Luận văn Thực hiện chính sách đối với người có công ở huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU. 1

Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ưU ĐÃI

NGưỜI CÓ CÔNG. 8

1.1. Một số vấn đề chung về người có công và chính sách ưu đãi người có

công . 8

1.1.1 Khái niệm người có công. 8

1.2 Thực hiện chính sách ưu đãi người có công . 17

1.2.1 Khái niệm, vai trò của thực hiện chính sách ưu đãi người có công. 17

1.2.2 Quy trình tổ chức thực hiện chính sách ưu đãi người có công . 20

1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách ưu đãi người có công. 26

1.2.4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả thực thi chính sách người có công với

cách mạng. 30

1.3. Kinh nghiệm thực thi chính sách đối với người có công của một số địa

phương ở Việt Nam và giá trị tham khảo cho huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng

chăn nước CHDCND Lào . 33

1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương ở Việt Nam. 33

1.3.2. Giá trị tham khảo cho huyện Phac Ngum, Thủ đô Viêng chăn nước

CHDCND Lào. 35

Chương 2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ưU ĐÃI ĐỐI VỚI

NGưỜI CÓ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHAC NGUM, NưỚC

CHDCND LÀO. 39

2.1. Khái quát chung về điều kiện kinh tế, xã hội huyện Phac ngum và quá

trình thực hiện chính sách ưu đãi người có công qua các thời kỳ. . 39

pdf119 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực hiện chính sách đối với người có công ở huyện Phac Ngum, thủ đô Viêng Chăn nước CHDCND Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay. Thứ ba, gồm thân nhân của ngƣời có công. Hiện tại đối tƣợng này còn khá lớn(đang hƣởng ƣu đãi trong giáo dục đào tạo) 42 Đời sống ngƣời có công có một bộ phận không nhỏ gặp khó khăn, nhiều gia đình vẫn đang sống trong những căn hộ dột nát, tranh, tre, nứa, lá....Theo khảo sát thì huyện Phac ngum còn khoảng 500 hộ gia đình chính sách đang có nhu cầu cấp bách về nhà ở. Bảng 2.2 Đối tƣợng NCC, cơ sở nuôi dƣỡng, nghĩa trang, tƣợng đài huyện Phac ngum. Đối tƣợng Năm 2015 2016 2017 2018 2019 A. Ngƣời có công Cán bộ lão thành trong cách mạng trƣớc năm 1954, có độ tuổi cách mạng 10 năm liên tiếp trở lên; 10 10 10 8 5 Anh hùng dân tộc và chiến sỹ thi đua 5 5 5 5 5 Ngƣời hy sinh trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ chƣa đƣợc hƣởng chế độ chính sách nào trƣớc đó 160 153 150 145 143 Thƣơng binh loại đặc biệt, ngƣời chăm sóc ngƣời thƣơng binh loại 1 – 4 trong chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ; 180 180 172 170 170 Cán bộ, quân đội công an hoạt động trong cách mạng trƣớc ngày 31-12-1974 chƣa đƣợc hƣởng chế độ chính sách nào trƣớc đó 260 260 255 253 250 Dân quân đã đƣợc chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ đến ngày 31/12/1974 có độ tuổi hoạt động từ 10 năm liên tiếp trở lên; 208 195 194 193 193 Gia đình có con cái hy sinh tất cả trong sự nghiệp cách mạng dân tộc, dân chủ mà bố mẹ còn sống nhƣng không có ngƣời chăm sóc 53 53 53 53 53 B. Cơ sở nuôi dƣỡng TBB nặng trên địa bàn 01 01 01 01 01 C. Nghĩa trang, đền tƣởng niệm Nghĩa trang 09 09 09 09 09 Đền tƣởng niệm 02 02 02 02 02 (Nguồn: Số liệu thống kê Phòng LĐ và PLXH huyện Phac ngum) 43 2.2. Thực trạng thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công trên địa bàn huyện Phac ngum 2.2.1 Tổ chức bộ máy thực hiện chính sách ưu đãi người có công huyện Phac ngum Quyết định số 3586/LĐ-PLXH thủ đô Viêng Chăn ngày 13/9/2018 về tổ chức và hoạt động của phòng LĐ và PLXH huyện, thị trấn, thành phố quy định: Phòng Lao động, phúc lợi – xã hội thị trấn, thành phố trực thuộc cơ cấu tổ chức của chính quyền huyện, thị trấn, thành phố có chiều dọc thuộc sở Lao động và PLXH tỉnh, thủ đô, có chức năng tham mƣu cho chính quyền huyện, thị xã, thành phố và sở LĐ và PLXH tỉnh, thủ đô trong quản lý- điều hành công tác LĐ và PLXH, công tác Chữ thập đỏ và công tác xử lý vấn đề bom, mìn đã sai sót tại nƣớc CHDCND Lào trong phạm vi trách nhiệm của huyện, thị trấn, thành phố. Thực hiện chức năng triển khai chính sách vào thực tế nên trƣớc hết, Huyện đã tổ chức bộ máy thực hiện với đầy đủ chức năng và quyền hạn, sự phân công nhiệm vụ và thiết lập mối quan hệ giữa các bộ phận đƣợc đặt ra đảm bảo sự tuân thủ theo đúng trình tự. Tại huyện sự vận hành bộ máy tham gia thực hiện chính sách một cách nghiêm túc là yếu tố quan trọng hàng đầu để thiết thực chính sách đƣợc đƣa vào cuộc sống. Để thực hiện chức năng này, bộ máy thực hiện chính sách ƣu đãi NCC tại huyện đƣợc thiết lập theo mô hình nhƣ sau 44 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy thực hiện chính sách ƣu đãi NCC UBND Thủ đô Viêng chăn Sở, Ban, Ngành chức năng ( Tài chính; Kho bạc; Ngân hàng; MTTQ; Đoàn thể; BHXH Sở LĐ và PLXH thủ đô Viêng Chăn Phòng, Ban, Ngành chức năng của huyện Phuc Ngum ( Tài chính; Kho bạc; Ngân hàng; MTTQ; Đoàn thể; BHXH ) Phòng LĐ và PLXH huyện Phuc Ngum UBND huyện Phuc Ngum Làng , bản 45 Đối với công tác thực hiện chính sách ƣu đãi NCC đƣợc giao cho nghành LĐ- PL và XH, bộ máy vận hành có sự tác động lẫn nhau theo cả chiều ngang và dọc đảm bảo mối quan hệ chuyên môn, nghiệp vụ, thống nhất từ cơ quan đầu mối trực tiếp nhất là Sở LĐ – PL&XH tỉnh. Đảm bảo rõ cơ chế phân cấp quản lí và tổ chức thực hiện theo đó liên quan đến chế độ NCC vừa kết hợp quản lí và tổ chức thực hiện theo ngành, lĩnh vực và theo lãnh thổ. Đồng thời thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội tại địa bàn huyện. Phân cấp thực hiện ứng với trách nhiệm và quyền hạn liên quan đến NCC đã đƣợc quy định về việc hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện ngƣời có công và xã hội. Tuy vậy trong quá trình tổ chức thực hiện tại huyện thông qua việc vận hành bộ máy cho thấy vẫn còn những bất cập: - Sự phối hợp giữa các cơ quan, ngành LĐ và PL - XH với các tổ chức trên địa bàn huyện còn chƣa thực sự chặt chẽ. - Do trong quá trình thực hiện còn trải qua nhiều tầng nấc với các quy trình và thủ tục rƣờm rà nên không tránh khỏi sự chậm trễ và chuẩn xác. Nhìn một cách tổng quát, việc tổ chức bộ máy thực hiện chính sách ƣu đãi ngƣời có công tuy đã đảm bảo về số lƣợng song sự vận hành bộ máy, nhất là sự phối hợp giữa các bộ phận chƣa thực sự hiệu quả dẫn đến sự chồng chéo, và không rõ ràng trong thực hiện chính sách. 2.2.2 Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách người có công Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách là giai đoạn vô cùng quan trọng trƣớc khi đƣa ra chính sách vào thực tế. Trên cơ sở các văn bản pháp luật trong đó quan trọng nhất là Nghị định số 272/CP ngày 16/9/2015 về thực hiện chính sách đối với ngƣời có công trong sự nghiệp phục vụ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân và các văn bản có liên quan trong thực hiện chính sách đối với ngƣời có công và thân nhân ngƣời có công. Các đối tƣợng có công và thân 46 nhân ngƣời có công theo quy định đƣợc hƣởng các chế độ ƣu đãi của Nhà nƣớc đƣợc cụ thể hóa bằng các văn bản của Nhà nƣớc, Chính Phủ, Bộ, ngành có liên quan và văn bản hƣớng dẫn của Sở lao động, phúc lợi xã hội. Trên cơ sở đó hàng năm Phòng Lao động, phúc lợi xã hội Huyện Phac Ngum có kế hoạch tham mƣa cho Huyện ủy, Ủy ban nhân dân Huyện xây dựng kế hoạch với nội dung là triển khai thực hiện chính sách đối với ngƣời có công trên địa bàn Huyện. Trong đó mỗi chƣơng trình, chính sách xác định rõ thời gian thực hiện, đối tƣợng thụ hƣởng, các nguồn kinh phí, nguồn lực thực hiện và các hoạt động cụ thể trong mỗi chƣơng trình đƣợc lên kế hoạch. UBND huyện Phac Ngum giao Phòng Lao động, phúc lợi xã hội huyện phối hợp với các cơ quan liên quan xác định, đảm bảo đúng đối tƣợng, thực hiện hỗ trợ; khuyến khích các hình thức hỗ trợ từ cộng đồng, tổ chức và cá nhân trong việc thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công ví dụ nhƣ xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng đối với ngƣời có công với cách mạng; kịp thời báo cáo, đề xuất UBND huyện, cấp trên những khó khăn, vƣớng mắc và biện pháp tháo gỡ nhằm thực hiện đạt kết quả việc hỗ trợ ngƣời có công với cách mạng. Ví dụ đối với kế hoạch xây dựng nhà tình nghĩa, tình thƣơng đối với ngƣời có công thì các phòng ban ngành phải tham mƣu để UBND huyện ban hành kế hoạch. Phòng Kinh tế - Hạ tầng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình phối hợp với các cơ quan xác định các điều kiện về nhà ở để tham mƣu danh sách các đối tƣợng đủ điều kiện hỗ trợ, quy trình kỹ thuật xây dựng và nghiệm thu xây dựng nhà ở; hƣớng dẫn làng, bản và đối tƣợng đƣợc hỗ trợ về quy trình thực hiện xây dựng nhà ở đảm bảo các điều kiện theo quy định. Phòng Tài nguyên và môi trƣờng hƣớng dẫn cho địa phƣơng lập thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đảm bảo tất cả hộ gia đình ngƣời có công khi đƣợc hỗ trợ về nhà ở có đầy đủ thủ tục về đất ở, hƣớng dẫn các địa phƣơng bố 47 trí, sử dụng đất đảm bảo theo quy định cho ngƣời có công có đất để làm nhà ở. Mặt trận tổ quốc, Hội Liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn Lao động, Đoàn thanh niên cộng sản các cấp tham gia công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, vận động các tổ chức, cá nhân tham gia hỗ trợ ngƣời có công vớ về nhà ở. Trƣởng các bản, làng phối hợp với Phòng Phòng Lao động, phúc lợi xã hội Huyện xác định, đảm bảo đúng đối tƣợng, thực hiện hỗ trợ; khuyến khích các hình thức hỗ trợ từ cộng đồng, tổ chức và cá nhân trong việc xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thƣơng đối với ngƣời có công; tiếp tục tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm, các tổ chức chính trị - xã hội, gia đình, dòng họ tại địa phƣơng,... ủng hộ, hỗ trợ kinh phí để xây dựng nhà ở cho ngƣời có công. Mỗi năm tham mƣa cho UBND Huyện xây dựng các kế hoạch trong đó điển hình một số kế hoạch với thời gian, số lƣợng đối tƣợng chính sách và nguồn kinh phí nhƣ sau: Kế hoạch thực hiện chính sách ưu đãi trong giáo dục “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, đầu tƣ cho giáo dục là để phát triển đất nƣớc. Thực hiện đƣờng lối và chủ trƣơng của nhà nƣớc, Huyện cũng đã rất chú trọng đầu tƣ cho giáo dục nói chung và quan tâm đến vấn đề ƣu đãi trong giáo dục – đào tạo đối với con em NCC . Các chế độ ƣu đãi về giáo dục – đào tạo đối với con cái của NCC với cách mạng luôn đƣợc thực hiện đúng theo quy định của nhà nƣớc trong tất cả các loại hình giáo dục từ mẫu giáo cho đến cao đẳng, đại học. 48 Biểu 2.1: Hình thức ƣu đãi trong giáo dục (Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả năm 2019) Trong 80 đối tƣợng đƣợc hỏi về chế độ ƣu đãi giáo dục thì có 29 ngƣời trả lời rằng con em, ngƣời thân hoặc những trƣờng hợp mà họ biết đƣợc ƣu đãi giảm học phí hằng năm (chiếm 36,25%) chiếm cao nhất so với các hình thức ƣu đãi xã hội khác. Tiếp theo là cộng điểm thi chiếm 33,75%, hình thức miễn giảm học phí chiếm 17,5% và thấp nhất là hình thức hỗ trợ việc làm với 12,5%. Phuc Ngam là một thành phố có trình độ dân trí tƣơng đối cao. Tinh thần ham học nơi đây luôn phát huy qua bao đời nay, giàu tinh thần học hỏi, hiểu biết. Tỷ lệ đỗ đạt tại các kỳ thi, các kỳ tuyển sinh của cả nƣớc luôn chiếm số lƣợng đông. Chính nhờ các chính sách, sự quan tâm của Nhà nƣớc đã làm động lực thôi thúc tình thần học tập Kế hoạch triển khai khảo sát, xây dựng nhà ở cho đối tượng chính sách Mục tiêu của chƣơng trình là hỗ trợ thƣơng binh, gia đình liệt sỹ và ngƣời có công với cách mạng làm hoặc sửa chữa nhà ở. Phấn đấu xóa nhà dột nát, nhà ổ chuột cho các gia đình chính sách. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Miễn học phí Giảm học phí Cộng điểm thi Hỗ trợ việc làm 49 Nguồn lực để xây dựng nhà tình nghĩa chủ yếu từ nguồn Ngân sách Nhà nƣớc, huy động từ quỹ ghi nhớ công ơn, sự tài trợ của cá nhân tổ chức trên địa bàn, sự đóng góp của gia đình, dòng họ... Bảng 2. 3: Kinh phí khảo sát, sửa chữa, xây dựng nhà ở Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Kinh phí (nghìn kíp) 1.200.000 1.250.000 1.480.000 1.550.000 2.100.000 Thủ đô Viêng Chăn 850.000 910.000 1.020.000 800.000 1.800.000 Huyện 450.000 550.000 500.000 750.000 750.000 Vận động 105.000 100.000 108.000 120.000 115.000 ( Nguồn : Phòng LĐ và PLXH huyện Phac Ngum) Nhà nƣớc vẫn là cơ quan tham gia xây dựng chƣơng trình sửa chữa nhà nhiều nhất nguyên nhân là do đây là một trong năm chƣơng trình của Nhà nƣớc, kinh phí và nguồn hỗ trợ đều đƣợc cấp từ ngân khố Nhà nƣớc. Gia đình không có điều kiện, không đủ sức lực để tự xây dựng sửa sang nhà ở họ phụ thuộc và mong chờ vào chƣơng trình chính sách của Nhà nƣớc. Trong việc xây dựng sửa chữa nhà cho ngƣời có công chính là huy động sự tham gia đóng góp của cộng đồng, các ban ngành đoàn thể địa phƣơng cùng Nhà nƣớc xây dựng nhà tình nghĩa, cải thiện điều kiện sống cho Ngƣời có công và gia đình họ. Bởi, Nhà nƣớc đóng vai trò chủ đạo trong việc thực hiện xây dựng nhà cho ngƣời có công và gia đình chính sách, đây là trách nhiệm của Nhà nƣớc và cũng chỉ có nhà nƣớc mới có thể đảm bảo nguồn kinh phí cho hoạt động này. Bên cạnh đó, cộng đồng dân cƣ, các doanh nghiệp đơn vị trong hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà cho Ngƣời có công trên địa bàn chủ yếu là đóng góp ngày công lao động, nguyên vật liệu và hỗ trợ cùng Nhà nƣớc xây dựng nhà cho ngƣời có công. Tuy nhiên, hoạt động này triển khai rất hạn chế ở địa phƣơng trong thời gian qua gây lãng phí nguồn lực của cộng đồng. Nguyên nhân chính của việc thiếu sự tham gia hoặc có tham gia nhƣng còn 50 hạn chế của các doanh nghiệp, các ban ngành đoàn thể địa phƣơng trong hoạt động này là do thiếu sự huy động, huy động nhƣng chƣa hiệu quả của chính quyền địa phƣơng khi thực hiện xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa mà chỉ chú ý đến việc sử dụng nguồn ngân sách từ cấp trên, và một phần là từ quỹ “Ghi nhớ công ơn ”. Bảng 2.4: Các hình thức tham gia giúp đỡ công tác xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa Hình thức tham gia Số lƣợng Tỷ lệ (%) Hỗ trợ tiền 34 42,5 Hỗ trợ nguyên liệu 21 26,25 Giúp đỡ ngày công lao động 16 20,0 Ý kiến khác 09 11,25 Tổng 80 100,0 (Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả năm 2019) Qua kết quả nghiên cứu khảo sát thì việc hỗ trợ tiền chiếm 42,5 % cao nhất trong các hình thức. Nguồn kinh phí để xây dựng nhà tình nghĩa cho Ngƣời có công tại Huyện trong những năm qua chủ yếu là do hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc và ngân sách địa phƣơng UBND tỉnh. Bên cạnh đó là sự tham gia giúp đỡ hàng chục ngày công lao động của các đoàn viên thanh niên, của bà con cộng đồng dân cƣ cùng với sự cố gắng của bản thân đối tƣợng, gia đình, dòng họ. Đó là nền tảng cho mọi chƣơng trình, chính sách ƣu đãi ngƣời có công tất cả đã tạo nên những ngôi nhà tình nghĩa ấm áp tình thƣơng. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng công tác hỗ trợ trong việc xây mới, sửa chữa nhà tình nghĩa cho ngƣời có công và gia đình ngƣời có công với đã đƣợc thực hiện với nhiều hình thức phong phú. Việc hỗ trợ tiền là điều quan trọng, là động lực để ngƣời có công và chính quyền địa phƣơng tiến hành thực hiện, bên cạnh đó thì việc hỗ trợ nguyên vật liệu để xây dựng nhà cửa và các vật dụng sinh hoạt trong gia đình cũng nhà một nhân tố khác rất cần thiết. 51 Một ngôi nhà đƣợc hình thành nhƣng bên trong chẳng có gì, các vật dụng dùng trong sinh hoạt hàng ngày đều không có hoặc không đảm bảo sử dụng tốt cho sức khỏe thì vẫn chƣa thể coi là đã hoàn thành nhà ở, ổn định nơi ăn chốn ở cho ngƣời có công và gia đình chính sách. Hơn nữa, nguồn kinh phí của Nhà nƣớc có giới hạn và chỉ hỗ trợ đƣợc một phần cho nên không thể hoàn thành một ngôi nhà tình nghĩa nếu không có sự chung tay góp sức của cả cộng đồng. Sự đóng góp đó có thể đơn thuần chỉ là những ngày công lao động hay những vật có giá trị hơn nhƣ nguyên vật liệu xây dựng, các vật dụng dùng trong sinh hoạt gia đình. Nhƣng tất cả sự đóng góp trên mang ý nghĩa giá trị tinh thần rất lớn, là nguồn động viên, chia sẻ của các nhà hảo tâm, sự đóng góp sức ngƣời sức của cộng đồng giành cho ngƣời có công với cách mạng Kế hoạch thực hiện chế độ điều dưỡng, trang bị tay, chân giả Đối tƣợng NCC tại huyện Phuc Ngam chủ yếu là những ngƣời có sức khỏe yếu, bị suy giảm về khả năng lao động do vậy việc chăm sóc sức khỏe cho những đối tƣợng này cần đƣợc Huyện tiến hành thƣờng xuyên. Hàng năm theo quy định Phòng LĐ – PL&XH huyện Phuc Ngam đã phối hợp trung tâm điều dƣỡng ngƣời có công tổ chức điều dƣỡng mỗi năm 1 lần tập trung trƣớc hết cho các đối tƣợng: TBB nặng. Các đối tƣợng còn lại chế độ điều dƣỡng luân phiên 2 năm 1 lần theo quy định mới, huyện tiến hành phân bổ cho bản, làng rà soát và ƣu tiên những đối tƣợng ốm đau, sức khỏe ốm thì đƣợc đi điều dƣỡng trƣớc, thực hiện ƣu đãi về khám sức khỏe cho NCC thì 100% đối tƣợng NCC đều đƣợc cấp thẻ BHYT để khám và chữa bệnh. Về việc trang bị tay, chân giả cho các đối tƣợng TB nặng cũng đƣợc chú ý quan tâm. Từ năm 2015-2019 trên địa bàn Huyện có 105 đối tƣợng đƣợc trang bị tay, chân giả số tiền hộ trợ : 1.200.000 triệu kíp. Kế hoạch thực hiện chính sách ghi nhớ công ơn của NCC 52 Đây là chính sách mang tính chất chính trị và xã hội sâu sắc, thu hút đông đảo quần chúng tham gia, các phong trào mặc dù với số tiền không lớn nhƣng nó chứa đựng sự quan tâm của Nhà nƣớc, chính quyền, ngƣời dân và các cá nhân tổ chức trong và ngoài địa phƣơng đối với NCC. Không chỉ đứng trên phƣơng diện là huy động nguồn tài chính mà hoạt động này còn hƣớng đến nhiều nội dung khác nhƣ tổ chức thăm hỏi, động viên gia đình NCC, cấp sách báo miễn phí cho NCC. Chính sách “Ghi nhớ công ơn” tại huyện Phuc Ngam đƣợc biểu hiện chủ yếu thông qua 2 hình thức sau: - Thực hiện phong trào vận động quỹ ghi nhớ công ơn và xây dựng nhà tình nghĩa - Công tác quy tập mộ liệt sĩ, nghĩa trang liệt sĩ và xây dựng nhà bia ghi danh liệt sĩ” Để thực hiện tốt chính sách “Ghi nhớ công ơn” thông qua các phong trào cụ thể, huyện Phuc Ngam đã chỉ đạo và tổ chức phối hợp với các cơ quan, đoàn thể các tổ chức chính trị - xã hội mở rộng và phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu với nhiều hình thức phong phú nhƣ: áo lụa tặng bà; áo ấm tặng mẹ; xây dựng nhà tình nghĩa; xây dựng quỹ ghi nhớ công ơn; chăm sóc, giúp đỡ thƣơng binh, bệnh binh nặng, cha mẹ liệt sĩ già yếu, cô đơn, con liệt sĩ; xây dựng tu bổ, thắp hƣơng nghĩa trang và đài liệt sĩ Trong các dịp các ngày lễ lớn trong năm nhƣ: ngày thƣơng binh- liệt sĩ, lãnh đạo huyện Phuc Ngam đã tổ chức thăm, tặng quà các gia đình chính sách tiêu biểu; tƣởng nhớ, tri ân những ngƣời có công với cách mạng qua đêm cầu siêu, thả hoa đăng, “Ghi nhớ công ơn” trở thành những hoạt động xã hội sôi nổi thƣờng xuyên. Đoàn Thanh niên và Đội Thiếu niên ở các trƣờng học trong huyện đã tích cực tham gia phong trào đồng thời còn phân công ngƣời thƣờng xuyên đến giúp công việc, chăm sóc sức khoẻ các mẹ già yếu và các thƣơng bệnh binh nặng, các gia đình chính sách neo đơnCác hoạt động bảo vệ, chăm sóc 53 nghĩa trang liệt sĩ, đài tƣởng niệm, nhà bia ghi danh liệt sĩ đƣợc xem là 1 trong 5 nội dung của phong trào thi đua đƣợc huyện đoàn, phòng Giáo dục và phòng LĐ – PL&XH phối hợp thực hiện. Bằng những việc làm thiết thực, chính sách “Ghi nhớ công ơn” đã trở thành nét đẹp trong đời sống văn hóa của ngƣời dân Phuc Ngam. Đặc biệt còn có chƣơng trình chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt sỹ già yếu cô đơn, đỡ đầu con liệt sỹ mồ côi. Đây là công việc rất cần thiết mặc dù đã có chế độ của Nhà nƣớc nhƣng chế độ của Nhà nƣớc nhƣng chế độ trợ cấp chỉ đáp ứng những nhu cầu tối thiểu trong điều kiện bình thƣờng. Khi gặp tai biến bất thƣờng hoặc cần giải quyết những vấn đề lớn ( làm nhà, ốm đau dài ngày...) rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng. Chăm sóc bố mẹ, vợ liệt sỹ, chăm sóc con liệt sỹ mồ côi là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, việc chăm sóc đời sống NCC đã và đang đƣợc Huyện thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: Bảng 2. 5: Các hoạt động chăm sóc Các hoạt động Số ngƣời Tỷ lệ Hoạt động biếu tiền hàng tháng 2 2,5% Hoạt động hỗ trợ các phƣơng tiện sinh hoạt 5 6,25% Hoạt động thăm hỏi thƣờng xuyên khi ốm đau, ngày lễ tết... 54 67,5% Hoạt động góp phần tổ chức tang lễ cho thân nhân NCC với cách mạng 12 15% Hoạt động chăm lo việc học hành, dạy nghề và giải quyết việc làm cho con liệt sỹ 7 8,75% Tổng 80 100% (Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả năm 2019) 54 2.2.3 Phổ biển, tuyên truyền chính sách người có công Tuyên truyền giáo dục là một hình thức phổ biến nhất để truyền tải tất cả những gì ngƣời dân chƣa nắm rõ, chƣa biết đƣợc. Việc phải chăm lo đến ngƣời có công tất cả chúng ta ai cũng đều đƣợc nghe đến rất nhiều lần, nhƣng không phải ai cũng hiểu chính sách đúng cách, đúng khoa học. Việc tuyên truyền giáo dục về chính sách ƣu đãi đối với Ngƣời có công với cách mạng là chủ đề bao lâu nay Đảng và Nhà nƣớc vẫn đang quan tâm. Để chính sách đối với ngƣời có công đƣợc biết đến nhiều hơn thì ngƣời dân - ngƣời có công với cách mạng là những ngƣời sát cánh hơn cả. Các hoạt động tuyên truyền về chính sách ƣu đãi cho ngƣời có công là nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan đoàn thể, các hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, các đồng chí trong các ban ngành phụ trách mảng ngƣời có công với cách mạng cho đến những ngƣời dân dƣới sự tham mƣu, hƣớng dẫn từ cấp trên. Mức độ tham gia của các cán bộ, các tổ chức hay của ngƣời dân đều đƣợc thống kê, thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.6: Mức độ tham gia của các tổ chức, các cá nhân trong việc tuyên truyền chính sách ƣu đãi ngƣời có công Tên tổ chức cá nhân Số phƣơng án trả lời Tỷlệ(%) Tổ chức đoàn thể 22 27,5 Chính quyền địa phƣơng 36 45,0 Cán bộ địa phƣơng 21 26,25 Ngƣời dân 1 1,5 Tổng 80 100 (Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả năm 2019) Bảng trên đã thể hiện rất rõ sự tham gia tuyên truyền của các cá nhân cũng nhƣ cơ quan đoàn thể đối với ngƣời có công với cách mạng trên địa bàn Huyện . Qua bảng ta thấy đƣợc có 36/80 đối tƣợng đƣợc hỏi trả lời rằng chính quyền địa phƣơng là ngƣời tuyên truyền về chính sách ƣu đãi đối với Ngƣời 55 có công chiếm 45%. Sự tham gia của cán bộ địa phƣơng và tổ chức đoàn thể có sự chênh lệch nhau không đáng kể. Ít nhất đó chính là sự tham gia của ngƣời dân, có duy nhất 1 ngƣời lựa chọn (chiếm 1,25%). Các tổ chức đã thể hiện, hoàn thành rất tốt vai trò, trách nhiệm của mình khi tham gia tuyên truyền về chính sách cho Ngƣời có công. Nhƣng chƣa có sự gắn kết của ngƣời dân đối với các cơ quan đoàn thể. Mục đích tuyên truyền là để ngƣời dân biết đến việc chăm sóc quan tâm ngƣời có công với cách mạng, càng nhiều ngƣời dân tham gia công tác tuyên truyền thì hiệu quả tuyên truyền mới đạt đƣợc cao. Nội dung trong công tác tuyên truyền sẽ đƣợc thể hiện rất rõ trong bảng dƣới đây: Bảng 2.7: Nội dung công tác tuyên truyền về chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công Nội dung Số phƣơng án trả lời Tỷ lệ (%) Đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chính sách với NCC 39 48,75 Ý nghĩa, vai trò của chính sách với NCC 25 31,35 Ý thức, trách nhiệm của các cá nhân đối với chính sách NCC 10 12,5 Biện pháp, cách thức thực hiện chính sách với NCC 6 7,5 Tổng 100 ( Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả năm 2019) Việc tuyên truyền đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chính sách ƣu đãi đối với NCC chiếm tỷ lệ cao nhất 48,75% điều đó thể hiện đƣợc các cán bộ xã hội cũng đã rất nỗ lực trong công tác chăm sóc đối với ngƣời có công với cách mạng. Luôn tìm các phƣơng thức để mọi ngƣời trong cộng đồng biết đến chính sách của Đảng, Nhà nƣớc chung tay nhau chăm sóc cho ngƣời có công một cách hiệu quả nhất. Bên cạnh việc tuyên truyền đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về chính sách với NCC thì biện pháp, 56 cách thức thực hiện chính sách chăm sóc NCC chƣa cao. Con số 7,5% là con số rất nhỏ, việc nắm chắc các chủ trƣơng của Đảng luôn cần song hành các biện pháp thực hiện để chủ trƣơng đối với ngƣời có công với cách mạng của Đảng và Nhà nƣớc mới thực sự có ý nghĩa, hiệu quả thiết thực. 2.2.4 Phân công, phối hợp thực hiện chính sách người có công Triển khai chính sách ngƣời có công với cách mạng đến ngƣời dân là nhiệm vụ thực sự khó khăn. Chính vì vậy cần sự lãnh đạo, điều hành,chỉ đạo, phân công, phối hợp và tham gia đến cả hệ thống chính trị. Ủy ban nhân dân Huyện cơ quan điều hành, các cơ quan chuyên môn và có trách nhiệm thƣờng xuyên, phối hợp chặt chẽ. Trong việc tổ chức thực hiện không có sự đùn đẩy, chồng chéo, vô trách nhiệm trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách. UBND Huyện phân công cho Phòng LĐ-PL&XH huyện là chịu trách nhiệm chính khâu từ việc hƣớng dẫn, thẩm định hồ sơ, thủ tục kê khai, kiểm tra, rà soát, lập danh sách các đối tƣợng, quản lý hồ sơ, không đƣợc trùng lặp và bỏ sót đối tƣợng, lập dự toán, lập thủ tục chi trả các chế độ trợ cấp, thống kê, báo cáo... Phối hợp Phòng Tài chính – kế hoạch xây dựng dự toán, cấp dự toán đảm bảo chi trả các chế độ cho các đối tƣợng chính sách vào hằng năm. Phối hơp các Phòng ban khác tổ chức phổ biến, tuyên truyền các chủ trƣơng, chính sách và các văn bản pháp luật liên quan đến chính sách ngƣời có công cho nhân dân trên phạm vi toàn huyện. Phối hợp về công tác phổ biến, tuyên truyền và vận động các hội viên, đoàn viên, các đối tƣợng chính sách và nhân dân về các văn bản pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc có liên quan đến chính sách ngƣời có công; đồng thời trực tiếp tham gia vào các họat động ghi nhớ công ơn đối với các đối tƣợng chính sách nhƣ: các hộ gia đình chính sách hỗ trợ vốn, phƣơng tiện sinh kế để sản xuất; nhân dân đóng góp quỹ ghi nhớ công ơn; vận động sự hỗ trợ, đóng góp từ các tổ chức, cá nhân xây dựng sữa chữa nhà cho các đối tƣợng chính sách tổ chức thăm, tặng quà nhân các ngày lễ lớn, tết cổ truyền của Lào. Cán bộ, công chức của phòng đƣợc phân công 57 cụ thể. Mỗi ngƣời có chịu trách nhiệm chuyên môn một cách nghiêm túc dƣới sự phân công của lãnh đạo. Triển khai tổ chức thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng thuận lợi, diễn ra logic có hiệu quả cao, không phiền hà, nhũng nhiễu đến các đối tƣợng chính sách thì mỗi ngành, mỗi tổ chức cũng nhƣ từng cá nhân thành viên, dẫn đến việc dƣới sự phân công, phối hợp và giao trách nhiệm công việc cụ thể rõ ràng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chính sách ngƣời có công với cách mạng, công tác phối hợp giữa UBND Huyện, Phòng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_hien_chinh_sach_doi_voi_nguoi_co_cong_o_huyen.pdf
Tài liệu liên quan