Luận văn Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU. 6

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO

TẠO, BỒI DưỠNG CÔNG CHỨC. 8

1.1. Một số khái niệm cơ bản . 8

1.1.1. Các khái niệm về chính sách . 8

1.1.2. Khái niệm chính sách đào tạo,bồi dưỡng công chức. 11

1.1.3. Khái niệm thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức. 17

1.2. Vai trò của chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức. 17

1.3. Tổ chức thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức. 20

1.3.1. Ý nghĩa của thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức. 20

1.3.2. Các bước thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức . 21

1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng

công chức. 25

1.3.4. Yêu cầu và hình thức tổ chức thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng

công chức. 27

1.3.5. Phương pháp tổ chức thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức

. 30

Tiểu kết Chương 1 . 31

Chương 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI

DưỠNG CÔNG CHỨC CÁC PHưỜNG QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH

PHỐ HÀ NỘI . 32

2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của quận Hoàng Mai

thành phố Hà Nội. 32

2.2. Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận

Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội . 36

2.2.1. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức ở Việt Nam hiện nay. 36

2.2.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công

chức các phường quận Hoàng Mai. 42

 

pdf108 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội vụ có nhiệm vụ và quyền hạn chính như sau [8]: + Trình Chính phủ các đề án về đào tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước; + Thống nhất quản lý về nội dung, chương trình, phương thức và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng công chức hành chính nhà nước, các chức danh công chức hành chính các cấp, đào tạo tiền công vụ, đào tạo tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức công tác tại các vùng dân tộc. + Hướng dẫn, kiểm tra các Bộ, ngành, địa phương thực hiện các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước đối với công chức hành chính và cán bộ, công chức cấp xã. - Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn về đào tạo, bồi dưỡng công chức như sau [8]: + Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức thuộc phạm vi quản lý; + Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định; báo cáo kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm để Bộ Nội vụ theo dõi, tổng hợp; + Cử công chức đi đào tạo, bồi dưỡng theo thẩm quyền; + Tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng công chức ở ngoài nước; + Tổ chức quản lý và biên soạn các chương trình, tài liệu tham khảo về 40 đào tạo, bồi dưỡng công chức thuộc phạm vi trách nhiệm được giao; + Quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên trong phạm vi thẩm quyền; + Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng trong phạm vi thẩm quyền. - Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ và quyền hạn trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng công chức như sau [8]: + Xây dựng, ban hành chế độ khuyến khích công chức không ngừng học tập, nâng cao trình độ, năng lực công tác; bố trí kinh phí đảm bảo hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; + Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thuộc phạm vi quản lý; + Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định; báo cáo kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm để Bộ Nội vụ theo dõi, tổng hợp; + Tổ chức quản lý và biên soạn chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng trong phạm vi trách nhiệm được giao; + Quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên trong phạm vi thẩm quyền. - Các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức là những đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây [8]: + Tổ chức biên soạn tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức chức trên cơ sở chương trình do Bộ Nội vụ ban hành theo phân cấp về đào tạo, bồi dưỡng công chức; + Tham gia thẩm định tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức do đơn vị mình biên soạn cùng với các cơ quan có thẩm quyền; + Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo, bồi dưỡng công chức trong 41 phạm vi trách nhiệm được giao; + Tham gia đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức do đơn vị thực hiện; + Cấp bằng, chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng theo các chương trình đào tạo, bồi dưỡng được giao theo quy định của nhà nước. - Uỷ ban nhân dân các quận, huyện có nhiệm vụ và quyền hạn trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng công chức như sau: + Xây dựng, ban hành chế độ khuyến khích công chức không ngừng học tập, nâng cao trình độ, năng lực công tác; bố trí kinh phí đảm bảo hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; + Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, quy chế đào tạo, bồi dưỡng thuộc phạm vi quản lý; + Tổ chức thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định; báo cáo kết quả hoạt động đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm để Sở Nội vụ theo dõi, tổng hợp; + Tổ chức quản lý và biên soạn chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng trong phạm vi trách nhiệm được giao; + Quản lý cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và đội ngũ giảng viên trong phạm vi thẩm quyền. Như vậy, hệ thống các cơ quan nhà nước thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức tương đối đầy đủ ở cả các cấp trung ương đến địa phương. Việc thực hiện, quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức đã được phân cấp rõ nét cho các cơ quan từ Trung ương đến địa phương... 42 2.2.2. Thực trạng về tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai. Quá trình thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội được triển khai đầy đủ các bước theo như quy trình thực thi chính sách công, bảo đảm các yêu cầu về tổ chức thực thi chính sách. Trong đó áp dụng một số phương pháp và hình thức tổ chức thực thi chính sách nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội: “Trang bị, cập nhật kiến thức mới; bổ sung đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, phương pháp làm việc cho công chức nhằm đáp ứng yêu cầu về thực thi nhiệm vụ, lãnh đạo, quản lý và các tiêu chuẩn chuyên ngành, tạo sự chuyển biến về chất, xây dựng hành vi và thái độ làm việc tích cực, góp phần xây dựng đội ngũ công chức vững về chính trị, giỏi về nghiệp vụ, có kiến thức, kỹ năng lãnh đạo và kiến thức chuyên môn cần thiết phục vụ công tác” [2]. Nội dung đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội bao gồm: - Lý luận chính trị; - Chuyên môn, nghiệp vụ; - Kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ năng quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành; - Tin học, ngoại ngữ; Trong đó: công chức có thể tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng về những nội dung trên tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng công chức của thành phố Hà Nội và quận Hoàng Mai ( Trường đào tạo Cán bộ Lê Hồng Phong, Trường quân sự Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng chính trị quận, Trung tâm dậy nghề quận Hoàng Mai...). Kết quả thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường 43 quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội: + Bồi dưỡng thường xuyên: Trong những năm qua, Trung tâm bồi dưỡng chính trị quận Hoàng Mai đã tổ chức được 153 lớp bồi dưỡng thường xuyên cho 23.738 học viên, trong đó: Đào tạo lý luận chính trị: 04 lớp cho 347 học viên; bồi dưỡng khối Đảng: 42 lớp cho 6.498 học viên; bồi dưỡng Đoàn thể: 37 lớp cho 6.689 học viên; bồi dưỡng khối chính quyền: 70 lớp cho 10.024 học viên. Bảng 2.1. Chi tiết kết quả đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên giai đoạn 2014- 2016 quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội TT Nội dung bồi dƣỡng Kết quả bồi dƣỡng thƣờng xuyên Số lớp thực hiện (lớp) Chiếm tỷ lệ (%) Số lượt học viên (người) Chiếm tỷ lệ (%) 1 Đào tạo về lý luận chính trị 04 347 2 Bồi dưỡng về khối Đảng 42 6.498 3 Bồi dưỡng về khối Đoàn thể 37 6.689 4 Bồi dưỡng về Chính quyền 70 10.204 Tổng cộng: 153 23.738 “Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hoàng Mai năm 2016” Chi tiết kết quả bồi dưỡng thường xuyên công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội được thể hiện tại Bảng 2.2 Bảng 2.2: Kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường thuộc quận Hoàng Mai Đơn vị tính: Lượt người TT Nội dung đào tạo, bồi dƣỡng Số lƣợng (lƣợt ngƣời)/năm 2014 2015 2016 1 Cử nhân chính trị 0 0 3 2 Trung cấp lý luận chính trị 14 18 20 44 3 Bồi dưỡng lý luận chính trị 289 296 298 4 Bồi dưỡng Quản lý nhà nước 128 134 145 5 Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, chuyên môn 368 372 377 6 Bồi dưỡng tin học 9 2 161 Tổng cộng: 808 822 1004 “Nguồn: Phòng Nội vụ quận Hoàng Mai năm 2016” Như vậy, giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016 đã có: 23.738 lượt cán bộ, công chức, viên chức tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng do các đơn vị được Quận giao nhiệm vụ thực hiện. Trung bình mỗi năm có: 7.912,6 lượt công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng. Về Lý luận chính trị 347 lượt người; Về khối Đảng 6.498 lượt người; Về khối Đoàn thể 6.689 lượt người; Về khối khối chính quyền: 10.024 lượt người. 2.2.2.1. Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội Quá trình tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội là quá trình phức tạp, diễn ra trong một thời gian dài, vì thế chúng cần được lập kế hoạch, chương trình để Quận ủy, UBND quận triển khai thực hiện chính sách này một cách chủ động. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội lập trước khi đưa chính sách này vào thực tiễn, đồng thời hàng năm Quận ủy, UBND quận Hoàng Mai đều xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức nhằm duy trì việc thực hiện chính sách. Kế hoạch triển khai thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Lập kế hoạch tổ chức điều hành: dự kiến cơ quan chủ trì và phối hợp triển khai thực hiện chính sách; số lượng và chất lượng nhân sự tham gia tổ chức thực hiện; những dự kiến về cơ chế trách nhiệm của cán bộ quản lý và 45 công chức thực hiện. Phòng Nội vụ quận là cơ quan chủ trì xây dựng kế hoạch tổ chức điều hành các đơn vị phối hợp triển khai thực hiện. Nhân sự tham gia quá trình tổ chức thực hiện chính sách đó chính là công chức của Phòng Nội vụ với vai trò quản lý chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức. Xác định kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực như dự kiến về cơ sở kiến trúc, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho tổ chức thực hiện chính sách; các nguồn lực tài chính... Cơ sở kiến trúc và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho tổ chức thực hiện chính sách chủ yếu đó là cơ sở vật chất, trang thiết bị của 02 Trung tâm Bồi dưỡng chính trị và Trung tâm dậy nghề quận. Bên cạnh đó còn bao gồm cơ sở vật chất, trang thiết bị của một số cơ quan, đơn vị của thành phố và liên kết. - Xác định thời gian triển khai thực hiện thông qua dự kiến về thời gian duy trì chính sách; dự kiến các bước từ tuyên truyền chính sách đến tổng kết rút kinh nghiệm. Mỗi bước đều có mục tiêu cần đạt được và thời gian dự kiến cho việc thực hiện các mục tiêu. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội được thực hiện hàng năm, thực hiện theo năm tài chính bảo đảm đầy đủ các bước của quá trình thực thi từ công tác xây dựng kế hoạch năm, tuyên truyền, đăng ký nhu cầu, tổ chức thực hiện, đến tổng kết rút kinh nghiệm. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra thực hiện chính sách: + Phòng Nội vụ quận dự kiến về tiến độ, hình thức, phương pháp kiểm tra, giám sát các hoạt động bồi dưỡng công chức viên chức của các phòng ban và các phường thuộc quận. + Trung tâm BDCT, Trung tâm dậy nghề phối hợp với phòng Nội vụ quận dự kiến về tiến độ, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng. + Phòng Tài chính quận dự kiến về tiến độ, hình thức, phương pháp 46 kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên hàng năm ở các phòng ban, các phường được quận giao nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng công chức. Xây dựng dự kiến những nội quy, quy chế trong thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội : Phòng Nội vụ phối hợp cùng 02 Trung tâm và các phòng ban, đơn vị có liên quan xây dựng quy chế đào tạo, bồi dưỡng công chức. Kết quả, ngày 16/10/2014, UBND quận Hoàng Mai đã ban hành Quyết định số 1340/QĐ- UBND ban hành Quy chế ĐTBD cán bộ, công chức, viên quận năm 2014. Quy chế bao gồm những nội quy, quy chế về tổ chức, điều hành; về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức và các phòng ban, đơn vị thuộc quận tham gia, tổ chức điều hành chính sách; về khen thưởng, kỷ luật cá nhân, tập thể trong tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội . Những năm qua Quận ủy, UBND quận Hoàng Mai đặc biệt chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực, trong đó công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức là một trong những giải pháp quan trọng. Giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015, Quận ủy, UBND quận Hoàng Mai đã chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện nhiều kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức như: + Đề án 13 về “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2010-2015”. + Quyết định số 257/QĐ-UBND ngày 28/01/2014 quy định về hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức quận Hoàng Mai; + Kế hoạch số: 193/KH-UBND ngày 16/10/2014 của Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đảng, Đoàn thể, chính quyền năm 2015; + Kế hoạch số: 134-KH/QU ngày 03/3/2015 của Quận ủy Hoàng Mai về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đảng, Đoàn thể, chính quyền năm 2015; 47 + Kế hoạch số: 216/KH-UBND ngày 03/10/2016 của Ủy ban nhân dân quận Hoàng Mai về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2016; + Công văn số 2103/UBND-NV ngày 03/10/2016 của UBND quận Hoàng Mai về việc đăng ký nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng năm 2016 và giai đoạn 2017 - 2020; Bên cạnh các đề án, kế hoạch làm nền tảng chỉ đạo, định hướng, hàng năm trên cơ sở hướng dẫn của Sở Nội vụ, UBND quận còn ban hành các các văn bản đăng ký nhu cầu, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quận. - Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 Quận ủy, UBND quận Hoàng Mai đã tiến hành xây dựng được các lớp ĐTBD mở tại cơ quan đơn vị như: + Lớp Trung cấp lý luận chính trị + Lớp Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên ngành + Các lớp bồi dưỡng thuộc khối Đảng + Các lớp bồi dưỡng thuộc khối Đoàn thể + Các lớp bồi dưỡng thuộc khối Chính quyền + Các lớp bồi dưỡng kiến thức QP-AN + Lớp Tin học theo chuẩn + Lớp Ngoại ngữ theo chuẩn + Ngoài ra còn đăng ký và tham gia các lớp ĐTBD do Thành phố mở 2.2.2.2. Phổ biến, tuyên truyền chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Phổ biến, tuyên truyền chính sách là công đoạn tiếp theo sau khi chính sách đã được thông qua. Việc tuyên truyền chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội được thực hiện từ Quận đến các đơn vị thuộc quận và trên các phương tiện thông tin đại chúng. Chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành 48 phố Hà Nội được quán triệt bằng nhiều hình thức như: tổ chức quán triệt, phổ biến tại các hội nghị; sao gửi các văn bản, tài liệu kèm theo công văn hướng dẫn thực hiện chính sách; lồng ghép việc phổ biến quán triệt chính sách tại các lớp tập huấn, các cuộc họp, giao ban; lồng ghép với việc quán triệt chủ trương của Đảng, chính sách khác của Nhà nước tới cán bộ, công chức, viên chức, người dân trên địa bàn quận... Việc phổ biến tuyên truyền cũng được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: Cổng thông tin điện tử quận Hoàng Mai tại địa chỉ: và trên hệ thống loa truyền thanh các phường trên địa bàn quận. Thông qua đó, góp phần đảm bảo việc xây dựng, triển khai thực hiện các kế hoạch, hoạt động thực hiện chính sách bám sát các nội dung, yêu cầu đề ra, phù hợp với đặc thù của từng đơn vị và đối tượng tuyên truyền. Công tác phổ biến, tuyên truyền thực sự rất cần thiết vì giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, các đơn vị hiểu được về chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức; đồng thời giúp cho chính sách được triển khai thuận lợi và có hiệu quả. Để làm tốt việc phổ biến, tuyên truyền, đòi hỏi chúng ta cần đầu tư về trình độ chuyên môn, phẩm chất chính trị, trang thiết bị kỹ thuật.... vì đây là đòi hỏi của thực tế khách quan. Việc tuyên truyền này cần phải thực hiện thường xuyên liên tục, ngay cả khi chính sách đang được thực thi với mọi đối tượng và trong khi tuyên truyền phải sử dụng nhiều hình thức như tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp, trao đổi... tạo điều kiện tốt nhất để chính sách đi vào cuộc sống của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và mọi nhân dân, giúp mọi người đều được biết và hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội, có trách nhiệm tham gia tổ chức thực hiện chính sách; nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức quận Hoàng Mai về công tác đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện chính sách đào tạo bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai. 49 2.2.2.3. Phân công phối hợp thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Một chính sách thường được thực thi trên một địa bàn rộng lớn và nhiều tổ chức tham gia do đó phải có sự phối hợp, phân công hợp lý để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mặt khác các hoạt động thực thi mục tiêu là hết sức đa dạng, phức tạp chúng đan xen, thúc đẩy lẫn nhau, kìm hãm bởi vậy nên cần phối hợp giữa các cấp, ngành để triển khai chính sách. Nếu hoạt động này diễn ra theo tiến trình thực hiện chính sách một cách chủ động, khoa học, sáng tạo thì sẽ có hiệu quả cao và duy trì ổn định. Việc tổ chức thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội phân công cụ thể, chi tiết cho các ban ngành, cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc quận Hoàng Mai. - Phòng Nội vụ quận Hoàng Mai: + Xây dựng, trình UBND quận: Phê duyệt, quy hoạch, kế hoạch, giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong Quận; Phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hàng năm, giai đoạn theo quy định của Thành phố và kinh phí đảm bảo thực hiện; Quyết định chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và các vấn đề khác liên quan đến công tác tổ chức học tập đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; + Thẩm định, trình UBND quận phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của các đơn vị được phân bổ kinh phí từ nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng của Thành phố; tổ chức, hướng dẫn thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức sau khi được ban hành; + Chỉ đạo việc biên soạn, tổ chức thẩm định, trình UBND quận ban hành các chương trình khung, chương trình và tài liệu đào tạo, bồi dưỡng thống nhất trong toàn Quận theo quy định hiện hành; 50 + Tổng hợp, trình UBND quận chọn, cử công chức đi đào tạo, bồi dưỡng theo phân cấp quản lý cán bộ của Quận; + Chủ trì phối hợp với các phòng ban, đơn vị liên quan tổng hợp báo cáo Quận ủy, UBND quận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Quận; + Chủ trì phối hợp với các phòng ban, đơn vị liên quan tổ chức tổng kết, hội nghị công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội; + Kiểm tra, giám sát các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của các phòng ban, đơn vị thuộc quận; + Phối hợp với các phòng ban, đơn vị mở lớp để giải quyết hoặc đề xuất giải quyết các vấn đề phát sinh theo thẩm quyền; + Tổng hợp báo cáo kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội. - Trung tâm bồi dưỡng chính trị quận Hoàng Mai + Phối hợp với Phòng Nội vụ đánh giá nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình Quận ủy phê duyệt; tổ chức thực hiện và tổng hợp báo cáo Quận ủy kết quả thực hiện các nội dung được giao; + Tổ chức xây dựng, biên soạn các chương trình khung, các chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng trình Quận ủy thẩm định, ban hành theo quy định; Xây dựng và ban hành các quy chế, quy định cụ thể về tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên; + Tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo kế hoạch đã được Quận ủy phê duyệt; Đánh giá kết quả học tập của học viên, thông báo cho cơ quan, đơn vị có cán bộ, công chức, viên chức cử đi học; + Báo cáo Quận ủy sơ kết, tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng theo 51 định kỳ và theo giai đoạn khi Quận yêu cầu; + Quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được Quận giao hàng năm và báo cáo quyết toán theo đúng chế độ hiện hành. - Phòng Tài chính : + Chủ trì, phối hợp với các phòng ban, đơn vị thuộc Quận xây dựng cơ chế tài chính, các nội dung, định mức chi liên quan đến công tác quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức trình UBND quận xem xét, ban hành; + Hướng dẫn, kiểm tra các phòng ban, đơn vị thuộc Quận lập dự toán, quản lý và quyết toán kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức theo quy định hiện hành; Tổng hợp dự toán, quyết toán kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo quy định; + Thẩm định, phối hợp với phòng Nội vụ thống nhất báo cáo Lãnh đạo UBND quận phê duyệt phương án phân bổ dự toán và giao dự toán kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trong năm và các lớp đào tạo, bồi dưỡng bổ sung hàng năm theo yêu cầu thực tế của các phòng ban, đơn vị, các phường thuộc Quận; + Tổng hợp, báo cáo UBND quận về tình hình quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức của các phòng ban, đơn vị thuộc Quận, báo cáo các cơ quan có liên quan khi có yêu cầu; + Chủ trì kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức thường xuyên hàng năm ở các phòng ban, đơn vị thuộc Quận. - Các phòng ban, đơn vị thuộc Quận: + Hàng năm, xác định nhu cầu và đăng ký nhu câu đào tạo, bồi dưỡng công chức của phòng ban, đơn vị báo cáo Quận để tổng hợp vào kế hoạch chung của Quận; + Chọn, cử công chức đúng đối tượng tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo phân cấp quản lý cán bộ của Quận; Chọn, cử lãnh đạo các phòng 52 ban, đơn vị đủ điều kiện làm giảng viên tại các lớp đào tạo, bồi dưỡng công chức của Quận; + Theo dõi, tạo điều kiện cho công chức đảm bảo thực hiện thời gian đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm; + Đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng công chức thông qua năng lực thực thi công vụ của công chức sau khi tham gia học tập; + Định kỳ hàng năm tổng hợp báo cáo UBND quận tình hình thực hiện kế hoạch và chế độ đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu hàng năm của công chức và đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của công chức; + Quản lý, sử dụng và báo cáo quyết toán kinh phí đào tạo, bồi dưỡng công chức được UBND quận giao theo đúng chế độ hiện hành. - UBND các phường: + Căn cứ theo chương trình và kế hoạch của UBND quận nhằm nâng cao trình độ công chức của Quận, xác định và đăng ký với Quận nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm; + Cử đủ số lượng, đúng thành phần cán bộ, công chức tham gia các khóa đào tạo bồi dưỡng theo thông báo triệu tập của đơn vị được giao nhiệm vụ mở lớp đào tạo, bồi dưỡng công chức; + Tạo điều kiện về thời gian cho công chức thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu chuyên môn. + Báo cáo UBND quận kết quả thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức hàng năm của đơn vị mình; + Phối hợp với các phòng ban, đơn vị liên quan của Quận trong việc mở lớp, tổ chức, thực hiện đào tạo, bồi dưỡng công chức; - Công chức được cử đi bồi dưỡng: + Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế bồi dưỡng và chịu sự quản lý của cơ sở, đơn vị đào tạo, bồi dưỡng công chức; được hưởng nguyên lương và phụ cấp; được xét nâng lương theo quy định của pháp luật; công chức đạt kết 53 quả xuất sắc trong khóa đào tạo, bồi dưỡng được biểu dương, khen thưởng; + Thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng theo quy định: Hướng dẫn tập sự đối với công chức trong thời gian tập sự; Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn ngạch công chức, theo tiêu chuẩn vị trí việc làm; Đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý; Đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc tối thiểu kiến thức, kỹ năng chuyên ngành hàng năm (thời gian thực hiện là 01 tuần/01 năm; một tuần được tính bằng 05 ngày học, một ngày học 08 tiết); Thời gian tham gia các khoá bồi dưỡng khác nhau được cộng dồn. 2.2.2.4. Duy trình chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Duy trình chính sách là bước làm cho chính sách tồn tại được và phát huy tác dụng trong môi trường thực tế. Để duy trì được chính sách đòi hỏi phải có sự đồng tâm, hiệp lực của nhiều yếu tố như nhà nước và người tổ chức thực thi chính sách phải tạo điều kiện và môi trường để chính sách được thực thi tốt. Đối với người chấp hành chính sách phải có trách nhiệm tham gia tích cực vào thực thi chính sách. Nếu các hoạt động này được tiến hành đồng bộ thì việc duy trì chính sách là việc làm không khó. Thời gian qua, các phòng ban, các phường, đơn vị thuộc Quận, đội ngũ công chức thuộc quận Hoàng Mai đã nỗ lực, đồng tâm, hiệp lực trong việc duy trì chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội Các phòng ban, các phường, đơn vị, các phương tiện thông tin đại chúng tiếp tục tuyên truyền phổ biến chính sách đào tạo, bồi dưỡng công chức các phường quận Hoàng Mai thành phố Hà Nội - Phòng Nội vụ tiếp tục đôn đốc các đơn vị liên quan xây dựng và trình UBND quận phê d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_hien_chinh_sach_dao_tao_boi_duong_cong_chuc_ca.pdf
Tài liệu liên quan