Luận văn Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hòa Bình

Một minh chứng rõ ràng hơn nữa là, tỷ lệ người dân đánh giá tốt đối

với TYTX sau can thiệp của 18 biến số có liên quan giữa mức độ hài lòng của

người dân và TYTX qua kết quả phân tích đa biến gia tăng từ thấp nhất là

5,7% (biến số: có niêm yết giá dịch vụ) đến cao nhất là 28,2% (biến số: kết

quả so với mong đợi) có ý nghĩa thống kê (p<0,001- p<0,01). Đồng thời,

CSHQ đối với 18 biến số này cũng giao động tương ứng với kết quả thay đổi

gia tăng tỷ lệ đánh giá tốt của người dân đối với TYTX: đạt từ thấp nhất là

6,83% (biến số: có niêm yết giá dịch vụ) đến cao nhất là 39,94% (biến số: kết

quả so với mong đợi). Tuy cách diễn đạt và trình bày kết quả can thiệp của 18

biến số trên có khác với cách trình bày kết quả về sự hài lòng của người sử

dụng dịch vụ y tế tại PKBSGĐ trong nghiên cứu của Võ Thị Kim Anh, Trần

Văn Hưởng và cộng sự, 2016 [1], song đều có sự trùng khớp về một số yếu tố

liên quan đến hài lòng của người sử dụng DVYT tại trạm y tế và PKBSGĐ và

hiệu quả của can thiệp 2 mô hình này: mô hình tổ chức và hoạt động nâng cao

chất lượng TYTX và mô hình “PKBSGĐ trong PK đa khoa Nam Anh, tỉnh

Bình Dương” [1]. Đối với từng yếu tố, từng biến số của PKBSGĐ, tỷ lệ hài

lòng của người sử dụng đạt kết quả cao hơn sau can thiệp như: Tỷ lệ người sử

dụng DVYT hài lòng về phương tiện hữu hình là 90%, cao hơn so với trước

can thiệp (72,5%) do tại phòng khám đã bố trí chỗ ngồi chờ khám với đầy đủ

ghế ngồi, nhà vệ sinh sạch sẽ, sách báo, tạp chí

pdf121 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tại tỉnh Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a tự nguyện của các đối tượng, thu thập thông tin khách quan, chính xác. Không có sự đối xử khác biệt nào đối với những đối tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu. 55 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. THỰC TRẠNG TRẠM Y TẾ XÃ 3 HUYỆN, THÀNH PHỐ TỈNH HÒA BÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN, 2015 3.1.1. Thực trạng TYTX tại địa bàn nghiên cứu 3.1.1.1. Thực trạng về tổ chức và nhân lực TYTX Bảng 3.1. Tổ chức y tế xã của địa bàn nghiên cứu, 2015 (n=49) Chỉ số TP Hòa Bình (7) H.Lương Sơn (20) H. Mai Châu (22) Cộng (n = 49) SL SL SL SL % Số xã có trạm y tế 7 20 22 49 100 Xã đạt Bộ TCQG về y tế xã 5 9 6 20 40,82 Tổng số thôn, bản 166 187 130 483 - Thôn, bản không có nhân viên y tế 52 20 21 93 19,25 Thôn, bản có YTTN 30 14 1 45 9,32 Thôn bản có quầy thuốc tư nhân 48 32 5 85 17,60 Qua bảng 3.1 thấy, 100% số xã có TYT, có 40,82% xã đạt chuẩn theo Bộ Tiêu chí Quốc gia về y tế xã. Trong 49 xã nghiên cứu có tổng số 483 thôn, bản, song còn 19,25% số thôn, bản không có NVYT, trong khi đó, có thôn, bản có hơn 1 NVYT; chỉ có 9,32% số thôn, bản có YTTN và 17,60% thôn, bản có quầy thuốc tư nhân hoạt động. Nhân lực TYTX của địa bàn nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.2 Phân tích bảng 3.2 thấy, tại 49 xã nghiên cứu có tổng số 300 NVYT, trong đó một nửa (50,7%) NVYT thuộc biên chế nhà nước, nửa còn lại là NVYT hợp 56 đồng. Tính bình quân có 6,1 NVYT/1 TYTX. Chỉ có 79,6% số trạm có bác sỹ. Mặt khác, bác sỹ chiếm tỷ lệ 13% tổng số NVYT, số còn lại là y sỹ và các nhân viên thuộc trình độ sơ cấp và trung cấp khác. Bảng 3.2. Nhân lực trạm y tế xã của địa bàn nghiên cứu (n=49) Chỉ số TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) Tổng số NVYT xã 42 133 125 300 Số NVYT biên chế SL 11 21 120 152 % 26,2 15,8 96,0 50,7 Số NVYT hợp đồng SL 31 112 5 148 % 73,8 84,2 4,0 49,3 Bình quân NVYT/trạm 6,0 6,7 5,7 6,1 Số BS 8 20 11 39 Số BS CK1, CK2 0 0 0 0 Số YS 26 63 52 141 Số trung cấp khác 18 44 50 112 Số trình độ sơ cấp 0 9 15 24 Bảng 3.3. Nhân lực y tế thôn, bản của địa bàn nghiên cứu Chỉ số TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung SL (%) Tổng NVYT thôn, bản 166 189 129 484 Số NVYT bỏ việc 39 31 5 75 (15,50) Số có thâm niên > 5 năm 115 159 107 381 (78,72) Số được đào tạo 3 tháng 16 133 63 212 (43,80) Số đào tạo 3-6 tháng 12 67 80 159 (32,85) Số đào tạo >6 tháng 3 15 45 63 (13,02) Số được tập huấn <3 tháng 100 17 8 50 (10,33) Tổng số CTV dân số 167 319 199 685 57 Kết quả bảng 3.3 cho thấy, bình quân mỗi thôn, bản có 1 NVYT. Đại đa số trong số NVYT thôn, bản (78,72%) có thâm niên công tác trên 5 năm và tỷ lệ tương tự (74,17%) được đào tạo từ 3 tháng trở lên. Tuy nhiên, trong năm 2015 có 15,5% NVYT thôn, bản bỏ việc. Ngoài ra, trên địa bàn nghiên cứu còn có 585 cộng tác viên dân số. 3.1.1.2. Thực trạng thực hiện chức năng, nhiệm vụ của TYTX a. Tình hình thực hiện hoạt động khám chữa bệnh của TYTX Bảng 3.4. Các chỉ số liên quan đến hoạt động khám chữa bệnh của TYTX Chỉ số trung bình/TYTX TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung Tổng số lượt KCB năm 2015 của các TYT 25.384 56.564 56.269 138.217 Tổng số lượt KCB trung bình/tháng/1 TYT 302 ± 48 248 ± 168 213 ± 148 230 ± 147 Số lượt khám bình quân của 1 người dân/năm 2,4 ± 1,1 1,98 ± 0,8 0,98 ± 0,42 1,6 ± 0,9 Tổng số lượt khám BHYT năm 2015 TYT 9344 21858 31085 62287 Số lượt khám BHYT trung bình/tháng/1 trạm 130 ± 56 91 ± 44 123 ± 90 110 ± 85 Tỷ lệ trung bình khám BHYT/tổng số khám (%) 37,9 ± 24,2 46,2 ± 26,4 63,7 ± 37,1 47,83 ± 34,5 Tỷ lệ TYT có quản lý sức khỏe người cao tuổi (%) 7 (100,0) 20 (100,0) 22 (100,0) 49 (100,0) Kết quả bảng 3.4 cho thấy, tổng số lượt KCB trung bình/tháng của 1 TYTX trong năm 2015 là 230 ± 147 lượt, trong đó KCB BHYT là 110±85 lượt chiếm tỷ lệ 47,83 ± 34,5%. Bình quân mỗi người dân khám 58 bệnh 1,6±0,9 lượt/người/năm. 100% số TYTX tại địa bàn nghiên cứu có quản lý sức khỏe người cao tuổi. b. Tình hình thực hiện hoạt động chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Bảng 3.5. Các chỉ số liên quan đến chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em của TYTX, năm 2013 Chỉ số năm 2013 TP Hòa Bình (n=7) H. Lương Sơn (n=20) H. Mai Châu (n=22) Chung (n=49) Tổng số TE <1 tuổi chết 4 11 109 124 Tỷ suất chết TE <1 tuổi (‰) 4,63 6,33 120,57 35,37 Tổng số TE < 5 tuổi chết 3 13 4 20 Tỷ suất chết TE < 5 tuổi (‰) 0,75 11,5 11,2 7,82 Tổng số ca tử vong mẹ 0 0 1 1 Tổng số ca đẻ trong năm 864 1.738 904 3.506 Tổng số ca đẻ tại TYT 864 1.627 908 3.399 Tổng số ca nạo hút thai tại TYT 24 45 26 95 Kết quả bảng 3.5 cho thấy, tại 49 TYTX trong năm 2013 có 124 trẻ em dưới 1 tuổi chết, tính bình quân 2,53 trẻ chết/1 TYTX/năm; tỷ suất là 35,37 ‰. Trong năm 2013 tại 49 TYTX có 1 bà mẹ chết có liên quan đến thai sản. Bình quân trong năm 2013 có 3.506 trẻ em được sinh ra, bình quân là 71,55 trẻ/1 xã/năm, trong đó, số được sinh tại TYTX là 3.399 em chiếm tỷ lệ 96,95%. Tổng số có 95 ca nạo hút thai tại TYTX trong năm 2013, bình quân 1,94 ca/trạm/năm. c. Thực trạng hoạt động phòng chống bệnh dịch và các hoạt động khác Thống kê tình hình dịch và PC dịch tại địa bàn nghiên cứu được trình bày tại các bảng 3.1, 3.2 phụ lục 3. Kết quả thống kê cho thấy, có 35 xã chiếm tỷ lệ 71,4% có hệ thống cảnh báo phát hiện dịch dựa vào cộng 59 đồng, đồng thời có 35 xã (71,5%) có dịch xảy ra trong năm 2015 với 1.592 người mắc, bình quân 45,49 người mắc/xã/năm. Số người mắc các bệnh sốt xuất huyết, nhiễm HIV/AIDS, sốt rét ít và ngộ độc thực phẩm ít. Bình quân 1 người/xã/năm chết do tai nạn giao thông. Bảng 3.6. Tình hình xử lý rác thải tại các xã nghiên cứu Chỉ số TP Hòa Bình (n=7) H. Lương Sơn (n=20) H. Mai Châu (n=22) Chung (n=49) Tỷ lệ xã có điểm chôn rác 2 (28,6) 9 (45,0) 14 (63,6) 25 (51,0) Tự xử lý tại hộ gia đình 0 14 (70,0) 16 (72,7) 30 (61,2) Vứt rác bừa bãi 0 1 (5,0) 2 (9,1) 3 (6,1) Xe thu gom 7 (100,0) 5 (25,0) 4 (18,2) 16 (32,7) Kết quả bảng 3.6 thấy, 51% số xã có điểm chôn rác thải sinh hoạt chung; 61,2% số xã người dân tự xử lý rác tại gia đình, chỉ có 16 xã chiếm tỷ lệ 32,7% có xe thu gom rác và vẫn còn 6,1% số xã người dân vứt rác bừa bãi. d. Tình hình thực hiện các CTYT Quốc gia và các hoạt động khác Tại địa bàn nghiên cứu đang triển khai thực hiện 20 chương trình y tế, trung bình mỗi TYTX thực hiện 17,4 chương trình (Bảng 3.3, phụ lục 3). Bảng 3.7. Quản lý hoạt động y tế tư nhân trên địa bàn Chỉ số TP. Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) Tỷ lệ TYT tham gia quản lý YTTN trên địa bàn (%) 75,0 45,0 22,7 47,6 Tỷ lệ xã có YTTN tham gia vào các hoạt động y tế (%) 62,5 0 0 10,0 Kết quả bảng trên cho thấy, có 47,6% TYTX tham gia quản lý YTTN, song chỉ có 10% số xã có YTTN tham gia vào các hoạt động y tế của xã. 60 3.1.1.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân của TYTX Tình trạng cơ sở vật chất, giường bệnh, TTBYT, thuốc và kinh phí hoạt động của trạm y tế xã được trình bày trong các bảng 3.8-3.12. Bảng 3.8. Tình trạng cơ sở vật chất của TYTX Chỉ số TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) Loại nhà TYT (%) - Nhà tạm 0 1 (5,0) 0 1 (2,0) - Nhà mái ngói 0 0 2 (9,1) 2 (4,1) - Nhà mái bằng kiên cố 7 (100,0) 19 (95,0) 20 (90,9) 46 (93,9) Diện tích TYT (m2) - Số diện tích m2 sàn TB 225 ± 84 258 ± 164 207 ± 130 - - Số diện tích m2 sân TB 146 ± 20 283 ± 62 245 ± 85 - - Số diện tích m2 khuôn viên TYT trung bình 443 ± 394 1.169 ± 690 1.204 ± 973 - Số phòng làm việc TB 4,0 3,7 4,8 4,2 TYT có vườn thuốc nam 7 (100,0) 17 (85,0) 19 (86,4) 43 (87,7) Kết quả bảng 3.8 cho thấy, đại đa số TYTX (93,9%) là nhà mái bằng kiên cố với diện tích sàn trung bình từ 207±130 m2 đến 258±164m2; diện tích sân từ 146 ± 20 đến 283 ± 62 m2 và diện tích khuôn viên từ 443 ± 394 đến 1.169 ± 690 m2. Trung bình mỗi trạm có 4,2 phòng làm việc và 87,7% trạm có vườn thuốc nam. 61 Bảng 3.9. Tình trạng giường bệnh của TYTX Số giường bệnh TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) TB/trạm (giường) 4,6 ± 1,1 (2-5) 5,9 ± 2,7 (2-14) 5,2 ± 3,1 (2-13) 5,2 ± 2,3 (2-14) TYT không có giường (%) 0 1 0 1 (2,0) TYT có 1-2 giường (%) 1 1 3 5 (10,2) TYT có 3-4 giường (%) 0 5 9 14 (28,6) TYT có ≥5 giường (%) 6 13 10 29 (59,2) Bảng 3.9. cho thấy, mỗi trạm có trung bình 5,2 ± 2,3 giường bệnh, duy nhất có 1 trạm không có giường bệnh. Gần 60% số trạm có từ 5 giường bệnh trở lên. Bảng 3.10. Tình trạng trang thiết bị của TYTX Chỉ số TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) TTB văn phòng (%) Thiếu 0 17 11 28 (57,1) Chấp nhận được 5 2 11 18 (36,7) Đủ 2 1 0 3 (6,2) TTB y tế (%) Thiếu 0 9 9 18 (36,7) Chấp nhận được 7 11 13 31 (63,3) Đủ 0 0 0 0 Kết quả bảng 3.12 cho thấy, 57,1% số trạm thiếu TTB văn phòng, 36,7% số TYTX thiếu TTBYT. 62 Bảng 3.11. Tình hình cung ứng dược của TYTX Chỉ số TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) Tỷ lệ TYT thiếu thuốc trong danh mục (%) 5 (62,5) 2 (9,1) 0 7 (14,3) Tỷ lệ TYT có đủ cơ số thuốc PC dịch (%) 7 (100,0) 13 (59,1) 9 (45,0) 29 (59,2) Tỷ lệ TYT có đủ cơ số hóa chất PC dịch (%) 7 (100,0) 11 (50,0) 6 (54,0) 24 (49,0) Bảng 3.11 cho thấy, có 14,3% TYTX thiếu thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu; 59,2% TYTX có đủ cơ số thuốc và 49,0% có đủ hóa chất PC dịch. Bảng 3.12. Các thông tin về kinh phí hoạt động của TYTX Chỉ số TP Hòa Bình H. Lương Sơn H. Mai Châu Chung (n=49) Tỷ lệ TYT nhận đủ kinh phí chi thường xuyên (%) 7 (100,0) 13 (65,0) 16 (72,7) 36(73,5) Tỷ lệ TYT được chủ động trong chi thường xuyên 7 (100,0) 13 (65,0) 16 (72,7) 36(73,5) Tỷ lệ xã có nhân viên y tế thôn bản nhận đủ phụ cấp % 7 (100,0) - - - Phân tích bảng 3.12 thấy, 73,5% số TYTX nhận đủ 30 triệu đồng/năm kinh phí chi thường xuyên và đồng thời được chủ động trong chi tiêu thường xuyên. Chỉ có 7 xã thành phố Hòa Bình NVYT thôn, bản được nhận đủ phụ cấp hàng tháng. Trong các cuộc thảo luận nhóm, nhiều NVYT, nhiều cán bộ các ban của xã đánh giá TYTX còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, về tài chính, về nguồn nhân lực và về trang thiết bị y tế và thuốc. Một số minh họa như sau: 63 Hiện nay tại các trạm y tế xã của chúng tôi trang thiết bị còn thiếu, thuốc y tế không đủ, phương tiện cấp cứu tại chỗ hạn chế. Ngân sách hạn hẹp. Thiếu bác sĩ có chuyên môn, tồn tại nhiều cán bộ sơ học từ trước không còn khả năng đào tạo được dẫn đến khó khăn cho TYTX. Trạm trưởng TYTX03, Lương Sơn Nhìn chung tổ chức và hoạt động của TYTX hiện nay là khá tốt. Còn một số vấn đề nhỏ cần khắc phục. Phòng y tế, trung tâm y tế, bệnh viện huyện chỉ đạo và phối hợp còn chưa thực sự nhịp nhàng với trạm y tế xã. Phó Chủ tịch xã 02, Lương Sơn Tại các trạm y tế huyện chúng tôi còn thiếu cán bộ nhân viên y tế có trình độ bác sĩ, nhiều cán bộ không an tâm công tác muốn chuyển về miền xuôi. Tài chính mỗi tháng chỉ có 1 triệu đồng cho hoạt động hành chính tôi cho rằng là khá ít, nếu được chu cấp nhiều hơn sẽ tốt hơn. Trạm trưởng TYTX04 huyện Mai Châu. 3.1.2. Đánh giá của nhân viên y tế xã về TYTX Đã khảo sát 291 NVYT/300 NVYT của 49 TYTX, đạt tỷ lệ 97%. 49,5% 1,7% 48,1% 0,7% Biên chế NN HĐ ngắn hạn HĐ dài hạn HĐ xã Biểu đồ 3.1. Phân bố nhân viên y tế xã được khảo sát theo loại hình lao động (n = 291) Biểu đồ trên cho thấy, gần một nửa số NVYT là viên chức nhà nước (49,5%), gần một nửa là diện hợp đồng dài hạn (48,1%), còn lại tỷ lệ rất nhỏ thuộc diện hợp đồng ngắn hạn (1,7%) và hợp đồng do UBND xã ký (0,7%). 64 Bảng 3.13. Đánh giá của NVYT xã về tổ chức của TYTX (n = 291) Chỉ số đánh giá Số lượng % Về tổ chức TYT Phù hợp 238 81,8 Không phù hợp 50 17,2 Không trả lời 3 1,0 Công tác quản lý y tế của TYTX Đạt yêu cầu 210 72,2 Không đạt yêu cầu 73 25,1 Không trả lời 8 2,7 Cơ chế quản lý TYT như hiện nay Còn phù hợp 174 59,8 Không phù hợp 108 37,1 Không trả lời 9 3,1 Thời gian kiểm tra, giám sát, đánh giá TYT của y tế huyện ≤ 3 tháng/lần 152 52,2 ≥ 6 tháng/lần 135 46,4 Không kiểm tra 4 1,4 Kết quả bảng 3.13 cho thấy, NVYT đánh giá cơ cấu tổ chức TYTX là phù hợp chiếm tỷ lệ khá cao (81,8%); đánh giá công tác quản lý y tế đạt yêu cầu là 72,2%, song chỉ có gần 60% ý kiến cho rằng cơ chế quản lý như hiện nay là phù hợp. 52,2% NVYT TYTX có nhận xét hàng tháng, hàng quý y tế tuyến huyện kiểm tra, đánh giá TYTX một lần; 46,4% cho thấy nửa năm hoặc trên 6 tháng y tế tuyến huyện kiểm tra, đánh giá TYTX một lần. Biểu đồ 3.2. Đánh giá của NVYT xã về hình thức hoạt động của TYTX 65 Biểu đồ 3.2 cho thấy, hoạt động chủ yếu của TYTX là khám chữa bệnh tại trạm với tỷ lệ 97,9% ý kiến, trong khi đó, các hoạt động tại cộng đồng, tại gia đình và công tác tham mưu có tỷ lệ ý kiến đánh giá tương ứng là: 32,0; 26,5 và 34,7%. Biểu đồ 3.3. Đánh giá của nhân viên y tế xã về quan tâm của xã đối với trạm y tế xã và công tác phối hợp hoạt động Biểu đồ 3.3 cho thấy, 94,4% ý kiến NVYT nhận xét UBND xã quan tâm đến TYTX, nhưng 65,3% cho rằng phối hợp với của TYTX với các ban, ngành, đoàn thể của xã và 62,9% ý kiến về phối hợp với các cơ sở y tế huyện là không chặt chẽ. 53.2 36.77 46.8 63.23 0% 20% 40% 60% 80% 100% Chất lượng Hài lòng Tốt, hài lòng Chưa tốt, Không hài lòng Biểu đồ 3.4. Đánh giá về chất lượng hoạt động của TYTX và mức độ hài lòng của nhân viên y tế xã tại địa bàn nghiên cứu (n=291) Qua biểu đồ 3.4 thấy, 46,8% NVYT đánh giá chất lượng hoạt động của TYTX từ tốt trở lên, 63,23% NVYT hài lòng với cơ chế chính sách về trạm. 66 3.1.3. Đánh giá và sử dụng dịch vụ y tế tại trạm y tế xã của người dân Tại 49 TYT xã chúng tôi đã phỏng vấn 504 người dân sau khi đến KCB tại trạm, trong số đó, nữ chiếm đa số là 72,8%; chủ yếu là độ tuổi từ 30 tuổi trở lên chiếm 81,0%; trình độ học vấn từ tốt nghiệp THCS trở lên chiếm đại đa số (86,5%), còn lại tiểu học (12,3%) và mù chữ là 1,3%. Dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ 20,6%, còn lại chiếm đại đa số là các dân tộc: Mường (39,9%), Thái (38,7%), Tày và Dao: 0,8%. Đời sống của người dân còn nhiều khó khăn. Chỉ có 2% người dân có mức sống khá giả, đại đa số (83,9%) có mức sống trung bình, số còn lại là cận nghèo (5,0%), nghèo (7,9%) và rất nghèo (1,2%). Số người tự nhận là khỏe mạnh chiếm tỷ lệ 23,4%; sức khỏe bình thường là 68,7% và 7,9% người dân có sức khỏe yếu. Bảng 3.14. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của người dân (n=504) Dịch vụ y tế Số lượng % Khám chữa bệnh tại TYTX 421 83,5 Khám chữa bệnh tại nhà 15 3,0 Sử dụng các dịch vụ y tế, KHHGĐ 68 13,5 Bảng 3.14 cho thấy, tỷ trọng người dân của 3 huyện, thành phố nghiên cứu khám chữa bệnh tại TYTX chiếm đại đa số (83,5%), sử dụng các dịch vụ y tế, KHHGĐ là 13,5%, chỉ có 3,0% người dân tự chữa bệnh tại nhà. Không có ai trong số 504 người dân được hỏi trả lời sử dụng các dịch vụ y tế khác. 68,45% 31,55 % Hài lòng Không hài lòng Biểu đồ 3.5. Mức độ hài lòng của người dân với TYTX, n = 504 67 Qua biểu đồ 3.5 thấy, có 345 người được hỏi chiếm tỷ lệ 68,45% hài lòng với TYTX tại 3 huyện, thành phố của tỉnh Hòa Bình. 3.1.4. Một số yếu tố liên quan đến TYTX tại địa bàn nghiên cứu Bảng 3.15. Mối liên quan giữa chất lượng hoạt động và công tác tổ chức, quản lý TYTX tại Hòa Bình theo đánh giá của NVYT (n=291) Các chỉ số tổ chức, quản lý Tốt (n=136) Chưa tốt, chưa đạt (n=155) So sánh (OR; CI95, p) Hình thức tổ chức trạm y tế Hợp lý 120 118 2,35 (1,24-4,46) 0,008 Không hợp lý 16 37 Quản lý y tế của trạm y tế Đạt yêu cầu 114 96 3,18 (1,82-5,64) 0,000 Không đạt yêu cầu 22 59 Trực thuộc phòng Y tế huyện Phù hợp 80 94 0,93 (0,58-1,48) 0,752 Không phù hợp 56 61 Thời gian kiểm tra/lần ≤ 3 tháng/lần 75 77 1,25 (0,78-1,98) 0,351 ≥ 6 tháng/lần 61 78 Quan tâm của xã Quan tâm 132 143 2,77 (0,87-8,99) 0,073 Không quan tâm 4 12 Phối hợp các ban, ngành của xã Phối hợp chặt chẽ 65 35 3,14 (1,89-5,20) 0,000 Không chặt chẽ 71 120 Phối hợp với Y tế huyện Phối hợp chặt chẽ 62 43 2,18 (1,34-3,52) 0,002 Không chặt chẽ 74 112 Kết quả bảng 3.15 cho thấy, NVYT có nhận xét tổ chức của TYT hợp lý, công tác quản lý y tế của trạm đạt yêu cầu đánh giá trạm có chất lượng tốt cao hơn các NVYT khác tương ứng là 2,35 lần với p<0,01 và 3,18 lần với p<0,001. NVYT cho rằng, TYTX phối hợp chặt chẽ với các ban ngành của xã, phối hợp chặt chẽ với bệnh viện huyện và các cơ sở y tế khác của huyện đánh giá chất lượng hoạt động của trạm tốt cao hơn những NVYT khác tương ứng là 3,14 lần với p<0,001 và 2,18 lần với p<0,01. Các yếu tố khác cũng được đánh giá chất lượng hoạt động trạm tốt cao hơn so với NVYT khác, nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). 68 Bảng 3.16. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của nhân viên y tế và công tác tổ chức, quản lý trạm y tế xã (n=291) Các chỉ số Hài lòng (n=184) Chưa hài lòng (n=107) So sánh (OR; p) Hình thức tổ chức trạm y tế Hợp lý 154 84 1,42 0,269 Không hợp lý 30 23 Quản lý y tế của trạm y tế Đạt yêu cầu 148 62 2,98 0,000 Không đạt yêu cầu 36 45 Trực thuộc phòng Y tế huyện Phù hợp 111 63 1,06 0,808 Không phù hợp 73 44 Thời gian kiểm tra/lần ≤ 3 tháng/lần 89 63 0,65 0,084 ≥ 6 tháng/lần 95 44 Quan tâm của Uỷ ban nhân dân Quan tâm 175 100 1,36 0,551 Không quan tâm 9 7 Phối hợp các ban, ngành của xã Phối hợp chặt chẽ 78 22 2,84 0,000 Không chặt chẽ 106 85 Phối hợp với Y tế huyện Phối hợp chặt chẽ 81 24 2,72 0,000 Không chặt chẽ 103 83 Kết quả bảng 3.16 cho thấy, NVYT có nhận xét tổ chức của TYT hợp lý hài lòng với cơ chế chính sách của trạm cao hơn những NVYT khác 1,42 lần nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). NVYT cho rằng, công tác quản lý y tế của trạm đạt yêu cầu, phối hợp chặt chẽ với các ban ngành của xã và phối hợp chặt chẽ với bệnh viện huyện và các cơ sở y tế khác của huyện hài lòng với cơ chế chính sách của trạm cao hơn những NVYT khác tương ứng 2,98 lần với p<0,001; 2,84 lần với p<0,001 và 2,72 lần với p<0,001. Các yếu tố khác cũng được NVYT thể hiện sự hài lòng với cơ chế chính sách của trạm cao hơn những NVYT khác, nhưng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). 69 Bảng 3.17. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và tiếp cận trạm y tế xã (n=504) Các chỉ số Hài lòng (n=345) Chưa hài lòng (n=159) So sánh (OR:CI95%; p) Khoảng cách tới trạm Gần 303 120 2,34 (1,44 – 3,80); 0,000 Xa 42 39 Vị trí của trạm Dễ tìm 308 135 1,48 (0,85 – 2,57) 0,162 Khó tìm 37 24 Biển chỉ dẫn Dễ tìm 305 119 2,56 (1,57 – 4,17) 0,000 Khó tìm 40 40 Thời điểm cung cấp dịch vụ Phù hợp 309 108 4,05 (2,51 – 6,55) 0,000 Không phù hợp 36 51 Thông tin về trạm Phù hợp 308 87 6,89 (4,34–10,94) 0,000 Không phù hợp 37 72 Cung cấp dịch vụ Phù hợp 292 90 4,22 (2,75 – 6,49) 0,000 Không phù hợp 53 69 Cảnh quan của trạm Thân thiện 304 102 4,14 (2,62 – 6,56) 0,000 Không thân thiện 41 57 Bảng 3.17 cho thấy, mức độ hài lòng của những người đánh giá các biến số liên quan đến tiếp cận TYTX bình thường hoặc phù hợp cao hơn các đối tượng khác từ thấp nhất là 1,48 lần (vị trí của trạm) đến cao nhất là 6,89 lần (có thông tin về trạm). Duy nhất, sự khác biệt về mức độ hài lòng của các đối tượng liên quan đến vị trí của trạm không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). 70 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và minh bạch thông tin, thủ tục hành chính của trạm (n=504) Các chỉ số Hài lòng (n=345) Chưa hài lòng (n=159) So sánh (OR:CI95%; p) Niêm yết thời gian biểu Rõ ràng 306 99 4,76 (2,99 – 7,55) 0,000 Không rõ ràng 39 60 Thông báo các thủ tục hành chính Rõ ràng 305 105 3,92 (2,46 – 6,24) 0,000 Không rõ ràng 40 54 Có sơ đồ phòng làm việc Rõ ràng 300 115 2,55 (1,60 – 4,07) 0,000 Không rõ ràng 45 44 Có quy trình cung cấp dịch vụ Rõ ràng 286 89 3,81 (2,51 – 5,80) 0,000 Không rõ ràng 59 70 Thông báo thời gian chờ đợi Rõ ràng 285 76 5,19 (3,42 – 7,88) 0,000 Không rõ ràng 60 83 Niêm yết giá dịch vụ Rõ ràng 314 107 4,92 (3,00 – 8,08) 0,000 Không rõ ràng 31 52 Có thông tin phản hồi Rõ ràng 298 81 6,11 (3,94 – 9,46) 0,000 Không rõ ràng 47 78 Có quy định thái độ NVYT Rõ ràng 283 85 3,97 (2,62 – 6,02) 0,000 Không rõ ràng 62 74 Có nội quy giao tiếp Rõ ràng 284 77 4,96 (3,27 – 7,52) 0,000 Không rõ ràng 61 82 Bảng 3.18 cho thấy, mức độ hài lòng của những người đánh giá các biến số liên quan đến thủ tục hành chính của TYTX là rõ ràng cao hơn các đối tượng khác từ thấp nhất là 2,55 lần (có sơ đồ trạm) đến cao nhất là 6,11 lần (có thông tin phản hồi) và sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 71 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và cơ sở vật chất của trạm y tế xã (n=504) Các chỉ số Hài lòng (n=345) Chưa hài lòng (n=159) So sánh (OR:CI95%; p) Diện tích của trạm Đáp ứng tốt 282 87 3,70 (2,45–5,61) 0,000 Chưa tốt 63 72 Trang thiết bị hỗ trợ người bệnh Đáp ứng tốt 261 72 3,75 (2,52 – 5,59) 0,000 Chưa tốt 84 87 Trang thiết bị y tế Đáp ứng tốt 267 69 4,47 (2,99 – 6,68) 0,000 Chưa tốt 78 90 Vệ sinh môi trường của trạm y tế Đáp ứng tốt 300 90 5,11 (3,28 – 7,96) 0,000 Chưa tốt 45 69 Không gian cảnh quan của trạm y tế Đáp ứng tốt 280 76 4,70 (3,12 – 7,10) 0,000 Chưa tốt 65 83 Bảng 3.19 cho thấy, mức độ hài lòng của những người đánh giá các biến số liên quan đến cơ sở vật chất và cảnh quan của TYTX là đáp ứng tốt cao hơn các đối tượng khác từ thấp nhất là 3,70 lần (diện tích của trạm) đến cao nhất là 5,11 lần (vệ sinh môi trường của trạm) và sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và thái độ, kỹ năng làm việc của NVYT được trình bày trong bảng 3.20. Phân tích bảng 3.20 cho thấy, mức độ hài lòng của những người đánh giá các biến số liên quan đến thái độ, kỹ năng làm việc của NVYT của TYTX là tốt cao hơn các đối tượng khác từ 3,28 đến 6,11 lần và sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 72 Bảng 3.20. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và thái độ, kỹ năng làm việc của nhân viên y tế (n=504) Các chỉ số Hài lòng (n=345) Chưa hài lòng (n=159) So sánh (OR:CI95%; p) Thái độ giao tiếp ứng xử Tốt 283 84 4,08 (2,69 – 6,17) 0,000 Chưa tốt 62 75 Cách hướng dẫn người bệnh Tốt 309 115 3,28 (2,01 – 5,36) 0,000 Chưa tốt 36 44 Thái độ phục vụ của NVYT Tốt 308 110 3,71 (2,30 – 5,99) 0,000 Chưa tốt 37 49 Năng lực xử lý công việc Tốt 280 82 4,05 (2,68 – 6,11) 0,000 Chưa tốt 65 77 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và kết quả cung cấp dịch vụ của trạm (n=504) Các chỉ số Hài lòng (n=345) Chưa hài lòng (n=159) So sánh (OR:CI95%; p) Kết quả so với mong đợi Tốt 281 75 4,92 (3,25 – 7,43) 0,000 Chưa tốt 64 84 Mức độ sử dụng công nghệ thông tin Tốt 280 78 4,47 (2,96 – 6,75) 0,000 Chưa tốt 65 81 Tín nhiệm đối với trạm Tốt 289 86 4,38 (2,87 – 6,69) 0,000 Chưa tốt 56 73 Mức thu phí dịch vụ Hợp lý 309 114 3,39 (2,08 – 5,52) 0,000 Chưa hợp lý 36 45 Cách thức thu phí dịch vụ Hợp lý 308 125 2,26 (1,36 – 3,77) 0,001 Chưa hợp lý 37 34 Khả năng chi trả của dân Phù hợp 308 122 2,53 (1,53 – 4,17) 0,000 Chưa hợp lý 37 37 Thời gian cung cấp dịch vụ Hợp lý 307 128 1,96 (1,17 – 3,28) 0,010 Chưa hợp lý 38 31 Thủ tục hành chính Cung cấp dịch vụ Hợp lý 308 112 3,49 (2,16 – 5,66) 0,000 Chưa hợp lý 37 47 73 Bảng 3.21 cho thấy, mức độ hài lòng của những người đánh giá các biến số liên quan đến kết quả cung cấp dịch vụ của TYTX là tốt và hợp lý cao hơn các đối tượng khác từ thấp nhất là 1,96 lần (thời gian cung cấp dịch vụ hợp lý) đến cao nhất là 4,92 lần (kết quả được nhận so với mong đợi) và sự khác biệt đó có ý nghĩa thống kê (p<0,01; p<0,001). Bảng 3.22. Mối liên quan giữa mức độ hài lòng của người dân và 18 biến số về TYTX qua kết quả phân tích đa biến (n=504) Biến số Hệ số SE P OR 95% CI Khoảng cách tới trạm 0,616 0,299 0,039 1,852 1,031 - 3,327 Vị trí của trạm -2,444 0,527 0,000 0,087 0,031 - 0,244 Có thông tin về trạm 2,085 0,362 0,000 8,042 3,952 - 16,365 Có giới thiệu KN CCDV 1,027 0,323 0,001 2,794 1,482 - 5,266 Cảnh quan của trạm 1,258 0,418 0,003 3,520 1,553 - 7,980 Có sơ đồ phòng làm việc -1,014 0,392 0,010 0,363 0,168 - 0,782 Thông báo thời gian chờ 0,894 0,335 0,008 2,445 1,269 - 4,712 Niêm yết giá dịch vụ 0,675 0,323 0,037 1,964 1,043 - 3,698 Có thông tin phản hồi 1,110 0,273 0,000 3,033 1,777 - 5,178 TTB cung cấp DV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_thuc_trang_va_hieu_qua_can_thiep_nang_cao_chat_luon.pdf
Tài liệu liên quan