Luận văn Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017

ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

Chương 1: TỔNG QUAN . 3

1.1. Mô hình tổ chức và quy định nhân lực TTYT tại Việt Nam . . 3

1.1.1. Khái niệm, vai trò của y tế dự phòng và nhân lực y tế . 3

1.1.2. Mô hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và biên chế của các TTYT và

trạm y tế xã. 4

1.1.3. Định hướng chiến lược Quốc gia YTDP Việt Nam đến năm 2020. 11

1.2. Nguồn nhân lực . 12

1.2.1 Khái niệm về nhân lực y tế . 12

1.2.2. Thực trạng nguồn nhân lực y tế trên thế giới và Việt Nam . 13

1.2.3. Thực trạng và nhu cầu nhân lực hệ thống y tế dự phòng hiện nay. 17

1.2.4. Thực trạng nhân lực y tế Thanh Hóa . 20

1.2.5. Động cơ – Khuyến khích động viên . 21

1.2.6. Sự hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế . 22

1.3. Một số nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam .25

1.3.1. Những nghiên cứu trên Thế giới. 25

1.3.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam. 26

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29

2.1. Địa điểm, đối tượng và thời gian nghiên cứu .29

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu . 29

2.1.2. Đối tượng nghiên cứu . 30

2.1.3. Thời gian nghiên cứu . 31

2.2. Phương pháp nghiên cứu 31

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 31

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu. 31

 

pdf119 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại trung tâm y tế, trạm y tế xã huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phần mềm SPSS (Statistical Package for Sciences) phiên bản 20.0 cho các thông tin và phân tích thống kê. Thang điểm Likert: 1: Rất không hài lòng, 2: Không hài lòng, 3: Bình thƣờng, 4: Hài lòng, 5: Rất hài lòng đã đƣợc mã hóa thành hai nhóm: nhóm chƣa hài lòng với điểm < 3,41 điểm và nhóm hài lòng với điểm ≥ 3,41 điểm, đối với từng tiểu mục, từ đó tính tỷ lệ hài lòng đối với công việc theo từng tiểu mục thuận tiện cho việc phân tích thống kê [40]. Tiểu mục “Hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế. Biến này đƣợc sử dụng để tìm hiểu các mối liên quan về sự hài lòng đối với công việc 43 của nhân viên y tế với các biến nhân khẩu, nghề nghiệp và các yếu tố về sự hài lòng về công việc. Các số liệu định tính đƣợc xử lí theo từng chủ đề. 2.4. Biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu: Nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên y tế là một vấn đề nhạy cảm. Tỷ lệ nguời tham gia nghiên cứu có thể đạt thấp ảnh hƣởng kết quả nghiên cứu. Cũng vì thế, kết quả trả lời có thể không phản ánh đúng nhận thức và kinh nghiệm của ngƣời tham gia nghiên cứu. Để giải quyết vấn đề này, nhóm nghiên cứu phải thảo luận và tạo đƣợc sự đồng thuận về vấn đề nghiên cứu với lãnh đạo TTYT huyện và trƣởng trạm y tế xã. Điều này đã đƣợc ghi rõ ràng trong “Trang thông tin nghiên cứu” nhằm tạo tâm lí thoải mái cho đối tƣợng tham gia nghiên cứu. Mặt khác, ngƣời tham gia nghiên cứu không phải ghi và ký tên vào phiếu điều tra. Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn và tƣơng đối dài nên có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của nhân viên y tế tham gia nghiên cứu. Để khắc phục vấn đề này, các điều tra viên giải thích rõ ràng mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu, động viên sự tự nguyện tham gia. Các phiếu điều tra đƣợc điều tra viên kiểm tra ngay sau khi ngƣời tham gia hoàn thành việc tự điền vào phiếu phát vấn để yêu cầu bổ sung những thông tin còn thiếu. Để tránh sai sót trong quá trình nhập số liệu, chúng tôi nhập số liệu bằng phần mềm Epidata, 1 ngƣời kiểm tra 10% số phiếu phát vấn đã đƣợc nhập. 2 5 o đức nghiên cứu Đề cƣơng nghiên cứu đã đƣợc Hội đồng đạo đức - Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thái Bình xem xét trƣớc khi tiến hành triển khai trên thực địa. Nội dung nghiên cứu rất thiết thực và phù hợp, đƣợc Phòng Y tế và lãnh đạo TTYT huyện quan tâm, ủng hộ. 44 Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giải thích một cách rõ ràng về mục đích và nội dung của nghiên cứu khi tiến hành phát vấn và chỉ tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tƣợng nghiên cứu. Đây là nghiên cứu nhạy cảm, có thể ảnh hƣởng đến tính trung thực của thông tin thu thập đƣợc, do đó đối tƣợng nghiên cứu không ghi và ký tên vào phiếu điều tra, Nhóm nghiên cứu cũng cam kết số liệu, thông tin thu thập đƣợc chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác. Điều này giúp cho thông tin thu thập có độ chính xác cao. 45 hƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thực tr ng nguồn nhân lực y tế Bảng 3.1. Thực trạng nguồn nhân lực TTYT huyện(n=34) Tên khoa, phòng ơ cấu chuyên môn BS CN Y sỹ D NHS DS KTV XN Khác Tổng Ban giám đốc 2 02 Phòng HC-TH 2 1 4 07 Phòng TTGDSK 1 1 02 Khoa CSSKSS 1 2 3 06 Khoa KSDB- HIV/AIDS 5 1 3 1 10 Khoa ATTP 1 1 02 Khoa YTCC 1 1 02 Khoa XN 1 2 03 Tổng cộng 11 04 08 01 03 01 02 04 34 Kết quả bảng 3.1 cho thấy: Trung tâm y tế huyện Nga Sơn có 34 nhân viên y tế. Trong đó Bác sĩ có 11 cán bộ, Cử nhân đại học có 4 cán bộ, Y sỹ có 8 cán bộ. Y sỹ 3 cán bộ. Các chức danh chuyên môn khác chiếm tỷ lệ thấp. Số nhân lực tập trung nhiều nhất ở khoa kiểm soát dịch bệnh – HIV/AIDS với 10 cán bộ. Phòng Hành chính tổng hợp với 7 cán bộ (trong đó có 4 cán bộ không có chuyên môn Y-Dƣợc); Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản có 6 cán bộ. Còn lại là ở các khoa khác. Vậy so với Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT- BNV thì số cán bộ tại TTYT huyện còn thiếu về số lƣợng và đặc biệt là cơ cấu chuyên môn tại các khoa phòng. 46 Bảng 3.2. Thực trạng nguồn nhân lực trạm y tế xã (n= 104) (Phân bố theo 3 vùng: Đồng mầu, Đồng cói, Đồng chiêm) Vùng đồng mầu (gôm 12 xã) Số lƣợng Vùng đồng cói (gồm 8 xã) Số lƣợng Vùng đồng chiêm (gồm 7 xã) Số lƣợng Tổng Bác sỹ 07 Bác sỹ 05 Bác sỹ 04 16 Y sỹ 27 Y sỹ 20 Y sỹ 22 69 Điều dƣỡng 05 Điều dƣỡng 03 Điều dƣỡng 0 08 Nữ hộ sinh 07 Nữ hộ sinh 01 Nữ hộ sinh 02 10 Khác 0 Khác 0 Khác 01 01 Cộng 46 29 29 104 Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Trong tổng số 104 nhân viên y tế làm việc ở khối trạm y tế có 16 cán bộ có trình độ chuyên môn bác sĩ, 69 cán bộ có trình độ chuyên môn y sỹ, 8 cán bộ có trình độ chuyên môn điều dƣỡng, 10 cán bộ có trình độ chuyên môn nữ hộ sinh và 1 cán bộ không có trình độ chuyên môn Y Dƣợc. Tổng số trạm y tế có bác sĩ là 15/27 trạm y tế. Tổng số trạm y tế có nữ hộ sinh là 10/27 trạm y tế. Mới chỉ có 15/27 trạm y tế xã, thị trấn có bác sỹ còn 12 trạm không có bác sỹ. Hiện tại TTYT huyện cũng không đủ bác sỹ để đảm nhiệm công việc tại TTYT huyện vì vậy không có bác sỹ để điều động xuống trạm y tế xã để luân phiên. Bảng 3.3. Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu Giới Nhóm tuổi Nam (1) Nữ (2) Tổng p(1,2) SL % SL % SL % < 30 3 5,1 12 15,2 15 10,9 < 0,05 30-39 10 17,0 26 32,9 36 26,1 40-49 13 22,0 27 34,2 40 29,0 50-59 33 55,9 14 17,7 47 34,1 Tổng 59 42,8 79 57,2 138 100,0 SDX  (min-max) 48,4 ± 9,6 (27-60) 40,5 ± 9,0 (25-55) 43,9 ± 10,1 (25-60) < 0,05 47 Kết quả bảng 3.3 cho thấy: Trong tổng số 138 nhân viên y tế của huyện Nga Sơn thì cán bộ nữ chiếm 57,2%; nam giới chiếm 42,8%. Tỷ lệ cán bộ có độ tuổi từ 50-59 chiếm 34,1%; nhóm tuổi 40-49 chiếm 29%. Tuổi trung bình của nam giới cao hơn tuổi trung bình của nữ giới một cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tỷ lệ nam giới ở nhóm tuổi từ 50 trở lên cao hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với nữ giới và ngƣợc lại (p<0,05). Bảng 3.4. Tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (n=138) Tình tr ng hôn nhân Số lƣợng T lệ (%) Độc thân 3 2,2 Có gia đình 132 95,7 Ly hôn, góa phụ 3 2,2 Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Có 95,7% nhân viên y tế là những ngƣời đã có gia đình. Chỉ có 2,2% cán bộ y tế là ngƣời độc thân và 2,2% nhân viên y tế là những ngƣời ly hôn hoặc góa phụ. 1,4 72,5 18,1 8,0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Trung cấp Y, Dƣợc Bác sĩ Cử nhân điều dƣỡng Chuyên khoa I, Thạc sĩ Biểu đồ 3.1.Trình độ chuyên môn của đối tượng nghiên cứu (n=138) 48 Kết quả biểu đồ 3.1. cho thấy: Có 2 nhân viên y tế có trình độ chuyên khoa I/Thạc sĩ chiếm 1,4%; Tỷ lệ nhân viên y tế là bác sĩ chiếm 18,1%; Cử nhân điều dƣỡng chiếm 8% và trình độ trung cấp chiếm 72,5%. 10,1 21,8 68,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 10 năm Biểu đồ 3.2. Thâm niêm công tác của đối tượng nghiên cứu (n=138) Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy: Có 68,1% nhân viên y tế có thâm niên công tác trên 10 năm; 21,8% cán bộ có thâm niên 6-10 năm và 10,1% nhân viên y tế có thâm niên từ 5 năm trở xuống. Bảng 3.5. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo loại hình lao động (n=138) o i hình lao động Số lƣợng T lệ (%) Biên chế/hợp đồng dài hạn 136 98,6 Hợp đồng trong quỹ lƣơng 2 1,4 Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Có 98,6% nhân viên y tế tại TTYT huyện Nga Sơn và cán bộ TYT xã là cán bộ trong biên chế hoặc hợp đồng dài hạn; chỉ có 2 nhân viên y tế là cán bộ hợp đồng trong quỹ lƣơng chiếm tỷ lệ 1,4%. 49 Bảng 3.6. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu là thu nhập chính trong gia đình (n=138) Ngƣời t o thu nhập ch nh trong gia đình Số lƣợng T lệ (%) Có 114 82,6 Không 24 17,4 Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Có 82,6% nhân viên y tế là ngƣời tạo thu nhập chính trong gia đình. 17,4% không là ngƣời tạo thu nhập chính trong gia đình. Bảng 3.7. Phân loại thu nhập bình quân của đối tượng nghiên cứu (n=138) Tổng thu nhập bình quân/tháng (đồng) Số lƣợng T lệ (%) Dƣới 3 triệu 5 3,6 Từ 3 triệu đến 5 triệu 52 37,7 Trên 5 triệu 81 58,7 Kết quả bảng 3.7 cho thấy: Có 57,8% nhân viên y tế có tổng thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng/tháng; có 37,7% nhân viên y tế có tổng thu nhập bình quan từ 3 đến 5 triệu đồng/tháng; có 3,6% nhân viên y tế có tổng thu nhập bình quan dƣới 3 triệu đồng/tháng. 26,8 63,1 10,1 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Quản lý Chuyên môn Nhân viên khác Biểu đồ 3.3. Phân loại công việc của đối tượng nghiên cứu (n=138) 50 Kết quả biểu đồ 3.3 cho thấy: Có 37 trong số 138 nhân viên y tế làm công tác quản lý chiếm 26,8%; 63,1% cán bộ làm công tác chuyên môn Y Dƣợc và 10,1% nhân viên y tế làm các công tác khác (tài chính, lái xe, văn thƣ..) 1,4 25,4 73,2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Giám đốc, PGĐ Trƣởng khoa, phòng, trƣởng trạm y tế Nhân viên Biểu đồ 3.4. Chức vụ của đối tượng nghiên cứu (n=138) Kết quả biểu đồ 3.4 cho thấy: Trong số 138 nhân viên y tế tham gia nghiên cứu có 2 cán bộ lãnh đạo trung tâm y tế chiếm 1,4%; 35 trƣởng khoa, phòng, trạm y tế chiếm 25,4%; Còn lại 101 ngƣời là nhân viên chiếm 73,2%. 3.2. Các yếu tố tác động đến nhân viên y tế khi làm việc Bảng 3.8. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu với người quản lý trực tiếp (n=138) TT Các yếu tố SDX  (min-max) ồng ý và rất đồng ý SL (%) 1 Lãnh đạo/ngƣời quản lý có trình độ quản lý tốt 4,02 ± 1,06 (1-5) 99 (71,7) 2 Lãnh đạo/ngƣời quản lý đối xử không công bằng 2,33 ± 1,24 (1-5) 28 (20,3) 3 Lãnh đạo/ngƣời quản lý ít quan tâm đến nguyện vọng của cấp dƣới 2,84 ± 1,41 (1-5) 46 (33,4) 4 Đối tƣợng yêu mến, quý trọng lãnh đạo 3,99 ± 1,00 (1-5) 96 (69,6) 5 Lãnh đạo/ngƣời quản lý phản hồi thông tin khi đối tƣợng hoàn thành công việc 2,78 ± 1,36 (1-5) 48 (34,8) 51 Kết quả bảng 3.8 cho thấy: Kết quả bảng trên cho thấy nhận xét của nhân viên y tế với ngƣời quản lý trực tiếp. Điểm trung bình của yếu tố lãnh đạo/ngƣời quản lý có trình độ quản lý tốt là 4,02 điểm. Điểm trung bình của yếu tố đối tƣợng nghiên cứu yêu mến, quý trọng lãnh đạo là 3,99 điểm. Điểm trung bình của yếu tố lãnh đạo/ngƣời quản lý ít quan tâm đến nguyện vọng của cấp dƣới là 2,84 điểm. Điểm trung bình của yếu tố lãnh đạo/ngƣời quản lý đối xử không công bằng là 2,33 điểm. Có 71,7% nhân viên y tế cho rằng lãnh đạo có trình độ quản lý tốt. Bảng 3.9. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về mối quan hệ với đồng nghiệp (n=138) TT Các yếu tố SDX  (min-max) ồng ý và rất đồng ý SL (%) 1 Thích làm việc với các đồng nghiệp 3,80 ± 1,15 (1-5) 94 (68,1) 2 Đối tƣợng phải làm việc vất vả hơn vì phải làm cùng đồng nghiệp có năng lực chuyên môn hạn chế 2,88 ± 1,21 (1-5) 40 (29,0) 3 Quý mến đồng nghiệp tại cơ quan 4,28 ± 0,81 (1-5) 111 (80,5) 4 Có nhiều sự bất đồng và cạnh tranh 2,33 ± 1,19 (1-5) 18 (13,0) Kết quả bảng 3.9 cho thấy: Kết quả bảng trên cho thấy nhận xét của nhân viên y tế về mối quan hệ với đồng nghiệp. Điểm trung bình của yếu tố nhân viên y tế quý mến đồng nghiệp tại cơ quan là 4,28 điểm. Điểm trung bình của yếu tố có nhiều sự bất đồng và cạnh tranh là 2,33 điểm. 52 Bảng 3.10. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về tiền lương (n=138) TT Các yếu tố SDX  (min-max) ồng ý và rất đồng ý SL (%) 1 Đƣợc trả lƣơng xứng đáng với công việc 3,40 ± 1,06 (1-5) 62 (45,0) 2 Tăng lƣơng quá ít, không thƣờng xuyên 3,08 ± 1,24 (1-5) 53 (38,4) 3 Không đƣợc cơ quan đánh giá cao khi phản ảnh lƣơng chƣa tƣơng xứng 2,99 ± 1,11 (1-5) 4 Hài lòng với cơ hội tăng lƣơng 3,56 ± 1,00 (1-5) 66 (47,8) 5 Chế độ phụ cấp nghề, đặc thù công việc là phù hợp 3,30 ± 1,18 (1-5) 58 (42,0) Kết quả bảng 3.10 cho thấy: Điểm trung bình của yếu tố nhân viên y tế đƣợc trả lƣơng xứng đáng với công việc là 3,40 điểm; hài lòng với cơ hội tăng lƣơng là 3,56 điểm; chế độ phụ cấp nghề , đặc thù công việc phù hợp là 3,30 điểm. Bảng 3.11. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về học tập, phát triển và khẳng định (n=138) TT Các yếu tố SDX  (min-max) ồng ý và rất đồng ý SL (%) 1 Hài lòng về sự định hƣớng công việc của lãnh đạo 3,99 ± 0,92 (1-5) 104 (74,6) 2 Hài lòng về việc quy hoạch cán bộ của lãnh đạo 3,88 ± 0,94 (1-5) 94 (68,2) 3 Hài lòng về việc đƣợc tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn 4,09 ± 0,81 (1-5) 108 (78,3) 4 Hài lòng về cơ hội học tập 3,98 ± 0,95 (1-5) 101 (73,2) 5 Hài lòng về sự công bằng cho mọi ngƣời học tập và thăng tiến 3,97 ± 0,93 (1-5) 102 (73,2) 6 Hài lòng về cơ hội nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp 4,02 ± 0,96 (1-5) 107 (77,5) 7 Hài lòng về sự bình xét thi đua khen thƣởng tại cơ quan 3,96 ± 0,88 (1-5) 106 (76,8) 53 Kết quả bảng 3.11 cho thấy: Điểm trung bình của yếu tố nhân viên y tế hài lòng về việc đƣợc tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn là 4,09 điểm. hài lòng về cơ hội nâng cao kinh nghiệm nghề nghiệp là 4,02 điểm. Các yếu tố khác có điểm trung bình dao động từ 3,88 đến 3,99 điểm. Bảng 3.12. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về môi trường tương tác với cơ quan (n=138) TT Các yếu tố SDX  (min-max) ồng ý và rất đồng ý SL (%) 1 Hài lòng về sự cởi mở, chia sẻ của đồng nghiệp 4,04 ± 0,84 (1-5) 106 (76,8) 2 Hài lòng về sự cởi mở, chia sẻ của nhân viên khác 3,94 ± 0,89 (1-5) 101 (73,2) 3 Hài lòng về sự đoàn kết đồng nghiệp 4,00 ± 0,85 (1-5) 102 (73,9) 4 Hài lòng về việc lãnh đạo cƣ xử công bằng với mọi ngƣời 4,03 ± 0,94 (1-5) 102 (73,9) 5 Hài lòng với công việc đang làm 4,12 ± 0,85 (1-5) 109 (79,0) 6 Hài lòng khi làm việc nhóm 4,00 ± 0,86 (1-5) 101 (73,2) 7 Hài lòng với trách nhiệm của bản thân với công việc 4,22 ± 0,79 (1-5) 112 (81,2) 8 Hài lòng về tính an toàn nghề nghiệp 3,86 ± 0,96 (1-5) 94 (68,1) Kết quả bảng 3.12 cho thấy: Điểm trung bình của yếu tố nhân viên y tế hài lòng với trách nhiệm của bản thân với công việc là 4,22 điểm. Hài lòng với công việc đang làm là 4,12 điểm. Hài lòng về sự cởi mở của đồng nghiệp là 4,04 điểm. Thấp nhất là yếu tố hài lòng về tính an toàn nghề nghiệp với 3,86 điểm. 54 Bảng 3.13. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về kiến thức, kỹ năng và kết quả công việc (n=138) TT Các yếu tố SDX  (min-max) ồng ý và rất đồng ý SL (%) 1 Hài lòng với kiến thức bản thân đang có 3,87 ± 0,87 (1-5) 92 (66,7) 2 Hài lòng với kỹ năng bản thân đang có 3,89 ± 0,88 (1-5) 90 (65,3) 3 Hài lòng với kết quả công việc đang làm 4,01 ± 0,85 (1-5) 108 (78,3) 4 Hài lòng với sự chủ động trong công việc của bản thân 4,04 ± 0,81 (2-5) 102 (73,9) Kết quả bảng 3.13 cho thấy: Điểm trung bình của yếu tố nhân viên y tế hài lòng với sự chủ động trong công việc là 4,04 điểm. Hài lòng với kết quả công việc đang làm là 4,01 điểm. Hài lòng với kiến thức và kỹ năng của bản thân đang có lần lƣợt là 3,87 và 3,89 điểm. 63,1% 51,5% 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Hài lòng về cơ sở vật chất Hài lòng về trang thiết bị Biểu đồ 3.5. Nhận xét của đối tượng nghiên cứ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_trang_nguon_nhan_luc_y_te_va_su_hai_long_cua_n.pdf
Tài liệu liên quan