LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU .1
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC THI
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI .7
1.1. An sinh xã hội. 7
1.1.1. Khái niệm về an sinh xã hội. 7
1.1.2. Ý nghĩa an sinh xã hội. 9
1.1.3. Nội dung an sinh xã hội . 11
1.2. Thực thi chính sách an sinh xã hội. 15
1.2.1. Chính sách ASXH . 15
1.2.2. Thực thi chính sách an sinh xã hội. 18
1.2.3. Vai trò của thực thi chính sách ASXH . 22
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách An sinh xã hội . 23
1.3.1. Các yếu tố từ đối tượng hưởng lợi (quy mô, phân bố) . 23
1.3.2. Các yếu tố từ cơ chế, công cụ chính sách . 24
1.3.3. Các yếu tố thuộc về chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội. 25
1.4.Kinh nghiệm của một số địa phương trong cả nước về thực thi
chính sách An sinh xã hội. 26
1.4.1. Kinh nghiệm của Hà Nội . 26
1.4.2. Kinh nghiệm của Đà Nẵng. 29
1.4.3. Kinh nghiệm của Đắk Lắk . 30
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Quảng Ninh . 31
Tiểu kết chương 1 .33
115 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 công
dân là ngƣời cao tuổi (trong đó: 63 công dân tròn 90, 20 công dân tròn 95 và
07 công dân trên 100 tuổi – Đợt 2 năm 2015); Phối hợp với Sở Tƣ pháp, Sở
Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Y tế khảo sát trực tiếp tại các cơ sở ngoài
công lập (nhà chùa) đang nuôi dƣỡng đối tƣợng có hoàn cảnh đặc biệt trên địa
bàn huyện Hải Hà, Đông Triều, Tiên Yên, Vân Đồn và thị xã Quảng Yên,
tổng hợp kết quả báo cáo và đề xuất với UBND tỉnh ban hành văn bản chỉ đạo
công tác nuôi dƣỡng chăm sóc đối tƣợng có hoàn cảnh đặc biệt tại các cơ sở
trên địa bàn tỉnh; Phối hợp với Hội Bảo trợ ngƣời tàn tật và trẻ mồ côi tổ chức
Lễ biểu dƣơng và phát động “Nối vòng tay nhân ái vì ngƣời khuyết tật và trẻ
mồ côi tỉnh Quảng Ninh”. Kết quả: các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đã ủng
hộ Quỹ gần 2 tỷ đồng; Tổ chức đào tạo kỹ năng nghề công tác xã hội với thời
gian 1,5 tháng (theo Đề án 32) cho 100 cộng tác viên công tác xã hội các
thôn, khu trên địa bàn tỉnh và 05 lớp tập huấn bồi dƣỡng kỹ năng nhận biết,
chăm sóc ngƣời tâm thần, rối nhiễu tâm trí cho cán bộ, hội viên phụ nữ tại
Thành phố Móng Cái, huyện Đầm Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Vân Đồn, Hoành
Bồ; Dự thảo Chƣơng trình hành động Quốc gia về NCT trên địa bàn tỉnh giai
43
đoạn 2016 – 2020 chuẩn bị lấy ý kiến các ngành trƣớc khi trình UBND tỉnh
phê duyệt; Kiểm tra, đánh giá thực tế các trƣờng hợp đã đƣợc phẫu thuật
chỉnh hình từ nguồn Quỹ Việc làm dành cho ngƣời khuyết tật của Tỉnh trong
02 năm 2013-2014 để rút kinh nghiệm, triển khai thực hiện năm 2015 và
những năm tiếp theo; Phối hợp tổ chức truyền thông trực tiếp tại 66 xã về
nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng trong việc chăm sóc, trợ
giúp trẻ CHĐB dựa vào cộng đồng; chính sách BTXH đối với ngƣời khuyết
tật; tập huấn kỹ năng nhận biết và chăm sóc ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu
tâm trí tại một số huyện miền Đông của tỉnh; tổ chức lớp tập huấn bồi dƣỡng
kiến thức, chính sách đối với ngƣời khuyết tật cho cán bộ các hội, đoàn thể
cấp xã các địa phƣơng: Móng Cái, Hải Hà, Tiên Yên, Ba Chẽ, Bình Liêu, Hạ
Long; Phối hợp với Trung tâm phục hồi chức năng trẻ tàn tật Thụy An tổ
chức tập huấn kỹ năng chăm sóc, nuôi dƣỡng và phục hồi chức năng cho gia
đình có ngƣời khuyết tật năm 2015 tại các địa phƣơng: Móng Cái, Cẩm Phả,
Uông Bí, Quảng Yên, Đông Triều, Hải Hà, Vân Đồn, Hoành Bồ; Có văn bản
hƣớng dẫn một số nội dung thực hiện chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn
tỉnh theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ Quy
định và Quyết định số 1899/2015/QĐ-UBND ngày 06/7/2015 của UBND
Tỉnh; Tổng hợp báo cáo Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội kết quả 5 năm
thực hiện Luật Ngƣời cao tuổi; Luật Ngƣời khuyết tật và Đề án trợ giúp ngƣời
khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020; Đề án phát triển nghề công tác xã hội và Đề
án trợ giúp xã hội đối với ngƣời rối nhiễu tâm trí, tâm thần dựa vào cộng đồng
trên địa bàn tỉnh; Kiểm tra việc thực hiện chế độ chính sách giảm nghèo; việc
thực hiện chế độ bảo trợ xã hội đối với các đối tƣợng (cấp phát thẻ BHYT, thủ
tục hồ sơ, thời gian chi trả, mức trợ cấp hằng tháng theo Nghị định 136, Nghị
định 28 và Quyết định 427) tại các huyện miền Đông; tập huấn hƣớng dẫn
việc triển khai thực hiện Nghị định 136 và Quyết định 1899/2015/QĐ-UBND
44
cho đội ngũ cán bộ LĐTBXH cấp huyện, cấp xã; Tham gia công tác cứu trợ
đột xuất và phối hợp với Mặt trận Tổ quốc tỉnh hƣớng dẫn các địa phƣơng
thực hiện công tác trợ giúp đối với cá nhân, gia đình bị ảnh hƣởng do mƣa
lớn. Phối hợp với Chi cục dự trữ nhà nƣớc tỉnh Quảng Ninh và các địa
phƣơng bị ảnh hƣởng bởi mƣa lớn hỗ trợ 150 tấn gạo cho 1.441 hộ với 5.253
nhân khẩu (trong đó: TP.Hạ Long 73,72 tấn, huyện Vân Đồn 65,42 tấn, huyện
Hoành Bồ 6,84 tấn, huyện Tiên Yên 4,02 tấn), tổng hợp báo cáo Ban Thƣờng
trực Ủy ban Mặt trận tổ quốc tỉnh; Phối hợp với BHXH tỉnh, Sở Y tế, Sở Tài
chính ban hành hƣớng dẫn liên ngành số 06/HD-LN ngày 08/10/2015 về thực
hiện quản lý, cấp phát thẻ BHYT cho các đối tƣợng đƣợc ngân sách nhà nƣớc
đóng, hỗ trợ đóng BHYT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thay thế hƣớng dẫn
liên ngành số 479; Phối hợp với các Sở, ban, ngành họp Ban Công tác ngƣời
cao tuổi tỉnh đánh giá kết quả hoạt động của năm 2015 và đề ra phƣơng
hƣớng hoạt động năm 2016; Tổng hợp báo cáo Bộ Lao động Thƣơng binh và
Xã hội kết quả 5 năm thực hiện Luật Ngƣời cao tuổi; Luật Ngƣời khuyết tật
và Đề án trợ giúp ngƣời khuyết tật giai đoạn 2012 – 2020; Đề án phát triển
nghề công tác xã hội và Đề án trợ giúp xã hội đối với ngƣời rối nhiễu tâm trí,
tâm thần dựa vào cộng đồng trên địa bàn tỉnh; báo cáo đánh giá tổng kết
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 – 2015;
kết quả thực hiện chƣơng trình đầu tƣ các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi
ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2011 – 2015 của Huyện Cô Tô và Vân
Đồn; Phối hợp với Trung tâm Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.Hải
Phòng, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh Quảng Ninh tổ chức khám sàng lọc cho 78
đối tƣợng (trong đó: 16 đối tƣợng đƣợc phẫu thuật, 01 đối tƣợng trang cấp
dụng cụ chỉnh hình); phối hợp với Viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng –
Bộ Lao động TB&XH tổ chức khám sàng lọc cho 94 đối tƣợng (trong đó: 12
45
đối tƣợng đƣợc phẫu thuật, 27 đối tƣợng đƣợc trang cấp dụng cụ chỉnh hình,
02 đối tƣợng vừa phẫu thuật vừa cấp dụng cụ chỉnh hình) [38].
Về công tác tham mưu, đề xuất:
Tỉnh đã ban hành các quyết định tổ chức thực hiện ASXH nhƣ sau:
Quyết định 119/QĐ-UBND ngày 15/01/2015 về việc chúc thọ, tặng quà cho
1.278 cụ là ngƣời cao tuổi tròn 90, 95 và 101 tuổi trở lên; Quyết định
2667/QĐ-UBND ngày 10/9/2015 về việc chúc thọ, tặng quà cho 63 công dân
tròn 90, 20 công dân tròn 95 và 07 công dân trên 100 tuổi – Đợt 2 năm 2015;
Quyết định 2785/QĐ-UBND ngày 24/9/2015 về việc chúc thọ, tặng quà cho
02 công dân tròn 90 – Đợt 2 năm 2015 (bổ sung); Quyết định số 661/QĐ-
UBND ngày quy định mức hỗ trợ đóng BHYT cho ngƣời thuộc hộ gia đình
làm nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp; Quyết định số 91/QĐ-UBND ngày
14/01/2015 của UBND tỉnh phê duyệt mức thu hằng tháng đối với các đối
tƣợng tự nguyện đƣợc nuôi dƣỡng, chăm sóc tại Trung tâm Bảo trợ xã hội
tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 80/QĐ-UBND ngày 13/01/2015 của UBND
Tỉnh về việc kiện toàn Ban công tác ngƣời cao tuổi tỉnh Quảng Ninh; Quyết
định số 1402/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 của Ủy ban nhân dân Tỉnh về việc
ban hành quy chế làm việc của Ban công tác ngƣời cao tuổi tỉnh Quảng Ninh;
Quyết định 1899/2015/QĐ-UBND ngày 06/7/2015 của UBND Tỉnh về việc
quy định mức trợ giúp cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội và mức chi thù lao
cho ngƣời trực tiếp chi trả chế độ và mức chi cho công tác quản lý thực hiện
chính sách bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số
4230/2015/QĐ-UBND ngày 25/12/2015 của UBND Tỉnh về việc nâng mức
hỗ trợ đóng BHYT cho ngƣời thuộc hộ gia đình làm nông nghiêp, lâm nghiệp,
ngƣ nghiệp và diêm nghiệp có mức sống trung bình trên địa bàn tỉnh (nâng
mức hỗ trợ đóng BHYT từ 30 lên 80%); Dự thảo kế hoạch thực hiện chƣơng
trình hành động Quốc gia về ngƣời cao tuổi và theo một số đề án giai đoạn
46
2016 - 2020 để các ngành tham gia góp ý kiến; Kế hoạch số 2580/KH-UBND
ngày 11/5/2016 về việc thực hiện Chƣơng trình hành động Quốc gia về NCT
Việt Nam trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định số
2966/QĐ-UBND ngày 14/9/2016 của UBND tỉnh về việc chúc thọ, tặng quà
cho NCT tròn 90, 95 và từ 101 tuổi trở lên (đợt 2 – năm 2016); Kế hoạch số
6176/KH-UBND ngày 30/9/2016 về việc thực hiện Đề án trợ giúp xã hội và
phục hồi chức năng cho ngƣời tâm thần, ngƣời rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng
đồng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016 – 2020; Tham mƣu trình
UBND tỉnh về việc nâng mức chuẩn trợ giúp xã hội (thay thế Quyết định
1899/2015/QĐ-UBND); Báo cáo UBND Tỉnh, trình HĐND thông qua “
Chính sách mở rộng đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội theo quy định tại Nghị
định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ” [38].
2.2.2. Công tác tập huấn nâng cao năng lực và công tác tuyên truyền
phổ biến chính sách
Hằng năm Tỉnh đã tổ chức tập huấn cho trên 200 lƣợt cán bộ thuộc 14
huyện, thị xã, thành phố cùng đội ngũ cán bộ ở 186 xã, phƣờng, thị trấn làm
công tác Lao động - TB&XH với mục đích nắm bắt hiểu sâu để thực hiện
chính sách chế độ mới, có sự thay đổi, cũng nhƣ tuyên truyền chính sách
ASXH của Trung ƣơng và của tỉnh đến đƣợc với cá nhân, gia đình. Sở Lao
động - TB&XH phát hành Bản tin Công tác xã hội (02 tháng một số) cấp phát
hầu hết cho các cán bộ làm chính sách xã hội từ cấp huyện đến cấp xã và các
cộng tác viên công tác xã hội ở các thôn, khu, trong đó có nhiều nội dung đƣa
tin, tuyên truyền, các chính sách mới liên quan đến việc thực hiện các chế độ
chính sách xã hội. Hằng năm, đã tổ chức các lớp truyền thông tuyên truyền về
chính sách bảo trợ xã hội cho cán bộ cấp xã; trƣởng thôn, bản, khu phố và đặc
biệt là đến đông đảo ngƣời dân, đến các gia đình có ngƣời hƣởng chế độ chính
sách. Thông qua đó đã cung cấp cho ngƣời dân nội dung những chính sách hiện
47
hành về ASXH; đồng thời cũng đã hƣớng dẫn, giải thích và tiếp nhận những
thông tin phản hồi từ ngƣời dân về việc triển khai thực hiện chính sách tại địa
phƣơng để kịp thời chỉ đạo hƣớng dẫn. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính
sách còn đƣợc thực hiện thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ
phối hợp với Đài phát thanh truyền hình Quảng Ninh đƣa phóng sự về chuyên
mục chính sách xã hội; in ấn một số tài liệu, sách bỏ túi, hƣớng dẫn về chế độ,
thủ tục thực hiện chính sách ASXH cho cán bộ làm chính sách và cấp phát tờ
rơi cho ngƣời dân để nắm bắt rõ hơn về chính sách,...Ngoài ra, hằng năm các
phòng Lao động - TB&XH cấp huyện đều mở lớp tập huấn và tổ chức tuyên
truyền về chính sách ASXH cho cán bộ các xã, phƣờng, thị trấn; trƣởng thôn,
bản, khu phố và ngƣời dân trên địa bàn. Qua các lớp tập huấn, các buổi truyền
thông cán bộ chính sách và ngƣời dân có thể hiểu sâu hơn các chính sách,
đồng thời nhận thức rõ tinh thần của Đảng và Nhà nƣớc trong công tác
ASXH. Hơn nữa, việc tuyên truyền, giải đáp chính sách ASXH là rất cần thiết
trong công tác tăng cƣờng tính minh bạch, khả năng giám sát, phối hợp giữa
nhân dân và chính quyền trong thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh.
2.2.3. Công tác quản lý, kiểm tra
Công tác quản lý đối tượng: Công tác quản lý, theo dõi chính sách
ASXH tại Phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội cấp huyện đƣợc quản lý
trên máy vi tính, danh sách theo từng loại đối tƣợng, đƣợc bổ sung, cập nhật
biến động thƣờng xuyên. Phòng Lao động Thƣơng binh và xã hội cấp huyện
đã chủ động hƣớng dẫn, đôn đốc cấp xã trong việc xác định và quản lý đối
tƣợng, làm các thủ tục theo quy định. Hƣớng dẫn cấp xã quản lý đối tƣợng bảo
trợ xã hội trên địa bàn bao gồm đối tƣợng trợ giúp thƣờng xuyên và đột xuất
bằng sổ cái hoặc trên máy tính; theo dõi biến động của đối tƣợng, kịp thời bổ
sung hoặc đƣa ra khỏi danh sách những đối tƣợng không đủ điều kiện.
48
Công tác thực hiện chi trả cho đối tượng, hộ gia đình: Phòng Lao động
TB&XH cấp huyện sử dụng nguồn kinh phí Đảm bảo xã hội hằng năm do
tỉnh phân khai thực hiện chi trả trợ cấp hằng tháng cho các đối tƣợng trên địa
bàn thông qua hình thức hợp đồng với cán bộ LĐ-TBXH cấp xã. Từ ngày 05
đến 10 hằng tháng, cán bộ LĐ-TBXH cấp xã tiếp nhận và trực tiếp chi trả đến
tận tay các đối tƣợng, cơ bản hoàn thành trƣớc 20 hàng tháng. Việc tiếp nhận
và cấp phát sổ trợ cấp hằng tháng cho các đối tƣợng đƣợc đầy đủ, kịp thời.
Địa điểm chi trả cho đối tƣợng tại UBND các xã, phƣờng, thị trấn. Trƣờng
hợp đối tƣợng già yếu, khuyết tật, khó khăn trong việc đi lại, cán bộ thực hiện
chi trả đến tận tay gia đình, đối tƣợng.
Công tác kiểm tra thực hiện chính sách: Hằng năm Sở LĐTBXH đều
thành lập hoặc phối hợp với các sở, ngành khác thành lập Đoàn kiểm tra liên
ngành để kiểm tra việc thực hiện chính sách ASXH, với các nội dung cụ thể,
chi tiết để kịp thời phát hiện chỉ đạo, đôn đốc các địa phƣơng triển khai thực
hiện chế độ chính sách cho các đối tƣợng đảm bảo đúng đối tƣợng, đầy đủ
theo quy định. Hình thức kiểm tra trực tiếp tại các phòng Lao động TB&XH
cấp huyện qua các kế hoạch, hồ sơ, sổ sách, văn bản tham mƣu chỉ đạo tiến
hành kiểm tra, rà soát về nội dung ASXH. Kiểm tra việc thực hiện tại UBND
cấp xã thông qua các văn bản, hồ sơ, báo cáo... và xuống trực tiếp các hộ gia
đình cá nhân, hộ gia đình đang hƣởng chế độ để xác minh và nắm bắt tình hình
thực hiện chi trả, thực hiện. Nội dung kiểm tra gồm kiểm tra sổ sách, công tác
chi trả trợ cấp, chứng từ thực hiện công tác ASXH, quy trình thực hiện rà
soát, xét duyệt trợ cấp đối với các đối tƣợng... Đối với nội dung kiểm tra trực
tiếp tại gia đình cá nhân, hộ gia đình: kiểm tra việc chi trả của cán bộ chi trả
cấp xã, nội dung chi, tổng tiền chi trả, thời gian chi trả, ký giao, nhận trợ cấp.
Qua kiểm tra, về cơ bản công tác triển khai thực hiện chính sách ASXH đƣợc
49
thực hiện kịp thời, đầy đủ, đúng đối tƣợng, chƣa có sai phạm tiêu cực trong
việc thực hiện chế độ cho đối tƣợng.
Chi cho cán bộ thực hiện chi trả cho đối tượng: Công tác thực hiện chi
trả cho ngƣời trực tiếp chi trả TCXH hằng tháng đến nay tỉnh Quảng Ninh có
186 xã, phƣờng, thị trấn, thực hiện chi trả cho ngƣời trực tiếp chi trả trợ cấp
xã hội hằng tháng đến các đối tƣợng bảo trợ xã hội (chủ yếu là cán bộ Lao
động – TB&XH xã, phƣờng, thị trấn). Trung bình mỗi xã, phƣờng, thị trấn có
01 cán bộ thực hiện việc chi trả trợ cấp cho đối tƣợng.
2.2.4. Quy trình xét duyệt, thẩm định hồ sơ
Công tác tiếp nhận và giải quyết hồ sơ của đối tƣợng do hội đồng xét
duyệt cấp xã thực hiện, gửi cấp huyện qua Phòng Lao động TB&XH thẩm
định và tham mƣu cho UBND huyện ban hành quyết định; quy trình xét duyệt
đƣợc tiến hành thƣờng xuyên theo quy định của Nghị định, Thông tƣ, đảm
bảo đúng trình tự, thủ tục. Việc thực hiện quy định về trình tự, thủ tục xét
duyệt hồ sơ... từ xã, thị trấn đến phòng Lao động –TB&XH cấp huyện đều
đƣợc thực hiện nghiêm túc, đúng quy định gồm những giấy tờ, văn bản liên
quan theo quy định của Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn và xét duyệt đúng
theo quy trình. Hồ sơ của đối tƣợng đƣợc hƣớng dẫn lập đầy đủ, niêm yết
công khai tại trụ sở UBND cấp xã.
2.2.5. Về thực hiện chính sách riêng của tỉnh Quảng Ninh
Chính sách bảo trợ xã hội đối với người cao tuổi: Khi Luật ngƣời cao
tuổi đi vào cuộc sống, có nhóm đối tƣợng vẫn chƣa đƣợc thụ hƣởng đầy đủ
chính sách của nhà nƣớc quy định. Cụ thể: Theo quy định, ngƣời từ đủ 80 tuổi
trở lên không có lƣơng hƣu, trợ cấp BHXH hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng
tháng thì đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội hằng tháng (theo đó đối tƣợng đƣợc cấp
thẻ BHYT, khi chết gia đình đƣợc hỗ trợ mai táng phí). Nhƣng đối với NCT
từ đủ 80 tuổi đang hƣởng trợ cấp Tuất hằng tháng do BHXH chi trả, thì không
50
đƣợc cấp thẻ BHYT, khi chết không đƣợc hƣởng trợ cấp mai táng phí. Do
vậy, đối tƣợng này rất thiệt thòi so với NCT hƣởng chế độ trợ cấp xã hội hằng
tháng. Nhiều đối tƣợng đề nghị xin thôi không hƣởng trợ cấp Tuất do BHXH
chi trả để chuyển sang hƣởng trợ cấp xã hội hằng tháng. Từ tình hình thực
tiễn trên, năm 2011 Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội đã tham mƣu cho
UBND trình HĐND tỉnh ban hành chính sách bảo trợ xã hội đối với NCT trên
địa bàn tỉnh Quảng Ninh, theo đó quy định: Thực hiện cấp thẻ BHYT và hỗ
trợ mai táng phí đối với ngƣời từ đủ 75 tuổi đang hƣởng Tuất do BHXH chi
trả. Từ năm 2012 đến năm 2015 có 348 hộ gia đình có NCT chết đƣợc hỗ trợ
mai táng phí. Mức mai táng bằng mức hộ trợ mai táng đối tƣợng BTXH;
Thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng cho NCT từ đủ 75 tuổi đến dƣới 80 tuổi
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (đƣợc hƣởng mức trợ cấp bằng đối tƣợng đủ 80
tuổi – mức 300.000 đồng/tháng). Sau gần 4 năm thực hiện, có 7.622 NCT
đƣợc hƣởng trợ cấp, trung bình mỗi năm có khoảng gần 2.000 NCT hƣởng trợ
cấp xã hội (tập trung chủ yếu ở khu vực khó khăn) với kinh phí khoảng 7 tỷ
đồng/năm; Thực hiện cấp thẻ BHYT miễn phí cho tất cả những NCT từ đủ 75
tuổi trở lên mà chƣa đƣợc cấp thẻ BHYT từ các chính sách khác của nhà
nƣớc. Từ năm 2012 đến nay có 21.932 lƣợt NCT đƣợc cấp thẻ BHYT. Trung
bình mỗi năm có khoảng 5.500 NCT đƣợc cấp thẻ [37].
Phẫu thuật chỉnh hình cho người khuyết tật hệ vận động: Với chức
năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực Bảo trợ xã hội, chăm lo, trợ giúp cho
những ngƣời khuyết tật, Sở đã tham mƣu cho UBND Tỉnh ban hành Quyết
định số 1878/2012/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 về việc hỗ trợ chi phí Phẫu
thuật chỉnh hình, phục hồi chức năng lao động cho ngƣời khuyết tật hệ vận
động trên địa bàn tỉnh. Với chính sách này, ngƣời khuyết tật hệ vận động
đƣợc khám sàng lọc miễn phí, đƣợc chỉ định phẫu thuật chỉnh hình và phục
hồi chức năng, đƣợc hỗ trợ viện phí và các dịch vụ y tế, đƣợc hỗ trợ tiền ăn,
đi lại khi đi điều trị; đƣợc trang cấp dụng cụ chỉnh hình nhƣ chân giả, tay giả,
51
nạng, nẹp hỗ trợ cho vận động cá nhân ngƣời khuyết tật. Sau hơn 3 năm thực
hiện (2012-2015) đã có 463 ngƣời đƣợc khám sàng lọc, 90 ngƣời khuyết tật
đƣợc đi phẫu thuật và 66 ngƣời đƣợc lắp dụng cụ chỉnh hình. Sau khi đƣợc
phẫu thuật các đối tƣợng dần phục hồi, có thể tự phục vụ đƣợc một số việc cá
nhân của bản thân, phục hồi dần khả năng lao động. Việc thực hiện rộng rãi
chính sách trên đã trở thành nguồn lực không nhỏ, góp phần xoa dịu nỗi đau,
mất mát cho ngƣời khuyết tật. Đó là những việc làm thiết thực mang đậm tính
nhân văn sâu sắc tiếp thêm niềm tin, động lực cho ngƣời khuyết tật vƣợt qua
khó khăn, sống hòa nhập cộng đồng. Là nguồn lực động viên về tinh thần và
hỗ trợ về vật chất cho những gia đình có hoàn cảnh khó khăn có ngƣời thân bị
khuyết tật hệ vận động [37].
2.2.6. Công tác bảo đảm nguồn lực thực hiện
Kinh phí để thực hiện chính sách ASXH đƣợc UBND tỉnh phân cấp
hằng năm trong nguồn đảm bảo xã hội cho các huyện, thị xã, thành phố nên
nguồn kinh phí thực hiện chính sách bảo trợ đƣợc chủ động, kịp thời khi có
điều chỉnh trợ cấp, công tác trợ giúp đột xuất..., trợ cấp, trợ giúp đối tƣợng
đầy đủ, đảm bảo đủ nguồn lực để thực hiện.
Trên thực tế, trên cơ sở phát triển kinh tế xã hội của tỉnh đạt khá, nên
nguồn ngân sách có khả năng cân đối hơn mức Chính phủ quy định. Trong
nhiều chính sách, định mức thực hiện đã cao hơn quy định chung. Ví dụ, với
việc xây mới (40 triệu đồng) và sửa nhà (20 triệu đồng) cho ngƣời có công,
Quảng Ninh phụ thêm 50% so với định mức, làm cho các nhà của gia đình
chính sách to rộng hơn, chắc chắn hơn.
2.3. Đánh giá thực trạng thực thi chính sách An sinh xã hội trên địa
bàn tỉnh Quảng Ninh
2.3.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh cũng đã đạt các kết quả nhất
định về ASXH, cụ thể nhƣ sau:
52
Về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:
Cùng với cả nƣớc tỉnh đã triển khai công tác tin học hóa BHXH và
chuyển thuê dịch vụ bƣu điện nên việc chi trả BHXH ngày càng thuận lợi
hơn, đối tƣợng ngày càng đƣợc mở rộng. Kết quả: năm 2011 trên toàn tỉnh có
3.404 đơn vị với 216.418 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 380
đơn vị và 7.436 ngƣời so với năm 2010; Năm 2012: trên toàn tỉnh có 3.614
đơn vị với 218.355 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 210 đơn vị
và 1.937 ngƣời so với năm 2011; Năm 2013: trên toàn tỉnh có 3.803 đơn vị
với 218.735 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 189 đơn vị và 380
ngƣời so với năm 2012; Năm 2014: trên toàn tỉnh có 3.947 đơn vị với
221.123 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 144 đơn vị và 2.388
ngƣời so với năm 2013; Năm 2015, toàn tỉnh có 4.285 đơn vị với 221.600
ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 338 đơn vị và 477 ngƣời so với
năm 2014. Năm 2014, BHXH tỉnh đã ký hợp đồng đại lý thu BHXH tự nguyện
và BHYT của đối tƣợng tự đóng qua hệ thống bƣu điện và tăng cƣờng mở rộng
mạng lƣới đại lý thu BHXH tự nguyện, BHYT của đối tƣợng tự đóng đến các
bệnh viện, các phòng khám đa khoa khu vực, các trạm y tế xã, phƣờng, thị
trấn, trụ sở bƣu điện huyện và tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố trong
tỉnh. Hiện nay trên toàn tỉnh có 315 đại lý thu BHYT xã, phƣờng, thị trấn và
đại lý bƣu điện. Kết quả, tỉnh Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu cả
nƣớc về tỉ lệ bao phủ BHYT toàn dân, cụ thể: năm 2014, có 954.166 ngƣời
tham gia BHYT, đạt tỉ lệ bao phủ BHYT toàn dân là 79,5%; Năm 2015, tỷ lệ
bao phủ BHYT toàn tỉnh đã đạt 82,4%; Tính đến 30/6/2016, tỷ lệ bao phủ
BHYT đạt 85% dân số (1.046.642 thẻ/1.229.000 dân) [36].
Thực hiện đúng theo phƣơng châm, chi đúng, chi đủ, chi kịp thời. Trong 5
năm qua, BHXH tỉnh Quảng Ninh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi trả các chế
độ BHXH, BHYT cho gần 100 nghìn ngƣời hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH
53
hằng tháng với tổng số tiền chi trả lên đến hơn 20.000 tỷ đồng, cụ thể: Năm 2011, chi
lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 2.343 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 485 tỷ đồng với
1.970.792 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2012, chi lƣơng hƣu và
trợ cấp BHXH: 2.672 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 632 tỷ đồng với 2.034.101 lƣợt
ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2013, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH:
3.149 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 878 tỷ đồng với 2.019.117 lƣợt ngƣời khám
chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2014, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 3.521 tỷ đồng;
Chi phí KCB BHYT: 882 tỷ đồng với 2.098.463 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội,
ngoại trú. Năm 2015, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 4.361 tỷ đồng; Chi phí KCB
BHYT: 1.042 tỷ đồng với 1.915.705 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú [36].
Về bảo trợ xã hội
Đảm bảo 100% đối tƣợng thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách BTXH theo
Nghị định 136 của Chính phủ đƣợc hƣởng theo đúng quy định, mức trợ giúp
ngày càng đƣợc nâng lên. Công tác tổ chức thăm hỏi, tặng quà, động viên đối
tƣợng BTXH đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp quan tâm, tổ chức
thực hiện. Việc triển khai đôn đốc, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện thực
hiện chính sách BTXH chủ động, hiệu quả, trợ cấp xã hội, cứu trợ đột xuất
đƣợc triển khai kịp thời, đảm bảo cho đối tƣợng thụ hƣởng chính sách theo
quy định cho nên các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng đầy đủ, không bỏ sót đối
tƣợng, vì vậy đời sống của các đối tƣợng chính sách xã hội từng bƣớc đƣợc
cải thiện [38].
Nghị quyết số 48/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh về
chính sách bảo trợ xã hội đối với ngƣời cao tuổi trên địa bàn tỉnh Quảng;
Quyết định số 427/2012/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của UBND tỉnh thực
hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với ngƣời cao tuổi (NCT) trên địa bàn tỉnh:
Chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) và hỗ trợ mai táng phí đối với
ngƣời từ đủ 75 tuổi đang hƣởng tuất do Bảo hiêm xã hội chi trả; Chính sách
54
trợ cấp xã hội hằng tháng cho NCT từ đủ 75 tuổi đến dƣới 80 tuổi thuộc hộ
nghèo, hộ cận nghèo (đƣợc hƣởng mức trợ cấp bằng đối tƣợng đủ 80 tuổi –
mức 300.000 đồng/tháng); Chính sách cấp thẻ BHYT miễn phí cho tất cả
những NCT từ đủ 75 tuổi trở lên mà chƣa đƣợc cấp thẻ BHYT từ các chính
sách khác của nhà nƣớc. Kết quả: Sau gần 4 năm thực hiện, có 7.622 NCT
đƣợc hƣởng trợ cấp, trung bình mỗi năm có khoảng gần 2.000 NCT hƣởng trợ
cấp xã hội (tập trung chủ yếu ở khu vực khó khăn) với kinh phí khoảng 7 tỷ
đồng/năm. Từ năm 2012 đến năm 2015 có 21.932 lƣợt NCT đƣợc cấp thẻ
BHYT. Trung bình mỗi năm có khoảng 5.500 NCT đƣợc cấp thẻ; Quyết định
số 3927/2010/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 của UBND tỉnh về việc quy định
mức trợ cấp, trợ giúp cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội và mức chi cho công
tác chi trả, quản lý đối tƣợng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (gọi tắt là Quyết
định 3927) . Từ năm 2010 đến nay, ngoài việc thực hiện tốt các chính sách
quy định của Trung ƣơng, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động xây dựng chính sách
địa phƣơng phù hợp với tình hình thực tiễn, điều kiện kinh tế của địa phƣơng
nhằm giải quyết tốt nhất chính sách bảo trợ xã hội cho đối tƣợng theo quy
định, đã nâng mức chuẩn trợ giúp từ 180.000 đồng lên 300.000 đồng, tăng lên
hơn 1,7 lần so với mức trợ giúp xã hội tại cộng đồng do Chính phủ quy định
(theo Quyết định 3927). Kết quả: Tính đến hết tháng 6/2016 tổng số đối tƣợng
bảo trợ xã hội của cả tỉnh là 30.688 ngƣời, tăng 937 ngƣời so với cuối năm
2015. Trung bình kinh phí thực hiện cho công tác trợ cấp xã hội hằng tháng
trên 150 tỷ [36].
Quyết định số 1878/2012/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 của UBND tỉnh
Quảng Ninh về việc hỗ trợ chi phí phẫu thuật chỉnh hình và phục hồi chức năng
lao động cho ngƣời khuyết tật hệ vận động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Với
chính sách này, ngƣời khuyết tật hệ vận động đƣợc khám sàng lọc miễn phí,
đƣợc chỉ định phẫu thuật chỉnh hình và phục hồi chức năng, đƣợc hỗ trợ viện
55
phí và các dịch vụ y tế, đƣợc hỗ trợ tiền ăn, đi lại khi đi điều trị; đƣợc trang
cấp dụng cụ chỉnh hình nhƣ chân giả, tay giả, nạng, nẹp hỗ trợ cho vận động
cá nhân ngƣời khuyết tật. Việc tổ chức khám sàng lọc và đƣa đối tƣợng đi
phẫu thuật đƣợc thực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_thuc_thi_chinh_sach_an_sinh_xa_hoi_tren_dia_ban_tin.pdf