Luận văn Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà rịa - Vũng tàu

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các cụm từ viết tắt

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . 8

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 8

1.1.1. Các tác giả nước ngoài . 8

1.1.2. Các tác giả trong nước. 9

1.2. Một số khái niệm cơ bản. 11

1.2.1. Quản lý . 11

1.2.2. Quản lý giáo dục . 14

1.2.3. Quản lý giáo dục đạo đức. 18

1.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. 22

1.3.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT . 22

1.3.2. Vị trí, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. 24

1.3.3. Đặc điểm, nhiệm vụ của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh

THPT. 25

1.3.4. Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. 27

1.3.5. Nội dung và các phương pháp giáo dục đạo đức ở trường THPT. 30

1.4. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT. 32

1.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và vai trò của Hiệu trưởng trường THPT . 32

1.4.2. Nội dung cụ thể của công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với

công tác GDĐĐ cho học sinh THPT . 35

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO

HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU . 41

2.1. Khái quát tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội và giáo dục tỉnh Bà RịaVũng Tàu. 41

2.1.1. Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội . 41

pdf170 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà rịa - Vũng tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đố vui, tập những bài hát dân ca. Điều này cho thấy các CBQL cho rằng một số GVCN còn làm công tác chủ nhiệm một cách thụ động, theo kế hoạch hoạt động chung của nhà trường, chưa tự đề ra các hoạt động tập thể nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo của HS. Kết quả trên cũng chỉ rõ rằng GVCN thực hiện các hoạt động trong các giờ SHCN theo một lối mòn, chưa có sự cải tiến về cách thức thực hiện, đem lại sự hứng thú, háo hức chờ đợi đến giờ SHCN của HS. Thay vào đó, các em có vi phạm trong tuần biết rằng mình sẽ bị trách phạt trước lớp, các em có thể 63 sẽ tiếp tục nghỉ học buổi đó. Những cá nhân đạt thành tích sẽ được biểu dương, tất nhiên, nhưng các em HS có tiến bộ cũng hy vọng mình sẽ được cô khen thưởng, khích lệ kịp thời. Bảng 2.9. So sánh đánh giá của CBQL về hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức GDĐĐ cho học sinh của GVCN theo giới tính Biện pháp Giới tính F df = 1 P Nam Nữ TB ĐLTC TB ĐLTC Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm 4,36 0,65 4,54 0,52 0,63 0,431 Nắm vững đặc điểm tình hình HS lớp chủ nhiệm 4,36 0,65 4,45 0,52 0,15 0,693 Tổ chức tốt các hoạt động tự quản của lớp 4,22 0,61 3,90 0,53 2,13 0,154 Phối hợp tốt với Đoàn TNCS HCM và giáo viên bộ môn tổ chức các hoạt động cho lớp 4,13 0,46 4,36 0,80 1,05 0,312 Tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức HS thông qua các hoạt động tập thể như đố vui, tập những bài hát dân ca, 3,95 0,72 4,00 0,77 0,02 0,869 Chủ động thành lập các đội văn nghệ, TDTT, ATGT... để tham gia các hoạt động GDĐĐ chung của Đoàn trường 4,09 0,75 4,00 1,00 0,08 0,771 Tổ chức các phong trào thi đua trong lớp, có sơ, tổng kết, khen thưởng kịp thời 4,18 0,58 4,09 0,83 0,13 0,718 Tổ chức tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần có nội dung phong phú đa dạng 4,09 0,68 4,00 0,77 0,11 0,733 Đề ra các tiêu chí thi đua rèn luyện, xây dựng nội quy lớp và đánh gia xếp loại hàng tháng. Đánh giá, khen thưởng kịp thời về những biến chuyển đạo đức HS 4,50 0,59 4,18 0,60 2,06 0,161 64 Phối kết hợp tốt với cha mẹ học sinh 4,25 0,71 4,45 0,52 0,69 0,413 Kết quả của bảng 2.9. cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá của CBQL nam và nữ về hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức GDĐĐ cho học sinh của GVCN. Nói cách khác, CBQL nam và nữ đánh giá như nhau về về hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức GDĐĐ cho học sinh của GVCN. 2.3.3.2. Đánh giá của GVCN về hiệu quả về hiệu quả thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS của lớp mình chủ nhiệm Bảng 2.10. Đánh giá của GV về hiệu quả thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức của lớp chủ nhiệm Công việc TB ĐLTC Thứ bậc Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 3,81 1,69 3 Tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình HS 3,78 1,67 6 Lựa chọn ban cán sự lớp 3,81 1,69 4 Đề ra các biện pháp thi đua học tập và rèn luyện hạnh kiểm theo tổ 3,76 1,70 8 Giao quyền theo dõi và tự quản lớp cho Ban cán sự lớp 3,77 1,68 7 Có biện pháp giáo dục những em chưa ngoan 3,70 1,70 10 Chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong trường (Đoàn TN, quản sinh...) 3,79 1,70 5 Liên lạc thường xuyên với CMHS 3,73 1,78 9 Sơ kết các phong trào thi đua trong lớp thường kỳ 3,85 1,72 1 Đánh giá, khen thưởng kịp thời về những biến chuyển đạo đức HS 3,82 1,72 2 Kết quả của bảng 2.10. cho thấy đánh giá của GV về hiệu quả thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức của lớp chủ nhiệm ở mức độ khá, theo thứ bậc như sau: Sơ kết các phong trào thi đua trong lớp thường kỳ (thứ bậc 65 1); Đánh giá, khen thưởng kịp thời về những biến chuyển đạo đức HS (thứ bậc 2); Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm (thứ bậc 3); Lựa chọn ban cán sự lớp (thứ bậc 4); Chủ động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong trường (Đoàn TN, quản sinh...) (thứ bậc 5); Tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình HS (thứ bậc 6); Giao quyền theo dõi và tự quản lớp cho Ban cán sự lớp (thứ bậc 7); Đề ra các biện pháp thi đua học tập và rèn luyện hạnh kiểm theo tổ (thứ bậc 8); Liên lạc thường xuyên với CMHS (thứ bậc 9); và Có biện pháp giáo dục những em chưa ngoan (thứ bậc 10). Kết quả trên chỉ ra rằng đa số giáo viên chưa quan trọng công tác tìm hiểu rõ hoàn cảnh gia đình HS (thứ bậc 6), trong khi đây lẽ ra phải là hoạt động đầu tiên được thực hiện khi GV nhận lớp chủ nhiệm. Tìm hiểu kỹ hoàn cảnh gia đình các em để có những tác động giáo dục phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất. 2.3.4. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các giờ sinh hoạt 2.3.4.1. Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các tiết SHCC đầu tuần Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các tiết SHCC đầu tuần Hình thức GDĐĐ TB ĐLTC Thứ bậc Nhận xét về tình hình thực hiện nội quy trường lớp trong tuần 2,80 0,63 1 Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt 2,57 0,69 2 Khen thưởng các tập thể, cá nhân đạt thành tích 2,31 0,99 4 Mời các chứng nhân lịch sử về nói chuyện truyền thống nhân các ngày lịch sử của đất nước 1,77 0,68 8 Mời báo báo viên về nói chuyện chuyên đề như: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ sức khỏe 2,05 0,63 6 Tổ chức các CLB “Vui để học” các môn văn hóa vừa kết hợp giáo dục đạo đức HS 2,11 0,63 5 Phát động các đợt thi đua 2,51 0,70 3 Chào cờ xong về lớp sinh hoạt chủ nhiệm 1,82 0,85 7 66 Kết quả của bảng 2.11. cho thấy đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần ở mức độ khá, theo thứ bậc như sau: Nhận xét về tình hình thực hiện nội quy trường lớp trong tuần (thứ bậc 1); Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt (thứ bậc 2); Phát động các đợt thi đua (thứ bậc 3); Khen thưởng các tập thể, cá nhân đạt thành tích (thứ bậc 4); Tổ chức các CLB “Vui để học” các môn văn hóa vừa kết hợp giáo dục đạo đức HS (thứ bậc 5); Mời báo báo viên về nói chuyện chuyên đề như: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ sức khỏe (thứ bậc 6); Chào cờ xong về lớp sinh hoạt chủ nhiệm (thứ bậc 7) và Mời các chứng nhân lịch sử về nói chuyện truyền thống nhân các ngày lịch sử của đất nước (thứ bậc 8). Theo các CBQL, trong các tiết SHCC đầu tuần, người phụ trách vẫn thiên về nhận xét về tình hình thực hiện nội quy trường lớp trong tuần, phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt cho thấy sự đơn điệu, lặp đi lặp lại những hoạt động, chưa có sự cải thiện về chất lượng cũng như hoạt động của giờ SHCC đầu tuần. Kế tiếp là các hoạt động khen thưởng các tập thể, cá nhân đạt thành tích. Trong khi đó, các hoạt động như mời các chứng nhân lịch sử về nói chuyện truyền thống nhân các ngày lịch sử của đất nước chưa được ưu tiên thực hiện cũng như chưa đem lại được hiệu quả cao cho công tác GDĐĐ cho HS. 67 Bảng 2.12. So sánh đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các tiết SHCC đầu tuần theo giới tính Hình thức GDĐĐ Giới tính F df = 1 P Nam Nữ TB ĐLTC TB ĐLTC Nhận xét về tình hình thực hiện nội quy trường lớp trong tuần 2,86 0,46 3,00 0,00 0,92 0,345 Phê bình tập thể, cá nhân chưa tốt 2,68 0,47 2,63 0,67 0,05 0,824 Khen thưởng các tập thể, cá nhân đạt thành tích 2,60 0,59 2,70 0,48 0,21 0,651 Mời các chứng nhân lịch sử về nói chuyện truyền thống nhân các ngày lịch sử của đất nước 1,81 0,50 2,00 0,63 0,81 0,375 Mời báo báo viên về nói chuyện chuyên đề như: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ sức khỏe 2,04 0,48 2,36 0,50 3,06 0,090 Tổ chức các CLB “Vui để học” các môn văn hóa vừa kết hợp giáo dục đạo đức HS 2,09 0,52 2,36 0,50 2,02 0,165 Phát động các đợt thi đua 2,59 0,59 2,63 0,50 0,04 0,829 Chào cờ xong về lớp sinh hoạt chủ nhiệm 2,00 0,81 1,63 0,80 1,46 0,236 Kết quả của bảng 2.12. cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê đánh giá của CBQL nam và nữ về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần. Nói cách khác, CBQL nam và nữ đánh giá như nhau về hiệu quả thực hiện các biện pháp thực hiện QLGD đạo đức ở trường. 68 Kết quả so sánh cho thấy trình độ của CBQL nam và nữ tương đương nhau. 2.3.4.2. Đánh giá của GVCN về mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ trong các giờ sinh hoạt chủ nhiệm Bảng 2.13. Đánh giá của GV về các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS lớp chủ nhiệm trong giờ SHCN Công việc TB ĐLTC Thứ bậc Ban cán sự lớp báo cáo kết quả thi đua trong tuần 2,51 0,99 2 GVCN biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tốt 2,45 1,02 3 GVCN phê bình, kiểm điểm những cá nhân, tập thể vi phạm 2,53 1,02 1 GVCN phổ biến những hoạt động trong thời gian tới 2,45 1,04 4 GVCN tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức HS thông qua các hoạt động tập thể như đố vui, tập những bài hát dân ca, 2,05 0,94 5 GVCN chủ động thành lập các đội văn nghệ, TDTT, ATGT... để tham gia các hoạt động GDĐĐ chung của Đoàn trường 1,96 0,94 6 Tổ chức đố vui liên quan đến các môn học 1,93 0,90 7 GVCN chưa tận dụng hết giờ SHCN để giáo dục đạo đức cho HS 1,77 0,98 8 Kết quả của bảng 2.13. cho thấy đánh giá của GV về các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS lớp chủ nhiệm trong giờ SHCN ở mức độ khá, theo thứ bậc như sau: GVCN phê bình, kiểm điểm những cá nhân, tập thể vi phạm (thứ bậc 1); Ban cán sự lớp báo cáo kết quả thi đua trong tuần (thứ bậc 2); GVCN biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tốt (thứ bậc 3); GVCN phổ biến những hoạt động trong thời gian tới (thứ bậc 4); GVCN tổ chức các hoạt 69 động giáo dục đạo đức HS (thứ bậc 5); GVCN chủ động thành lập các đội văn nghệ, TDTT, ATGT... để tham gia các hoạt động GDĐĐ chung của Đoàn trường (thứ bậc 6); Tổ chức đố vui liên quan đến các môn học (thứ bậc 7); GVCN chưa tận dụng hết giờ SHCN để giáo dục đạo đức cho HS (thứ bậc 8). Kết quả trên cũng chỉ rõ rằng GVCN thực hiện các hoạt động trong các giờ SHCN theo một lối mòn, chưa có sự cải tiến về cách thức thực hiện, đem lại sự hứng thú, háo hức chờ đợi đến giờ SHCN của HS. Thay vào đó, các em có vi phạm trong tuần biết rằng mình sẽ bị trách phạt trước lớp, các em có thể sẽ tiếp tục nghỉ học buổi đó. Những cá nhân đạt thành tích sẽ được biểu dương, nhưng các em HS có tiến bộ cũng hy vọng mình sẽ được cô khen thưởng, khích lệ kịp thời. Bảng 2.14. Nhận xét của HS về các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS lớp chủ nhiệm trong giờ SHCN mà thầy (cô) đã thực hiện Hoạt động giáo dục đạo đức TB ĐLTC Thứ bậc Ban cán sự lớp báo cáo kết quả thi đua trong tuần 2.66 0,60 1 GVCN biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tốt 2.50 0,62 4 GVCN phê bình, kiểm điểm những cá nhân, tập thể vi phạm 2.66 0,59 2 GVCN phổ biến những hoạt động trong thời gian tới 2.63 0,60 3 GVCN tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức HS thông qua các hoạt động tập thể như đố vui, tập những bài hát dân ca, 2.15 0,68 5 GVCN chủ động thành lập các đội văn nghệ, TDTT, ATGT... để tham gia các hoạt động GDĐĐ chung của Đoàn trường 1.91 0,73 7 Tổ chức đố vui liên quan đến các môn học 2.02 0,70 6 GVCN chưa tận dụng hết giờ SHCN để giáo dục đạo đức cho HS 1.60 0,76 8 70 Kết quả của bảng 2.14. cho thấy nhận xét của HS về các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS lớp chủ nhiệm trong giờ SHCN mà thầy (cô) đã thực hiện ở mức độ khá, theo thứ bậc như sau: Ban cán sự lớp báo cáo kết quả thi đua trong tuần (thứ bậc 1); GVCN phê bình, kiểm điểm những cá nhân, tập thể vi phạm (thứ bậc 2); GVCN phổ biến những hoạt động trong thời gian tới (thứ bậc 3); GVCN biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể tốt (thứ bậc 4); GVCN tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức HS thông qua các hoạt động tập thể như đố vui, tập những bài hát dân ca, (thứ bậc 5); Tổ chức đố vui liên quan đến các môn học (thứ bậc 6); GVCN chủ động thành lập các đội văn nghệ, TDTT, ATGT... để tham gia các hoạt động GDĐĐ chung của Đoàn trường (thứ bậc 7); và GVCN chưa tận dụng hết giờ SHCN để giáo dục đạo đức cho HS (thứ bậc 8). Kết quả này trùng khớp với kết quả điều tra về đánh giá của GV về các hoạt động giáo dục đạo đức cho HS lớp chủ nhiệm trong giờ SHCN: các hoạt động trong các giờ SHCN được thực hiện theo một lối mòn, “đến hẹn lại lên”. Trong giáo dục, nêu gương và trách phạt luôn đi đôi với nhau. Song, đa số giáo viên thường có tâm lý chung là trách phạt học sinh trước khi tuyên dương, khen thưởng. Do vậy, giờ SHCN dường như rất nặng nề và những học sinh mắc lỗi sẽ mang mặc cảm thua kém bạn bè. Từ đó, hiệu quả giáo dục học sinh của giáo viên sẽ không cao. 71 2.3.5. Đánh giá của GV về các hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDĐĐ cho HS Bảng 2.15. Đánh giá của GV về việc thực hiện các hoạt động GDNGLL nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDĐĐ cho HS Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TB ĐLTC Thứ bậc Thực hiện công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho HS gắn liền với cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” 3,54 1,23 2 Về nguồn (thăm các căn cứ cách mạng, các di tích lịch sử..) 3,28 1,11 6 Tổ chức phong trào thanh niên tình nguyện, thăm viếng gia đình thương binh liệt sĩ, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng 3,04 1,20 9 Hoạt động từ thiện, thăm các cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật, viện dưỡng lão 2,97 1,22 10 Tham quan học tập 3,10 1,20 8 Thực hiện công trình thanh niên 3,24 1,27 7 Tổ chức các phong trào “ngày chủ nhật xanh” 2,65 1,27 11 Phát huy tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “tương thân, tương ái”, “hành động vì cộng đồng”, “nghĩa tình biên giới hải đảo” 3,47 1,16 3 Phối kết hợp tốt với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục HS 3,55 1,16 1 Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể rèn luyện kỹ năng sống 3,34 1,21 5 Tổ chức theo định kỳ các buổi nói chuyện, diễn đàn về hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho HS 3,43 1,29 4 72 Kết quả của bảng 2.15. cho thấy các đa số các hoạt động GDNGLL được các nhà trường thực hiện ở mức độ trung bình. Nội dung phối kết hợp tốt với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục HS (thứ bậc 1) được đánh giá khá; cùng được đánh giá khá là nội dung thực hiện công tác giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho HS gắn liền với cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” (thứ bậc 2). Các hoạt động kế tiếp được xếp theo thứ bậc như sau: Phát huy tinh thần “ lá lành đùm lá rách”, “tương thân, tương ái”, “hành động vì cộng đồng”, “nghĩa tình biên giới hải đảo” (thứ bậc 3); Tổ chức theo định kỳ các buổi nói chuyện, diễn đàn về hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho HS (thứ bậc 4); Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể rèn luyện kỹ năng sống (thứ bậc 5); Về nguồn (thăm các căn cứ cách mạng, các di tích lịch sử..) (thứ bậc 6); Thực hiện công trình thanh niên (thứ bậc 7); Tham quan học tập (thứ bậc 8); Tổ chức phong trào thanh niên tình nguyện, thăm viếng gia đình thương binh liệt sĩ, Bà Mẹ Việt Nam anh hung (thứ bậc 9); Hoạt động từ thiện, thăm các cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật, viện dưỡng lão (thứ bậc 10); Tổ chức các phong trào “ngày chủ nhật xanh” (thứ bậc 11). Kết quả này cho thấy thực trạng các hoạt động ngoại khóa nhằm GDĐĐ cho HS chưa được các nhà trường chú trọng. Hoạt động của các nhà trường hiện nay là xoáy sâu vào giảng dạy các bộ môn văn hóa, đó cũng bởi là vì nội dung chương trình phân ban hiện nay là quá tải và các kỳ thi chủ yếu là đo lường kiến thức trong sách vở mà chưa chú trọng kỹ năng và kiến thức xã hội. 73 Bảng 2.16. Nhận xét của HS về việc thực hiện các hoạt động GDNGLL ở nhà trường Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp TB ĐLTC Thứ bậc Thực hiện công tác giáo dục lý tưởng , đạo đức, lối sống cho HS gắn liền với cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” 1.95 0,62 4 Về nguồn (thăm các căn cứ cách mạng, các di tích lịch sử..) 1.90 0,68 6 Tổ chức phong trào thanh niên tình nguyện, thăm viếng gia đình thương binh liệt sĩ, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng 1.64 0,69 9 Hoạt động từ thiện, thăm các cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật, viện dưỡng lão 1.72 0,71 8 Tham quan học tập 1.88 0,70 7 Phát huy tinh thần “ lá lành đùm lá rách”, “tương thân, tương ái”, “hành động vì cộng đồng”, “nghĩa tình biên giới hải đảo” 2.15 0,64 1 Phối kết hợp tốt với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục HS 1.94 0,70 5 Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể rèn luyện kỹ năng sống 2.01 0,70 3 Tổ chức theo định kỳ các buổi nói chuyện, diễn đàn về hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho HS 2.10 0,63 2 Kết quả của bảng 2.16. cho thấy nhận xét của HS về việc thực hiện các hoạt động GDNGLL trong nhà trường ở mức độ trung bình, theo thứ bậc như sau: Phát huy tinh thần “ lá lành đùm lá rách”, “tương thân, tương ái”, “hành động vì cộng đồng”, “nghĩa tình biên giới hải đảo” (thứ bậc 1), Tổ chức theo định kỳ các buổi nói chuyện, diễn đàn về hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp cho HS (thứ bậc 2); Tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể rèn luyện kỹ năng sống (thứ bậc 3); Thực hiện công tác giáo dục lý tưởng , đạo đức, lối sống 74 cho HS gắn liền với cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” (thứ bậc 4); Phối kết hợp tốt với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục HS (thứ bậc 5); Về nguồn (thăm các căn cứ cách mạng, các di tích lịch sử..) (thứ bậc 6); Tham quan học tập (thứ bậc 7); Hoạt động từ thiện, thăm các cơ sở nuôi dạy trẻ mồ côi, trẻ khuyết tật, viện dưỡng lão (thứ bậc 8); Tổ chức phong trào thanh niên tình nguyện, thăm viếng gia đình thương binh liệt sĩ, Bà mẹ Việt Nam anh hùng (thứ bậc 9). Kết quả điều tra trên cho thấy các phong trào thanh niên tình nguyện, hoạt động từ thiện, hoạt động vì cộng đồng theo học sinh chưa được các nhà trường tổ chức thường xuyên. Kết quả này phù hợp với thực trạng HĐGDNGLL ở các nhà trường hiện nay. Theo chương trình phân ban hiện nay, các HĐGDNGLL được phân phối 02 tiết/tháng. Các nhà trường vẫn tổ chức các HĐGDNGLL theo đơn vị lớp, thậm chí có trường phân cho GVCN đảm nhận công tác này, do vậy, các tiết NGLL được thiết kế giống như các tiết SHCN. Điều này cho thấy các HĐGDNGLL cũng chưa phát huy được hiệu quả trong công tác GDĐĐ cho HS. 75 2.3.6. Đánh giá của CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác QLGDĐĐ cho HS Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL về vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS Yếu tố ảnh hưởng N % Thứ bậc Hoàn cảnh xã hội 29 82,9 2 GVCN chưa đề ra kế hoạch giáo dục đạo đức 15 42,9 9 Chương trình học mang nặng tính hàn lâm, chú trọng kiến thức, chưa lồng ghép nhiều nội dung giáo dục đạo đức 23 65,7 7 Phẩm chất lối sống của cán bộ quản lý và giáo viên 22 62,9 8 Thời gian sinh hoạt dưới cờ quá ít 2 5,7 13 Chưa khen thưởng, kỷ luật kịp thời 14 40,0 11 Cha mẹ quá cưng chiều con cái, vô tình hình thành cho con cái lối sống ích kỷ, ỷ lại 30 85,7 1 Sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình và nhà trường 25 71,4 5 Các hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm giáo dục đạo đạo đức cho HS 26 74,3 4 Ảnh hưởng giáo dục đạo đức gia đình 28 80,0 3 Môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sư phạm tốt đẹp đẹp 24 68,6 6 Ảnh hưởng từ bạn bè 15 42,9 9 Các hoạt động xã hội (thăm trại trẻ mồ côi, trường khuyết tật, viện dưỡng lão...) 10 28,6 12 Kết quả của bảng 2.17. cho thấy đánh giá của CBQL vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS theo thứ bậc như sau: Cha mẹ quá cưng chiều con cái, vô tình hình thành cho con cái lối sống ích kỷ, ỷ lại (thứ bậc 1); Hoàn cảnh xã hội (thứ bậc 2); Ảnh hưởng giáo dục đạo đức gia đình (thứ bậc 3); Các hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm giáo dục đạo đạo 76 đức cho HS (thứ bậc 4); Sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình và nhà trường (thứ bậc 5); Môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sư phạm tốt đẹp (thứ bậc 6); Chương trình học mang nặng tính hàn lâm, chú trọng kiến thức, chưa lồng ghép nhiều nội dung giáo dục đạo đức (thứ bậc 7); Phẩm chất lối sống của cán bộ quản lý và giáo viên (thứ bậc 8); GVCN chưa đề ra kế hoạch giáo dục đạo đức; Ảnh hưởng từ bạn bè (thứ bậc 9); Chưa khen thưởng, kỷ luật kịp thời (thứ bậc 11) ; Các hoạt động xã hội (thăm trại trẻ mồ côi, trường khuyết tật, viện dưỡng lão...) (thứ bậc 12); Thời gian sinh hoạt dưới cờ quá ít (thứ bậc 13). Nhiều CBQL đồng ý rằng các yếu tố từ gia đình, môi trường, xã hội tác động không nhỏ đến việc hình thành nhân cách của HS. Góp phần tiếp theo là các hoạt động giáo dục của nhà trường còn đơn điệu, chưa thu hút đại bộ phận HS tham gia và thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình và nhà trường. Vấn đề chưa khen thưởng, kỷ luật HS kịp thời được các CBQL đánh giá thấp. Kết quả này cho thấy nội dung giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý này của HS chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến ảnh hưởng kết quả công tác GDĐĐ cho HS. Bảng 2.18. Đánh giá của GV về vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS Yếu tố ảnh hưởng N % Thứ bậc Hoàn cảnh xã hội 152 77,9 1 GVCN chưa đề ra kế hoạch giáo dục đạo đức 93 47,7 11 Chương trình học mang nặng tính hàn lâm, chú trọng kiến thức, chưa lồng ghép nhiều nội dung giáo dục đạo đức 135 69,2 5 Phẩm chất lối sống của cán bộ quản lý và giáo viên 107 54,9 9 Thời gian sinh hoạt dưới cờ quá ít 64 32,8 13 Chưa khen thưởng, kỷ luật kịp thời 102 52,3 10 77 Cha mẹ quá cưng chiều con cái, vô tình hình thành cho con cái lối sống ích kỷ, ỷ lại 152 77,9 2 Sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình và nhà trường 128 65,6 7 Các hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm giáo dục đạo đạo đức cho HS 118 60,5 8 Ảnh hưởng giáo dục đạo đức gia đình 130 66,7 6 Môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sư phạm tốt đẹp 143 73,3 3 Ảnh hưởng từ bạn bè 138 70,8 4 Các hoạt động xã hội (thăm trại trẻ mồ côi, trường khuyết tật, viện dưỡng lão...) 70 35,9 12 Kết quả của bảng 2.18. cho thấy đánh giá của GV vấn đề ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS theo thứ bậc như sau: Hoàn cảnh xã hội (thứ bậc 1); Cha mẹ quá cưng chiều con cái, vô tình hình thành cho con cái lối sống ích kỷ, ỷ lại (thứ bậc 2); Môi trường xã hội lành mạnh, môi trường sư phạm tốt đẹp đẹp (thứ bậc 3); Ảnh hưởng từ bạn bè (thứ bậc 4); Chương trình học mang nặng tính hàn lâm, chú trọng kiến thức, chưa lồng ghép nhiều nội dung giáo dục đạo đức (thứ bậc 5); Ảnh hưởng giáo dục đạo đức gia đình (thứ bậc 6); Sự phối hợp đồng bộ giữa gia đình và nhà trường (thứ bậc 7) ; Các hoạt động giáo dục của nhà trường nhằm giáo dục đạo đạo đức cho HS (thứ bậc 8); Phẩm chất lối sống của cán bộ quản lý và giáo viên (thứ bậc 9) ; Chưa khen thưởng, kỷ luật kịp thời (thứ bậc 10); GVCN chưa đề ra kế hoạch giáo dục đạo đức (thứ bậc 11); Các hoạt động xã hội (thăm trại trẻ mồ côi, trường khuyết tật, viện dưỡng lão...) (thứ bậc 12); Thời gian sinh hoạt dưới cờ quá ít (thứ bậc 13). Đa số GV, với quá trình giảng dạy và giáo dục trực tiếp, đều cho rằng ảnh hưởng của giáo dục gia đình, xã hội, nhà trường là “tam giác vàng” cho sự hình thành đạo đức HS, người chủ tương lai của đất nước. Sự thay đổi của hoàn cảnh xã hội và việc cưng chiều con cái, giáo dục con cái chưa đúng của 78 cha mẹ đã vô tình hình thành cho con cái lối sống ích kỷ, ỷ lại là những yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả giáo dục đạo đức cho HS. Bên cạnh đó, chương trình học nặng nề, quá chú trọng kiến thức, chưa lồng ghép nhiều nội dung GDĐĐ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình GDĐĐ HS. Chúng tôi cũng đã tiến hành khảo sát các em HS về sự tự giáo dục đạo đức của các em thông qua việc vận dụng các giá trị đạo đức vào cuộc sống hàng ngày của các em. 79 Bảng 2.19. Nhận xét của HS về việc vận dụng các giá trị đạo đức vào cuộc sống và thể hiện trong hành động Vận dụng giá trị đạo đức TB ĐLTC Thứ bậc Thẳng thắn, trung thực, tôn trọng sự thật, đấu tranh cho sự thật 2.43 0,63 6 Thể hiện tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần quốc tế, lòng vị tha 2.33 0,65 9 Ủng hộ tiến bộ xã hội và cách mạng, tích cực tham gia các hoạt động xã hội 2.25 0,68 10 Rèn luyện tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần dân tộc, bảo vệ và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc và của cách mạng 2.34 0,66 8 Chăm lo rèn luyện đạo đức (nhân ái, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, trách nhiệm, dũng cảm, tự trọng, khiêm tốn v.v) trong học tập và lao động ở gia đình, nhà trường và xã hội 2.43 0,65 4 Chăm lo rèn luyện đạo đức (nhân ái, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, trách nhiệm, dũng cảm, tự trọng, khiêm tốn v.v) trong tình bạn và tình yêu ở gia đình, nhà trường và xã hội 2.43 0,67 5 Sống có ý tưởng và hoài bão cao đẹp, có mục đích và kế hoạch, có ý chí nghị lực 2.48 0,67 2 Thực hiện thói quen lời nói đi đôi với việc làm, ứng xử văn minh, lịch sự 2.42 0,68 7 Tránh mắc vào các tệ nạn xã hội, khắc phục cách ứng xử thiếu lịch sự, kém văn hóa 2.49 0,69 1 Không thể hiện thô bạo, gây gổ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_01_28_6480635589_5418_1869354.pdf
Tài liệu liên quan