Luận văn Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Hiệp Hưng

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN!. ii

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ . iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . iv

DANH MỤC CÁC BẢNG.v

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ. vii

MỤC LỤC. viii

PHẦN MỞ ĐẦU.1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1

2. Câu hỏi nghiên cứu .2

3. Mục tiêu nghiên cứu.2

4. Phạm vi nghiên cứu.2

5. Đối tượng nghiên cứu.2

6. Phương pháp nghiên cứu.3

6.1. Phương pháp thu thập số liệu.3

6.1.1. Số liệu thứ cấp.3

6.1.2. Số liệu sơ cấp .3

6.2. Phương pháp phân tích.4

6.2.1. Phương pháp thống kê mô tả.4

6.2.2. Phương pháp sơ đồ.4

6.2.3. Phương pháp phân tích kinh tế.4

6.2.4. Phương pháp phân tích phương sai ANOVA .4

6.2.5. Phương pháp kiểm định INDEPENDENCE SAMPLE T -TEST.4

PHẦN NỘI DUNG .6

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TIÊU THỤ

SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI.6

1.1 Khái niệm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm.6

1.1.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm.6

1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp.7

1.2. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm.9

1.2.1 Hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường tiêu thụ.9

1.2.2 Xây dựng chiến lược và kế hoạch tiêu thụ.10

1.2.3 Chuẩn bị hàng hóa để xuất bán .11

1.2.4 Xây dựng mạng lưới tiêu thụ .12

1.2.5 Tổ chức xúc tiến yểm trợ hoạt động tiêu thụ .14

1.2.6 Tổ chức tiêu thụ sản phẩm .15

1.2.7 Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm.16

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn chăn nuôi .16

1.3.1. Các nhân tố bên ngoài.16

1.3.2. Các nhân tố bên trong .19

1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm thức ăn chănnuôi.22

1.5. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm thức

ăn chăn nuôi .24

1.5.1. Nhà máy Thức ăn chăn nuôi Khánh Hòa.24

1.5.2. Kinh nghiệm của Công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi Gold Coin Việt Nam.27

1.5.3. Kinh nghiệm của Công ty CP Dinh dưỡng Việt Tín.28

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI ĐẠI

HIỆP CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2013.30

2.1 Khái quát về công ty TNHH Hiệp Hưng .30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.30

2.1.2 Sản phẩm sản xuất kinh doanh tại công ty.30

2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Hiệp Hưng .32

2.1.4. Tình hình lao động của công ty.35

2.1.5. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty .37

2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Hiệp Hưng .41

2.2.1. Sản lượng và doanh thu tiêu thụ phân theo loại thức ăn.41

2.2.2. Sản lượng và doanh thu tiêu thụ phân theo các kênh phân phối.42

2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các tháng trong năm .45

2.2.4. Tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi theo thị trường.46

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của công ty.50

2.3.1. Nhân tố bên ngoài .50

2.3.2. Các nhân tố bên trong .55

2.3.3. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm .67

2.4. Đánh giá chính sách Marketing của Công ty qua ý kiến của đại lý bán hàng và

khách hàng tiêu thụ thức ăn chăn nuôi.69

2.4.1. Thông tin chung về mẫu điều tra .69

2.4.2. Đánh giá của các đại lý, người bán lẻ .69

2.4.3. Đánh giá của người chăn nuôi về chính sách Marketing của công ty .80

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ THỨC

ĂN CHĂN NUÔI CỦA CÔNG TY TNHH HIỆP HƯNG .91

3.1 Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới.91

3.1.1 Định hướng chung của công ty .91

3.1.2 Định hướng cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm .91

3.2. Một số giải pháp thúc đẩy hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn

nuôi Đại Hiệp của công ty TNHH Hiệp Hưng.92

3.2.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ.92

3.2.2 Nhóm giải pháp về sản phẩm.93

3.2.3 Nhóm giải pháp về nhân viên.94

3.2.4 Phát triển mạng lưới tiêu thụ, phân phối sản phẩm.94

3.2.5 Tăng cường hoạt động xúc tiến hỗ trợ cho công tác tiêu thụ sản phẩm .95

3.2.6 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường.97

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .98

1. KẾT LUẬN.98

2. KIẾN NGHỊ .99

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.100

BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ 2

BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA

XÁC NHẬN HOÀN THIỆN

pdf122 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 715 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Hiệp Hưng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kênh tiêu thụ trực tiếp là 13.410,55 triệu đồng chiếm 10,21% thì đến năm 2013 doanh thu là 22.587,58 triệu đồng chiếm 15,03% trong tổng doanh thu năm 2013, tăng tới 68,43% so với năm 2011 và giai đoạn này có tốc độ tăng trung bình đạt 29,78%. Đối với kênh phân phối qua các đại lý và người bán lẻ doanh thu năm 2011 đạt 117.936,63 triệu đồng chiếm 89.79%. Năm 2013 đạt 127.695,69 triệu đồng chiếm 84,79% trong tổng doanh thu; tăng 8,27% so với năm 2011, tốc độ trung bình tăng 4,06%. 2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các tháng trong năm Chăn nuôi gia súc, gia cầm ở Thanh Hóa chủ yếu là cung cấp sản phẩm cho thị trường nội địa. Tuy nhiên, nhu cầu thịt ở thị trường nội địa không đều giữa các tháng trong năm do chịu sự chi phối của đặc điểm tiêu dùng và sản phẩm thay thế. Là tỉnh ven biển nên lượng cá biển cung cấp cho thị trường trong tỉnh khá dồi dào vào các tháng (4 đến tháng 9) nên nhu cầu thịt lợn, gia cầm theo đó cũng giảm. Ngược lại, mùa lễ hội và các tháng cưới hỏi cũng làm cho nhu cầu thịt gia súc, gia cầm tăng. Những đặc điểm trên đã buộc các nhà chăn nuôi phải điều chính quy mô chăn nuôi. Vì thế, nghiên cứu tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi theo các tháng trong năm sẽ giúp doanh nghiệp có sự chuẩn bị kỹ càng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường đồng thời hạn chế lượng tồn kho. Tình hình tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi của công ty theo các tháng trong năm được thể hiện ở bảng 2.7. Qua bảng 2.7 kết quả tình hình tiêu thụ ta thấy lượng sản phẩm được bán là rất lớn so với khối lượng sản xuất, tồn kho hầu như không đáng kể. Nhu cầu sử dụng, tiêu thụ sản phẩm cao thường tập trung vào các tháng 9, 10, 11, 12 và tháng 1, 2. Vào những tháng này nhu cầu tiêu thụ tăng lên do hầu hết các hộ chăn nuôi thường tính thời gian chăn nuôi để bán sản phẩm vào các dịp lễ tết, mùa cưới,.ngược lại, từ tháng 2 đến tháng 8 nhu cầu thức ăn giảm thấp. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 46 Bảng 2.7: Kết quả tiêu thụ sản phẩm qua các tháng trong năm (Đơn vị: tấn) Tháng 2011 2012 2013 Trung bình theo tháng T.bình của tất cả các tháng Chỉ số thời vụ 1 1.735 1.849 2.176 1.920 1.855 1,035 2 1.528 1.675 2.091 1.765 1.855 0,951 3 1.460 1.502 1.825 1.596 1.855 0,860 4 1.390 1.784 1.864 1.679 1.855 0,905 5 1.350 1.450 1.770 1.523 1.855 0,821 6 1.380 1.410 1.562 1.451 1.855 0,782 7 1.445 1.595 1.869 1.636 1.855 0,882 8 1.618 1.908 2.019 1.848 1.855 0,996 9 1.950 2.182 2.289 2.140 1.855 1,154 10 2.104 2.114 2.204 2.141 1.855 1,154 11 2.150 2.158 2.437 2.248 1.855 1,212 12 2.110 2.178 2.632 2.307 1.855 1,243 Tổng 20.220 21.805 24.738 (Nguồn: Phòng kinh doanh - Công ty TNHH Hiệp Hưng) Công ty cần có các chính sách tập trung sản xuất và dự trữ hàng ở từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau. Nhu cầu tiêu thụ trong các tháng này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch tiêu thụ và doanh thu cả năm của công ty. Ngoài ra công ty cũng cần có các chương trình khuyến mãi để nâng cao khả năng tiêu thụ trong các tháng còn lại. 2.2.4. Tình hình tiêu thụ thức ăn chăn nuôi theo thị trường Hiện công ty đã tiến hành mở các đại lý, cửa hàng bán lẻ trên gần 20 huyện, thị của tỉnh, trong đó: + Thị trường Cẩm Thủy - Ngọc Lặc: Tổng sản lượng tiêu thụ của công ty trên thị trường này trong 3 năm qua có lượng tăng giảm với tốc độ không nhiều. Năm 2011 sản lượng tiêu thụ tại khu vực này là 1.346,710 tấn chiếm 6,66% tổng sản lượng tiêu thụ thì đến năm 2013 sản lượng tiêu thụ tăng lên 1.435,540 tấn; tuy ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 47 nhiên so với tổng sản lượng tiêu thụ trong năm của công ty thì khu vực này lại giảm so với năm 2011. Năm 2013 sản lượng tiêu thụ chỉ đạt tỷ trọng là 5,80%. Tốc độ tăng trung bình của thị trường này là 3,25% + Thị trường Đông Sơn – Triệu Sơn – Thiệu Hóa: Đây là những huyện có ngành chăn nuôi tương đối phát triển, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Khu vực này được xem là thị trường chính của công ty. Với sản lượng tiêu thụ nhiều nhất trong tổng sản lượng tiêu thụ tại các khu vực thị trường khác của công ty. Năm 2011 khu vực thị trường này tiêu thụ được 3.266,630 tấn chiếm 16,16% tổng sản lượng. Đến năm 2013 sản lượng TĂCN tiêu thụ đạt 3.599,606 tấn chiếm 14,55%; như vậy là khu vực này cũng có xu hướng tăng chậm lại. Nhìn chung, tốc độ phát triển bình quân qua các năm tại thị trường này đạt 104,97% + Thị trường Thạch Thành – Vĩnh Lộc: Năm 2011 sản lượng tiêu thụ tại khu vực này là 2.255,850 tấn chiếm 11,16%. Năm 2012 là một năm tương đối nổi bật tại thị trường này với tốc độ tăng trưởng tăng 23,22% tương đương với 523,780 tấn so với năm 2011. Đây được xem là thị trường có nhiều tiềm năng và cũng là khu vực có sự cạnh tranh khốc liệt nhất. Do sức ép của cạnh tranh trên thị trường nên đến năm 2013 số lượng tiêu thụ của công ty vẫn tăng và đạt mức 2.989,490 tấn chiếm 12,08% tỷ trọng sản lượng cả năm của công ty. Tốc độ phát triển bình quân tại thị trường này là 115,12%, + Thị trường Quảng Xương – Sầm Sơn – Thành Phố: Đây được xem là khu vực có ngành chăn nuôi tương đối phát triển và cũng là khu vực có sức ép cạnh tranh tương đối lớn. Số lượng sản phẩm của công ty tiêu thụ tại thị trường này năm 2011 là 1.973,580 tấn đến năm 2013 đạt 2063,240 tấn chiếm tỷ trọng lần lượt là 9,76 % và 8,34% so với tổng sản lượng hàng năm. Qua bảng chi tiết về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cho thấy: Năm 2013 so với năm 2011 tại thị trường này nhóm sản phẩm các loại đạt mức tăng trưởng là 4,54% tương đương 89,660 tấn. Tốc độ phát triển trung bình của thị trường này trong giai đoạn 2011 – 2013 đạt mức thấp là 102,25%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 48 Bảng 2.8: Tình hình tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Đại Hiệp tại một số vùng thị trường chủ yếu Thị trường 2011 2012 2013 Bình quân (%)Tấn % Tấn % Tấn % Cẩm Thủy – Ngọc Lặc 1.346,710 6,66 1.352,170 6,20 1.435,540 5,80 103,25 Đông Sơn – Triệu Sơn – Thiệu Hóa 3.266,630 16,16 3.345,300 15,34 3.599,060 14,55 104,97 Thạch Thành – Vĩnh Lộc 2.255,850 11,16 2.779,630 12,75 2.989,490 12,08 115,12 Quảng Xương – Sầm Sơn – Thành Phố 1.973,580 9,76 2.029,340 9,31 2.063,240 8,34 102,25 Hoằng Hóa – Hậu Lộc 2.246,080 11,11 2.317,850 10,63 2.656,910 10,74 108,76 Nga Sơn – Hà Trung 1.190,730 5,89 1.286,150 5,90 1.359,140 5,49 106,84 Thọ Xuân – Yên Định 1.872,000 9,26 2.072,700 9,51 2.226,680 9,00 109,06 Tỉnh ngoài 3.596,420 17,79 3.656,300 16,77 3.842,540 15,53 103,37 Bán lẻ 1.650,000 8,16 2.045,000 9,38 2.470,000 9,98 122,35 (Nguồn: phòng kinh doanh - Công ty TNHH Hiệp Hưng) ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 49 + Thị trường Hoằng Hóa – Hậu Lộc: Sản lượng tiêu thụ tại thị trường này cũng được xếp vào hạng tương đối cao. Năm 2011 tiêu thụ được 2.246,080 tấn, năm 2012 đã tăng lên 2.317,850 tấn. Đến năm 2013 tăng lên đến 2.656,910 tấn, so với năm 2011 đã tăng 18,29% tương đương 410,830 tấn. Tốc độ phát triển bình quân là 108,76%. + Thị trường Nga Sơn – Hà Trung: Đây được coi là thị trường tiềm năng tuy nhiên hoạt động tiêu thụ sản phẩm mới ở mức trung bình. Sản lượng tiêu thụ năm 2011 là 1.190,730 tấn chiếm 5,89% tổng sản lượng thì đến năm 2013 đạt 1359,140 tấn chiếm 5,49% sản lượng tiêu thụ trong năm của công ty. Điều này cho thấy khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường này chưa cao. Năm 2013 tăng so với 2011 là 168,410 tấn tương đương 14,14%. Tốc độ phát triển bình quân qua các năm là 6,84%. + Thị trường Thọ Xuân – Yên Định: Đây là khu vực thị trường đang có bước phát triển đáng kể trong hoạt động tiêu thụ ở những năm gần đây. Năm 2013 sản lượng tiêu thụ đạt 2.226,680 tấn chiếm 9,00% trong khi đó năm 2011 lượng tiêu thụ chỉ đạt 1.872 tấn. Sang năm 2013 số lượng tiêu thụ ở tất cả các nhóm sản phẩm đều tăng nhẹ. Tốc độ phát triển bình quân trong giai đoạn này là 9,06% + Thị trường các tỉnh ngoài: Ngoài những khu vực thị trường trong tỉnh, công ty còn có 15 đại lý phân phối ở các tỉnh Nghệ An, Ninh Bình, Hà Tĩnh, và Bắc Giang. Sản lượng tiêu thụ tại các tỉnh ngoài này là trên gần 4.000 tấn mỗi năm + Ngoài hệ thống tiêu thụ sản phẩm qua các đại lý, công ty còn áp dụng hình thức bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng. Việc áp dụng hình thức tiêu thụ này đang ngày một phát triển ở các doanh nghiệp. Năm 2011 số lượng sản phẩm của công ty bán ra chỉ là 1.650 tấn/năm, tuy nhiên sang năm 2012 con số này đã lên tới 2.045 tấn và sang năm 2013 là 2.470 tấn. Đây là dấu hiệu tương đối tốt, thể hiện bước đi mới cho toàn ngành nói chung và công ty Hiệp Hưng nói riêng, Nhìn chung hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trên các thị trường tương đối ổn định qua các năm. Sản phẩm tiêu thụ chính, chiếm phần lớn vẫn là các loại hỗn hợp cho lợn và gà, vịt. Các loại cám đậm đặc dành cho lợn, gà, vịt chỉ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 50 chiếm một tỷ lệ thấp hơn. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng đều qua từng năm giữa các khu vực thị trường. Điều này cho thấy, nếu có một biến cố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở thị trường này thì ít hay nhiều nó cũng có sự ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ ở thị trường khác. 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ thức ăn chăn nuôi của công ty 2.3.1. Nhân tố bên ngoài 2.3.1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh Thanh Hóa Thanh Hóa là một tỉnh có diện tích đất nông nghiệp lớn, phát triển chủ yếu bằng nghề chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nhu cầu về thức ăn chăn nuôi tại tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần đây tăng lên rất nhanh cả về số lượng lẫn chất lượng. Hiện tại Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh đang có chủ trương khuyến khích phát triển chăn nuôi, trong đó ưu đãi về đất đai để đầu tư xây dựng cơ sở chăn nuôi gia súc gia cầm, cơ sở chế biến, giết mổ theo hướng trang trại, công nghiệp. Theo thống kê của Tổng cục thống kê, năm 2013 toàn tỉnh Thanh Hóa có 587 trang trại chăn nuôi tập trung, chủ yếu là phát triển chăn nuôi gia súc. Đây chính là một lợi thế lớn cho các nhà sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Là một tỉnh có nền kinh tế đang trên đà phát triển, nhu cầu thực phẩm của người tiêu dùng ngày càng tăng, song sản phẩm chăn nuôi vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng. Những năm gần đây, đã có nhiều chính sách được ban hành về chủ trương phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi đã đi vào thực tiễn cuộc sống, góp phần thúc đẩy quá trình phát triển ngành chăn nuôi. Một phương thức sản xuất mới – sản xuất theo hướng hàng hóa bền vững trong ngành chăn nuôi đang từng bước hình thành. Qua bảng 2.9 ta thấy sau đại dịch cúm gia cầm năm 2010, 2011 số lượng trang trại chăn nuôi đang có tín hiệu khởi sắc. Năm 2011 số lượng trang trại là 374 thì đến năm 2013 đã là 587 trang trại tăng 56,95% so với năm 2011 tương đương với 213 trang trại; tốc độ tăng số lượng trang trại trong gia đoạn này lên đến 25,28%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 51 Bảng 2.9: Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh Thanh Hóa Đơn vị Tính 2011 2012 2013 Tốc độ phát triển % 2013/2011 Bình quân Tổng số trang trại Cái 374 530 587 156,95 125,28 Tổng đàn: - Lợn Nghìn con 830,0 771,8 789,6 95,13 97,54 - Gia cầm Nghìn con 17414 16746 15063 86,50 93,01 (Nguồn:Niên giám thống kê 2013, Tổng cục thống kê) Tuy nhiên số đàn chăn nuôi lợn và gia cầm lại có biến động khác nhau. Trong khi số lượng chăn nuôi lợn đang có xu hướng tăng trở lại thì gia cầm lại có tốc độ giảm. Cụ thể: Năm 2011 số lượng lợn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là 830 nghìn con thì đến năm 2012 đã giảm xuống còn 771,8 nghìn con, nhưng đến năm 2013 đã tăng trở lại và đạt mức 789,6 nghìn con và xu hướng này tiếp tục còn tăng trong năm 2014 và 2015 Đối với số lượng gia cầm năm 2011 là 17414 nghìn con thì đến năm 2013 đã giảm xuống còn 15063 nghìn con, giảm 13,50%. Tốc độ giảm trung bình trong thời kỳ này là 6,99%. Sự sụt giảm này một phần là do người nông dân chưa sẵn sàng tái đầu tư vào chăn nuôi do thức ăn gia súc, gia cầm đang ngày một tăng cao trong khi giá thịt lợn, gà, vịt thì tốc độ tăng không đáng kể. Việc sụt giảm này không ảnh hưởng nhiều đến tình hình tiêu thụ của công ty. Sản lượng tiêu thụ của công ty trong 3 năm qua luôn tăng. Nguyên nhân là do công ty đang thực hiện khá tốt chính sách bán hàng của mình, ngoài ra chúng ta cũng có thể thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang còn rất lớn và đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi. Với lượng đàn gia súc, gia cầm có quy mô lớn so với các tỉnh khác trong cả nước, cùng với lợi thế là doanh nghiệp đóng trên địa bàn của tỉnh đây là một lợi thế rất lớn của công ty, công ty cần có các chiến lược tiêu thụ để khai thác được các lợi thế này. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 52 2.3.1.2. Đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cạnh tranh là hoạt động tất yếu và cũng là động lực để thúc đẩy phát triển, là nguyên nhân gây nên thất bại. Kết quả hoạt động cạnh tranh luôn tác động sâu sắc đến kết quả tiêu thụ sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Hiện nay công ty có rất nhiều đối thủ canh tranh, có thể kể đến các công ty sản xuất trong và ngoài tỉnh Thanh Hóa là công ty: công ty Cargill, công ty CP nông sản Thanh Hóa và công ty Dabaco. Đây là 3 công ty đều hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh TĂCN có uy tín và chất lượng trên thị trường. a) Công ty Cargill Là một công ty thuộc tập đoàn kinh tế Mỹ đầu tư, tham gia vào thị trường TĂCN tại Việt Nam rất sớm, là một tập đoàn có uy tín trên thị trường với nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất TĂCN. Công ty hiện có 6 nhà máy chế biến tập trung vào các sản phẩm mũi nhọn chất lượng cao, đặc biệt là sản phẩm cho lợn con, với 2 sản phẩm là Cargill và Accord. Hệ thống nhà máy chiến lược được đặt hầu hết các tỉnh thành có thế mạnh về nông nghiệp và chăn nuôi giúp mang đến cho khách hàng của mình hai lợi thế cạnh tranh to lớn trong kinh doanh là tốc độ trong giao nhận và cắt giảm chi phí. Công ty Cargill chọn kênh phân phối với đối tượng là các đại lý cấp 1 với thị trường nhỏ hoặc bán trực tiếp cho các trang trại với chiết khấu cao để thu hút hấp dẫn với người chăn nuôi và đại lý. Với dây chuyền công nghệ và phát triển công nghệ và sản phẩm mới, công ty Cargill mang đến cho thị trường Việt Nam các dòng sản phẩm đa dạng, phong phú về chủng loại, ưu việt về chất lượng được sản xuất từ công nghệ tiên tiến trên các dây chuyền sản xuất hiện với một quy trình sản xuất nghiêm ngặt đã được ứng dụng từ những bước đầu tiên trong khâu lựa chọn nguyên liệu đầu vào. Bên cạnh đó công ty thực hiện nhiều chiến lược yểm trợ bán hàng như bổ trợ kỹ thuật hội thảo với quà tặng lớn để thu hút người tiêu dùng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 53 b) Công ty Cổ phần nông sản Thanh Hóa Là một công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi với các sản phẩm chính của công ty là các loại thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, Công ty cổ phần (CP) Nông Sản Thanh Hóa đã ngay lập tức quan tâm đến vẫn đề xây dựng thương hiệu và được Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam chứng nhận quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu “ Phú Gia”, cho các sản phẩm thức ăn chăn nuôi do công ty sản xuất. Dây chuyền sản xuất này được được đầu tư với số vốn 60 tỷ đồng trên diện tích nhà xưởng 11 ngàn m2. Trong đó, 30 tỷ đầu tư cho máy móc thiết bị, còn lại được dùng để xây dựng nhà xưởng. Dây chuyền mới có công xuất 20 tấn thức ăn chăn nuôi/giờ, tăng gấp 3 lần so với dây chuyền cũ. Công ty tham gia và thị trường TĂCN với thương hiệu Phú Gia là thương hiệu đang được tín nhiệm tại thị trường Thanh Hóa, và các tỉnh lân cận để chiếm lĩnh nhu cầu đa dạng của thị trường. c) Công ty Dabaco Là một công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi với các sản phẩm chính của công ty là các loại thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản và các loại con giống lợn gà vịt Sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001-2000. Hệ thống dây chuyền thiết bị được nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Mỹ, Pháp, EU đồng bộ và tự động hóa. Công ty tham gia và thị trường TĂCN với nhiều thương hiệu như Dabaco, TopFeed, Growfeed, để chiếm lĩnh nhu cầu đa dạng của thị trường. Công ty đã hình thành được hệ thống cung cấp nguyên liệu với nhiều nguồn cung cấp ổn định. Công ty duy trì mối quan hệ lâu năm với nhiều đối tác lớn cả trong và ngoài nước, nhờ đó mà công ty có thể chủ động hơn về nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và xây dựng được các kế hoạch sản xuất mang tính dài hạn. Công ty đưa ra những sản phẩm thương mại, giá rẻ đáp ứng một cách rộng rãi nhu cầu thị trường. Công ty tạo điều kiện thuận lợi cho các đại lý hợp tác và bán hàng với sản lượng lớn như cho trả chậm theo thời gian thỏa thuận, có hệ thống kênh phân phối đa dạng. Có chương trình hỗ trợ bán hàng như dịch vụ vận chuyển, khuyến mãi ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 54 Về thị phần của các công trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, số liệu thống kê ở bảng 2.10 cho thấy: Cargill là công ty có thị phần thức ăn chăn nuôi lớn nhất và có xu hướng tăng nhanh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Năm 2011, thị phần của Cargill là 25,5% thì đến năm 2013 đã tăng lên 26,3%. Đứng thứ 2 sau công ty Cargill là công ty Cổ phần nông sản Thanh Hóa, thị phần của công ty Cổ phần nông sản Thanh Hóa xấp xỉ so với công ty Cargill nhưng có xu hướng giảm. Năm 2011 là 27% thì đến năm 2013 đã giảm xuống còn 25%. Công ty TNHH Hiệp Hưng đứng thứ 3, tuy nhiên thị phần chỉ chiếm tỷ trọng khiêm tốn (7-8%). Những thông tin trên cho thấy các đối thủ của công ty trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa là những đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính và có nhiều kinh nghiệm trên thương trường. Vì thế công ty cần nghiên cứu kỹ các đối thủ cạnh tranh để có các chính sách phù hợp. Bảng 2.10: Thị phần sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa TT Doanh nghiệp 2011 2012 2013 2013/2011 Tấn (%) Tấn (%) Tấn (%) ± (%) 1 Công ty TNHH Hiệp Hưng 20.220 7,6 21.805 7,4 24.738 8,2 4.518 122,34 2 Công ty Cargill 68.159 25,5 70.959 24 78.976 26,3 10.817 115,87 3 Công ty CP nông sản Thanh Hóa 72.168 27 76.872 26 75.072 25 2.904 104,02 4 Công ty Dabaco 8.019 3 8.870 3 6.006 2 -2.013 -25,1 5 Các doanh nghiệp khác 98.723 36,9 117.157 39,6 115.497 38,5 16.774 116,99 Tổng 267.289 100 295.663 100 300.289 100 (Nguồn: Sở Công thương Thanh Hóa) Tuy chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các đối thủ cạnh tranh tuy nhiên với chiến lược tiêu thụ tốt của mình công ty cũng chiếm được thị phần nhất định trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 55 Biểu đồ 2.1. Thị phần thức ăn gia súc tỉnh Thanh Hóa năm 2013 2.3.2. Các nhân tố bên trong 2.3.2.1. Chiến lược sản phẩm Công tác tiêu thụ của công ty là đáp ứng đầy đủ nhu cầu TĂCN cho tất cả các đối tượng từ các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tới các trang trại lớn, do vậy cơ cấu mặt hàng của công ty ngày một hoàn thiện hơn, đa dạng phong phú về chủng loại. Các sản phẩm của công ty bao gồm: TĂ đậm đặc, TĂ hỗn hợp trong đó TĂ đậm đặc chiếm tỷ trọng khoảng 35%, còn TĂ hỗn hợp chiếm 65%. Sự khác nhau cơ bản giữa sản phẩm hỗn hợp và đậm đặc là tỷ lệ đạm có trong thành phần TĂ. Sản phẩm công ty đang từng bước tiến vào hội nhập, nên để được thị trường chấp nhận công ty thực hiện sản xuất sản phẩm không có kháng sinh, để không làm ảnh hưởng tới sản phẩm của chăn nuôi. Trên thị trường có nhiều đối tượng chăn nuôi có điều kiện, sở thích, tâm lý mua hàng khác nhau, muốn thu hút được nhiều đối tượng khách hàng đòi hỏi phải có một cơ cấu sản phẩm đầy đủ, đa dạng và phong phú. Nhìn vào bảng 2.11 ta có thể thấy hiện nay công ty đang đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhóm thức ăn hỗn hợp với sản lượng tiêu thụ qua các năm qua đều chiếm trên 65%. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 56 Bảng 2.11: Tình hình tiêu thụ các loại TĂCN theo nhóm vật nuôi của Công ty ĐVT: tấn Chỉ tiêu 2011 2012 2013 1. Thức ăn đậm đặc 6.487 6.939 8.605 Lợn 5.566 5.884 6.605 Gà 921 1.055 2.000 2. Thức ăn hỗn hợp 13.733 14.866 16.133 Lợn 7.505 7.999 8.742 Gà 3.280 3.365 3.536 Ngan - Vịt 2.598 3.046 3.347 (Nguồn: Phòng kinh doanh - Công ty TNHH Hiệp Hưng) Sản phẩm công ty chủ yếu là cho lợn, các sản phẩm cho gia cầm còn ít, chưa đáp ứng được nhu cầu cho chăn nuôi gia cầm, các loại thức ăn cho thuỷ sản và chim chóc chưa có. Trong thời gian tới công ty cần nghiên cứu và cho sản xuất thêm các loại thức ăn cho tất cả các vật nuôi để đảm bảo tốt hơn nhu cầu chăn nuôi, hạn chế rủi ro trong kinh doanh và thực hiện thành công chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Nhìn vào bảng ta có thể khẳng định TĂ cho lợn là sản phẩm chiến lược của công ty, điều này là hiển nhiên vì nhu cầu thịt lợn trên thị trường không ngừng tăng cao nên số lượng đàn lợn trong nước tăng lên. Nhưng nông dân ta không đơn thuần chỉ nuôi duy nhất lợn mà còn nuôi xen lẫn gia cầm, trâu, bò nên để tiện lợi cho việc mua sắm TĂCN thì công ty nên đầu tư cho phát triển thêm nhiều loại sản phẩm dành cho trâu – bò – gia cầm để hộ chăn nuôi thỏa sức lựa chọn. Bên cạnh những sản phẩm chủ lực được thị trường ưu chuộng từ xưa như (D5; S5, D6, Q17A) thì công ty đang tiếp tục thực hiện chiến lược sáng tạo ra sản phẩm mới như dòng cám Q5HD. Đây là những sản phẩm mang tính năng vượt trội so với các sản phẩm cùng loại của đối thủ như: Nguyên liệu được lựa chọn kĩ, bột thịt được nhập khẩu từ Italia với hàm lượng chất béo thấp, khoáng vi lượng dưới dạng sinh khối vi sinh vật (không dưới dạng vô cơ hay hữu cơ), có quy trình chế biến đặc biệt, ứng dụng nghiên cứu mới nhất về Vitamin và khoáng chất làm tăng sức đề kháng và chống bệnh tật cho vật nuôi, đáp ứng nhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 57 Trong những năm qua công ty TNHH Hiệp Hưng không ngừng tìm mọi cách nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm để đáp ứng mọi nhu cầu của người chăn nuôi. Bên cạnh đó công ty còn rất quan tâm tới chiến lược nhãn mác đóng gói sản phẩm. Sản phẩm có mẫu mã mới, bao bì đẹp sẽ rất thu hút khách hàng, bao bì được đóng gói cẩn thận, đầy đủ thông tin rõ ràng sẽ tạo tâm lý an tâm khi mua hàng, khách hàng luôn có cảm giác được sử dụng hàng mới sản xuất và đảm bảo chất lượng. Hiện nay khi vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang được đặt lên hàng đầu thì chất lượng TĂCN phải đảm bảo không chứa kháng sinh cấm hay hoocmon. Sản phẩm công ty đang ngày càng chiếm được sự ưa chuộng của người tiêu dùng. Là một công ty có tiếng trên thị trường TĂCN trong tỉnh, nên công ty rất coi trọng việc đăng kí, bảo hộ độc quyền các sản phẩm, tuy nhiên sản phẩm nhái vẫn tồn tại trên thị trường, do vậy để chống lại hàng nhái kém chất lượng bên cạnh tăng cường công tác quản lý thị trường, công ty thực hiện may tem đảm bảo ngay tại bao bì sản phẩm. 2.3.2.2. Chiến lược giá Nhìn chung cám Đại Hiệp vẫn có thế mạnh hơn so với các hãng cám ngoại và liên doanh về giá. Giá cả thường đánh vào tâm lý người mua, nhất là trong điều kiện giá TĂCN leo thang như hiện nay. Công ty đang áp dụng mô hình định giá linh hoạt mà nhiều DN đang áp dụng. Cơ sở của chiến lược định giá này là dựa vào tổng chi phí: Bao gồm chi phí nguyên liệu, chi cho nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý, chi phí bán hàng, và dự tính chênh lệch phù hợp với các biến động khác trên thị trường. Giá bán linh hoạt cho từng đối tượng khách hàng, từng vùng địa lý khác nhau, theo từng mục tiêu của công ty thì mức hỗ trợ về giá khác nhau nhằm đảm bảo lợi ích các trung gian phân phối sản phẩm, đảm bảo linh hoạt theo từng biến động của thị trường, có sức cạnh tranh về giá so với các đối thủ. Nhìn chung sản phẩm của công ty đang ngày càng chiếm được uy tín trong lòng khách hàng do cơ cấu sản phẩm phong phú, chất lượng đảm bảo, giá cả phải chăng. Hiện nay công ty thực hiện chiến lược giá thấp. Đối với chiến lược giá thấp thì công ty định giá thấp hơn mức giá thống nhất trên thị trường, nhưng cao hơn giá trị sản ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 58 phẩm (chấp nhận mức lãi thấp). Chiến lược này chủ yếu để tạo uy tín và chiếm lĩnh thị phần, tuy nhiên nó có nhược điểm là lợi nhuận thấp nhiều lúc khó khăn DN còn phải chịu lỗ, khó áp dụng chính sách nâng giá. Do vậy chiến lược này chỉ được DN áp dụng trong một thời gian ngắn. Trong điều kiện giá nguyên liệu tăng nhanh thì chiến lược giá thấp là rất khó thực hiện, do vậy vừa qua công ty liên tục phải điều chỉnh giá bán gây bất ổn cho công tác tiêu thụ. Chỉ trong những tháng cuối năm 2011 và đầu năm 2012 công ty đã có nhiều đợt tăng giá (trung bình 700đ/kg cho cả cám đậm đặc và hỗn hợp), nhưng đây cũng là tình trạng chung của các DN sản xuất TĂCN trong thời điểm khó khăn này. Việc tăng giá làm cho thị trường tiêu thụ TĂCN bị xáo trộn khá mạnh, làm ảnh hưởng tới phía DN lẫn người chăn nuôi. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế 59 Bảng 2.12: Giá bán 1 kg TĂCN của một số Công ty trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (ĐVT: đồng/kg) Chỉ tiêu Đại Hiệp (sp công ty) Phú Gia (Nội địa) Phú Sơn (Nội địa) Cargill (Việt-Mỹ) Dabaco I.Thức ăn đậm đặc cho lợn Đậm đặc cho lợn (từ 30kg - xuất chuồng) 16.350 - 17.950 17.200-1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftinh_hinh_tieu_thu_san_pham_cua_cong_ty_tnhh_hiep_hung_0389_1912382.pdf
Tài liệu liên quan