PHẦN MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Kết cấu của luận văn, các vấn đề cần giải quyết 2
CHƯƠNG 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 4
1.1. Khái niệm và sự cần thiết của tạo động lực lao động trong doanh nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Sự cần thiết phải tạo động lực. 6
1.1.3. Quá trình tạo động lực lao động 7
1.2. Một số học thuyết về tạo động lực. 8
1.2.1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Abraham Maslow. 8
1.2.2. Thuyết ERG của Alderfer (1969) 14
1.2.3. Học thuyết hai nhân tố của Herzberg. 15
1.2.4. Thuyết kỳ vọng của Victor - Vroom. 16
1.2.5. Học thuyết nhu cầu thúc đẩy động cơ của David.CMc.Clelland 17
1.2.6. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams. 18
1.2.7. Thuyết X, Y của McGregor 19
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động. 21
1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc về doanh nghiệp 22
1.3.1.1. Văn hóa doanh nghiệp 22
1.3.1.2. Mục tiêu doanh nghiệp 23
1.3.1.3 Lãnh đạo doanh nghiệp 24
1.3.1.4 Chính sách tiền lương, tiền thưởng và các khuyến khích 24
1.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về công việc 25
1.3.2.1. Nội dung, tính chất công việc 25
1.3.2.2. Khả năng phát triển nghề nghiệp của công việc 26
1.3.2.3. Cơ hội thăng tiến của công việc 26
1.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về cá nhân 27
1.3.3.1 Thâm niên công tác. 27
1.3.3.2 Tiềm năng 27
1.3.3.3 Kinh nghiệm. 27
1.3.3.4 Nhân viên trung thành. 28
1.3.3.5 Sự hoàn thành công tác. 28
1.3.4. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 28
1.4. Các biện pháp tạo động lực lao động 30
1.4.1 Công cụ kinh tế. 30
1.4.1.1 Các công cụ kinh tế trực tiếp 30
1.4.1.2 Công cụ kinh tế gián tiếp
117 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp tạo động lực làm việc tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thủ đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ô.
- Kiểm toán toàn bộ hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá chính xác kết quả
hoạt động kinh doanh và thực trạng tài chính của NHNo&PTNT Thủ Đô.
- Báo cáo kịp thời với Ban giám đốc, Ban Kiểm tra Kiểm soát nội bộ kết
quả kiểm tra kiểm soát nội bộ và nêu những kiến nghị khắc phục khuyết điểm,
tồn tại.
- Làm đầu mối tiếp nhận các cuộc thanh tra, kiểm tra kiểm toán của các
ngành, các cấp và của Thanh tra NHNN đối với NHNo&PTNT Thủ Đô.
- Xem xét trình Giám đốc giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan
đến NHNo&PTNT Thủ Đô trong phạm vi quyền hạn và chức năng quy định.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao*.
+ Quyền hạn của Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ:
- Yêu cầu các phòng nghiệp vụ, nhân viên nghiệp vụ của chi nhánh
NHNo&PTNT Thủ Đô giải trình các vấn đề; Cung cấp các văn bản, chứng từ sổ
sách và các tài liệu liên quan khác trong hoạt động để phục vụ việc kiểm tra kiểm
toán.
- Đề nghị Giám đốc thành lập đoàn kiểm tra, phúc tra để thực hiện nghiệp
vụ kiểm tra kiểm toán định kỳ hoặc đột xuất.
42
- Kiến nghị Giám đốc xử lý theo thẩm quyền đối với các phòng chuyên đề,
cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm các quy định của NHNN,
NHNo&PTNT Việt Nam.
- Hoàn toàn độc lập khi đánh giá, kết luận và kiến nghị trong hoạt động
kiểm tra kiểm toán nội bộ.
+ Trách nhiệm của Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ:
- Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch kiểm tra, kiểm toán đã được
Giám đốc phê duyệt, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về chất lượng, tính trung
thực, hợp lý của báo cáo kiểm tra kiểm toán và những thông tin tài chính, kế toán
đã được kiểm tra kiểm toán.
- Trong quá trình thực hiện kiểm tra, kiểm toán phải tuân thủ luật pháp, tuân
thủ các nguyên tắc về chuẩn mực kế toán; Tuân thủ chế độ chính sách của nhà
nước, của ngành và quy định nội bộ của NHNo&PTNT Việt Nam. Đề cao tính
độc lập, trung thực, khách quan trong hoạt động kiểm tra kiểm toán.
- Những đánh giá, kết luận, kiến nghị của Phòng Kiểm tra Kiểm soát nội bộ
với những ưu khuyết điểm, những tồn tại, thiếu sót trong quá trình kiểm tra
phải mang tính chất khẳng định, rõ ràng, chính xác.
- Chịu trách nhiệm về những đánh giá, kết luận, kiến nghị trong quá trình
kiểm tra kiểm toán.
- Thực hiện bảo mật số liệu, tài liệu theo quy định của nhà nước.
2.1.2.2. Phòng Hành chính Nhân sự:
+ Chức năng của Phòng Hành chính Nhân sự:
Phòng Hành chính Nhân sự thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô là đơn
vị thuộc bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ tại Hội sở, có chức năng:
- Tham mưu cho Ban giám đốc về: chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
doanh, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua khen
thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ
43
- Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tổ chức, cán bộ, lao động,
tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần trong Chi nhánh.
- Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề về tổ chức, cán bộ lao động,
tiền lương, thi đua, khen thưởng trong Chi nhánh.
+ Nhiệm vụ của Phòng Hành chính Nhân sự:
* Nhiệm vụ hành chính:
- Dự thảo quy định, nội quy quản lý lao động, tài sản cố định, công cụ lao
động, phòng cháy chữa cháy, về đảm bảo an ninh trật tự, nội quy cơ quan.
- Tư vấn pháp luật trong việc thực thi các nhiệm vụ về ký kết hợp đồng,
tham gia tố tụng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến con người và tài sản
của Chi nhánh theo sự ủy quyền của Giám đốc.
- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Chi nhánh.
- Quản lý sử dụng con dấu, lưu trữ văn bản theo đúng quy định của pháp
luật.
- Tiếp nhận, luân chuyển giấy tờ, công văn, ấn phẩm đi, đến đúng địa chỉ,
tuân thủ mọi thủ tục về quản lý hành chính văn thư, in ấn tài liệu phục vụ cho
hoạt động của chi nhánh.
- Thực hiện theo dõi quản lý các tài sản tại Hội sở chính về hiện vật, hiện
trạng của tài sản, phối hợp với Phòng Kế toán - Ngân quỹ thực hiện việc kiểm tra
tình hình sử dụng, quản lý và công tác kiểm kê tài sản.
- Tổ chức quản lý, sử dụng phương tiện giao thông theo đúng quy định.
- Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm
văn phòng phẩm, công cụ lao động.
- Thực hiện công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo
của Ban giám đốc.
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa tinh thần và thăm
hỏi ốm đau, hiếu hỷ đối với cán bộ nhân viên.
* Nhiệm vụ tổ chức, cán bộ và đào tạo:
44
- Tham gia, đề xuất mở rộng mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng
mạng lưới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đến phòng giao dịch, chi nhánh.
- Xây dựng chiến lược đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực của Chi nhánh
bao gồm kế hoạch ngắn hạn, dài hạn đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh.
- Đề xuất bố trí nguồn nhân lực của Chi nhánh vào các phòng hợp lý, có
hiệu quả.
- Đề xuất hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Đảng, Nhà
nước và ngành Ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật cán bộ nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam.
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh, hoàn chỉnh hồ sơ cán bộ
nghỉ chế độ theo quy định chung của Nhà nước và của ngành Ngân hàng.
- Thực hiện công tác thi đua khen thưởng của Chi nhánh.
- Thực hiện công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nước, tổng hợp theo dõi thường xuyên cán bộ
nhân viên được quy hoạch, đào tạo.
- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ Bảo hiểm, quản lý lao động,
theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
2.2.2.3. Phòng Kế toán Ngân quỹ:
+ Chức năng của Phòng Kế toán Ngân quỹ:
Phòng Kế toán Ngân quỹ thuộc Chi nhánh NHo&PTNT Thủ Đô là một đơn
vị nghiệp vụ tại Hội sở có chức năng:
- Tham mưu cho Ban giám đốc về: chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
doanh, tổ chức quản lý về tài chính, kế toán, ngân quỹ trong chi nhánh.
- Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về tài chính, kế toán, ngân
quỹ như công tác hạch toán kế toán, hạch toán thống kê, thanh toán, ngân quỹ để
45
quản lý và kiểm soát nguồn vốn và sử dụng vốn, quản lý tài sản, vật tư, thu nhập,
chi phí xác định kết quả hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô. Trực
tiếp quản lý và triển khai công tác tin học trong toàn chi nhánh.
- Thực hiện hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề tài chính, kế toán, ngân quỹ
đối với các đơn vị trực thuộc theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
+ Nhiệm vụ của Phòng Kế toán Ngân quỹ:
- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, hạch toán thống kê theo Pháp lệnh Kế
toán Thống kê và quy định về hạch toán kế toán của NHNo&PTNT Việt Nam.
- Xây dựng, quyết toán kế hoạch tài chính, kế hoạch tiền lương của Chi
nhánh trình NHNo&PTNT Việt Nam phê duyệt.
- Quản lý, giám sát và thực hiện tốt chế độ chi tiêu tại chi nhánh.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước.
- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ, định mức tồn quỹ theo quy định.
- Tổ chức công tác thu chi tiền mặt trực tiếp tại địa chỉ theo yêu cầu của
khách hàng.
- Quản lý việc sử dụng thiết bị tin học, định kỳ tổ chức bảo dưỡng máy
móc, thiết bị tin học.
- Nghiên cứu, tổ chức triển khai việc ứng dụng công nghệ tin học, công tác
điện toán, phục vụ kinh doanh trong chi nhánh.
- Tổng hợp, lưu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ tài liệu về hạch toán kế toán
và báo cáo theo chế độ.
- Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định.
- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên đề.
- Tổ chức tập huấn nghiệp vụ kế toán, ngân quỹ trong toàn chi nhánh.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao*.
2.1.2.4. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kế hoạch Kinh doanh.
+ Chức năng của Phòng Kế hoạch Kinh doanh.
46
Phòng Kế hoạch Kinh doanh thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thủ Đô là
đơn vị thuộc bộ máy chuyên môn, nghiệp vụ tại Hội sở có chức năng:
- Tham mưu cho Ban giám đốc về: chiến lược, kế hoạch phát triển kinh
doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại chi nhánh.
- Tham mưu cho BGĐ về chiến lược phát triển, theo dõi, quản lý và tổ chức
thực hiện các sản phẩm dịch vụ: Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho
vay tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về kế hoạch, huy
động vốn, cấp tín dụng đối với khách hàng.
- Hướng dẫn và kiểm tra chuyên đề theo chỉ đạo của Ban giám đốc.
+ Nhiệm vụ của Phòng Kế hoạch Kinh doanh
- Hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển kinh doanh dài hạn, kế hoạch 5
năm và kế hoạch hàng năm cho toàn chi nhánh. Nghiên cứu chiến lược phát triển
kinh tế đối ngoại trên địa bàn. Xây dựng chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch
vụ: Kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cho vay tài trợ XNK của chi nhánh
trong từng thời kỳ.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức quyết toán kế hoạch quý, 6 tháng, năm của
Chi nhánh. Tổng hợp, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch quý, năm trình Giám đốc
giao cho các đơn vị phụ thuộc.
- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh tháng, quý, năm. Dự thảo các
báo cáo sơ kết quý, 6 tháng, 9 tháng, một năm và định hướng hoạt động kinh
doanh cho kỳ kế hoạch.
- Thực hiện cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn, điều hoà vốn toàn chi
nhánh.
- Tổng hợp, phân tích và đề xuất các biện pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.
- Nghiên cứu, đề xuất triển khai áp dụng các dịch vụ, sản phẩm mới trong
hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
47
- Xây dựng chiến lược khách hàng, phân loại khách hàng. Đề xuất các chính
sách thu hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Nghiên cứu, đề xuất các hình thức huy động vốn, cấp tín dụng, mức lãi
suất huy động và cho vay, phí dịch vụ trong từng thời kỳ cho phù hợp.
- Trực tiếp thẩm định các dự án tín dụng, bảo lãnh của khách hàng.
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong
nước. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, Bộ, ngành khác
và các tổ chức kinh tế cá nhân trong nước.
- Tổ chức kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế theo đúng quy định của
NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam. Là đầu mối thực hiện các dự án uỷ thác của
các tổ chức và cá nhân nước ngoài... Thực hiện thẩm định, thiết lập hồ sơ đối với
khách hàng mở L/c bằng vốn tự có, vốn vay.
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của toàn chi nhánh, có
trách nhiệm thường xuyên đôn đốc, theo dõi tình hình thực hiện chương trình đã
được Giám đốc phê duyệt.
- Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh, trực tiếp
làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc chi nhánh.
- Hướng dẫn, kiểm tra theo chuyên đề kế hoạch, huy động vốn, cấp tín
dụng, thông tin phòng ngừa rủi ro với các đơn vị trực thuộc chi nhánh.
- Tổ chức theo dõi, bảo quản lưu trữ hồ sơ theo quy định. Hướng dẫn kiểm
tra đào tạo theo chuyên đề.
- Thống kê tổng hợp, báo cáo chuyên đề theo quy định hiện hành của
NHNo&PTNT Việt Nam.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao*.
2.1.2.5. Phòng dịch vụ & Marketing - Thanh toán quốc tế.
+ Chức năng của phòng Dịch vụ & Marketing – Thanh toán quốc tế:
Phòng Dịch vụ & Marketing – Thanh toán quốc tế có các chức năng sau:
48
- Nghiên cứu thị trường, xây dựng và triển khai kế hoạch tìm kiếm, tiếp cận,
mở rộng quan hệ với khách hàng; Thực hiện văn hóa doanh nghiệp; quản bá
thương hiệu qua các hoạt động nghiệp vụ, dịch vụ của Nh No&PTNT Việt Nam
và Chi nhánh NH No&PTNT Thủ Đô
- Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu của khách hàng về ngoại tệ, thanh toán quốc
tế, tư vấn cho lãnh đạo về tỷ giá và các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ Thanh
toán quốc tế.
+ Nhiệm vụ của Phòng Dịch vụ & Marketing – Thanh toán quốc tế.
* Nhiệm vụ của bộ phận Dịch vụ & Marketing:
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc,
tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục
giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền..) tiếp thị giới
thiệu sản pẩm dịch vụ ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về
dịch vụ, tiếp thu đề xuất hướng dẫn cải tieens để không ngừng đáp ứng sự hài
lòng của khách hàng.
- Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về: chính sách phát triển sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng,
xây dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt
động của chi nhánh, các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trường.
- Triển khai các phương án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
Ngân hàng No&PTNT Việt Nam và giám đốc Chi nhánh Thủ Đô.
- Xây dựng kế hoạch quảng bá thương hiệu, thực hiện văn hóa doanh
nghiệp, lập chương trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông, quảng bá
hoạt động của chi nhánh và của Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
- Đầu mối trình giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếp thị, thông tín, tuyên truyn
đối với các đơn vị phụ thuộc
- Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích
hợp như các ấn phẩm quảng cáo catalog, sách, lich, thiếp, tờ gấp, ap – phích
theo quy định.
49
- Thực hiện lưu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm
như phim tư liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình phản ánh các sự kiện
hoạt động quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.
- Đầu mối tiếp cận với cơ quan tiếp thị, báo chí, tuyền thông thực hiện các
hoạt động tiếp thị, thông tin, tuyên truyền theo quy định của Ngân hàng
No&PTNT Việt Nam.
- Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin, tuyên
truyền của tổ chức Đảng, công đoàn, doand thanh niên và các đoàn thể quần
chúng của đơn vị.
- Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin, tuyên truyền của đơn vị.
- Đầu mối tiếp cần và quản lý nguồn vốn của các dự án ủy thác đầu tư; phối
hợp cùng phòng Kế toán ngân quỹ và phòng Kế hoạch kinh doanh trong việc tìm
kiếm và tiếp cận khách hàng có nhu cầu gửi tiền cũng như khách hàng có nhu cầu
quan hệ tín dụng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao*.
* Nhiệm vụ của bộ phận Thanh toán quốc tế:
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (mua, bán, chuyển đổi) thanh toán
quốc tế trực tiếp theo quy định.
- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân hàng
Nông nghiệp.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến thanh toán
quốc tế.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng nước
ngoài.
- Thực hiện quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ phân tíc, bảo mật, cung cấp liên quan
đến công tác của phòng và lập các báo cáo theo quy định).
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc chi nhánh giao*
50
2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Là một ngân hàng thương mại quốc doanh, Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đô được phép hoạt động kinh doanh ngân
hàng, bản chất là kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng, cụ thể:
+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại
tiền gửi khác.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước
và nước ngoài (thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam).
+ Cấp tín dụng dưới các hình thức sau:
- Cho vay.
- Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác.
- Bảo lãnh ngân hàng.
- Phát hành thẻ tín dụng.
- Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế.
- Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được ngân hàng nhà nước chấp thuận.
+ Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng.
+ Cung ứng các phương tiện thanh toán.
+ Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau:
- Thực hiện thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, uỷ nhiệm chi, nhờ thu,
uỷ nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ.
- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác theo quy
định của pháp luật.
+ Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
2.1.4 Cơ cấu lao động:
Cơ cấu lao động của Chi nhánh Ngân hàng no&PTNT Thủ Đô biến động
liên tục do nhân sự phát triển về nhân sự nhằm bảo đảm nguồn nhân lực phục vụ
hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
51
Bảng 2.1.: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NH No&PTNT THỦ ĐÔ
GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 – 2012
Đơn vị: người
2008 2009 Tăng/giảm 2010
Tăng
/giảm 2011
Tăng
/giảm 2012
Tăng
/giảm
Tổng số lao động
- Lao động định biên 45 67 +22 71 +4 77 +6 82 +5
- Hợp đồng có xác định
thời hạn dưới 12 tháng 13 17 +4 17 0 20 +3 17 -3
Thống kê theo chức danh
- Ban giám đốc 3 3 0 3 0 3 0 3 0
-Trưởng phòng nghiệp vụ 4 5 +1 5 0 5 0 5 0
- Phó phòng nghiệp vụ 4 6 +2 9 +3 9 0 9 0
- Giám đốc Phòng
giao dịch 3 4 +1 4 0 4 0 4 0
- Phó GĐ phòng g.dịch 2 3 +1 4 +1 4 0 4 0
Thống kê theo trình độ
- Tiến sỹ 0 0 0 0 0
- Thạc sỹ 3 6 +3 7 +1 7 0 8 +1
- Đại học 39 68 +19 61 +3 67 +6 71 +4
- Dưới đại học 3 3 3 3 3
Thống kê theo tuổi
- Trên 50tuổi 3 7 +4 7 0 8 +1 10 +2
- Từ 40tuổi - 50 tuổi 8 10 +2 11 +1 11 0 12 +1
- Từ 30 tuổi - 40 tuổi 14 16 +2 16 0 18 +2 21 +3
- Dưới 30 tuổi 20 34 +14 37 +3 40 +3 39 0
Thống kê theo nghiệp vụ
- Kế hoạch nguồn vốn 2 3 +1 3 0 3 0 3 0
- Tín dụng 11 20 +11 22 +2 24 +2 26 +2
- Kế toán 12 27 +15 27 0 28 +1 30 +2
- Ngân quỹ 2 3 +1 3 0 3 0 3 0
- Kiểm tra kiểm soát 2 3 +1 3 0 5 2 5 0
- Thanh toán quốc tế 3 4 +1 4 0 4 0 4 0
- Dịch vụ - Marketing 0 4 +4 5 +1 6 +2 7 +1
- Hành chính - nhân sự 3 3 0 4 +1 4 0 4 0
NĂM (Tính đến 31/12)
CHỈ TIÊUTT
5
4
3
2
1
(Nguồn: Phòng Hành chính – Nhân sự)
(Hợp đồng có thời hạn dưới 12 tháng là những người làm lao công tạp vụ, bảo vệ)
52
Một số đặc điểm đáng chú ý về nhân sự thời điểm 31/12/2012:
+ Hình 2.2: Thống kế theo chức danh:
69.5%
30.5%
+ Hình 2.3: Thống kế theo trình độ
86.6%
3.6% 9.8%
+ Hình 2.4: Thống kê theo tuổi:
14.6%
47.6%
25.6%
12.2%
Số người
Tỷ lệ %
trên tổng
số
Cán bộ có chức
danh
25 30.5 %
Cán bộ không có
chức danh
57 69.5%
Tổng 82 100%
Trình độ Số người Tỷ lệ % / tổng số
Cao học 8 9.8 %
Đại học 71 86.6%
Dưới đại học 3 3.6%
Tổng 82 100%
Độ tuổi Số người Tỷ lệ % / tổng số
Trên 50 10 12.2 %
40 đến 50 12 14.6%
30 đến 40 21 25.6%
Dưới 30 39 47.6%
Tổng 82 100%
53
+ Hình2.5: Thống kê theo nghiệp vụ:
31.7%6.1%
4.9%
8.4% 4.9%
3.7%
3.7%
36.6%
Trình độ Số người
Tỷ lệ % /
tổng số
KH N.vốn 3 3.7 %
Tín dụng 26 31.7%
Kế toán 30 36.6%
Ngân quỹ 3 3.7%
Ktra – Ksoát 5 6.1%
T.T quốc tế 4 4.9%
DV – Marketing 7 8.4%
H.chính – N.sự s 4.9%
Tổng 82 100%
54
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2008 – 2012.
Bảng 2.2.: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
GIAI ĐOẠN 2008- 2012
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012
1 Tổng nguồn vốn 892,867 1,227,640 1,368,576 1,392,154 1,420,279
2 Tổng dư nợ 541,045 820,946 1,187,342 1,213,017 1,208,654
3 Tổng thu dịch vụ 1,252 11,909 11,051 16,386 7,429
4 Quỹ thu nhậptheo khoán TC 8,510 23,483 19,217 28,303 30,228
5 Hệ số lương đạt được 1.30 1.50 1.10 1.10 1.01
(Nguồn: Phòng Kế toán ngân quỹ)
Nhìn vào kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 đến tháng 6 năm 2013
ta thấy năm 2009 đạt được kết quả cao nhất với hệ số tiền lương đạt được là 1,5 và
các năm sau đó kết quả càng ngày càng thấp. Nguyên nhân là do tình hình kinh tế suy
thoái, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dẫn đến việc kinh doanh ngân hàng kém
hiệu quả. Ngoài nguyên nhân khách quan nói trên cũng phải kể đến hiệu suất lao
động của cán bộ, nhân viên Chi nhánh Thủ Đô giảm sút dẫn đến kết quả hoạt động
kinh doanh năm sau kém hơn năm trước.
2.1.6. Mục tiêu của Ngân hàng No&PTNT Thủ Đô giai đoạn 2008 – 2013.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đô ra đời
trong hoàn cảnh nền kinh tế trong nước và thế giới đang trên đà suy thoái cùng với
việc cạnh tranh ngân hàng ngày càng khốc liệt. Mục tiêu của Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thô Thủ Đô giai đoạn 2008 – 2013 là:
- Tăng trưởng nguồn vốn huy động, đặc biệt là các nguồn vốn có lãi suất thấp.
- Tăng trưởng bền vững tín dụng, tập trung phát triển tín dụng đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
- Phát triển các sản phẩm dịch vụ.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng việc nâng cao chất lượng dịch vụ.
55
- Ổn định thu nhập cho cán bộ.
2.2. Quan điểm chung của ban lãnh đạo chi nhánh đối với công tác tạo động lực
cho nhân viên.
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đô là
một chi nhánh ngân hàng thương mại quốc doanh, hoạt động kinh doanh ngân
hàng chịu sự điều tiết của Ngân hàng Nhà nước, đặc biệt là điều tiết về trần lãi
suất huy động và lãi suất cho vay, ngoài ra Chi nhánh Thủ Đô còn phải tuân thủ
các quy chế hoạt động (đặc biệt là cơ chế tài chính) của ngành. Do vậy ban giám
đốc Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thủ Đô xác định
để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Chi nhánh thì yếu tố con người
là quan trọng nhất. Với cơ chế “một thủ trưởng”, quan điểm của giám đốc Chi
nhánh là: “Mỗi vị trí công việc có nhiều người đảm nhiệm được” và “Mỗi cá
nhân có thể đảm nhiệm được nhiều công việc khác nhau”.
2.2.1. Quy định về việc trả lương và tiền thưởng cho người lao động:
Việc trả lương cho người lao động tại Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT
Thủ Đô được thực hiện theo Quyết định 1556/QĐ-HĐQT-LĐTL của Hội đồng
quản trị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam về việc trả lương cho người lao động
trong hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam
Căn cứ quy định chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam và điều kiện cụ thể của Chi nhánh, ngày 15 tháng 4 năm 2010
giám đốc Chi nhánh Thủ Đô đã ban hành văn bản số 45/NHNoTĐ-HKD quy
định về giao khoán và chi trả lương kinh doanh (V2) đối với cá nhân người lao
động. Văn bản này thực hiện được 02 năm, trong quá trình thực hiện có nhiều
điểm không hợp lý, không rõ ràng, và không còn phù hợp. Tháng 5 năm 2012
giám đốc Chi nhánh đã ban hành văn bản số 83/NHNoTĐ-KHKD thay thế văn
bản số 45/NHNoTĐ-HKD.
a/ Tiền lương:
Vấn đề lương, thưởng là vấn đề quan tâm hàng đầu của người lao động,
đây chính là nhu cầu tất yếu và tối thiểu trong các cấp độ nhu cầu của Maslow,
56
nó góp phần thoả mãn những nhu cầu sinh lý cơ bản nhất của con người khi bước
chân vào môi trường làm việc.
Trong một số trường hợp thì thu nhập chưa hẳn đã quyết định đến hành vi
của người lao động nhưng thu nhập luôn là yếu tố rất quan trọng đối với người
lao động (và cả đối với người sử dụng lao động). Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
nói: “Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng”. Theo học thuyết về sự công bằng
của Stacy Adams ngoài việc thỏa mãn nhu cầu theo lý thuyết của Maslow thì con
người còn luôn mong muốn được đối xử công bằng, nhất là trong phân phối kết
quả lao động mà chủ yếu thông qua việc trả lương.
Việc chi trả lương cho người lao động ở Chi nhánh NH No&PTNT Thủ
Đô thực hiện theo Quyết định 1556/QĐ-HĐQT-LĐTL ngày 17 tháng 12 năm
2008 của Hội đồng quản trị về việc ban hành Quy chế trả lương trong hệ thống
Ngân hàng No&PTNT Việt Nam.
Theo Quyết định 1556/QĐ-HĐQT-LDTL, trong cơ cấu lương của người
lao động tại Chi nhánh ngân hàng No&PTNT Thủ Đô (và trong hệ thống
No&PTNT Việt Nam) bao gồm 02 phần
- Lương cơ bản (ký hiệu là V1): Lương cơ bản được xác định như sau:
V1 =
Mức lương
tối thiểu
vùng do nhà
nước quy
đinh
X
Hệ số mức
lương đang
hường + phụ
cấp (nếu có)
X
Số ngày công làm việc thực tế
Số ngày làm việc trong tháng
theo chế độ
Hệ số V1 được xác định theo bảng mã ngạch quy đinh tại Quyết định
1556/QĐ-HĐQT-LDTL, đơn giá lương cơ bản tính theo hệ số lương tối thiểu và
hệ số của ngành (thời điểm hiện tại đơn giá lương cơ bản của ngành là
2.000.000đ/1 hệ số).
- Lương kinh doanh ( ký hiệuV2) được xác định như sau:
V2=
Hệ
số
V2
X
Hệ số
điều
chỉ V2
X
Hệ số mức
độ hoàn
thành
công việc
X
Mức
lương
V2 tại
đơn vị
X
Số ngày công làm việc thực tế
Số ngày làm việc trong tháng
theo chế độ
57
Hệ số V2 được xác định theo quyết định 1556/QĐ-LĐTL, đơn giá lương
kinh doanh của Chi nhánh phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của mình
nhưng không vượt quá mức quy định chung của toàn ngành (thời điểm hiện tại
mức quy định chung của toàn ngành là 800.000đ/1 hệ số).
Bảng 2.5 : BẢNG HỆ SỐ V2 VIÊN CHỨC, CHUYÊN MÔN,
NGHIỆP VỤ, THỪA HÀNH, CÔNG VỤ
(Kèm theo Quyết định 1556/QĐ-HĐQT-LĐTL)
TT CHỨC DANH BẬC 1 BẬC 2 BẬC 3
1 Chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cao cấp 10,80 12,80
2 Chuyên viên chính, kinh tế viên chính 7,75 8,75 9,75
3 Chuyên viên, kinh tế viên 4,35 5,85 7,35
4 Cán sự, kỹ thuật viên, thủ kho, thủ quỹ và kiểm ngân 3,00 5,00 6,00
5 Thợ kim hoàn, chế tác đá quý, mua bán vàng bạc,
sửa chữa điện máy, in – sao chụp
3,70 4,70 5,70
6 Văn thư, đánh máy, điện thoại, phụ vụ tạp vụ, bảo
vệ, lễ tân, phục vụ buồng, giặt là
2,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272783_5831_1951764.pdf