mục lục
Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt
Danh mục các biểu, hình vẽ và biểu đồ
Đặt vấn đề .1
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiêncứu .5
1.1.Tình hình phát triển kinh tếtrang trại . 5
1.1.1.Trên thế giới .5
1.1.2.ởViệt Nam.7
1.2. Tình hình nghiên cứu trang trại . 10
1.2.1.Trên thế giới .10
1.2.2. ởViệt Nam.11
1.2.2.1. Những nghiên cứu về lý luận . 11
1.2.2.2. Những lý luận cơ bản về kinh tếtrang trại . 13
1.2.2.3. Những đặc trưng cơ bản của trang trại hộ gia đình . 14
1.2.2.4. Vai trò của kinh tế trang trại . 16
1.2.2.5. Các chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước về phát
triển kinh tế trang trại. 18
Chương 2: mục tiêu, đối tượng, giới hạn, nội dung và phương
pháp nghiên cứu. .23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu. 23
2.2. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu. 23
2.3. Nội dung nghiên cứu. . 23
2.3.1. Điều tra tình hình cơ bản của khu vực nghiêncứu.23
2.3.2. Điều tra thực trạng kinh tế trang trại Lâm ư Nông nghiệp của xã Hà Long. .24
2.3.2.1. ảnh hưởng của chính sách Nhà nước đến sự hình thành và
phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. . 24
2.3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại ở địa phương. . 24
2.3.2.3. Phân loại mô hình trang trại theo tiềm năng (bằng phương pháp cho điểm). 24
2.3.2.4. Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình. 24
2.3.2.5. Tổ chức quản lý . 24
2.3.3. Đánh giá hiệu quả các môhình trang trại .24
2.3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế . 24
2.3.3.2. Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội. 24
2.3.3.3. Đánh giá hiệuquả về mặt môi trường sinh thái . 24
2.3.3.4. Đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế trang trại trong tương lai. 24
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp .24
2.4. Phương pháp nghiên cứu . 25
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu .25
2.4.1.1. Phương pháp thừa kế tài liệu có chọn lọc. 25
2.4.1.2. Khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn . 25
2.4.1.3. Phương pháp chuyên gia . 25
2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu và tính toán .25
2.4.2.1. Phân loại mô hình kinh tế trang trại . 25
2.4.2.2. Các chỉ tiêu, tiêu chuẩn đánhgiá hiệu quả kinh tế các mô hình trang trại . 26
2.4.2.3. Dự đoán hiệu quả kinh tế cho một số loại cây trồng chính. 27
Chương 3: kết quả nghiên cứu vàthảo luận .28
3.1. Đặc điểm cơ bản của xã Hà Long ư huyện Hà Trungư tỉnh Thanh Hoá28
3.1.1. Điều kiện tự nhiên .28
3.1.1.1. Vị trí địa lý . 28
3.1.1.2. Địa hình . . 29
3.1.1.3. Đất đai, thổ nhưỡng:. 29
3.1.1.4. Khí hậu thuỷ văn : . 29
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Hà Long. .30
3.1.2.1. Dân số và lao động : . 30
3.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế của xã Hà Long. . 31
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng . 32
3.1.2.4. Y tế ư Giáo dục . 32
3.1.3. Tình hình hoạt động của kinh tếtrang trại và một số tổ chức có liên quan .33
3.1.3.1. Tình hình hoạt động của kinh tế trang trại . 33
3.1.3.2. Các tổ chức có liên quan đến hoạt động trang trại . 34
3.1.4. Hiện trạng sử dụng đất đai của xã Hà Long .34
3.2. Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại . 36
3.2.1. ảnh hưởng của các chính sách Nhà nước đến thực trạng kinh tế trang trại .36
3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của xã Hà Long .37
3.2.3. Phân loại mô hình trang trạitheo tiềm năng phát triển .39
3.2.4. Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình trang trại.40
3.2.4.1. Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai . 40
3.2.4.2. Cơ cấu đầu tưvà thu nhập . 45
3.2.5. Tổ chức và quản lý trang trại .55
3.2.5.1. Tổ chức quản lý . 55
3.2.5.2.Tình hình sử dụng và bố trí lao động sử dụng lao động trong trang trại . 56
3. 3. Đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế trang trại . 60
3.3.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế.60
3.3.1.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 trang trại đại diện cho 3 nhóm. 61
3.3.1.2. Dự đoán hiệu quả cho một số loài cây trồng chính. 62
3.3.2. Đánh giá hiệu quả xãhội.64
3.3.2.1.Giải quyết công ăn việc làm. 64
3.3.2.2. Tăng thu nhập. 65
3.3.3. Đánh giá hiệu quả về môi trường sinh thái.66
3.3.4 . Đánh giá khả năng phát triển kinh tế trang trại trong tương lai.67
3.3.4.1. Thuận lợi . 67
3.3.4.2. Những khó khăn tồn tại . 68
3.3.4.3. Định hướng phát triển kinh tế trang trại. 71
3.4. Những giải pháp đề xuất nhằm pháttriển kinh tế trang trại ở xã Hà Long. 72
3.4.1. Đối với chủ trang trại .72
3.4.2. Đối với chính quyền các cấp ở địa phương.73
3.4.3. Đối với nhà nước .74
3.4.3.1. Giải pháp về chính sách đất đai. 74
3.4.3.2. Giải pháp về vốn. 75
3.4.3.3. Giải pháp về khoa học công nghệ. . 76
3.4.3.4.Giải pháp về thị trường. 77
3.4.3.5. Giải pháp về đào tạo và sử dụng lao động. 78
3.4.3.6. Giải pháp về hợp tác trong sản xuất kinh doanh . 78
3.4.3.7. Giải pháp về cơ sở hạ tầng . 79
3.4.3.8. Tăng cường quản lý Nhà nước về kinh tế trang trại . 79
Chương 4: Kết luận và kiến nghị.81
4.1. Kết luận . 81
4.3. Kiến nghị . 82
Tài liệu tham khảo.
Phần phụ biểu.
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2089 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng kinh tế trang trại Lâm - Nông nghiệp của xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
).
Sau năm 1994 Nghị định 02/CP của Chính phủ ra đời, kinh tế trang trại của xã
Hà Long đã có b−ớc tiến dài kể cả về mặt số l−ợng và quy mô diện tích. Các chủ trang
trại đã đ−ợc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chính vì vậy mà họ
mới yên tâm đầu t− sản xuất, nhờ đó kinh tế trang trại của xã đã đ−ợc nh− hiện nay.
37 Download::
+ Chính sách về kinh tế
Phát triển kinh tế trang trại gắn liền với việc ban hành các chính sách về kinh tế
của Nhà n−ớc bởi vì bất cứ một loại hình sản xuất kinh doanh nào cũng chịu tác động
mạnh mẽ của thị tr−ờng vốn và thuế áp dụng đối với mặt hàng sản xuất ra. Chính sách
về vốn tín dụng và thuế là hai công cụ chủ yếu mà Nhà n−ớc dùng để điều tiết làm hạn chế
hoặc khuyến khích sự phát triển của một ngành sản xuất nào đó.
Nhằm động viên khích lệ sản xuất Nông – Lâm nghiệp, Nhà n−ớc ta đã ban hành
nhiều chính sách kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế nông thôn phát triển, đó là
các chính sách, chế tài về việc khai hoang phục hoá, trồng cây, trồng rừng trên đất trống
đồi núi trọc, đầu t− sản xuất ở những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Những đối
t−ợng này đều đ−ợc miễn, giảm thuế và đ−ợc vay từ các nguồn vốn vay −u đãi của
Chính phủ, nh− chính sách cho các trang trại vay vốn −u đãi theo Nghị định
43/1999/NĐ/CP và đặc biệt là Nghị quyết số 03/2000 của Chính phủ đã giải quyết
t−ơng đối cơ bản những vấn đề mà kinh tế trang trại đặt ra hiện nay.
3.2.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại của xã Hà Long
Trang trại ở địa ph−ơng đã có từ rất lâu, sau ngày cách mạng tháng 8 năm 1945
thành công. Tr−ớc những yêu cầu của đời sống, nạn thiếu ăn xảy ra rất phổ biến ở nông
thôn, cùng với sự trì trệ, yếu kém kéo dài của kinh tế hợp tác xã, một số hộ gia đình đã
tự lên rừng lén lút vỡ đất khai hoang để trồng cây l−ơng thực, chủ yếu là phục vụ đời
sống hàng ngày cho gia đình, họ không dám công khai và th−ờng làm nhiều n−ơng rẫy
với quy mô nhỏ nằm rải rác ở nhiều nơi, đây chính là sự hình thành sơ khai ban đầu của
kinh tế trang trại Lâm nghiệp. Sau khi có nghị định 184 của Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là
Chính phủ) về giao đất, giao rừng, các hộ gia đình đã bắt đầu nhận đất, nhận rừng tiến
hành sản xuất lâm nghiệp, nh−ng số hộ nhận đất theo Nghị định này ch−a nhiều và quy
mô diện tích cũng không lớn, một phần do nhận thức của nhân dân, một phần do cơ chế
chính sách về quy định quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời dân nhận đất, nhận rừng còn
những mặt hạn chế. Vì vậy thời kỳ kinh tế trang trại đã đ−ợc hình thành nh−ng phát
triển chậm.
Kinh tế trang trại của địa ph−ơng chỉ thực sự bắt đầu phát triển sau khi Chính
phủ ban hành Nghị định 02/NĐ-CP năm 1994 về giao quyền sử dụng đất lâm nghiệp ổn
định lâu dài cho các hộ gia đình và Nghị định 163/NĐ-CP năm 1999 về giao và cho thuê
38 Download::
đất lâm nghiệp ổn định lâu dài đối với hộ gia đình, cá nhân và tổ chức sử dụng vào mục
đích sản xuất lâm nghiệp. Cùng với sự ra đời của các chính sách khuyến khích phát triển
kinh tế trang trại của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung −ơng.
Tỉnh Thanh Hoá đã thực hiện những chính sách đặc biệt nhằm phát triển Kinh tế
trang trại trên địa bàn tỉnh.
Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 02/6/1999 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh uỷ Thanh
Hoá “khuyến khích phát triển kinh tế trang trại”.
Nghị quyết này đã khái quát tình hình phát triển kinh tế trang trại ở Thanh Hoá
và chỉ ra những nguyên nhân làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.
Đồng thời đ−a ra ph−ơng h−ớng, mục tiêu phát triển và các giải pháp, chính sách nhằm
tháo gỡ những v−ớng mắc trong quá trình thực hiện sản xuất kinh doanh ở các trang
trại.
Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU của Tỉnh uỷ, ban th−ờng vụ tỉnh đã
tổ chức sơ kết đánh giá quá trình thực hiện và ra thông báo số 247/TB-TU về việc tiếp
tục thực hiện nghị quyết 07/NQ-TU trong thời gian tới, yêu cầu các cấp, các ngành
trong tỉnh thực hiện nghiêm túc nghị quyết này, đồng thời đề ra các giải pháp cụ thể cho
từng lĩnh vực, từng vùng sản xuất để đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế trang trại ở
Thanh Hoá.
Thực hiện Nghị quyết 07/NQ-TU. Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá đã ban hành
nhiều chính sách −u đãi nhằm phát huy thế mạnh của các trang trại trong sản xuất Nông
– Lâm – Ng− nghiệp. Đáng chú ý nhất là Quyết định số 1813/QĐ-CT ngày 03/6/2003
của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá “quy định tạm thời việc cấp giấy chứng
nhận kinh tế trang trại” và công văn số 890/HD-LN h−ớng dẫn liên ngành của Sở Nông
nghiệp & Phát triển Nông thôn và Cục Thống kê tỉnh về quy trình cấp giấy chứng nhận
kinh tế trang trại theo quyết định số 1813/QĐ-CT của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh
Thanh Hoá .
Những chính sách trên của tỉnh đã mở ra h−ớng phát triển cho các chủ trang trại
ch−a có đủ điều kiện giao đất theo Nghị định 64/CP và Nghị định 02/CP vẫn đảm bảo
đ−ợc quyền lợi hợp lý và hợp pháp trong việc sử dụng đất đai để họ yên tâm đầu t− mở
rộng sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài.
39 Download::
Thực hiện Nghị quyết số 07/NQ-TU và quyết định số 813/QĐ-CT của Chủ tịch
ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về phát triển kinh tế trang trại. Đồng thời triển khai
ch−ơng trình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hà Trung đến năm 2005 và 2010.
Những mục tiêu kinh tế của Đại hội huyện Đảng bộ khoá 18 nhiệm kỳ 2000 – 2005 đã
đề ra .
Phấn đấu giảm giá trị kinh tế sản xuất Nông – Lâm nghiệp xuống còn 45%,đ−a
giá trị tiểu thủ công nghiệp lên 30% và dịch vụ lên 25%. Điều này cho thấy cơ cấu nền
kinh tế của huyện, lĩnh vực Nông – Lâm nghiệp chiếm một tỷ trọng khá lớn. Vì vậy
phát triển kinh tế Nông – Lâm nghiệp có vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế – xã hội của huyện nhà.
Nghị quyết số 05/NQ-HU của Huyện uỷ Hà Trung “phát triển kinh tế trang trại
đến năm 2005 và 2010”.
Thực hiện Nghị quyết này ủy ban nhân dân huyện đã có công văn h−ớng dẫn
những nội dung cơ bản về ph−ơng án phát triển kinh tế trang trại cho các đơn vị ngành
và ủy ban nhân dân các xã tổ chức thực hiện nhằm đ−a kinh tế trang trại của huyện Hà
Trung phát triển lên một b−ớc cao hơn.
Trên đây là những chính sách quan trọng nhà n−ớc Trung −ơng và địa ph−ơng
các cấp có tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển kinh tế trang trại. Sự ra đời của
các chính sách trên là mốc thời gian quan trọng đánh dấu những b−ớc ngoặt mang tính
lịch sử đối với sự hình thành và phát triển trang trại hộ gia đình ở n−ớc ta nói chung và
huyện Hà Trung nói riêng.
3.2.3. Phân loại mô hình trang trại theo tiềm năng phát triển
Cơ sở và ph−ơng pháp phân loại đã đ−ợc nêu ở ch−ơng 2 mục 2.4.2.1, căn cứ vào
kết quả điều tra cụ thể của 30 trang trại hộ gia đình thuộc xã Hà Long và dựa vào các
tiêu chí.
- Tiềm năng về đất đai (quy mô diện tích)
- Tổng vốn đầu t− cho sản xuất
- Tổng thu nhập thực tế
- Mức độ thuê m−ớn lao động
- Kinh nghiệm sản xuất
40 Download::
Kết quả phân loại các nhóm trang trại nh− sau:
Các trang trại có tổng số điểm >= 18 là nhóm trang trại có tiềm năng phát triển
khá xếp ở nhóm I (có 8 trang trại) chiếm 26,67%.
Các trang trại có tổng số điểm từ 12 đến 17 thuộc diện tiềm năng trung bình xếp
ở nhóm II (có 10 trang trại) chiếm 33,33%.
Các trang trại có số điểm là d−ới 12 thì xếp trang trại đó có tiềm năng kém phát
triển thuộc nhóm III (12 trang trại) chiếm 40%. Số l−ợng và nhóm các trang trại cụ thể
xem ở phụ biểu số 01
Nhìn chung các trang trại của xã Hà Long phát triển chủ yếu là loại hình trang
trại kinh doanh tổng hợp, trang trại chuyên canh một loài cây trồng chính là rất ít 2/30
trang trại, số trang trại có thêm hoạt động dịch vụ là 5/30 trang trại. Điều này cho thấy
trang trại tổng hợp có nhiều −u điểm trong sản xuất thích nghi đ−ợc với nhiều dạng địa
hình, tận dụng đ−ợc những lợi thế của địa hình, mang lại giá trị kinh tế cao trên một đơn
vị diện tích.
3.2.4. Phân tích cơ cấu kinh tế các mô hình trang trại
3.2.4.1. Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai
Diện tích và cơ cấu sử dụng đất đai đ−ợc nêu trên biểu 3 -3
41 Download::
42 Download::
Kết quả từ biểu 3-3 cho thấy bình quân diện tích một trang trại là 10,44 ha, trong
đó đất lâm nghiệp là 4,29 ha, chiếm 41,09%, đất trồng cây công nghiệp là 3,48 ha,
chiếm 35,47%, đất trồng cây ăn quả là 1,9 ha, chiếm 17,9%, đất trồng lúa là 0,31 ha
chiếm 1,14%, còn lại là đất thổ c−.
Cơ cấu diện tích đất đai của các trang trại thể hiện ở hình3.1
Đất thổ c−
0,57%
Đất trồng CAQ
17,19%
Đất nông nghiệp
2,97%
Đất ao hồ
1,40%
Đất trồng cây CN
36,75%
Đất lâm nghiệp
41,09%
Hình 3.1. Biểu đồ cơ cấu diện tích đất đai của các trang trại
Từ số liệu trên nhận thấy diện tích đất của trang trại phụ thuộc chủ yếu vào
những loại đất chính sau:
Đất lâm nghiệp 41,09%, đất trồng cây công nghiệp 35,47% và đất trồng cây ăn
quả 17,19%. Nguồn gốc đất đai của trang trại nhận theo Nghị định 02/CP là 96,99%,
theo Nghị định 64 CP là 2,65% và nhận giao khoán là 0,36%.
Đối với nhóm I diện tích đất giao theo nghị định 02/CP là 98,07% đất giao theo
NĐ64/CP là 1,74% đất giao khoán là 0,19%.
ở nhóm II diện tích giao theo NĐ02/CP là97,14% ,diện tích giao theo NĐ 64/CP
là 2,5% đất giao khoán là 0,36%.
Đối với nhóm III diện tích giao theo NĐ/ 02 là 94,15% đất giao theo NĐ 64/CP
là 5,1% đất giao khoán là 0,75%. ở đây ch−a thấy có hiện t−ợng chuyển nh−ợng và
mua bán đất đai.
43 Download::
Cơ cấu diện tích về tỷ trọng các loại đất đai theo nhóm trang trại có sự khác biệt
rõ.
Diện tích bình quân của trang trại nhóm I là 16,12 ha trong đó đất lâm nghiệp
là 5,63 ha chiếm 34,89%, đất trồng cây nông nghiệp là 0,31 ha chiếm 1,9%, đất trồng
cây công nghiệp là 6,44 ha chiếm 39,93%, đất trồng cây ăn quả là 3,5 ha chiếm
21,71%, đất ao hồ là 0,21 ha chiếm 1,3%và đất thổ c− chiếm tỷ trọng rất nhỏ.
Diện tích bình quân của trang trại nhóm II là 8,46 ha trong đó diện tích đất lâm
nghiệp là 3,81 ha chiếm 44,98%, đất trồng cây công nghiệp là 3,25 ha chiếm 38,42%,
đất trồng cây ăn quả 1,0 ha chiếm 11,82%, đất trồng lúa và cây l−ơng thực là 0,24 ha
chiếm 2,84%, đất ao hồ 0,1 ha chiếm 1,12% còn lại là đất thổ c−.
Diện tích bình quân trang trại nhóm III là 6,74 ha trong đó diện tích đất nông
nghiệp là 0,39 ha (5,71%), đất lâm nghiệp là 3,44 ha (51,07%), đất trồng cây ăn quả là
0,88 ha(13,11%), đất trồng cây công nghiệp là 1,83 ha (27,8%), đất ao hồ là 0,13 ha
(1,98%), còn lại là đất thổ c−.
Qua số liệu trên ta thấy diện tích đất trồng cây lâm nghiệp theo thứ tự của nhóm
trang trại tăng dần, nhóm I (34,89%), nhóm II (44,89%), nhóm III (51,07%). Do đầu t−
trồng 1 ha cây lâm nghiệp (chủ yếu là Bạch Đàn cao sản) thấp hơn nhiều so với suất đầu
t− trồng 1 ha vải thiều. Các hộ thuộc nhóm tiềm năng và năng lực sản xuất kém, nên họ
th−ờng chọn ph−ơng án cần ít vốn nh−ng vẫn thực hiện đ−ợc quá trình sản xuất kinh
doanh. Ng−ợc lại diện tích cây ăn quả và cây công nghiệp hàng năm giảm theo thứ tự
nhóm trang trại. Diện tích đất trồng mía của nhóm I (39,93%), nhóm II (38,42%) và
nhóm III (27,08%) .
Đất trồng cây vải thiều của nhóm I (21,71%), nhóm II (11,82%) và nhóm III
(13,11%), đây là loài cây lâu năm, phải sau một thời gian dài từ 8 cho đến 10 năm mới
cho thu hoạch năng suất và sản l−ợng ổn định, chi phí đầu t− trồng vải thiều đòi hỏi một
l−ợng vốn khá lớn, các hộ có sức mạnh về tài chính mới đủ khả năng mở rộng diện tích
loài cây này.
Hầu hết các chủ trang trại hộ gia đình hiện nay đang gặp nhiều khó khăn về vốn
sản xuất, vì vậy không thể một lúc mà đầu t− trồng hết diện tích bằng cây ăn quả ngay
đ−ợc, mà họ th−ờng đầu t− dần dần từ lợi nhuận tích luỹ của mỗi năm để
mở rộng đất trồng cây vải thiều.
44 Download::
Diện tích nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi, đại đa số các chủ trang trại th−ờng
kết hợp giữa nuôi trồng thuỷ sản và tạo nguồn n−ớc t−ới cho cây trồng trong trang trại.
Không có diện tích giành riêng cho chăn nuôi mà kết hợp chăn nuôi với những diện
tích đất đã thu hoạch, đất ch−a sử dụng đến và đất rừng trồng đã lớn, các sản phẩm phụ
của trang trại đ−ợc tận dụng cho chăn nuôi nh− sắn, ngô, khoai, lúa cho gia cầm và lá
mía cho trâu, bò và cá. Nên trong chăn nuôi sản xuất sẽ có lợi nhuận cao.
Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản trong các trang trại hiện nay chiếm tỷ trọng
đáng kể trong cơ câú đầu t− chi phí và thu nhập của trang trại. Do có đặc điểm thu hồi
vốn nhanh và lãi suất cao vì chăn nuôi tận dụng đ−ợc các sản phẩm phụ trong nông
nghiệp. Diện tích đất trồng lúa chủ yếu là giao theo Nghị định 64/CP cho các nhân khẩu
rất hạn chế, th−ờng mỗi nhân khẩu đ−ợc giao 500 m2, một số ít diện tích còn lại đ−ợc
nhận khoán hoặc đấu thầu. Do đó đầu t− và thu nhập từ trồng lúa chiếm tỷ trọng nhỏ
trong các trang trại. Diện tích đất lâm nghiệp đã đ−ợc thực hiện mô hình Nông - Lâm
kết hợp.
Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp trong các trang trại điều tra đ−ợc nêu ở Biểu
3-4
Biểu 3-4. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp trong các trang trại
TT các chỉ tiêu Tổng D.Tích (ha) DTB.quân/TT Tỷ trọng(%)
1 D.tích đất đ−ợc QH cho SXLN 278,85 9,30 100,00
2 D.tích đất đã đ−a vào sử dụng 254,95 8,50 91,43
a. D.tích rừng trồng 13,00 0,43 4,66
b.D. tích rừng khoanh nuôi 57,00 1,90 20,44
c. D. tích rừng chăm sóc bảo vệ 30,40 1,01 10,90
d. D. tích cây ăn quả 50,10 1,67 17,97
e.D. tích cây công nghiệp 104,40 3,48 37,44
3 D.tích đất ch−a sử dụng 23,90 0,80 8,57
Nhìn vào số liệu ở biểu 3-4 đã phản ánh tình hình sử dụng đất lâm nghiệp của
các trang trại hộ gia đình, đến thời điểm điều tra hầu hết các diện tích đã đ−ợc sử dụng
vào mục đích sản xuất kinh doanh chiếm tới 91,38%.
45 Download::
Trong đó diện tích trồng cây lâm nghiệp là 35,99% đất trồng cây công nghiệp
37,42%, đất trồng cây ăn quả là 17,96% và diện tích đất còn lại ch−a sử dụng là
8,57%, hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp đ−ợc minh hoạ qua hình 3-2
Hình 3.2.Biểu đồ hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp
Những diện tích tốt và có điều kiện thuận lợi nh− độ dốc thấp đ−ợc các chủ trang
trại bố trí trồng các loài cây công nghiệp, cây ăn quả và có xen cây nông nghiệp ngắn
ngày. Đây là những loài cây có giá trị kinh tế cao, những nơi đất xấu độ dốc lớn đ−ợc
bố trí trồng cây lâm nghiệp và khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên.
Nhìn chung tại các trang trại điều tra loài cây theo thứ tự −u tiên đ−ợc lựa chọn
trồng ở đây là cây vải thiều, cây mía, diện tích này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu đất
đai sản xuất của trang trại. Sau đó mới đến cây lâm nghiệp trồng rừng (bạch đàn cao sản
và keo lai) và cuối cùng là khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên.
Diện tích đất lâm nghiệp tuy lớn nh−ng lại không đóng vai trò chủ đạo trong cơ
cấu đầu t− và thu nhập của trang trại.
3.2.4.2. Cơ cấu đầu t− và thu nhập
+Chi phí đầu t−
D. tích rừng chăm
sóc bảo vệ
10,90%
D. tích cây ăn quả
17,97%
D. tích rừng khoanh nuôi
20,44%
D.tích rừng trồng
4,66%D.tích đất ch−a sử dụng
8,57%
D. tích cây công nghiệp
37,44%
46 Download::
Trong mọi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là một yếu tố quan
trọng, nó có vai trò quyết định đến quá trình sản xuất và quy mô, tốc độ phát triển sản
xuất của bất cứ thành phần kinh tế nào. Hoạt động của trang trại cũng vậy. Vốn đầu t−
quyết định quy mô sản xuất và tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của trang trại trong nền kinh
tế thị tr−ờng.
Cơ cấu vốn đầu t− của các trang trại đ−ợc thể hiện qua biểu 3-5
47 Download::
48 Download::
Từ số liệu ở biểu 3-5 cho thấy bình quân mỗi một trang trại điều tra đã đầu
t− 72.037.200 đồng. Nhìn chung sự đầu t− này là không lớn ch−a t−ơng xứng với
quy mô diện tích và khả năng khai thác tiềm năng đất đai của trang trại.
Sự đầu t− sản xuất của các nhóm trang trại có sự chênh lệch khá lớn, đặc biệt
là của các trang trại nhóm I , nhóm II so với nhóm III.
Bình quân mỗi trang trại nhóm I đầu t− cho sản xuất và dịch vụ là
103.120.900 đồng, nhóm II là 76.011.700 đồng và nhóm III là 37.789.000đồng.
Trung bình các trang trại đầu t− cho 1 ha đất canh tác là 6.921.600 đồng.
Đối với nhóm I là 6.395.600 đồng, nhóm II là 8.989.500 đồng và nhóm III là
5.379.800 đồng.
Qua số liệu trên ta thấy vốn đầu t− sản xuất và dịch vụ sản xuất trên 1 ha đất
trong trang trại của nhóm II cao nhất là do tỷ trọng vốn đầu t− cho máy móc thiết bị
sản xuất và dịch vụ sản xuất ở nhóm này rất lớn chiếm tới 34,1% tổng vốn đầu t−
cho sản xuất kinh doanh. Trong khi đó tỷ trọng vốn đầu t− máy móc thiết bị cho sản
xuất ở nhóm I là 5,9% tổng vốn đầu t− sản xuất kinh doanh và nhóm III thì vốn đầu
t− máy móc chỉ chiếm 0,9% tổng vốn đầu t− sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu đầu t− cho các lĩnh vực sản xuất của trang trại cũng có sự khác nhau
khá rõ. Cơ cấu vốn đầu t− đ−ợc thể hiện ở hình 3.3
Đầu t− SXLN
3,01%
Đầu t− SX NN
2,94%
Trồng cây ăn quả
10,92%
Trồng cây CN
41,56%
Nghề phụ
2,46%
Chi phí đời sống
14,23%
Thuế và đóng góp
2,37%
Đầu t− máy móc
thiết bị
14,90%
Đầu t− cho
chă n nuôi
7,60%
49 Download::
Hình3.3. Biểu đồ cơ cấu đầu t− của các trang trại
Từ biểu đồ ta thấy vốn đầu t− cho cây công nghiệp (cây mía) chiếm41,6%,
cây ăn quả là 10,9%, sản xuất lúa và cây l−ơng thực là 2,9%, sản xuất lâm nghiệp là
3%, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản là 7,6% và máy móc thiết bị là 14,9% chi phí
đời sống 14,2%, nghề phụ 2,5%, thuế và các khoản đóng góp 2,4%.
Kết quả của số liệu trên cho thấy các chủ trang trại tập trung đầu t− vốn cho
cây công nghiệp chiếm tới 41,6%, tiếp đến là cây ăn quả (vải thiều, dứa) và chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ sản và máy móc thiết bị. Vốn đầu t− cho sản xuất lúa - cây
l−ơng thực, sản xuất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng không lớn trong cơ cấu vốn đầu t−.
Tuy nhiên các trang trại ở đây chi phí cho đời sống chiếm tỷ lệ đáng kể.
Vốn đầu t− máy móc có giá trị lớn chỉ tập trung ở một số ít chủ trang trại
(13,33 %), hoạt động dịch vụ chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu đầu t− và thu nhập
của trang trại. Phần lớn các chủ trang trại đã thuê máy móc để thực hiện cơ giới hoá
một số công việc trong quá trình sản xuất.
Tuy nhiên giữa vốn đầu t− sản xuất và chi phí th−ờng xuyên cho sản xuất của
trang trại có sự khác nhau khá lớn do chi phí th−ờng xuyên không tính vốn đầu t−
xây dựng cơ sở hạ tầng, tài sản cố định (máy móc thiết bị) và giống cây trồng lâu
năm (cây lâm nghiệp,cây ăn quả). Có những hộ đầu t− lớn cho chăn nuôi, khai thác
rừng với giá trị lớn nh−ng không th−ờng xuyên giữ đ−ợc qui mô sản xuất đó. Vì vậy
chi phí th−ờng xuyên của sản xuất chỉ phản ánh một phần nhỏ trong cơ cấu vốn đầu
t− của các trang trại điều này đã phản ảnh rõ ở biểu 3-6
50 Download::
51 Download::
vốn tự có
78,60%
Vốn vay ngân hàng
21,40%
+ Nguồn vốn đầu t−
Nguồn vốn đầu t− hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại đ−ợc huy
động từ nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay.
Nguồn vốn tự có bao gồm vốn ban đầu của trang trại và vốn đ−ợc tích luỹ từ
lợi nhuận sản xuất kinh doanh của các năm cộng lại với mục đích tái đầu t− mở rộng
quy mô sản xuất. Đây là nguồn vốn chủ yếu của trang trại chiếm tới 78,60% tổng
nguồn vốn đầu t−.
Nguồn vốn vay chủ yếu là thông qua ngân hàng, vốn vay ngoài hầu nh− rất ít
không đáng kể. Các chủ trang trại vay vốn ngân hàng cũng rất hạn chế vì lãi suất
khá cao (12% năm). Bên cạnh đó thủ tục vay vốn ngân hàng cũng còn nhiều phiền
hà, phức tạp. Theo quy định của ngành tín dụng các chủ trang trại phải có tài sản thế
chấp và l−ợng vốn vay bị hạn chế th−ờng không đáp ứng đ−ợc nhu cầu của các trang trại.
ở địa ph−ơng ch−a có ch−ơng trình, dự án tín dụng nào cho vay đầu t− phát
triển kinh tế trang trại. Hiện nay các chủ trang trại phải vay từ Ngân hàng nông
nghiệp phát triển nông thôn lãi suất từ 12-13,8% một năm. Họ chỉ vay vốn khi rất
cần thiết, chủ yếu sử dụng làm vốn l−u động phục vụ sản xuất, mua phân bón,
giống, thuốc bảo vệ thực vật. Thời gian quay vòng nhanh và trả cả gốc lẫn lãi trong
thời hạn ngắn nhất (6-10 tháng) hạn chế vay vốn nhiều. Tỷ trọng vốn vay ngân hàng
chỉ chiếm 21,40%.
Cơ cấu huy động nguồn vốn đầu t− thể hiện trên biểu đồ 4.4
Hình 3.4. Biểu đồ cơ cấu huy động nguồn vốn
52 Download::
Qua số liệu trên cho thấy phần lớn các chủ trang trại xây dựng và phát triển
trang trại chủ yếu dựa vào khả năng tài chính của mình, nguồn vốn này quyết định
quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế trang trại. Nguồn vốn
vay Ngân hàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định (21,4%) có tác động đến trang trại ở
một mức độ nào đó mà ch−a thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo lập
và phát triển trang trại.
Điều này cho thấy mối quan hệ tín dụng của Ngân hàng với các chủ trang trại
còn rất nhiều hạn chế. Mặc dù các trang trại rất khó khăn về vốn nh−ng họ không
dám vay nhiều vì lãi suất quá cao, ảnh h−ởng tới hiệu quả kinh tế của trang trại.
+ Thu nhập
Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của các trang trại đề tài đã so sánh
giữa thu nhập và thu nhập th−ờng xuyên, thấy sự sai khác là không lớn, hơn nữa thu
nhập th−ờng xuyên phản ánh trung thực, khách quan và chính xác về tình hình hoạt
động kinh tế của trang trại một cách ổn định, loại trừ đ−ợc những năm mất mùa
không nói lên đúng thực tế sản xuất của trang trại. Nên tác giả đánh giá thu nhập
dựa trên cơ sở thu nhập th−ờng xuyên của các trang trại.
Cơ cấu thu nhập của các trang trại đ−ợc thể hiện qua biểu 3-7
53 Download::
54 Download::
Từ số liệu ở biểu3-7 nhận thấy thu nhập bình quân của một trang trại là
96.761.850 đồng. Trong đó thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là 6.475.740 đồng
(6.7%), sản xuất lâm nghiệp là 1.461.330 đồng (1,5%), cây công nghiệp (mía) là
51.772.200 đồng (53,5%), cây ăn quả là 20.977.940 đồng (21,7%), dịch vụ và nghề
phụ khác là 7.641.390 đồng (7,9%), chăn nuôi là 7.604.830 đồng (7,9%), còn lại
nguồn thu khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ không đáng kể. Điều này cho thấy nguồn thu
nhập chính của trang trại là cây công nghiệp, cây ăn quả ,chăn nuôi và dịch vụ.
Cơ cấu thu nhập cuả trang trại đ−ợc trình bầy ở hình 3.5.
Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu thu nhập của các trang trại
Tuy vậy cơ cấu thu nhập giữa các nhóm trang trại có sự chênh lệch rất rõ.
Đối với các trang trại nhóm I thu nhập bình quân của một trang trại là
148.747.880 đồng, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp là 4,6%, sản xuất lâm nghiệp là
1,39%, cây công nghiệp (mía) là 57,65%, cây ăn quả là 25,22%, chăn nuôi là
5,38%, dịch vụ là 4,83%.
Đối với các trang trại nhóm II thu nhập bình quân của một trang trại là
86.293.500 đồng, trong đó sản xuất lúa và cây l−ơng thực chiếm 5,5%, sản xuất lâm
nghiệp là 1,3%, cây công nghiệp (mía) là 50,9%, cây ăn quả là 16,8%, chăn nuôi
Thu nhập từ
nghề phụ
7,90%
Thu nhập từ
chăn nuôi
7,86%
Thu nhập từ
SXNN
6,69%
Thu nhập khác
0,86%
Thu nhập từ
SXLN
1,51%
Thu nhập từ
cây CN
53,50%
Thu nhập từ
cây AQ
21,68%
55 Download::
là 8,8% và dịch vụ 16,6%. Có thể thấy ở các trang trại nhóm này hoạt động
dịch vụ chiếm tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu thu nhập.
Đối với các trang trại nhóm III thu nhập bình quân một trang trại là
55.244.170 đồng, trong đó thu nhập từ sản xuất lúa và cây l−ơng thực là 14,2%, sản
xuất lâm nghiệp là 2,2%, cây công nghiệp là 46,5%, cây ăn quả là 19,8%, chăn nuôi
là 13.1%, dịch vụ là 2,6%, nguồn thu khác là 1,7%.ở nhóm này ta thấy thu nhập từ
cây l−ơng thực là rất lớn (14,2%), trong khi nhóm I tỷ lệ này là 4,6% và nhóm II là
5,5%, có sự chênh lệch trên là do diện tích đất nông nghiệp lớn.
Thu nhập bình quân 1ha đất của trang trại là 9.268380 đồng. Đối với nhóm I
là 9.227.500 đồng, nhóm II là 10.200.200 đồng và nhóm III là 8.196.500 đồng.
Thu nhập bình quân trên 1 ha canh tác của trang trại là 9.321.950 đồng. Đối
với nhóm I là 9.250.500 đồng, nhóm II là 10.285.300 đồng và nhóm II là 8.282.500
đồng. Thu nhập bình quân trên 1 ha đất nông nghiệp là 20.724.920 đồng.
Thu nhập bình quân 1 ha đất trồng cây lâm nghiệp là 237.830 đồng, thu nhập
bình quân trên 1 ha đất trồng cây công nghiệp là 13.630.700 đồng và thu nhập bình
quân trên 1 ha cây ăn quả (vải thiều) là 12.527.700 đồng.
Điều này cho thấy thu nhập của 1 ha trồng lúa là lớn nhất, nh−ng chi phí đầu
t− cũng rất lớn, thu nhập trên 1 ha cây ăn quả tuy không cao nh−ng lại chi phí rất ít
và thu nhập trên 1 ha đất trồng cây lâm nghiệp là rất thấp.
3.2.5. Tổ chức và quản lý trang trại
3.2.5.1. Tổ chức quản lý
Trang trại ở Trung du miền núi nói chung và xã Hà Long nói riêng đều do
các chủ trang trại trực tiếp quản lý, điều hành sản xuất. đồng thời họ cũng là những
ng−ời làm việc th−ờng xuyên trên mảnh đất đã đ−ợc giao, ch−a có tr−ờng hợp thuê
lao động quản lý.
Hầu hết các chủ trang trại đều là những ng−ời giàu kinh nghiệm trong sản
xuất, có đầu óc kinh doanh. Họ có khả năng tiếp thu và vận dụng các kiến thức khoa
học kỹ thuật, quản lý và sự hiểu biết, nhạy bén về Thông tin giá cả trong cơ chế thị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-A3.PDF