Luận văn Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan . . .

Lời cảm ơn. . . .

Mục lục.

Danh mục các chữ viết tắt . . .

Danh mục các bảng . . . .

Danh mục biểu đồ . . .

Mở đầu . . . . .

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .

2. Mục tiêu nghiên cứu . .

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .

4. Đóng góp mới của luận văn . .

5. Bố cục luận văn . . .

Chương I: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu .

1.1. Cơ sở khoa học về nguồn nhân lực . .

1.1.1. Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực .

1.1.2. Cơ sở thực tiễn và ý nghĩa của nguồn nhân lực .

1.2. Phương pháp nghiên cứu

1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .

1.2.2. Các phương pháp nghiên cứu .

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu . .

Chương I: Thực trạng nguồn nhân lực khu vực nông thôn tỉnh

Thái Nguyên . .

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .

2.1.1. Điều kiện tự nhiên .

2.1.2. Thực trạng kinh tế xã hội khu vực nông thôn . . . .

2.2. Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên

2.2.1. Thực trạng về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực .

2.2.2. Thực trạng sử dụng lao động trong các hộ điều tra .

2.2.3. Đánh giá kết quả sử dụng lao động trong khu vực nông thôn .

2.2.4. Ý kiến đề xuất của người dân để phát huy vai trò nguồn nhân lực

trong phát triển kinh tế xã hội .

2.2.5. Tác động của một số chính sách của tỉnh Thái Nguyên đến vấn đề sử

dụng nhân lực trong khu vực nông thôn . .

2.3. Phân tích đánh giá . . .

2.3.1. Một số hạn chế về nguồn nhân lực trong khu vực nông thôn . .

2.3.2. Những khó khăn, trở ngại trong việc phát huy vai trò nguồn nhân lực

ở khu vực nông thôn . . .

Chương III: Một số giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực

trong phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên .

3.1. Quan điểm phương hướng và mục tiêu phát huy nguồn nhân lực nông thôn

3.1.1. Quan điểm phát huy vai trò nguồn nhân lực . . .

3.1.2. Phương hướng . . .

3.1.3. Những mục tiêu cơ bản .

3.2. Một số giải pháp . . . .

3.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực . . . .

3.2.2. Nhóm giải pháp về chính sách khuyến khích phát triển kinh tế nông

thôn để tạo thêm nhiều việc làm mới . . . . .

3.2.3. Nhóm giảp pháp về tạo việc làm, nâng cao hiệu quả lao động trong

khu vực nông thôn . . .

3.2.4. Một số giải pháp phát triển kinh tế để nâng cao hiệu quả sử dụng nhân

lực đối với các vùng nghiên cứu . . .

Kết luận và kiến nghị . . . .

1. Kết luận . . .

2. Đề nghị . . . .

2.1. Đối với Nhà nước . . .

2.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên .

Danh mục tài liệu tham khảo . . . .

Phụ lục . . . .

pdf138 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3310 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: Số doanh nghiệp hoạt động ở nông thôn rất ít và phân bố không đều. Các doanh nghiệp trên địa bàn nông thôn chủ yếu kinh doanh các lĩnh vực khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng và một số nông, lâm trƣờng nằm rải rác tại các huyện trong tỉnh. Doanh nghiệp dân doanh chiếm chƣa đến 5% so với tổng số doanh nghiệp của cả tỉnh. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hiện còn quá ít đầu tƣ vào khu vực nông thôn. Hiện nay khu vực nông thôn có khoảng 588 trang trại, trong đó nhiều nhất là trang trại chăn nuôi chiếm 62,6%, vốn SXKD bình quân là 148,2 triệu đồng. Số lao động làm việc bình quân là 3,1 ngƣời. Toàn tỉnh hiện có 83 HTX nông nghiệp, bình quân một HTX sử dụng 33 lao động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50 2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHU VỰC NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN 2.2.1. Thực trạng về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực 2.2.1.1. Số lượng nguồn nhân lực Số lƣợng nguồn nhân lực là một chỉ tiêu phản ánh nguồn lao động, đƣợc xác định trong một giới hạn không gian và thời gian nhất định. Để tìm hiểu về số lƣợng nguồn nhân lực cần xem xét chỉ tiêu phản ánh đặc trƣng của nguồn lao động nhƣ lao động bình quân/hộ, tổng lao động/số nhân khẩu. Bảng 2.8. Đặc điểm và quy mô lao động theo khu vực điều tra Đvt: Ngƣời Chỉ tiêu Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Vùng thấp 1. Số nhân khẩu tại hộ 808 288 258 262 2. Quy mô nhân khẩu bình quân/hộ 4,48 (1,18) 4,8 (1,32) 4,3 (1,09) 4,36 (1,07) 3. Số lao động 488 166 164 158 4. Lao động là nữ 240 83 79 78 5. Hệ số lao động/nhân khẩu 0,6 0,57 0,64 0,59 6. Quy mô lao động bình quân của hộ 2,7 (1,22) 2,76 (1,31) 2,73 (1,31) 2,63 (1,06) Ghi chú: Giá trị trong ngoặc là độ lệch chuẩn tại α = 0,1. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra - Từ kết quả tổng hợp tại bảng 2.8 cho thấy quy mô nhân khẩu bình quân và quy mô lao động của hộ có xu hƣớng tăng dần từ vùng thấp đến vùng cao. Có 2 lý do dẫn đến xu hƣớng trên là: + Thứ nhất, do đặc điểm dân số, ở khu vực vùng cao tốc độ gia tăng dân số cao hơn vùng thấp nên số ngƣời trong một hộ thƣờng lớn, nhiều gia đình có từ 3 thế hệ trở nên cùng sinh sống với từ 7 đến 10 nhân khẩu, số bà mẹ có trên 2 con khá phổ biến. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51 + Thứ hai, vùng thấp có điều kiện kinh tế phát triển hơn vùng cao nếu số ngƣời đến độ tuổi lao động nhƣng chƣa tham gia làm việc tƣơng đối lớn. Họ tiếp tục đƣợc gia đình cho đi học văn hóa, học chuyên môn kỹ thuật nên lực lƣợng lao động tại các hộ vùng trung du và vùng thấp ít hơn ở vùng cao. + Thứ ba là ở vùng thấp số ngƣời đến tuổi trƣởng thành có cơ hội và điều kiện thoát ly tách khỏi hộ gia đình dẫn đến sự dịch chuyển nhân khẩu và lao động. - Cơ cấu lao động chia theo nhóm tuổi: + Dƣới 16 tuổi: 2,67%. + Từ 16 tuổi đến dƣới 40 tuổi: 54,72%. + Từ 40 tuổi đến dƣới 60 tuổi: 38,93% + Trên 60 tuổi: 3,68%. Lao động nông thôn trẻ tuổi chiếm đa số, đây là nguồn lực quan trọng đóng góp vào sự phát triển của khu vực và của cả tỉnh trong tƣơng lai. - Hệ số lao động/nhân khẩu bình quân: + Hệ số này cho biết số ngƣời làm việc trong hộ và số ngƣời sinh sống tại hộ nhƣng không tham gia lao động sản xuất. Kết quả tổng hợp hệ số chung các khu vực là 0,6. + Chỉ tiêu này có tích chất 2 mặt, một là nếu hệ số lớn chứng tỏ số ngƣời tham gia lao động lớn, khả năng khai thác sử dụng lao động xét về mặt số lƣợng là tốt. Vì vậy khi xem xét chỉ tiêu này phải căn cứ vào quan sát trực quan và đặc điểm của từng hộ theo các vùng khác nhau để loại trừ yếu tố ảnh hƣởng nhƣ đặc điểm nhóm tuổi, giới tính. Nếu so sánh tƣơng quan giữa ngƣời lao động với số nhân khẩu không làm việc thì cứ 1 lao động làm việc phải nuôi thêm 0,6 ngƣời ăn theo. + Tỷ lệ này đang có xu hƣớng giảm dần từ vùng cao xuống khu vực thấp hơn. Nhƣ vậy mối quan hệ giữa lao động và nhân khẩu có tác động rất lớn đến thu nhập chung của hộ và mức thu nhập bình quân theo đầu ngƣời. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52 2.2.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực * Trình độ văn hóa của lực lƣợng lao động Số lao động chƣa biết chữ chiếm 1,43%, số lao động đã tốt nghiệp trung học phổ thông là 28,68%. Từ kết quả điều tra cho thấy rằng trình độ văn hóa nhìn chung ở vùng nông thôn vẫn còn rất thấp, số ngƣời chƣa tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm đến 71,84%/tổng số lao động tại các hộ (bảng 2.9). Có sự khác biệt lớn về trình độ văn hóa giữa các vùng, lao động chƣa tốt nghiệp các cấp ở vùng cao luôn thấp hơn nhiều so với lao động vùng trung du và vùng thấp. Cá biệt có những gia đình ở vùng cao không có thành viên nào đã tốt nghiệp tiểu học. Chính từ sự khác biệt về trình độ văn hóa giữa các khu vực sẽ dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động và sự phân hóa mức sống, khoảng cách thu nhập chênh lệch ngày càng lớn. Bảng 2.9. Cơ cấu trình độ văn hóa của những ngƣời đang làm việc Đvt: % Chia theo trình độ Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Vùng thấp 1. Mù chữ 1,43 2,94 0,62 0,65 2. Chƣa tốt nghiệp tiểu học 16,36 29,43 6,87 12,18 3. Chƣa tốt nghiệp THCS 27,1 25,29 35,02 21,15 4. Chƣa tốt nghiệp THPT 26,43 20,58 33,12 26,28 5. Tốt nghiệp THPT 28,68 21,76 24,37 39,74 Cộng 100 100 100 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Số lao động trẻ hiện nay ở nông thôn chủ yếu bỏ học ở những lớp cuối cấp trung học cơ sở. Đáng chú ý là một số học sinh tốt nghiệp nhƣng cũng không tiếp tục theo học do kinh tế gia đình khó khăn, các trƣờng trung học phổ thông thƣờng khá xa nhà. Ngoài ra do nhận thức của ngƣời dân chƣa quan tâm đến vấn đề học tập của trẻ. Một số gia đình chƣa khuyến khích con em phấn đấu học tập, chƣa thấy hết lợi ích lâu dài của việc học tập sẽ quyết định đến tƣơng lai của trẻ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53 Lao động nông thôn nhất là với khu vực vùng cao, với trình độ học vấn thấp nhƣ hiện nay sẽ khó có thể ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và đời sống. Hàng năm Nhà nƣớc dành nhiều khoản kinh phí để tổ chức các lớp đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, tổ chức các khóa đào tạo dạy nghề ngắn hạn cho nông dân. Để tiếp thu kiến thức giảng dạy thì ngƣời dân phải có kiến thức cơ bản để hiểu và ứng dụng đƣợc trong sản xuất. Có nhƣ vậy thì các chƣơng trình dự án đào tạo mời đạt đƣợc mục tiêu nâng cao năng lực, kiến thức cho ngƣời dân và phát huy đƣợc hiệu quả đào tạo trong thực tiễn. * Trình độ chuyên môn kỹ thuật Theo điều tra, số lao động đã đƣợc đào tạo chiếm tỷ lệ 16,39% so với lực lƣợng lao động. Trong số lao động đƣợc đào tạo, trình độ trung cấp chiếm đến 70%, công nhân kỹ thuật chỉ chiếm có 10%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực vùng cao rất thấp và chỉ đạt 9,04%, trong đó số ngƣời có trình độ đại học là dƣới 1%. Bảng 2.10. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động Đvt: % Theo khu vực Tỷ lệ lao động qua đào tạo Chia theo cấp đào tạo Tỷ lệ lao động đang làm việc phù hợp với đào tạo Công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học trở nên Vùng cao 9,04 6,66 73,35 13,33 6,66 20 Trung du 15,85 15,38 69,24 7,69 7,69 23,08 Vùng thấp 24,68 7,69 69,23 12,82 10,26 28,2 Cộng 16,39 10 70 11,25 8,75 25 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Trong số lao động đƣợc đào tạo trả lời phỏng vấn, chỉ có 25% cho rằng công việc họ đang làm phù hợp với ngành nghề đào tạo. Những ngƣời đƣợc làm đúng chuyên ngành đào tạo đƣợc bố trí làm việc tại các cơ quan nhà nƣớc nhƣ giáo viên, công chức viên chức. Thực trạng lao động làm việc trái ngành, trái nghề không chỉ diễn ra ở khu vực thành thị mà đang là vấn đề bất cập ở cả trong khu vực nông thôn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54 Có sự khác biệt tƣơng đối lớn về trình độ đƣợc đào tạo của lao động giữa các khu vực. Khu vực vùng cao, số lao động đƣợc đào tạo chỉ đạt 9,04% trong tổng số lao động, khu vực trung du 15,85% và khu vực vùng thấp 24,68%. Có một xu hƣớng dễ nhận thấy là lao động qua đào tạo và lao động đƣợc đào tạo các ngành bậc cao giảm dần từ vùng cao xuống vùng thấp (bảng 2.10). Xuất phát từ trình độ văn hóa của vùng cao thấp hơn vùng trung du và vùng thấp nên số ngƣời có điều kiện tiếp tục theo học chuyên môn kỹ thuật rất ít. Đồng thời nhƣ phân tích về nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa trình độ văn hóa giữa các khu vực, điều kiện kinh tế của hộ gia đình quyết định đến vấn đề đầu tƣ nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nếu gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, họ sẽ phải tính toán làm sao để giải quyết những nhu cầu vật chất trƣớc mắt, cần thiết hơn việc đầu tƣ cho con cái học hành. Xét về mặt địa lý và điều kiện cơ sở hạ tầng thì lao động ở vùng trung du, vùng thấp có nhiều cơ hội tiếp cận thông tin về giáo dục đào tạo. Họ cũng có nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề đào tạo, đây làm một nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về trình độ giữa các vùng. Chất lƣợng lao động nông thôn thấp và thiếu lao động kỹ thuật, số có kỹ thuật lại chƣa đƣợc sử dụng đúng chuyên ngành đào tạo, vì vậy họ sẽ không thể phát huy khả năng, kiến thức chuyên môn đã đƣợc đào tạo. Thực trạng lao động có kỹ thuật vừa thiếu, vừa không đúng chuyên ngành ngoài nguyên nhân đầu tƣ cho giáo dục đào tạo thấp thì nguyên nhân do một số lao động sau khi đào tạo xong, họ đã tìm kiếm việc làm ở thành thị và sẽ không quay lại làm việc ở khu vực nông thôn nữa. Mặt khác thực tế hiện nay việc làm ở khu vực nông thôn chƣa đa dạng, thiếu các cơ quan, doanh nghiệp có vị trí làm việc thích hợp để thu hút lao động có trình độ chuyên môn đến làm việc. Trong một vài năm tới, với thực trạng chất lƣợng lao động thấp nhƣ hiện nay, các hộ khó có thể áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, thiếu kiến thức tổ chức phát triển kinh tế hộ gia đình. Vì vậy, để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cần phải đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho lao động ở khu vực nông thôn. Nhƣ vậy trình độ kỹ thuật của ngƣời lao động vừa là động lực để phát triển kinh tế hộ một cách bền vững, vừa là mục tiêu phấn đấu của hộ gia đình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55 2.2.1.3. Thực trạng về y tế, giáo dục tác động đến chất lượng nguồn nhân lực * Vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng: Theo kết quả tổng hợp tại bảng 2.11 cho thấy có 50,13% dân số trên 6 tuổi đƣợc bảo hiểm y tế. Nếu trừ số ngƣời thuộc diện đƣợc Nhà nƣớc mua bảo hiểm y tế gồm những ngƣời thuộc hộ nghèo, nhân dân thuộc các xã đặc biệt khó khăn 135, xã an toàn khu thì tỷ lệ này là 41,44%. Số lƣợt ngƣời đƣợc khám chữa bệnh bình quân là 2,2 lƣợt/năm. Phần lớn họ đƣợc khám tại trạm y tế xã và bệnh viện tuyến huyện. Số ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thân thể chỉ đạt 12,74%, trong đó chủ yếu là số học sinh tham gia bảo hiểm học đƣờng. Bảng 2.11. Một số chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe của ngƣời dân Chỉ tiêu Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Vùng thấp 99 9 38 52 1. Tỷ lệ ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thân thể (%) 12,25 3,12 14,72 19,84 2. Tỷ lệ ngƣời trên 6 tuổi đƣợc BHYT (%) 50,13 100 45,64 36,23 3. Số lƣợt ngƣời đƣợc khám chữa bệnh bình quân/hộ/năm 2,2 (1,9) 3,9 (1,6) 1,4 (1,5) 1,3 (1,4) 4. Số lƣợt hộ đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng chia theo tổ chức: 260 79 84 97 - Các bộ y tế thôn bản 96 27 28 41 - Trạm y tế xã 140 44 47 49 - Tỉnh, huyện 17 7 6 4 - Trung ƣơng 7 1 3 3 Ghi chú: Giá trị trong ngoặc là độ lệch chuẩn tại α = 0,1. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Công tác tuyên truyền, tƣ vấn y tế là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lƣợng sức khỏe công đồng. Theo điều tra ngƣời dân nhận đƣợc thông tin tƣ vấn hƣớng dẫn chăm sóc sức khỏe bình quân 1,44 lƣợt/hộ/năm. Cơ sở y tế có số lƣợt tƣ vấn hƣớng dẫn ngƣời dân nhiều nhất trong 12 tháng qua là trạm y tế xã và cán bộ y Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56 tế thôn bản. Trong khi đó số hộ đƣợc tƣ vấn từ các cơ quan y tế cấp huyện, cấp tỉnh và trung ƣơng là rất ít, năm 2006 chỉ có 9,23% lƣợt hộ đƣợc các cơ quan này tƣ vấn hƣớng dẫn tại cộng đồng. Số trẻ em bị suy dinh dƣỡng đƣợc cơ quan y tế khám và kết luận chiếm tỷ lệ 28,42%, (số liệu của Sở Y tế năm 2006 toàn tỉnh có 27% trẻ suy dinh dƣỡng). Số trẻ em đƣợc tiêm phòng Vacxin theo chƣơng trình quốc gia về tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ 66,31%. Khi đƣợc hỏi về tình hình sử dụng sữa, thực phẩm bổ dƣỡng khác để bổ sung dinh dƣỡng, khoáng chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ thì chỉ có 21,05% số trẻ đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, tỷ lệ này ở hộ nghèo tƣơng ứng là 3,15% (bảng 2.12). Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu về tình hình chăm sóc trẻ em Đvt: % Chỉ tiêu Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Vùng thấp 1. Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dƣỡng 28,42 34,61 26,08 15 2. Tỷ lệ trẻ dƣới 2 tuổi đƣợc tiêm phòng Vacxin 66,31 53,84 73,91 90 3. Tỷ lệ trẻ thƣờng xuyên đƣợc dùng sữa, thực phẩm bổ dƣỡng 20 7 7 8 21,05 13,46 30,34 40 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Nếu so sánh kết quả điều tra về tình hình chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng, khu vực vùng thấp có điều kiện chăm sóc tốt hơn thể hiện qua chỉ tiêu nhƣ số ngƣời tham gia bảo hiểm nhân thọ, số lƣợt hộ nhận đƣợc thông tin trợ giúp về y tế, tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng, tỷ lệ trẻ đƣợc dùng sữa thƣờng xuyên đều cao hơn mức bình quân chung và cao hơn khu vực trung du và vùng cao. Lý do dẫn đến sự khác biệt về thể trạng sức khỏe và khả năng đầu tƣ chăm sóc sức khỏe có thể từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57 - Thu nhập của hộ dân quyết định đến vấn đề chi tiêu cho y tế, nếu hộ dân có điều kiện kinh tế khá họ sẽ có tiền để mua thuốc, có tiền khám chữa bệnh. - Hộ có thu nhập khá ngoài việc sử dụng các sản phẩm sản xuất từ nông nghiệp nhƣ lƣơng thực, thực phẩm do họ tự làm ra, họ sẽ mua bổ sung thêm thực phẩm khác để cung cấp đủ dinh dƣỡng qua các bữa ăn hàng ngày. Ngƣợc lại với những hộ khó khăn, sản phẩm nông nghiệp tạo ra phải hạn chế tiêu dùng, phần còn lại dùng để bán lấy tiền chi cho nhu cầu thiết yếu khác. - Tập tục sinh hoạt ăn ở của ngƣời dân vùng cao còn khá lạc hậu, nhận thức về vấn đề bảo vệ chăm sóc sức khỏe chƣa đầy đủ cũng đã hạn chế sự phát triển thể trạng, sức khỏe của ngƣời dân. Quá trình nghiên cứu, chƣa có điều kiện khảo sát, đánh giá về tình trạng sức khỏe nhƣ chiều cao, cân nặng, tuổi thọ trung bình... những bằng quan sát thực tế khi phỏng vấn hộ gia đình cho thấy sức khỏe của ngƣời dân giữa các vùng là khác nhau. Ở những vùng thấp, thể trạng sức khỏe và khả năng đầu tƣ chăm sóc sức khỏe nhìn chung là tốt hơn các vùng còn lại. Tình hình bệnh tật của ngƣời dân khu vực nghiên cứu: - Các bệnh thƣờng gặp phổ biến nhất là mắc bệnh nhiễm khuẩn nhƣ nhiễm trùng đƣờng hô hấp, bệnh đƣờng tiêu hóa. Bệnh biếu cổ giảm nhanh do tỉnh có chính sách trợ giá muối Iốt cho ngƣời dân vùng cao, kết hợp với tuyên truyền phòng chống bệnh và khuyến cáo sử dụng nƣớc sạch nông thôn. Hiện nay nhân dân khám chữa bệnh chủ yếu ở tuyến huyện và tuyến tỉnh, đồng thời kết hợp với chữa bệnh truyền thống bằng thuốc đông y. - Khi khảo sát, tìm hiểu tình trạng sức khỏe của ngƣời dân tại vùng nghiên cứu, chúng tôi thấy hộ nào có nhiều ngƣời ốm, sức khỏe yếu thì điều kiện kinh tế gia đình rất khó khăn. Ngoài chi phí cho việc khám chữa bệnh thì thời gian ốm, thời gian điều trị chữa bệnh kéo dài dẫn đến hộ thiếu lao động, thiếu ngƣời làm. Nhƣ vậy sức khỏe có ảnh hƣớng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả lao động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58 * Tình hình giáo dục và đào tạo: - Giáo dục phổ thông: + Căn cứ kết quả điều tra tổng hợp tại bảng 2.13 cho thấy có khoảng 13,26% trẻ em trong độ tuổi đi học tiểu học và trung học cơ sở phải bỏ học. Ở vùng cao tỷ lệ này đều cao hơn khu vực trung du và vùng thấp. Nếu xem dƣới góc độ đầu tƣ cho giáo dục của các hộ dân giữa khu vực khác nhau thì xu hƣớng ngƣợc lại với xu hƣớng trẻ em bỏ học. Số trẻ đƣợc gia đình cho đi học thêm, học ngoại khóa ở vùng thấp cao hơn rất nhiều so với vùng trung du và vùng cao. Bảng 2.13. Thông tin về tình hình học tập của trẻ Chỉ tiêu Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Vùng thấp 1. Số trẻ đang đi học 170 63 56 51 2. Số trẻ phải nghỉ học 26 12 8 6 3. Số trẻ đƣợc đi học thêm ngoại khóa 20 3 5 12 4. Ý kiến của các hộ (có trẻ học văn hóa) về định hƣớng giáo dục, chia ra : 104 37 33 34 - Tiếp tục học lâu dài 76 31 23 22 - Không theo học lâu dài 13 3 5 6 - Chƣa xác định 15 3 5 6 5. Lý do ảnh hƣởng việc học tập của trẻ chia theo nguyên nhân (lƣợt hộ) 102 35 33 34 - Không có tiền 52 18 13 21 - Nhà xa 7 3 1 3 - Gia đình thiếu ngƣời làm 8 3 2 3 - Trẻ không thích học 35 11 17 7 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra + Đối với các hộ dân vùng cao do điều kiện kinh tế khó khăn, mức thu nhập thấp và nhận thức của ngƣời còn rất hạn chế là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trẻ em phải bỏ sớm cao hơn ở vùng trung du và vùng thấp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59 + Khi đƣợc hỏi ý kiến của hộ về tƣơng lai học tập của trẻ thì có đến 73% số hộ trả lời sẽ cho con em của họ tiếp tục theo học lâu dài. Tuy nhiên khó khăn hiện nay khi hộ gia đình có trẻ đi học thì vấn đề kinh phí đang là những trở ngại lớn nhất đối với các hộ gia đình. Ngoài ra với những lý do nhƣ nhà xa, trẻ không thích đi học nữa và gia đình thiếu ngƣời làm cũng là những nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc học tập của trẻ. - Đào tạo chuyên môn kỹ thuật: + Số ngƣời đang đƣợc theo học tại các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề còn rất ít, chỉ đạt tỷ lệ 3,96%/tổng dân số. Cơ cấu đang đào tạo mất cân đối (bảng 2.14). Nhƣ vậy cơ cấu đào tạo ở vùng nông thôn hiện nay đang bất hợp lý giữa các cấp trình độ. + Có một thực tế đang diễn ra là số học sinh, sinh viên sau khi đƣợc đào tạo trở về làm việc trong khu vực nông thôn là rất ít, mặc dù số ngƣời đƣợc đi học ngày càng tăng. Nhƣ vậy trong nhiều năm tới khu vực nông thôn của tỉnh Thái Nguyên cũng nhƣ cả nƣớc sẽ không có nhiều lao động có kỹ thuật. Bảng 2.14. Cơ cấu đào tạo của những ngƣời đang theo học Đvt: % Chỉ tiêu Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Vùng Thấp 1. Đại học 19,36 16,66 22,2 18,75 2. Trung học chuyên nghiệp 54,84 50 33,3 34,75 3. Công nhân kỹ thuật 38,70 33,34 44,5 37,5 Cộng 100 100 100 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Do ngành nghề trong nông thôn chƣa đa dạng, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, hình thức sản xuất nhỏ lẻ kiểu kinh tế hộ gia đình, chƣa tạo ra nhiều ngành nghề đa dạng để sử dụng lao động có trình độ kỹ thuật theo các ngành nghề đạo tạo. Mức sống và điều kiện sinh hoạt ở nông thôn còn chênh lệch quá xa so với khu vực thành thị nên khó có thể thu hút đƣợc ngƣời lao động có trình độ kỹ thuật đến sinh sống và làm việc lâu dài. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 60 Vì vậy trƣớc mắt cần đẩy mạnh công tác đào tạo nghề tại chỗ cho ngƣời dân, khuyên nông khuyến lâm và gắn đào tạo với giải quyết việc làm tại chỗ. Nâng cao chất lƣợng đào tạo các khóa đào tạo về khuyến nông, khuyến lâm. Chú ý đến các nội dung giảng dạy phải phù hợp với điều kiện ứng dụng trong thực tiễn sản xuất, đổi mới phƣơng pháp tập huấn đào tạo để nâng cao hiệu quả của chƣơng trình nhƣ hỗ trợ nhân dân đi tham quan học tập, tìm hiểu kinh nghiệm thực tế. Về lâu dài cần có các chính sách thu hút lao động có trình độ về làm việc tại khu vực nông thôn. * Thực trạng truyền thông, thông tin và thể thao: Theo kết quả điều tra, hiện nay phƣơng tiện truyền thông đƣợc các hộ sử dụng phổ biến nhất là vô tuyến. Có đến 90,55% các hộ điều tra có Tivi, trong khi đó chỉ có 34% hộ sử dụng radio (bảng 2.15). Bảng 2.15. Một số chỉ tiêu về thông tin - văn hóa và thể thao Chỉ tiêu Chung Theo khu vực Vùng cao Trung du Miền núi 1. Tỷ lệ hộ có vô tuyến (%) 90,55 85 91,66 95 2. Tỷ lệ hộ có hộ có Radio (%) 34,44 30 26,66 46,66 3. Tỷ lệ hộ thƣờng xuyên đọc báo (%) 8,9 5 13,3 8,3 4. Số ngƣời thƣờng xuyên chơi thể thao 131 39 34 58 5. Số ngƣời đƣợc đi tham quan nghỉ dƣỡng trong 12 tháng qua 96 9 31 46 6. Số hộ đạt gia đình văn hóa 133 45 48 50 7. Số lƣợt hộ tham dự các cuộc truyền thông vận động công đồng, chia ra: 269 62 103 104 - Y tế 181 40 80 61 - Giáo dục 75 13 23 39 - Khác 13 9 0 4 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Một điều đáng nói là chỉ có 8,9% số hộ thƣờng xuyên đọc báo hoặc tạp chí, tỷ lệ này quá thấp do một bộ phận ngƣời dân chƣa có tiền để thƣờng xuyên mua, một số ngƣời chƣa có thói quen đọc sách báo, chƣa thấy lợi ích từ việc đọc báo. Các đầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 61 báo, tạp chí hiện nay ngƣời dân quan tâm chủ yếu về các lĩnh vực văn hóa, xã hội, an ninh. Trong tổng số hộ thƣờng xuyên đọc báo, tạp chí thì chỉ có 1,61% đọc báo Nông nghiệp Việt Nam, báo Nông thôn ngày nay với mục đích cập nhật thông tin, bổ xung kiến thức phục vụ sản xuất nông nghiệp. Hiện nay truyền thông thông tin tại nông thôn chủ yếu qua 2 kênh là truyền thanh công cộng và qua cán bộ cơ sở nhƣ cán bộ y tế thôn bản, y tế xã, cộng tác viên khuyến nông của xã. Nội dung tuyên truyền vận động nhƣ sinh đẻ kế hoạch, nuôi con tốt dạy con ngoan, vận động sử dụng muối iốt, vận động tiêm phòng Vacxin cho trẻ, thông báo ngăn chặn dịch bệnh ở gia súc gia cầm... Hầu hết mỗi hộ đều trả lời có nhận đƣợc các thông tin về y tế, giáo dục ít nhất từ 1 - 2 lƣợt/năm. Những thông tin về công tác khuyến nông, về sinh môi trƣờng còn ít chỉ có 7,18% số hộ nhận đƣợc thông tin trong 12 tháng vừa qua. Số ngƣời thƣờng xuyên chơi thể thao là 16,21%/số nhân khẩu tại các hộ điều tra, nhƣ vậy bình quân một hộ chỉ có 0,7 ngƣời. Khi phỏng vấn những hộ không có ngƣời chơi thể thao thì 10,08% ý kiến cho rằng nguyên nhân là do thiếu thời gian, 23,91% do điều kiện kinh tế còn thấp chƣa có điều kiện mua sắm dụng cụ thể thao, 8,69% cho rằng không có địa điểm và chỉ có 7,6% trả lời không thích chơi. Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thì rèn luyện thể dục thể thao, nâng cao thể trạng sức khỏe là rất cần thiết. Vì vậy cần tuyên truyền nâng cao nhận thực về ý nghĩa, tác dụng của luyện tập thể thao, cần có chính sách quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất để phát triển mạnh phong trào thể dục thể thao tại cộng đồng. Tóm lại: Y tế, giáo dục ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nguồn nhân lực. Đầu tƣ cho y tế, giáo dục là đầu tƣ cho tƣơng lai, đầu tƣ cho con ngƣời về các mặt y tế, giáo dục, văn hóa thể thao là đầu tƣ cho phát triển bền vững. Lao động có chất lƣợng tốt phải có trình độ văn hóa và có sức khỏe tốt. Muốn phát huy nhân tố con ngƣời ở nông thôn phải chú trọng nâng cao chất lƣợng nguồn lao động về các mặt thể lực, trí lực. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 62 2.2.2. Thực trạng sử dụng lao động trong các hộ điều tra 2.2.2.1. Cơ cấu lao động trong các hộ gia đình chia theo vị trí làm việc Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng sử dụng nhân lực trong các hộ gia đình, chúng tôi phân tổ thành các nhóm lao động theo vị trí làm việc và đặc điểm việc làm để nghiên cứu. Nếu xét về đặc điểm vị trí nơi làm việc thì số lao động thƣờng xuyên làm việc tại hộ chiếm đến 72,13%, số lao động làm việc cả trong và ngoài hộ là 11,88%, số lao động chỉ làm những công việc độc lập ngoài hộ là 15,89% (bảng 2.16). Bảng 2.16. Phân bố lao động chia theo vị trí làm việc Theo khu vực Lao động thƣờng xuyên làm việc tại hộ Lao động làm việc cả trong và ngoài hộ Lao động làm việc ngoài hộ Số ngƣời Cơ cấu (%) Số ngƣời Cơ cấu (%) Số ngƣời Cơ cấu (%) Vùng cao 141 84,94 9 5,42 16 9,64 Trung du 107 65,24 26 15,86 31 18,9 Vùng thấp 104 65,82 23 14,55 31 19,63 Chung 352 72,13 58 11,88 78 15,89 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Đặc điểm của các nhóm lao động này nhƣ sau: - Lao động thƣờng xuyên làm việc tại hộ là những ngƣời làm những công việc chung với các thành viên khác trong hộ gia đình, không hạch toán thu chi riêng. Theo điều tra nhóm công việc của ngƣời lao động làm tại hộ chủ yếu vẫn là lao động sản xuất nông nghiệp, một số ít có tham gia các hoạt động dịch vụ tại chỗ nhƣ chế biến lƣơng thực thực phẩm, dịch vụ bán lẻ hàng tiêu dùng. - Lao động có thời gian làm việc cả trong và ngoài hộ, họ vừa có thời gian làm việc tại hộ vừa có hoạt động làm thuê hoặc làm những công việc khác độc lập với công việc của các thành viên khác trong gia đình. Nhóm công việc này phổ biến ở nông thôn hiện nay nhƣ kinh doanh dịch vụ nông nghiệp lƣu động, xây dựng, lái xe... Tuy nhiên số lao động này chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng số lao động nông thôn. Mặt khác các nghề làm thêm chỉ có tích chất tạm thời, ngƣời dân tranh thủ làm Số hóa bởi Trung

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng và giải pháp phát huy vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế xã hội khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên.pdf
Tài liệu liên quan