MỤC LỤC
Nội dung Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1 Đặc trưng và tác hại nghề nghiệp trong lao động nông nghiệp 3
1.2 Các bệnh thường gặp của nhà nông 5
1.2.1. Say nóng (hội chứng quá nhiệt cấp) 5
1.2.2. Say nắng (bệnh xạ nhiệt) 6
1.2.3. Ảnh hưởng của khí NH36
1.2.4. Ảnh hưởng của H2S 7
1.2.5. Vi sinh vật trong không khí 8
1.3 Những bệnh vật nuôi lây sang người và cách phòng chống 9
1.3.1. Bệnh đóng dấu lợn 9
1.3.2. Bệnh E.Coli 10
1.3.3. Bệnh lao 11
1.3.4. Bệnh do liên cầu khuẩn 11
1.3.5. Bệnh Listeriosis 12
1.3.6. Bệnh Salmonellosis 13
1.3.7. Bệnh than 13
1.4 Bệnh ở vật nuôi truyền sang người do ký sinh trùng 14
1.4.1. Bệnh sốt hồi quy 14
1.4.2. Bệnh sán lá ruột lợn 15
1.5 Bệnh ở vật nuôi truyên sang người do virus 15
1.5.1. Bệnh dại ở động vật 15
1.5.2. Bệnh cúm gà 16
1.6 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 17
1.6.1. Nghiên cứu ở nước ngoài 17
1.6.2. Nghiên cứu trong nước 17
Chương 2: ĐỐI TưỢNG VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.1 Đối tượng 21
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21
2.2.1. Địa điểm 21
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 22
2.3 Phương pháp nghiên cứu 22
2.3.1. Phương pháp 22
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 22
2.3.3 Kỹ thuật nghiên cứu 22
2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 23
2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 23
2.4.2. Các chỉ số về bệnh tật của người chăn nuôi lợn 23
2.4.3. Các chỉ số về yếu tố liên quan tới sức khoẻ người lao động 25
2.5 Xử lý số liệu 26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 27
3.2 Tình hình bệnh trạng ở người chăn nuôi lợn 30
3.3 Một số yếu tố liên quan đến một số bệnh thường gặp ỏ người
chăn nuôi lợn 36
Chương 4: BÀN LUẬN 43
69 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng một số bệnh và yếu tố liên quan ở người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ tại xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bệnh tật của
nhân dân sống tiếp giáp với các vùng khai thác mỏ thì những chứng bệnh có
tỷ lệ mắc cao nhất xếp theo thứ tự từ cao đến thấp: đau khớp, viêm mũi, đau
ngực, mỏi cơ, viêm họng mạn, hội chứng thiếu máu, viêm lợi, chảy máu chân
răng, tăng phản xạ, táo bón [10].
Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, hoá chất dùng để khử khuẩn trong
môi trường thường là Formaldehyt. Cho đến nay, nó được coi là chất gây ung
thư cho con người. Dựa trên cấu trúc hoá học và một số nghiên cứu đã chỉ ra
hơi khí Amoniac và Hydrosulfua, Amoniac và Formaldehyt là những chất hoá
học có ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
Theo Từ Quang Hiển (1995) tỷ lệ nhiễm trùng trong chăn nuôi luôn
gắn liền với vệ sinh chuồng trại, chăm sóc, nuôi dưỡng [11].
Theo Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Quang Tuyên, Nguyễn Văn
Quang (1997). Bệnh cầu trùng gây bệnh nặng ở gà con, gà lớn thường mang
bệnh ở dạng mạn tính và là nguồn gieo dắt cho môi trường. Tỷ lệ mắc các
bệnh này ở gà tăng lên vào những tháng nóng ẩm của mùa xuân và mùa thu,
đây là điều kiện môi trường dễ gây bệnh dịch cho gia súc, gia cầm, do vậy
người chăm sóc gia cầm cần phải biết được để phòng chống bệnh cho gia súc,
gia cầm đồng thời bảo vệ sức khoẻ cho bản thân [18], [25], [30].
Nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, có điều kiện khí hậu nóng
ẩm, trứng sán có thể phát triển thành mao ấu quanh năm. Theo nghiên cứu của
Nguyễn Thị Kim Lan (1999) tỷ lệ lợn bị nhiễm sán nhiều nhất vào vụ hè thu
và nhiệt độ thích hợp cho các loại sán phát triển vào 18 - 350C, chính vì vậy
người chăn nuôi gia súc, gia cầm cần có thái độ nhìn nhận vấn đề này một
cách cụ thể để phòng lây sang người [15].
Bên cạnh các yếu tố nhiệt độ có, còn phải kể đến các yếu tố về ẩm độ
bởi độ ẩm là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới sự sinh trưởng của gia súc.
Khi độ ẩm tăng làm cho chất độn trong chuồng dễ ẩm ướt, thức ăn dễ bị ẩm
mốc làm ảnh hưởng xấu tới người chăm sóc chúng.
Cũng cần phải kể tới một số chất độc hại tới sức khoẻ tồn tại trong môi
trường chuồng trại chăn nuôi như NH3, H2S. Các chất này có được là do vi
khuẩn trong chuồng nuôi phân huỷ các chất hữu cơ trong phân, nước giải và
chất độn. Các chất này có thể làm tổn thương đến nhiều hệ thống cơ quan như
hệ hô hấp, tiêu hoá, da của người và các loại gia súc, gia cầm, vật nuôi
khác...Trong các công trình nghiên cứu của Trần Thanh Hà, Tạ Tuyết Bình,
Phạm Ngọc Quỳ và cộng sự đều cho thấy công nhân chăn nuôi bò sữa, gà,
lợn... luôn chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố độc hại như NH3, H2S,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Formaldehyt, bụi tổng hợp, mùi khó chịu, ô nhiễm vi sinh vật ở mức độ cao.
Các tác giả cũng cho rằng các nguy cơ về sức khoẻ lâu dài luôn luôn tiềm ẩn,
đặc biệt là sự gia tăng các bệnh về hô hấp, tiêu hoá, ngoài da [7], [16].
Để công cuộc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ người nông dân được tốt
đặc biệt là người chăn nuôi cần nhiều những công trình nghiên cứu và đầu tư
hơn nữa vì cho đến nay những công trình nghiên cứu như thế vẫn chưa nhiều.
Các công trình nghiên cứu về sức khoẻ của người nông dân chăn nuôi lợn qui
mô nhỏ tại các vùng nông thôn hầu như đang bị lãng quên do vậy một đề tài
nghiên cứu có tính hệ thống cũng là rất cần thiết.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là người lao động trong các hộ gia đình chăn nuôi
lợn quy mô nhỏ. Các hộ chăn nuôi với mức thường xuyên có 20 con lợn trở
lên (hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ là hộ thường xuyên chăn nuôi từ 20 đến <
200 con lợn), ở đây sẽ có môi trường đặc thù do ảnh hưởng của chăn nuôi,
người lao động sẽ phải mất nhiều thời gian vào công việc chăn nuôi (> 4h /1
ngày). Các cá nhân trong hộ sẽ được chọn là những người thường xuyên làm
công việc chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh chuồng trại, thu gom phân và chất
thải của lợn (lao động chính; lao động trong vòng 1/2 ca trong một ngày).
Thông thường mỗi gia đình sẽ có từ 1-3 người là lao động chăn nuôi chính.
Các hộ chăn nuôi mà người chăn nuôi làm việc với thời gian lao động < 4h sẽ
không được chọn vào đối tượng nghiên cứu.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm
Địa điểm nghiên cứu được chọn chủ đích là huyện Phú Bình. Đây là một
huyện nằm ở phía nam của tỉnh Thái Nguyên, gồm 23 xã và một thị trấn.
Huyện có điều kịên kinh tế, chính trị, xã hội ổn định; là huyện thuần nông,
không có gì đặc biệt về kinh tế, chính trị, xã hội so với các huyện đồng bằng
khác. Huyện có tỷ lệ các hộ gia đình chăn nuôi lợn chiếm 70 - 80%, các hộ
gia đình chăn nuôi từ 10 con trở lên chiếm tỷ lệ 10 - 12 %. Xã Kha Sơn có
diện tích 1.041 ha, có số dân là 1.900 hộ, số hộ chăn nuôi lợn là 1.615 hộ,
trong đó số hộ có chăn nuôi lợn từ 20 con trở lên là 183 hộ, chiếm tỷ lệ
11,5%. Xã Kha Sơn phía Bắc giáp thị trấn Hương Sơn - Phú Bình, phía Nam
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
giáp xã Thanh Vân - Hiệp Hoà - Bắc giang, phía Đông giáp xã Thanh Ninh -
Phú Bình, phía Tây giáp xã Đồng Tân - Hiệp Hoà - Bắc Giang.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Tháng 5 - 2007 đến tháng 7 - 2008.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp
Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả, thiết kế cắt ngang nhằm
mô tả tình trạng bệnh lý và một số yếu tố liên quan đối với bệnh thường gặp ở
người chăn nuôi lợn quy mô nhỏ.
2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu
Cỡ mẫu tính theo công thức:
Do tỷ lệ các nhóm bệnh ở người chăn nuôi có thể dao động chúng tôi
chọn p = 0,5.
Với p = 0,5 thì:
q = 1- p = 1 - 0,5 = 0,5
Với d = 0,05, cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 400 (n = 400).
- Chọn mẫu: chủ đích l
xã Kha Sơn - Phú Bình - Thái Nguyên, sau đó chọn
ố người chăn nuôi trong khu vực nghiên cứu theo tiêu chuẩn chọn mẫu.
2.3.3 Kỹ thuật nghiên cứu
- Lâm sàng: khám phát hiện bệnh cho người chăn nuôi lợn do các bác sỹ
chuyên khoa sâu tại trường Đại học Y khoa Thái Nguyên và bệnh viện đa
khoa Trung ương Thái Nguyên thăm khám. Tổ chức khám 02 ngày tại trạm y
tế Kha Sơn - Phú Bình (02-03/03/2008); với 07 bàn khám (Tim mạch, Hô
hấp, Tiêu hoá, Cơ Xương Khớp, Da liễu, Mắt, Tai Mũi Họng). Tiêu chuẩn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
chẩn đoán xác định các nhóm bệnh dựa theo phân loại bệnh quốc tế ICD 10
và tiêu chuẩn phân loại bệnh của Bộ Y tế Việt Nam năm 1997.
* Một số định nghĩa về bệnh:
- Mắc triệu chứng/bệnh: là những trường hợp ốm, đau (có tổn thương
cơ năng, thực thể) của những người mắc ít nhất một triệu chứng bệnh hoặc
một bệnh điều tra có ảnh hưởng đến lao động, học tập, sinh hoạt của bản thân.
- Bệnh cấp tính là bệnh có triệu chứng kéo dài dưới 3 tháng thường
trong vòng 1-2 tuần thì khỏi (dù được điều trị hay không).
- Bệnh mạn tính là bệnh có các triệu chứng kéo dài liên tục hoặc tái
phát từng đợt (kể cả được điều trị hoặc không điều trị).
- Một số một số triệu chứng chính của bệnh đường hô hấp trên (TMH).
+ Viêm mũi, xoang: ngạt mũi, có chất tiết nhày ở sàn mũi hoặc xoang.
Có tổn thương thực thể các vách ngăn mũi.
+ Viêm họng, viêm amidan: có ho, đau họng, sốt. Có tổn thương thực
thể họng, amidan.
+ Viêm thanh quản: ho ông ổng, khàn tiếng. Nghe có tiếng rít bệnh lý.
+ Viêm ống tai, viêm tai xương chũm: ống tai sưng nề đau, chảy mủ
tai. Có tổn thương thực thể ống tai và xương chũm.
- Một số triệu chứng chính của bệnh đường hô hấp dưới.
+ Viêm phế quản cấp tính: với triệu chứng chính là ho đau ngực khạc
đờm lúc đầu là viêm long đường hô hấp trên rồi xuống đường hô hấp dưới.
+ Viêm phế quản mạn tính: với triệu chứng chính là ho khạc theo quy
định của WHO tổng số lần h ng và ít nhất 2
năm, khó thở khi gắng sức, có thể sốt hoặc không sốt (đợt cấp thì có sốt).
- Một số bệnh da liễu thường gặp và cách phát hiện:
+ Một số bệnh da liễu thường gặp bệnh nấm da, bệnh viêm da tiếp xúc,
bệnh tổ đỉa, bệnh ghẻ, bệnh chàm, bệnh da dị ứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
+ Cách phát hiện: xem sự phân bố của tổn thương rải rác hay khu trú,
số lượng đơn độc hay nhiều. cách sắp xếp của tổn thương hình cánh bướm,
hình vòng n tay (nghĩ đến ghẻ). Xem tổn
thương cơ bản là vẩy, vết nứt, lở, loét, tăng sắc tố da. Tính chất của tổn
thương có kích thước to hay nhỏ bề mặt gồ ghề hay trơn bóng, khô hay nhờn. xem
tổn thương cứng hay mềm, nông hay sâu, có chứa nước hay mủ bên trong.
- Phỏng vấn: tiến hành tại các hộ có chăn nuôi lợn theo mẫu phiếu được
in sẵn, phiếu được nhóm nghiên cứu xây dựng theo đúng quy trình và yêu cầu
của luận văn, phiếu xây dựng xong được thử nghiệm tại các hộ gia đình có
chăn nuôi, chỉnh lý trước khi in thành phiếu chính thức. Tiến hành phỏng vấn
theo tổ gồm 04 cán bộ; trong đó có 03 cán bộ có trình độ chuyên môn là Bác
sỹ, 01 người dẫn đường là nhân viên y tế thôn bản. Phỏng vấn theo phương
pháp cuốn chiếu theo từng cụm dân cư, từng thôn. Kết hợp phỏng vấn và
quan sát thực tế tại các hộ chăn nuôi lợn quy mô nhỏ.
Thu thập các chỉ số y tế, bảo hộ lao động và các chỉ số nguy cơ bằng bộ
câu hỏi phỏng vấn.
2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu
2.4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
- Trình độ về học vấn:
+ Mù chữ: là những người không biết đọc, không biết viết.
+ Tiểu học là những người đã học hết lớp 4/10 hoặc 5/12
+ Trung học cơ sở là những người đã học hết lớp 7/10 hoặc lớp 9/12
+ Phổ thông trung học là những người đã học hết lớp 10 hoặc lớp 12;
Trung cấp, Cao đẳng, Đại học.
- Phân bố độ tuổi, giới của người chăn nuôi.
- Thời gian trực tiếp tham gia lao động chăn nuôi trong ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
2.4.2. Các chỉ số về bệnh tật của người chăn nuôi lợn
Chỉ số bệnh tật chung (mắc ít nhất ≥ 1 bệnh trong số các bệnh sau):
- Nhóm bệnh tai mũi họng: người chăn nuôi mắc một hoặc nhiều bệnh
ở tai, mũi, họng.
- Nhóm bệnh hô hấp: người chăn nuôi lợn mắc một hoặc nhiều bệnh
của phế quản phổi.
- Nhóm bệnh ngoài da: người chăn nuôi mắc một hay nhiều bệnh da liễu.
- Nhóm bệnh tiêu hoá: người chăn nuôi mắc một hay nhiều bệnh ở
đường tiêu hóa trên và tiêu hóa dưới.
- Nhóm bệnh mắt: người chăn nuôi mắc một hay nhiều bệnh về mắt.
2.4.3. Các chỉ số về yếu tố liên quan tới sức khoẻ người lao động
- Vị trí đặt chuồng lợn, khoảng cách chuồng lợn so với khu nhà ở.
.
+ .
.
+
.
- Cách thức xử lí chất thải bỏ của lợn.
.
.
.
.
- Sử dụng bảo hộ lao động trong khi chăm sóc lợn.
.
.
.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
.
2.5. Xử lý số liệu
Theo phương pháp thống kê y học dựa trên phần mềm EPI INFO 6.04, sử
dụng test X2 để kiểm định khi so sánh hai hay nhiều tỷ lệ %. Sự khác nhau có
ý nghĩa thống kê khi giá trị p < 0,05.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu
Nam, 184,
45%
Nữ, 226,
55%
Nam Nữ
Biểu 3.1. Đặc điểm giới tính ngƣời chăn nuôi lợn
Nhận xét:
- Qua biểu 3.1 ta thấy tại xã điều tra nam giới tham gia chăn nuôi lợn
chiếm tỷ lệ 44,9%, nữ giới 55,1%.
73,
17,8%
22
5,4%
315,
76,8%
Mù chữ
Tiểu học
THCS
THPT
Biểu 3.2.Trình độ học vấn của ngƣời chăn nuôi lợn
Nhận xét:
- Qua biểu 3.2 ta thấy tại xã điều tra trình độ văn hoá của người chăn
nuôi lợn có trình độ Trung học cơ sở chiếm đa số (76,8%). Không có đối
tượng nào mù chữ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
271
60%
69
16,8%
42
10,2%
69
16,8%
6
1,4%
0
70
140
210
280
350
Làm ruộng Cán bộ Buôn bán Nội trợ Nghề khác
Làm ruộng
Cán bộ
Buôn bán
Nội trợ
Nghề khác
Biểu 3.3. Nghề nghiệp khác của ngƣời chăn nuôi lợn
Nhận xét:
- Qua biểu 3.3 ta thấy người chăn nuôi lợn có nghề nghiệp khác là làm
ruộng chiếm đa số (60%); nội trợ, cán bộ viên chức chiếm tỷ lệ thấp hơn
(16,8%); thấp nhất là buôn bán (10,2%).
139
33,9%
85
20,7%
81
19,8% 66
16,1%
39
9,5%
0
50
100
150
200
< 5 năm 6-9 năm 10-14 năm 15-19 năm ≥ 20 năm
< 5 năm 6-9 năm 10-14 năm 15-19 năm ≥ 20 năm
Biểu 3.4. Đặc điểm tuổi nghề ngƣời chăn nuôi lợn
Nhận xét:
- Qua biểu 3.4 ta thấy người chăn nuôi lợn tại Kha Sơn - Phú Bình có
tuổi nghề dưới 5 năm là 33,9%, tuổi nghề từ 6 - 9 năm: 20,7%, người có tuổi
nghề từ 20 năm trở lên: 9,5%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
25
6,1%
129
31,5%
133
32,4%
123
30,0%
0
40
80
120
160
Dưới 30 30-39 40-49 ≥ 50
Dưới 30
30-39
40-49
≥ 50
Biểu 3.5. Đặc điểm tuổi đời ngƣời chăn nuôi lợn
Nhận xét:
- Qua biểu 3.5 ta thấy người chăn nuôi lợn có tuổi đời ≥ 30 chiếm đa
số: 93,9% (30-39 tuổi: 31,5%, 40-49 tuổi: 33,4%, ≥ 50 tuổi: 30,0%). Người
chăn nuôi có tuổi đời dưới 30 tuổi (6,1%).
52
12,7%
276
67,3%
310
75,6%
401
97,8%
0
150
300
450
Dưới 30 30-39 40-49 ≥ 50
Dưới 30 30-39 40-49 ≥ 50
Biểu 3.6. Tỷ mắc bệnh chung theo tuổi đời của ngƣời chăn nuôi lợn
(Tỷ lệ mắc bệnh chung là người chăn nuôi mắc ≥ 1 bệnh)
Nhận xét:
- Qua biểu 3.6 ta thấy người chăn nuôi lợn tuổi đời càng cao có tỷ lệ
mắc bệnh càng lớn và ngược lại, nhóm tuổi ≥ 50 tuổi (97,8%), dưới 30 tuổi
(12,7 %).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
3.2. Tình hình bệnh trạng ở ngƣời chăn nuôi lợn
Bảng 3.1. Cơ cấu bệnh tật của ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Tỷ lệ
Bệnh
Tỷ lệ (%)
1 TMH 267 65,1
2 Da liễu 232 56,6
3 Hô Hấp 224 54,6
4 Mắt 137 33,4
5 Tiêu hoá 114 27,8
6 Cơ xương khớp 65 15,9
Nhận xét:
- Qua bảng 3.1 ta thấy người chăn nuôi lợn chủ yếu mắc các bệnh TMH
(65,1%), da liễu (56,6 %), hô hấp (54,6%), mắt (33,4%), tiêu
hoá (27,8%), các bệnh khác ít gặp hơn.
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh TMH theo giới, tuổi đời ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Bệnh TMH
Nhóm tuổi
Số mắc bệnh
Tổng số
Nam (n=184) Nữ (n=226)
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
1 Dưới 30 tuổi (n=25) 3/7 42,9 13/18 72,2 16 64,0
2 30 - 39 tuổi (n=129) 31/49 63,3 49/80 61,3 80 62,0
3 40 - 49 tuổi (n=133) 39/61 63,9 48/72 66,7 87 65,4
4 ≥ 50 tuổi (n=123) 47/67 70,1 37/56 66,1 84 68,2
Tổng số (N=410) 120 65,2 147 65,0 267 65,1
Giá trị p
> 0,05 > 0,05
> 0,05
> 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.2 ta thấy tỷ nữ
65,0%, chung cho cả hai giới là 65,1%. Tỷ lệ mắc bệnh TMH ở nam và
nữ theo giới và tuổi đời có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với p
> 0,05, p > p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
Bảng 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh TMH theo tuổi nghề của ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Bệnh TMH
Tuổi nghề
Tỷ lệ mắc bệnh
ố Tỷ lệ (%)
1 < 05 năm (n=139) 89 64,0
2 6 - 9 năm (n=85) 56 65,9
3 10 - 14 năm (n=81) 52 64,2
4 15 - 19 năm (n=66) 44 66,7
5 ≥ 20 năm (n=39) 26 66,7
Giá trị p > 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.3 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh TMH cao ở tất cả các nhóm tuổi
nghề (65 – 67%). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.4. Tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo giới, tuổi đời của ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Bệnh da liễu
Nhóm tuổi
Số mắc bệnh
Tổng số
Nam (n=184) Nữ (n=226)
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%) số
Tỷ lệ
(%)
1 Dưới 30 tuổi (n=25) 4/7 57,1 4/18 22,2 8 32,0
2 30 – 39 tuổi (n=129) 29/49 59,2 43/80 53,6 72 55,8
3 40 – 49 tuổi (n=133) 37/61 60.7 41/72 56,9 78 58,6
4 ≥ 50 tuổi (n=123) 40/67 59,7 34/56 60,7 74 60,0
5 Tổng số (N=410) 110 59,8 122 54,0 232 56,6
Giá trị p
> 0,05 > 0,05
> 0,05
> 0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Nhận xét:
- Qua bảng 3.4 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo giới và tuổi đời ở
nam: 59,8%, ở nữ: 54,0%. Chung cho cả hai giới là 56,6%. Tỷ lệ mắc bệnh da
liễu ở cả nam và nữ theo giới và tuổi đời sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê (với p > 0,05, p > 0,05, p > 0,05).
Bảng 3.5. Tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo tuổi nghề của ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Bệnh da liễu
Tuổi nghề
Tỷ lệ mắc bệnh
ố Tỷ lệ (%)
1 < 05 năm (n=139) 78 56,1
2 6 - 9 năm (n=85) 45 52,9
3 10 - 14 năm (n=81) 47 58,0
4 15 - 19 năm (n=66) 41 62,1
5 ≥ 20 năm (n=39) 21 53,8
Tổng số (N=410) 232 56,6
Giá trị p > 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.5 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh da liễu theo tuổi nghề người chăn
nuôi cao ở nhóm tuổi 15-19 năm (62,1%) và thấp nhất ở độ tuổi 6-9 năm
(52,9%), chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Bảng 3.6. Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo giới, tuổi đời của ngƣời chăn nuôi lợn
Số
TT
Bệnh hô hấp
Nhóm tuổi
Số mắc bệnh
Tổng số
Nam (n=184) Nữ (n=226)
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
1 Dưới 30 tuổi (n=25) 4/7 57,1 13/18 72,2 17 68,0
2 30 – 39 tuổi (n=129) 30/49 61,2 41/80 51,3 71 55,0
3 40 – 49 tuổi (n=133) 31/61 50,8 38/72 52,8 69 51,8
4 ≥ 50 tuổi (n=123) 36/67 53,7 31/56 55,4 67 54,5
Tổng số (N = 410) 101 54,9 123 54,4 224 54,6
Giá trị p
> 0,05 > 0,05
> 0,05
> 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.6 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh của nữ giới là 54,4% và ở nam
giới: 54,9%. Chung cho cả hai giới: 54,6%. Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp ở cả nam
và nữ theo giới và tuổi đời sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với p >
0,05, p > 0,05, p > 0,05).
Bảng 3.7. Tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo tuổi nghề của ngƣời chăn nuôi lợn
Số
TT
Bệnh hô hấp
Tuổi nghề
Tỷ lệ mắc bệnh
ố Tỷ lệ (%)
1 < 05 năm (n=139) 75 54,0
2 6 - 9 năm (n=85) 51 60,0
3 10 - 14 năm (n=81) 47 58,0
4 15 - 19 năm (n=66) 31 47,0
5 ≥ 20 năm (n=39) 20 51,3
Tổng số (N=410) 224 54,6
Giá trị p > 0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
Nhận xét:
- Qua bảng 3.7 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh hô hấp theo tuổi nghề người chăn
nuôi cao ở nhóm tuổi nghề 6 - 9 năm (60,0%), thấp nhất ở độ tuổi nghề 15 -
19 năm (47%), chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.8. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá theo giới, tuổi đời của ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Bệnh tiêu hoá
Nhóm tuổi
Số mắc bệnh
Tổng số
Nam (n=184) Nữ (n=226)
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%) số
Tỷ lệ
(%)
1 Dưới 30 tuổi (n=25) 3/7 42,9 0 - 3 12,0
2 30 – 39 tuổi (n=129) 14/49 28,6 14/80 17,5 28 21,7
3 40 – 49 tuổi (n=133) 11/61 18,0 18/72 25,0 29 21,8
4 ≥ 50 tuổi (n=123) 28/67 41,8 26/56 46,4 54 43,9
Tổng số (N=410) 56 30,4 58 25,7 114 27,8
Giá trị p
> 0,05 < 0,05
< 0,05
> 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.8 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá ở nữ: 25,7%, ở nam:
30,4%. Chung cho cả 2 giới: 27,8%.Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hóa ở nam và chung
cho cả hai giới sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (với p > 0,05, p
> 0,05). Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ theo nhóm tuổi nghề sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (với p < 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
Bảng 3.9. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá theo tuổi nghề của ngƣời chăn nuôi lợn
STT
Bệnh tiêu hoá
Tuổi nghề
Tỷ lệ mắc bệnh
ố Tỷ lệ (%)
1 < 05 năm (n=139) 37 26,6
2 6 - 9 năm (n=85) 24 28,2
3 10 - 14 năm (n=81) 21 25,9
4 15 - 19 năm (n=66) 17 25,8
5 ≥ 20 năm (n=39) 15 38,5
Tổng số (N=410) 114 27,8
Giá trị p > 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.9 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu hoá cao nhất ở nhóm tuổi
nghề ≥ 20 năm (38,5%), thấp nhất ở nhóm tuổi nghề 15-19 năm (25,8%), sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
3.3. Một số yếu tố liên quan đến bệnh thƣờng gặp của ngƣời chăn nuôi lợn
Bảng 3.10. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà ở và bệnh TMH
STT
Bệnh TMH
Khoảng cách
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
1 Cách < 5 m 122 69,3 54 30,7 176
2 Cách 5 - 10 m 98 79,7 25 20,3 123
3 Cách > 10 m 47 42,3 64 57,7 111
Tổng số 267 65,1 143 34,9 410
Giá trị p < 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.10 ta thấy có mối liên quan giữa vị trí đặt chuồng so với
nhà ở và tỷ lệ bệnh TMH, người lao động chăn nuôi lợn trong điều kiện vị trí
chuồng lợn cách nhà 5-10 m là cao nhất (79,7%), thấp nhất ở nơi có vị trí
chuồng cách xa nhà > 10 m (42,3%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (với
p < 0,05).
Bảng 3.11. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc và bệnh TMH
TT
Bệnh TMH
Cách xử lý phân
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
1 Không xử lý thu gom* 205 76,8 62 23,2 267
2 Có xử lý thu gom, ủ phân 62 43,4 81 56,6 143
Tổng số 267 143 410
Giá trị p < 0,05
* Không xử lý thu gom : không thu gom phân mà để bừa bãi và cách xử lý khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
Nhận xét:
- Qua bảng 3.11 ta thấy có mối liên quan giữa việc xử lý phân gia súc
và bệnh TMH. Tỷ lệ bệnh TMH ở nhóm không xử lý thu gom phân là: 76,8%,
cao hơn so với nhóm không xử lý thu gom, ủ phân (43,4%), sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.12. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang (KT) và bệnh TMH
STT
Bệnh TMH
Sử dụng KT
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
1 Không sử dụng * 148 61,7 92 38,3 240
2 Có sử dụng 119 70,0 51 30,0 170
Tổng số 267 143 410
Giá trị p > 0,05
* Không đeo khẩu trang: người chăn nuôi có thể không đeo khẩu trang nhưng vẫn
sử dụng các phương tiện BHLĐ khác (kính, mũ, ủng, quần áo, găng tay)
Nhận xét:
- Qua bảng 3.12 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh TMH ở người chăn nuôi lợn
không đeo khẩu trang là: 61,7%, người chăn nuôi lợn có đeo khẩu trang khi
chăn nuôi lợn tỷ lệ mắc bệnh (70,0%), chưa thấy sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
Bảng 3.13. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà ở và bệnh da liễu
STT
Bệnh da liễu
Khoảng cách
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
1 Cách < 5 m 98 55,7 78 44,3 176
2 Cách 5 - 10 m 71 57,7 52 42,3 123
3 Cách > 10 m 63 56,8 48 43,2 111
Tổng số 232 178 410
Giá trị p > 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.13 ta thấy người lao động chăn nuôi lợn trong điều kiện vị
trí chuồng lợn cách nhà 5m tỷ lệ mắc bệnh da liễu là: 55,7%, > 10m: 56,8% ;
chưa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
Bảng 3.14. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc và bệnh da liễu
STT
Bệnh da liễu
Cách xử lý
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
1 Không xử lý thu gom* 156 58,4 111 41,6 267
2 Có xử lý thu gom 76 53,1 67 46,9 143
Tổng số 232 178 410
Giá trị p > 0,05
* Không xử lý thu gom : không thu gom phân mà để bừa bãi và cách xử lý khác
Nhận xét:
- Qua bảng 3.14 ta thấy tỷ lệ bệnh da liễu ở nhóm không xử lý thu gom
là: 58,4%, nhóm có xử lý thu gom (53,1%), sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Bảng 3.15. Liên quan giữa sử dụng bảo hộ lao động và bệnh da liễu
STT
Bệnh da liễu
Sử dụng BHLĐ
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
1 Không sử dụng BHLĐ* 204 84,6 37 15,4 241
2 Có sử dụng BHLĐ 28 16,6 141 83,4 169
Tổng số 232 178 410
Giá trị p < 0,05
* Có sử dụng bảo hộ lao động bao gồm: ủng, găng tay.
Nhận xét:
- Qua bảng 3.15 ta thấy người lao động chăn nuôi lợn không sử dụng
BHLĐ thì tỷ lệ mắc bệnh da liễu (84,6%); sử dụng BHLĐ khi chăn nuôi lợn
tỷ lệ mắc bệnh da liễu (16,6%); sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với (p < 0,05).
Bảng 3.16. Liên quan giữa vị trí đặt chuồng lợn so với nhà ở và bệnh hô hấp
ST
T
Bệnh hô hấp
Khoảng cách
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
Tỷ lệ
(%)
Tỷ lệ
(%)
1 Cách < 5 m 160 90,9 16 9,1 176
2 Cách 5 - 10 m 39 31,7 84 68,3 123
3 Cách > 10 m 25 22,5 86 77,5 111
Tổng số 224 186 410
Giá trị p < 0,05
Nhận xét:
- Qua bảng 3.16 ta thấy khoảng cách từ chuồng lợn tới nhà ở càng gần
thì tỷ lệ mắc bệnh hô hấp càng cao và ngược lại, ở khoảng cách < 5 m tỷ lệ
mắc bệnh (90,9%), khoảng cách > 10 m tỷ lệ mắc bệnh (31,7%); sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê (với p < 0,05).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
Bảng 3.17. Liên quan giữa cách xử lý phân gia súc và bệnh hô hấp
STT
Bệnh hô hấp
Cách xử lý
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
(%)
1 Không xử lý thu gom* 176 65,9 91 34,1 267
2 Có xử lý thu gom 48 33,6 95 66,4 143
Tổng số 124 186 410
Giá trị p < 0,05
* Không xử lý thu gom : không thu gom phân mà để bừa bãi và cách xử lý khác
Nhận xét:
- Qua bảng 3.17 ta thấy có mối liên quan giữa việc xử lý phân gia súc
và bệnh TMH. Tỷ lệ bệnh TMH ở nhóm không xử lý thu gom phân là: 65,9%,
cao hơn so với nhóm không xử lý thu gom, ủ phân (33,6%), sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.18. Liên quan giữa sử dụng khẩu trang (KT) và bệnh hô hấp
STT
Bệnh hô hấp
Sử dụng KT
Bị bệnh Không bị bệnh
∑
ố
Tỷ lệ
(%)
ố
Tỷ lệ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_08_Y_DP_NXN.pdf