3.2. một số kiến nghị về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xét xử sơ thẩm
tại thừa thiên- huế
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục xét xử sơ
thẩm án hình sự
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở
trên, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về
thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nh- sau:
Thứ nhất, thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án không chỉ trả hồ sơ để điều tra bổ sung
nh- quy định tại Điều 151 Bộ luật tố tụng hình sự, mà còn cần trả hồ sơ để để truy tố lại hoặc
truy tố bổ sung. Do đó, cần phân biệt rõ hai tr-ờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung với trả hồ
sơ để truy tố lại, truy tố bổ sung.
Ngoài ra, không ít tr-ờng hợp Tòa án thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của
Tòa án mình, nh-ng không thể chuyển thẳng hồ sơ cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử mà
phải trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để thay đổi cáo trạng, nh-ng Bộ luật tố tụng hình sự lại ch-a
có quy định về vấn đề này.
15 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mặt lý luận
cũng nh- thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm tại tỉnh
Thừa Thiên - Huế, góp phần phục vụ thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
n-ớc.
2. Tình hình nghiên cứu và tính mới của đề tài
Cho đến nay, ch-a có công trình nào nghiên cứu về thực tiễn áp dụng thủ tục xét xử sơ
thẩm của Tòa án ở tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thủ tục xét
xử sơ thẩm các vụ án hình sự, lý luận và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Thừa Thiên- Huế" là phù
hợp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm của địa ph-ơng và của cả n-ớc trong tình hình
hiện nay.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Mục đích và nhiệm vụ của luận văn này là làm sáng tỏ về mặt lý luận những vấn đề
về thủ tục xét xử sơ thẩm; đánh giá đúng thực trạng áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm của các
Tòa án nhân dân tại tỉnh Thừa Thiên Huế, xác định đúng nguyên nhân của những thiếu sót
trong việc áp dụng, và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng các thủ tục xét
xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân các cấp trong cả n-ớc nói chung và ở địa ph-ơng nói riêng.
Đối t-ợng nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về thủ tục xét xử
sơ thẩm, đồng thời phân tích thực tiễn áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án các cấp tỉnh
Thừa Thiên Huế.
Phạm vi nghiên cứu : Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận cũng nh- thực tiễn
áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án cấp huyện và cấp tỉnh tại Thừa Thiên Huế, trong
khoảng thời gian từ 1995 đến 2000.
4. Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu của luận văn
Cơ sở lý luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh, đ-ờng lối, chính sách của Đảng về Nhà n-ớc và pháp luật; những thành tựu của các
khoa học: triết học, luật tố tụng hình sự, luật hình sự, tội phạm học...
Các ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để nghiên cứu trong luận văn: ph-ơng pháp duy vật
3
biện chứng, duy vật lịch sử; ph-ơng pháp lôgíc, thống kê, tổng hợp, so sánh, dự báo, kết hợp
với ph-ơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia.
5. Những đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học luật tố tụng hình sự Việt Nam
đề cập riêng đến việc nghiên cứu những vấn đề lý luận về thủ tục xét xử sơ thẩm và thực tiễn
áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế, cũng nh-
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các thủ tục đó.
6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về mặt lý luận, luận văn này là công trình nghiên cứu một cách t-ơng đối có hệ
thống và toàn diện về thủ tục xét xử sơ thẩm của Tòa án.
- Về mặt thực tiễn, luận văn này đề cập việc phân tích thực trạng áp dụng các thủ tục
xét xử sơ thẩm của Tòa án các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần giải quyết các v-ớng mắc
mà thực tiễn xử lý các vụ án hình sự tại địa ph-ơng gặp phải.
7. Kết cấu của luận văn
Luận văn có 88 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung luận văn gồm ba ch-ơng.
Sau đây là nội dung tóm tắt của luận văn:
Ch-ơng 1
Lý luận chung về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Ch-ơng này đề cập đến các vấn để sau:
1.1 Khái niệm, tính chất, vị trí, vai trò của xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình
sự Việt Nam
1.1.1. Khái niệm
Về khái niệm, xét xử, nh- Từ điển giải thích thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Đại học
Quốc gia, H¯ Nội đ± nêu l¯ “hoạt động của Toà án tại phiên toà để xem xét các chứng cứ
và căn cứ vào pháp luật, xử lý vụ án bằng việc ra bản án và các quyết định của Toà án” .
Xét xử là một dạng đặc biệt của hoạt động thực hiện quyền lực Nhà n-ớc, do Toà án, mà
cụ thể là Hội đồng xét xử tiến hành công khai
4
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự chính là lần xét xử đầu tiên trong hoạt động xét xử
của Toà án đối với một vụ án hình sự.
1.1.2. Tính chất, vị trí của xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam
Về tính chất, xét xử sơ thẩm là lần đầu tiên Toà án xem xét và quyết định một cách
khách quan, toàn diện tất cả những vấn đề đặt ra của vụ án.
Xét xử sơ thẩm đ-ợc xác định nh- là một công đoạn đầu tiên trong giai đoạn kết thúc
của quá trình giải quyết một vụ án hình sự và là giai đoạn mở đầu cho toàn bộ hoạt động xét
xử của Toà án. Nếu việc xét xử là chính xác, thì phần lớn các vụ án hình sự sẽ đ-ợc giải
quyết xong ngay khi đã đ-ợc xét xử sơ thẩm chứ không cần phải xét xử phúc thẩm hoặc giám
đốc thẩm nữa.
1.2. Cơ sở khoa học của các quy định về thủ tục xét xử sơ thẩm trong Luật tố
tụng hình sự Việt Nam
1.2.1. Các nguyên tắc, yêu cầu của các quy định về thủ tục xét xử sơ thẩm
Trong phần này, luận văn đề cập đến một số nguyên tắc cơ bản có tính chất xuyên
suốt đối với việc xây dựng và áp dụng các quy định của thủ tục xét xử sơ thẩm
1.2.2. Một số nội dung chính của các quy định về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Phần này của luận văn trình bày một cách có hệ thống những quy định của Bộ luật tố
tụng hình sự về các thủ tục chuẩn bị xét xử và thủ tục tại phiên toà đ-ợc quy định trong Bộ
luật tố tụng hình sự .
1.3. Sơ l-ợc lịch sử phát triển của các quy định về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
theo Luật tố tụng hình sự việt nam
Trong phần này, luận văn đề cập một cách sơ l-ợc về quá trình hình thành và phát triển của
thủ tục xét xử sơ thẩm
Ch-ơng2
Thực tiễn xét xử sơ thẩm các vụ án
hình sự tại tỉnh Thừa Thiên- Huế
Trong ch-ơng này, luận văn đề cập đến các vấn đề sau:
5
2.1. khái quát đặc điểm kinh tế- xã hội và tổ chức bộ máy toà án ở thừa thiên-
huế
2.1.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội tỉnh Thừa Thiên- Huế
Thừa Thiên- Huế là tỉnh thuộc khu vực miền Trung của n-ớc ta, diện tích: 5.054 km2,
số dân: 1.064.000 ng-ời, gồm 8 huyện và một tỉnh lỵ là thành phố Huế . So với nhiều tỉnh,
thành phố khác trong cả n-ớc, kinh tế của Thừa Thiên- Huế phát triển ch-a mạnh, đời sống
ng-ời dân vẫn còn nhiều khó khăn.
2.1.2. Tổ chức bộ máy Toà án tại tỉnh Thừa Thiên- Huế
Tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, theo quy định của Luật tổ chức toà án nhân dân, các toà án
đ-ợc tổ chức theo đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp huyện nh- ở các địa ph-ơng khác trong
cả n-ớc.
2.2. Tình hình tội phạm và công tác xét xử sơ thẩm án hình sự tại tỉnh Thừa
Thiên- Huế từ năm 1995 đến năm 2000
2.2.1. Tình hình tội phạm
Về mặt trật tự trị an xã hội thì Thừa Thiên- Huế là một tỉnh có tình hình trật tự trị an
khá tốt, số vụ án hình sự mà các Toà án trong tỉnh phải thụ lý và giải quyết hằng năm khoảng
500 vụ, chiếm khoảng 01% của cả n-ớc.
Thừa Thiên- Huế, không có các tội phạm nghiêm trọng có tổ chức, không có các
băng, nhóm xã hội đen hoạt động. Những tội phạm nghiêm trọng nh- c-ớp của, giết ng-ời ,
các tội phạm về ma tuý, xảy ra không nhiều,
2.2.2. Công tác xét xử
2.2.2.1. -u điểm:
Từ năm 1995 đến năm 2000, các Toà án nhân dân hai cấp tại tỉnh Thừa Thiên- Huế
đã giải quyết đ-ợc: 2462/2487 vụ án hình sự sơ thẩm, góp phần đáng kể trong việc giữ gìn
trật tự trị an ở địa ph-ơng.Việc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Toà án nhân dân hai cấp
tại tỉnh Thừa Thiên- Huế đạt chất l-ợng khá cao, số vụ án có kháng cáo, kháng nghị chiếm tỉ
lệ ít và phần lớn đ-ợc cấp phúc thẩm xử y án, số vụ án bị huỷ, cải sửa ít.
2.2.2.2. Một số tồn tại trong việc áp dụng thủ tục xét xử sơ thẩm:
6
Qua khảo sát hoạt động xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của các Toà án nhân dân tại
tỉnh Thừa Thiên- Huế, chúng tôi thấy có một số tồn tại:
- Một số vụ án còn để quá thời hạn xét xử
- Việc áp dụng biện pháp tạm giam không đúng.
- Việc trả hồ sơ cho Viện kiểm sát có nhiều sai sót,
- Lịch phiên toà sắp xếp không hợp lý,
- Một số vụ án, Toà án không giao quyết định đ-a vụ án ra xét xử cho bị cáo,
- Không áp dụng các biện pháp cần thiết cách ly ng-ời làm chứng khi xét hỏi,
- Đối với các vụ án đ-ợc khởi tố theo yêu cầu của ng-ời bị hại, hội đồng xét xử
không yêu cầu ng-ời bị hại hoặc đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên toà,
- Việc xét hỏi tại phiên toà là không đầy đủ.
- Nhiều vụ án việc nghị án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng,
- Vai trò của hội thẩm nhân dân trong xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự còn bị xem
nhẹ, không đ-ợc phát huy.
- Vai trò của ng-ời bào chữa ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức
2.3. Nguyên nhân, điều kiện của những bất cập, hạn chế trong xét xử sơ thẩm
án hình sự tại Thừa Thiên- Huế
Theo chúng tôi thì có một số nguyên nhân quan trọng d-ới đây:
- Đa số thẩm phán tại tỉnh Thừa Thiên- Huế trình độ nghiệp vụ còn hạn chế, không
đ-ợc đào tạo một cách chính quy
- Thu nhập của các thẩm phán, th- ký là rất thấp. Do đó, việc đầu t- thời gian cũng
nh- trí tuệ, sức lực của các thẩm phán , th- ký Tòa án cho công tác chuyên môn bị ảnh h-ởng,
chất l-ợng làm việc không tốt.
- Các vụ án phần lớn đ-ợc bàn án tr-ớc khi mở phiên tòa và các vấn đề đ-ợc kết luận
trong cuộc họp gần nh- có giá trị bắt buộc. Đây là một nguyên nhân khá quan trọng
Bàn án hay nhiều lúc còn đ-ợc gọi là duyệt án, trao đổi án, có thể đ-ợc hiểu là hoạt
động của những ng-ời có trách nhiệm nhất định trong cơ quan Tòa án (thẩm phán, thành viên
của ủy ban thẩm phán, th- ký, ng-ời mà Chánh án chỉ định), họp lại nghe thẩm phán đ-ợc
phân công làm chủ tọa phiên tòa xét xử một vụ án trình bày các tình tiết của vụ án, tham gia
ý kiến để giúp thẩm phán nắm vững hơn, chính xác hơn các vấn đề cần thiết của vụ án (nh-
7
vấn đề xác định tội danh, điều luật áp dụng, mức hình phạt sẽ áp dụng ...), nhằm đảm bảo cho
việc xét xử vụ án đ-ợc đúng pháp luật, chính xác.
việc bàn án tr-ớc khi xét xử vụ án có nhiều -u điểm:
- Với sự góp ý của tập thể, thẩm phán nắm vững nội dung vụ án, chuẩn bị tốt hơn cho
việc xét xử vụ án nhờ đó hạn chế các sai sót và tiêu cực
Mặc dù vậy, hoạt động bàn án có những nh-ợc điểm của nó:
- Việc bàn án chỉ có thể dựa trên cơ sở các tài liệu chứng cứ có trong hồ sơ vụ án,
trong lúc việc xét xử một vụ án phải dựa trên cơ sở các chứng cứ thu thập đ-ợc tại phiên tòa.
điều đó có thể dẫn đến là kết luận của việc bàn án có thể không phù hợp với thực tế của phiên
tòa.
- trong quá trình bàn án, cá nhân có thể tác động, h-ớng tập thể theo quan điểm của
mình. Dẫn đến kết luận của việc bàn án không chính xác, nh-ng khi xét xử oan, sai không quy
đ-ợc trách nhiệm cá nhân cụ thể.
Khảo sát thực tiễn xét xử tại các Tòa án trong tỉnh Thừa Thiên- Huế, và tham khảo ý
kiến của 27 thẩm phán và 47 Hội thẩm nhân dân trong tỉnh cho thấy: tại một số Tòa án, kết
luận của việc bàn án chỉ có giá trị tham khảo,. Nh-ng tại một số Tòa án khác, trong đó có Tòa
án nhân dân tỉnh, thì kết luận của buổi bàn án có giá trị gần nh- bắt buộc. Điều đó đã dẫn đến
có những phiên tòa mà việc xét hỏi chỉ mang tính hình thức, không nhằm mục đích thu thập
các chứng cứ cần thiết để xét xử vụ ²n, việc nghị ²n vi ph³m nghiêm trọng nguyên tắc “thẩm
ph²n v¯ hội thẩm nhân dân độc lập trong xét xử v¯ chỉ tuân theo ph²p luật”.
Chúng tôi cũng khảo sát thực tiễn xét xử và tham khảo ý kiến của một số Thẩm phán
của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị, thành phố Đà Nẵng, thì thấy hoạt động bàn án cũng có
ảnh h-ởng đến việc xét xử củaTòa án nh-ng mức độ ít hơn.
Ch-ơng 3
một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
xét xủ sơ thẩm án hình sự tại Thừa Thiên- huế
3.1. yêu cầu cấp thiết khách quan của việc nâng cao hiệu quả xét xử sơ thẩm án hình
sự tại tỉnh thừa thiên- huế
8
Để phục vụ sự nghiệp đổi mới về kinh tế và thực hiện đ-ợc các mục tiêu của chiến
l-ợc 10 năm 2001-2010 mà Nghị quyết Đại hội IX đã đề ra, thực hiện cải cách t- pháp, việc
nâng cao hiệu quả thủ tục xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự là yêu cầu mang tính cấp thiết hiện
nay.
3.2. một số kiến nghị về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xét xử sơ thẩm
tại thừa thiên- huế
3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ tục xét xử sơ
thẩm án hình sự
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực tiễn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ở
trên, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung những quy định của pháp luật tố tụng hình sự về
thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nh- sau:
Thứ nhất, thực tiễn xét xử cho thấy Tòa án không chỉ trả hồ sơ để điều tra bổ sung
nh- quy định tại Điều 151 Bộ luật tố tụng hình sự, mà còn cần trả hồ sơ để để truy tố lại hoặc
truy tố bổ sung. Do đó, cần phân biệt rõ hai tr-ờng hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung với trả hồ
sơ để truy tố lại, truy tố bổ sung.
Ngoài ra, không ít tr-ờng hợp Tòa án thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử của
Tòa án mình, nh-ng không thể chuyển thẳng hồ sơ cho Tòa án có thẩm quyền để xét xử mà
phải trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để thay đổi cáo trạng, nh-ng Bộ luật tố tụng hình sự lại ch-a
có quy định về vấn đề này.
Mặt khác, khoản 2 Điều 151 còn có sự tùy tiện, không nhất quán khi sử dụng đơn vị
thời gian (lúc tính ngày, lúc tính tháng) dẫn đến khó áp dụng.
Vì vậy, theo chúng tôi, Điều 151 Bộ luật tố tụng hình sự cần đ-ợc bổ sung, sửa đổi
nh- sau:
2. Trong thời hạn không quá ba m-ơi ngày đối với tội ít nghiêm trọng, bốn m-ơi lăm ngày
đối với tội nghiêm trọng, sáu m-ơi ngày đối với tội rất nghiêm trọng, chín m-ơi ngày đối
với tội đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận đ-ợc hồ sơ vụ án, thẩm phán phải ra một
trong các quyết định sau đây:
a) Đ-a vụ án ra xét xử;
b) Trả hồ sơ để điều tra bổ sung;
c) Trả hồ sơ để truy tố lại, truy tố bổ sung;
9
d) Chuyển hồ sơ cho Tòa án có thẩm quyền xét xử...
Thứ hai, kho°n 2 Điều 154 Bộ luật tố tụng hình sự hiện h¯nh quy định: “ Trong trường
hợp Viện Kiểm sát không bổ sung đ-ợc những vấn đề Tòa án yêu cầu bổ sung và vẫn giữ
nguyên quyết định truy tố, thì Tòa ²n vẫn tiến h¯nh xét xử”. Theo chúng tôi, không bổ
sung với không thể bổ sung đ-ợc là hai việc hoàn toàn khác nhau, vấn đề là pháp luật phải
quy định cụ thể. Vì vậy, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 154 Bộ luật
tố tụng hình sự nh- sau:
Khi nhận lại hồ sơ do Tòa án trả để điều tra bổ sung, Viện kiểm sát phải có trách nhiệm
thực hiện những yêu cầu của Tòa án. Trong tr-ờng hợp đã tiến hành điều tra mà không
đáp ứng đ-ợc yêu cầu của Tòa án, thì Viện kiểm sát chuyển hồ sơ cho Tòa án và nói rõ
nguyên nhân của việc điều tra không đáp ứng đ-ợc yêu cầu của Tòa án.
Thứ ba, Điều 158 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về việc triệu tập những ng-ời cần xét
hỏi đến phiên tòa. Quy định này còn rất chung chung, không đầy đủ, rõ ràng, bởi lẽ việc
triệu tập phiên tòa không chỉ đối với những ng-ời cần xét hỏi, mà còn cả đối với những
ng-ời đ-ợc tham gia xét hỏi. Vì vậy, theo chúng tôi cần sửa đổi, bổ sung Điều 158 nh-
sau:
Điều 158 - Triệu tập phiên tòa
Căn cứ vào quyết định đ-a vụ án ra xét xử, thẩm phán chủ tọa phiên tòa thay mặt Hội
đồng xét xử triệu tập những ng-ời tiến hành tố tụng và những ng-ời tham gia tố tụng đến
phiên tòa.
Thứ t-, ch-ơng XIX Bộ luật tố tụng hình sự có tiêu đề: Thủ tục xét hỏi tại phiên tòa,
nh-ng nội dung của nó không chỉ đơn thuần là xét hỏi, mà còn có nhiều nội dung khác
nh- xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ, trình bày, công bố các tài liệu của vụ án và nhận
xét hoặc báo cáo của cơ quan, tổ chức... Nh- vậy, giữa nội dung và hình thức tên gọi của
ch-ơng không phù hợp.
Vì vậy, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi tên gọi của ch-ơng XIX là: Thủ tục điều tra tại phiên
tòa.
Thứ năm, Để đảm bảo việc thực hiện quy định cách ly nhân chứng trong thủ tục xét
xử sơ thẩm c²c vụ ²n hình sự được quy định t³i , cần bà hai chữ “có thể” trong câu “..., chủ
10
toạ phiên toà có thể quyết định những biện ph²p để cho những người l¯m chứng ...” t³i đo³n 2
Điều 178 Bộ luật tố tụng hình sự
Thứ sáu, kho°n 2 Điều 181 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Khi xét hài từng người, chủ
toạ phiên tòa hỏi tr-ớc rồi đến các hội thẩm nhân dân, sau đó đến kiểm sát viên, ng-ời bào
chữa”. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy, không ít trường hợp Hội đồng xét xử có 5
ng-ời (hai thẩm phán, ba hội thẩm nhân dân), nh-ng luật lại không quy định thẩm phán
không phải chủ tọa phiên tòa hỏi tr-ớc hay sau hội thẩm nhân dân. Vì vậy, để đảm bảo
chính xác, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 181 nh- sau:
Khi xét hỏi từng ng-ời, chủ tọa phiên tòa hỏi tr-ớc, rồi đến thẩm phán và các hội thẩm
nhân dân.
Thứ bảy, kho°n 3 Điều 185 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Nếu người l¯m chứng là
ng-ời ch-a thành niên, thì chủ tọa phiên tòa có thể yêu cầu cha, mẹ, ng-ời đỡ đầu hoặc
thầy gi²o, cô gi²o giúp đỡ để hài”. Thực tiễn cho thấy, còn có trường hợp người l¯m chứng
là ng-ời có nh-ợc điểm về thể chất, nh-ng vẫn có khả năng nhận thức đ-ợc các tình tiết
của vụ án; nếu những ng-ời này đ-ợc cha, mẹ, ng-ời đỡ đầu hoặc thầy giáo, cô giáo giúp
đỡ để hỏi, thì sẽ thuận lợi hơn. Vì vậy, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 3
Điều 185 nh- sau:
Nếu ng-ời làm chứng là ng-ời ch-a thành niên hoặc là ng-ời là ng-ời có nh-ợc điểm về
thể chất, thì chủ tọa phiên tòa có thể yêu cầu cha, mẹ, ng-ời đỡ đầu hoặc thầy giáo, cô
giáo giúp đỡ để hỏi.
Thứ tám, kho°n 1 Điều 196 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Chỉ có thẩm ph²n v¯ hội
thẩm nhân dân mới có quyền nghị ²n”. Theo chúng tôi, thẩm ph²n v¯ hội thẩm nhân dân ở
đây là thẩm phán và hội thẩm nhân dân của Hội đồng xét xử, chứ không phải bất kỳ thẩm
phán và hội thẩm nhân dân nào. Bên cạnh đó, thực tiễn xét xử cho thấy, không phải chỉ có
hội thẩm nhân dân, mà hội thẩm quân nhân cũng tham gia xét xử. Vì vậy, để đảm bảo
chính xác, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 196 nh- sau:
Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án.
Thứ chín, Điều 202 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “Tòa ²n có thể quyết định bắt giam
ngay bị c²o nếu có căn cứ cho thấy, bị c²o có thể trốn hoặc tiếp tục gây ²n”. Theo chúng
11
tôi, quy định này thiếu cụ thể, khó áp dụng, trong khi đó Điều 70 Bộ luật tố tụng hình sự
đã quy định rất cụ thể về các tr-ờng hợp có thể tạm giam. Vì vậy, chúng tôi xin đề xuất
sửa đổi, bổ sung Điều 202 nh- sau:
Tòa án có thể quyết định bắt giam ngay bị cáo nếu thuộc các tr-ờng hợp quy định tại Điều
70 của Bộ luật này.
3.2.2. Giải pháp về tổ chức, bộ máy của Tòa án các cấp của tỉnh Thừa Thiên
Huế
Thứ nhất, tiếp tục rà soát, nghiên cứu, kiện toàn tổ chức, bộ máy Tòa án các cấp gắn
với phân công, phân cấp rõ ràng, cụ thể giữa chức năng, quyền hạn và trách nhiệm ở hai cấp
Tòa án cấp huyện và cấp tỉnh.
Thứ hai, đổi mới công tác đào tạo, bồi d-ỡng, nâng cao trình độ, kiến thức cho cán
bộ Tòa án, Hội thẩm nhân dân.
Thứ ba, ổn định đội ngũ thẩm phán theo h-ớng chuyên môn hóa, tránh việc thuyên
chuyển cán bộ, thẩm phán không hợp lý.
Thứ t-, mặc dù các Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân trong hoạt động xét xử, phải
tuân thủ thủ tục tố tụng, phải đấu tranh để thực hiện đúng nguyên tắc “thẩm ph²n v¯ hội thẩm
nhân dân độc lập trong xét xử v¯ chỉ tuân theo ph²p luật”, nh-ng thiết nghĩ cũng cần có một
hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân. Vì vậy theo
chúng tôi, cần cải cách cơ chế bàn án hiện nay theo h-ớng: xây dựng một quy chế rõ ràng cho
hoạt động này với mục đích phát huy các -u điểm và hạn chế các nh-ợc điểm của nó, tránh sự
lạm quyền, hoặc thiếu trách nhiệm của những cá nhân có thẩm quyền. Việc cải cách này
không chỉ đối với các Toà án ở tỉnh Thừa Thiên- Huế mà cả ở các địa ph-ơng khác trong cả
n-ớc.
3.2.3. Giải pháp về tăng c-ờng sự phối hợp giữa Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan
điều tra và các cơ quan hữu quan khác
Cần sớm xây dựng quy chế phối hợp giữa Tòa án với cơ quan điều tra, Viện kiểm sát
nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện hoạt động xét xử của Tòa án. Tòa án tỉnh
Thừa Thiên Huế cũng cần tranh thủ sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh,
Tòa án nhân dân tối cao.
3.2.5. Giải pháp về cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị cho Tòa án tỉnh Thừa
Thiên Huế
12
cần phải trang bị đủ các ph-ơng tiện thông tin liên lạc hiện đại cho Tòa án, đảm bảo
sự phối hợp, chỉ đạo chặt chẽ trong quá trình xét xử; cần đảm bảo có đủ kinh phí cần thiết cho
hoạt động chuyên môn của Toà án
Kết luận
1. Trong tố tụng hình sự, xét xử sơ thẩm đ-ợc xác định nh- là một công đoạn trong
giai đoạn kết thúc của quá trình giải quyết một vụ án hình sự. Tại phiên tòa, mọi chứng cứ của
vụ án xem xét một cách công khai; quyền và nghĩa vụ của ng-ời tiến hành tố tụng và ng-ời
tham gia tố tụng đ-ợc thực hiện một cách công khai, đầy đủ; những ng-ời tham gia tố tụng
đ-ợc nghe trực tiếp lời khai, lời trình bày của nhau, đ-ợc đối chất, tranh luận và chất vấn một
cách công khai về những vấn đề mà tại cơ quan điều tra họ ch-a có điều kiện thực hiện; bị
cáo, ng-ời bị hại ... đều bình đẳng với nhau, thậm chí còn bình đẳng cả với đại diện Viện kiểm
sát trong việc xuất trình chứng cứ, tranh luận và đ-a ra yêu cầu. Do đó, có thể nói xét xử sơ
thẩm là đỉnh cao của quyền t- pháp, đỉnh cao của tính dân chủ trong hoạt động t- pháp.
2. Từ thực tiễn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân hai cấp tại tỉnh
Thừa Thiên- Huế cho thấy, việc xét xử của các Tòa án về cơ bản đã xử đúng ng-ời, đúng tội,
đúng pháp luật, các vụ án có kháng cáo, kháng nghị phần lớn cấp phúc thẩm xử y án sơ thẩm,
các vụ án bị hủy, sửa do vi phạm tố tụng không lớn. Nhờ đó, công tác xét xử sơ thẩm các vụ
án hình sự nói riêng và công tác xét xử của các Tòa án nói chung đã góp một phần quan trọng
vào việc giữ gìn tốt tình hình trật tự trị an tại tỉnh Thừa Thiên- Huế
3. Mặc dù vậy, việc xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của Tòa án nhân dân hai cấp tại
tỉnh Thừa Thiên- Huế vẫn còn một số hạn chế, tồn tại làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng xét xử
của các Tòa án, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Những tồn tại này
có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về pháp luật, có nguyên nhân về áp dụng
pháp luật, có nguyên nhân do trình độ, có nguyên nhân do tiêu cực hoặc các tác động khác. Vì
vậy, cần có các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
trong thời gian tới.
13
4. Để phục vụ sự nghiệp đổi mới về kinh tế và thực hiện đ-ợc các mục tiêu của chiến
l-ợc 10 năm 2001-2010 mà Nghị quyết Đại hội IX đã đề ra, việc nâng cao hiệu quả thủ tục xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự là một trong những yêu cầu mang tính cấp thiết hiện nay.
5. Trong các giải pháp nâng cao hiệu quả thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại tỉnh
Thừa Thiên Huế, giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thủ
tục xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là giải pháp cơ bản hàng đầu, giải pháp về tổ chức, bộ
máy Tòa án các cấp tỉnh Thừa Thiên Huế là biện pháp tích cực, giải pháp tăng c-ờng sự
phối hợp giữa Tòa án với cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát là then chốt.
References
1. Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật hình
sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Bộ T- pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1999), Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh.
3. Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên-
Huế lần thứ XII, Nxb Thuận Hoá, Hà Nội.
6. Nxb Chính trị quốc gia (1997), Bộ luật hình sự của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
7. Nxb Chính trị quốc gia (2000), Bộ luật hình sự của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam, Hà Nội.
8. Nxb Chính trị Quốc gia (2000), Bộ luật tố tụng hình sự của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
9. Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà
n-ớc pháp quyền (một số vấn đề cơ bản của Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà
Nội.
14
10. Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự (tập I), Nxb
Công an nhân dân, Hà Nội.
11. Nxb Pháp lý (1990), Bộ luật tố tụng hình sự của n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Hà Nội.
12. Nxb Pháp lý (1990), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Hà Nội.
13. Nguyễn Vạn Nguyên (1995), Các biện pháp ngăn chặn và những vấn đề nâng cao hiệu
quả của chúng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
14. Nguyễn Vạn Nguyên, Th.S Phạm Thanh Bình (1993), Những điều cần biết về bắt ng-ời,
tạm giữ, tạm giam... đúng pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Hòa (1991), Tội phạm trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.
16. Hoàng Văn Hảo (1998), "Quyền dân sự - chính trị trong hệ thống quyền con ng-ời",
Nhà n-ớc và Pháp luật, (1), tr. 15-22.
17. Hiến pháp Việt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản h-ớng dẫn thi hành (1998), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đinh Văn Quế, Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật tố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- v_l0_00140_2905_2010070.pdf