MỤC LỤC
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế . iii
Danh mục các cụm từ viết tắt.iv
Danh mục các bảng .v
Danh mục các sơ đồ .vi
Mục lục.vii
PHẦN.MỞ ĐẦU.11
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .11
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.22
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.22
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.33
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .44
6. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN .44
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .55
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ SẢN XUẤT, TIÊU THỤ
THUỶ SẢN NUÔI TRỒNG VÀ TÔM SÚ .55
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.55
1.1.1. Những vấn đề chung về nuôi trồng và tiêu thụ thuỷ sản .55
1.1.2. Vai trò của sản xuất tiêu thụ thủy sản.13
1.1.3. Hệ thống kênh tiêu thụ.15
1.1.4. Hệ thống kênh phân phối trong nông nghiệp .21
1.1.5. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ thuỷ sản.23
1.1.6. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế .25
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỂN.2626
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thủy sản trên thế giới.26
Chỉ tiêu .2626
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thủy sản trong nước .28
1.2.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế .33
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ Ở XÃ VINH
HƯNG, HUYỆN PHÚ LÔC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.3535
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI XÃ VINH HƯNG, HUYỆNPHÚ LỘC.3535
2.1.1. Điều kiện tự nhiên.35
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.38
2.2. TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ Ở XÃ
VINH HƯNG, HUYỆN PHÚ LỘC.4444
2.2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản của xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc.44
2.2.2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản của các hộ điều tra.48
2.2.3. Tình hình tiêu thụ thủy sản .59
CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG
CAO HIỆU QUẢ NUÔI TRỒNG VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ TẠI XÃ VINH
HƯNG, HUYỆN PHÚ LỘC.9595
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN.9595
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ TIÊU THỤ TÔM SÚ
Ở XÃ VINH HƯNG, HUYỆN PHÚ LỘC .9697
3.2.1 Chiến lược sản phẩm .9697
3.2.2. Chính sách tiêu thụ .101102
3.2.3. Chiến lược về giá.106107
3.2.4. Chính sách giao tiếp và khuyếch trương .108109
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.110112
1. Kết luận .110112
2. Kiến nghị.112114
2.1. Đối với hộ nuôi tôm sú.112114
2.2. Đối với những người bán buôn .112114
2.3. Đối với nhà máy chế biến .112114
285 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tình hình tiêu thụ tôm sú của các hộ nông dân xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.3.5. Phân tích sự liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị tôm sú nguyên
liệu cho xuất khẩu tại Vinh Hưng
Thông tin từ các cuộc phỏng vấn các tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm sú ở xã
Vinh Hưng cho thấy sự liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị tôm ở Vinh
Hưng khá lỏng lẻo. Các mối quan hệ sản xuất, quan hệ mua đầu vào, bán sản phẩm
đầu ra hầu hết được thực hiện theo cơ chế thị trường, thuận mua vừa bán. Tuy nhiên
trong quá trình thực hiện giao dịch, các tác nhân có điều kiện kinh tế mạnh hơn và có
Formatted: Indent: First line: 0,99 cm, Line
spacing: 1,5 lines, No bullets or numbering, No
widow/orphan control
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Space Before: 0 pt, No
widow/orphan control, Don't keep with next
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: (Default) Times New Roman,
13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Auto,
English (U.S.)
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.),
Condensed by 0,1 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, No
widow/orphan control
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
nhiều thông tin hơn thường áp đảo các tác nhân khác. Phần dưới đây phân tích quan
hệ giữa các chủ thể kế tiếp trong chuỗi giá trị tôm, bao gồm: quan hệ giữa các chủ thể
cung cấp đầu vào với người nuôi; chủ thể nuôi thương phẩm với nậu vựa thu gom
trung gian; và giữa người nuôi, nậu vựa thu gom trung gian với công ty chế biến xuất
nhập khẩu.
2.2.3.5.1. Người cung cấp đầu vào (giống, thức ăn,...) và người nuôi tôm
Người nuôi có quan hệ với các trại sản xuất giống thông qua quan hệ mua bán
giống tôm. Các trại sản xuất giống trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng chính
sách sau đây: đối với những hộ nuôi ngoài địa bàn thì khi đến mua tôm giống phải
thanh toán ngay bằng tiền mặt, còn những người nuôi ở trong địa bàn thì có thể cho
nợ tiền giống đến cuối vụ thanh toán (không có giấy tờ). Điều này chứng tỏ giữa
những chủ thể này làm việc với nhau dựa trên “uy tín” của mình, nếu cá nhân nào có
“uy tín” với trại sản xuất giống thì có thể nợ tiền mua giống đến một giai đoạn sau
mới thanh toán. Tuy nhiên, với cách thức giao dịch như vậy thì người sản xuất giống
có thể sẽ gặp rủi ro khi mà người nuôi tôm bị thiệt hại trong quá trình sản xuất.
Quan hệ liên kết giữa hộ làm dịch vụ cung cấp thức ăn, thuốc thú y với các hộ
nuôi tôm: hộ làm dịch vụ thức ăn có những ưu đãi cho người nuôi trong 1 tháng đầu
của chu kì nuôi họ lấy tiền thức ăn còn những tháng sau khi kiểm tra thấy tôm phát
triển bình thường họ cho người nuôi nợ tiền thức ăn tới cuối vụ thanh toán. Tuy
nhiên hoạt động cung cấp dịch vụ thức ăn và thuốc thú y chịu tác động trực tiếp từ
hoạt động nuôi và người nuôi cũng chi phối hoạt động này. Trong quá trình hoạt
động kinh doanh các đại lí có hỗ trợ cho các hộ NTTS bằng cách cho các hộ nuôi nợ
tiền thức ăn đến cuối kì thu hoạch, nên bất kì sự thành công hay thất bại nào của hộ
nuôi tôm đều gây ảnh hưởng tới các hộ hoạt động dịch vụ. Có thể hiểu mối liên kết
giữa hộ hoạt động dịch vụ và hộ nuôi trồng qua câu nhận xét của chủ hộ cung cấp
dịch vụ là “lo nỗi lo của người nuôi, vui với nỗi vui của người nuôi”. Quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau này hoàn toàn hợp lí vì nếu người nuôi thất bại thì các hộ làm dịch
vụ sẽ không thu hồi lại được vốn để tiếp tục đầu tư kinh doanh.
2.2.3.5.2. Người nuôi, thu gom lớn nhỏ và công ty chế biến
Liên kết giữa thương lái với người nuôi tôm: Khi vào vụ thu hoạch người thu
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No widow/orphan
control, Don't keep with next
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.),
Condensed by 0,1 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1,47 li, No widow/orphan control
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No widow/orphan
control, Don't keep with next
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.),
Condensed by 0,1 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1,47 li, No widow/orphan control
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
mua sẽ đến tận đầm để thu mua tại chỗ. Việc mua, bán giữa thu gom lớn nhỏ với
người nuôi thường không có hợp đồng trước mà được thỏa thuận bằng miệng ngay tại
ao hồ nuôi tôm. Thông thường những người thu gom nhỏ lẻ khi đến mua tôm từ
người nuôi sẽ phải thanh toán tiền ngày, còn với những đại lý thu mua nếu là người ở
địa phương khác đến thu mua thì họ sẽ phải thanh toán tiền ngay cho người nuôi và
nếu là người thu mua tại địa phương thì có thể thanh toán chậm khoảng 2 – 3 ngày.
Về lý thuyết thì các giao dịch sẽ tuân theo cơ chế thị trường “Thuận mua, vừa bán”.
Tuy nhiên, do người nuôi tôm không thể tiếp cận được với nhà máy chế biến để nắm
bắt giá nên các thu gom thường tìm cách phong tỏa các thông tin về giá cả để trong
quá trình thu mua có thể thỏa thuận được mức giá có lợi nhất. Quan hệ liên kết như
vậy dễ gây nên tình trạng “ép giá” giữa các tác nhân với nhau, người thu gom “ép
giá” người nuôi tôm, còn nhà máy chế biến thì “ép giá” các đại lý thu gom.
2.2.3.5.3. Thu gom lớn nhỏ và công ty chế biến
Quan hệ liên kết giữa thu gom lớn nhỏ và công ty chế biến: những người thu
mua tôm thương phẩm tại xã Vinh Hưng thường ký hợp đồng bằng văn bản (hoặc
thỏa thuận bằng miệng) với nhà máy về giá cả của từng loại tôm, các tiêu chí về bảo
quản sản phẩm trong quá trình thu mua Việc trao đổi thông tin giữa đại lý thu gom
và nhà máy được thực hiện khá thường xuyên, thông tin trao đổi thường là điều chỉnh
giá trong mỗi đợt thu mua. Thông thường mỗi đợt giá tăng hay giảm thì đại diện của
nhà máy sẽ liên lạc với các đại lý thu mua để họ có phương án thu mua hợp lý và nếu
nguồn hàng khan hiếm thì đại lý sẽ liên lạc với nhà máy để thương lượng lại giá.
Để đảm bảo nguồn nguyên liệu được đảm bảo hơn, trong quá trình trao đổi
hàng hóa nhà máy chế biến thường nợ lại một phần tiền hàng với các đại lý thu mua
theo dạng “thanh toán gối vụ”.
Đây là nguồn thu nhập lớn của hầu hết các hộ nông dân. Tuy nhiên từ năm
2002 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, các công ty thủy sản như công ty Đông
Lạnh sông Hương và công ty xuất nhập khẩu Thừa Thiên Huế làm ăn thua lỗ,
không còn là đối tác tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân. Việc tiêu thụ sản
phẩm của các hộ nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Do đó việc giải quyết tốt
khâu tiêu thụ sản phẩm cho các hộ nông dân, tạo nguồn thu nhập ổn định là vấn
Formatted: Font: 13 pt, English (U.S.)
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1,47 li, No widow/orphan
control, Don't keep with next
Formatted: Space Before: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1,47 li, No widow/orphan control
Formatted: Indent: First line: 1 cm, Line
spacing: Multiple 1,47 li, No bullets or
numbering, No widow/orphan control
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Not Italic
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
Formatted: Space Before: 0 ptĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
đề bức xúc hiện nay.
Để tìm hiểu tình hình tiêu thụ tôm của các hộ nông dân tôi đã sử dụng
phương pháp phân tích chuỗi cung nhằm mô tả khái quát tình hình tiêu thụ
thuỷ sản để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản
phẩm.
2.2.3.1.Mô hình kênh tiêu thụ tôm
2.2.3.1.
37%
14%
49%
75%
17,4%
%
HỘ NUÔI TÔM
6%
THU GOM LỚN
Ở XÃ
Giống Thức ăn Dầu Vôi Thuốc
Thu gom nhỏ
Chợ địa phương
Tư thương
Thanh Hoá, Hà
Tỉnh, Hà nội
Bán buôn Đà
Nẵng, Quy
Nhơn
Các Cty XK
Thuỷ sản tại Đà
Nẵng, TP HCM
Tư thương tại
Huế
31,5%
10,9%
40,2%
Bán lẻKhách sạn Bán buôn Khách sạn
NGƯỜI TIÊU DÙNG
19%
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Red
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Font color: Red
Formatted: Indent: Left: -2,89 cm
Formatted: Bullets and Numbering
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: No bullets or numbering
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1,5 lines, No widow/orphan
control, Don't keep with next
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 5 pt
Formatted: Font: 2 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: 2 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: 1 pt
Formatted: Centered
Formatted: Font: 1 pt
Formatted: Font: 1 pt
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
Sơ đồ 4: Chuổi cung tôm tại xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc
Formatted: Font: 13 pt, Bold
Formatted: SD, Left, Space Before: 0 pt, Line
spacing: single, No widow/orphan control
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
Formatted: Font: 13 pt
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
2.2.3.2. Mô tả chuỗi cung
Trong chuỗi cung sản phẩm của các mặt hàng thuỷ sản bao gồm chuỗi cung
các yếu tố đầu vào và chuỗi cung các yếu tố đầu ra.
a.Chuỗi cung các yếu tố đầu vào
Chuỗi cung các yếu tố đầu vào đóng vai trò rất quan trọng đối với các hộ nông
dân bao gồm con giống, thức ăn, thuốc phòng bệnh, dầu chạy máy, vôi dùng để cải
tạo ao nuôi... sự biến động của các yếu tố đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động
sản xuất của người dân.
Giống tôm được các hộ nông dân tự mua về từ nhiều nguồn khác nhau của hầu
hết các trại giống thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Ninh Thuận...
Các hộ nông dựa vào các quan hệ từ trước để đánh giá chất lượng và quyết định
mua giống. Ngoài ra các hộ nông dân trên địa bàn thống nhất cử người đến các trại
giống để mua với số lượng lớn, kiểm dịch qua máy PCR, sau đó đem về phân lại
cho các đồng nghiệp. Việc tổ chức mua tập trung đã làm giảm chi phí. Tôm giống ở
đây bao gồm giống P15 và tôm thịt(cở 3-5cm/con). Hầu hết các giống này đều có
qua kiểm tra và có giấy chứng nhận nguồn gốc xuất xứ nhưng nhìn chung chất
lượng giống ngày càng giảm do đàn tôm bố mẹ thoái hóa; quá trình vận chuyển, bảo
quản tôm không hợp lý, không bảo đảm, tỷ lệ chết cao hoặc thường chậm phát triển.
- Thức ăn: Tại xã Vinh Hưng, nguồn thức ăn cho tôm được lấy từ 2 nguồn đó
là thức ăn tươi và thức ăn công nghiệp. Thức ăn tươi có nguồn gốc từ các loại cá
tạp, sò, huyết,... nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu tại xã Vinh Hiền và các đại lý
trong khu vực. Thức ăn tươi có giá rẻ hơn so với thức ăn công nghiệp. Thông
thường các hộ nông dân cho ăn loại thức ăn này khi tôm chuẩn bị thu hoạch, vì ít bị
ảnh hưởng môi trường hoặc có vấn đề khác thường bà con có thể thu hoạch có hiệu
quả.
Nguồn thức ăn công nghiệp được chế biến từ các nhà máy sản xuất trong nước
hoặc các công ty nước ngoài sản xuất tại các tỉnh phía nam. Thức ăn công nghiệp
thường do các đại lý lớn tại các địa phương cung cấp. Bình quân 1 xã có từ 7-10 đại
30%Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 0 pt
Formatted: Bullets and Numbering
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
lý cấp 1,2 cung cấp thức ăn. Các đại lý này thực chất là các nhà thu gom và có vốn
trong xã. Họ tham gia vào việc nuôi tôm bằng cách cung ứng thức ăn tại ao cho các
hộ nông dân và cho người nông dân nợ. Đến cuối vụ bán sản phẩm cho các đại lý để
trừ nợ. Nguồn thức ăn công nghiệp được các đại lý mua từ các đại lý cấp 1 ở Quốc
lộ 9, xã Phú Thượng, huyện Phú Vang hoặc thông qua các công ty kinh doanh ở
Quảng Nam( loại thức ăn: Hoa Chen, KP90) cung cấp. Các đại lý thường bán
chênh lệch 1.000 -2.000 đồng/kg so với giá mua từ các công ty.
Phương thức thanh toán: Hầu hết các hộ nông dân mua thức ăn thường được
nợ hơn 60% giá trị, 40% còn lại trả bằng tiền mặt và chỉ cho nợ giai đoạn sau khi
tôm đã lớn, lúc đó nếu có dịch bệnh thì cũng đủ vốn. Số tiền nợ phải thanh toán dức
điểm sau khi thu hoạch. Đối với việc bán nợ cho hộ nông dân thì chênh lệch giá
cũng cao hơn từ 1.500đ -2.500đ/kg. Trường hợp đại lý là nhà thu gom thì 100% tiền
thức ăn là bán nợ cho các hộ, với ràng buộc khi thu hoạch cuối vụ phải bán sản
phẩm cho các thu gom này để trừ nợ. Tuy nhiên, thực tê hiện nay có nhiều bà con
nông dân nuôi không có hiệu quả, thua lỗ nên mất khả năng thanh toán tiền thức ăn
làm ảnh hưởng đến uy tín và khó khăn trong việc mua thức ăn các năm sau này.
- Dầu chạy máy: Máy bơm sử dụng khá nhiều dầu máy. Dầu được mua từ các
cây xăng trong xã hoặc các cây xăng của công ty xăng dầu Thừa Thiên Huế và
thanh toán tiền ngay khi mua. Trong thời gian qua giá xăng dầu liên tục tăng lên
làm ảnh hưởng rất lớn đến các hộ nông dân.
- Vôi sống, vôi nông nghiệp dùng để cải tạo ao trước mỗi vụ nuôi, hiện nay
trên địa bàn xã Vinh Hưng, các đại lý, các nhà bán buôn vôi rất nhiều, trong xã có
hơn 10 hộ làm vôi để cung cấp cho bà con trong và ngoài huyện. Vôi được các hộ
nông dân mua dưới nhiều hình thức khác nhau. Nhu cầu vôi cao điểm nhất là vào
tháng 2,3 khi mà các hồ nuôi tiến hành xử lý ao hồ để nuôi vụ mới. Vôi được lấy từ
các đại lý hoặc từ người bán buôn tại địa phương. Giá bán vôi của bán buôn thường
thấp hơn 1-2 giá so với của đại lý nhưng người mua phải thanh toán tiền ngay. Nếu
mua nợ cuối vụ thanh toán thì cao hơn từ 2-3 giá.
- Thuốc trị bệnh: Các hộ nông dân thông qua các đại lý cung cấp. Nguồn thuốc
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
được mua ở Công ty kinh doanh thuốc thủy sản ở Quốc lộ 49, xã Phú Thượng và
Đà Nẵng cung cấp. Hầu hết các loại thuốc phòng trị bệnh do các công ty CP, BiO,
Vimedim sản xuất.
b. Chuỗi cung các yếu tố đầu ra
Chuỗi cung các yếu tố đầu ra ở xã Vinh Hưng được hình thành 3 kênh chủ
yếu.
+ Kênh 1: Các sản phẩm người tiêu dùng
Đây là kênh tiêu dùng tại địa phương. Tôm của các hộ nông dân được bán trực
tiếp cho người tiêu dùng, giá bán theo thoả thuận và thanh toán 100% tiền mặt.
Lượng tiêu dùng chiếm khoản 6% tổng sản lượng. Hình thức bán có thể là tại ao
hoặc tại các buổi chợ sáng. Các hộ nông dân thu hoạch từ 20-30 kg (gọi là thu tỉa)
đem ra các chợ địa phương để bán. Người mua chủ yếu tại địa phương, quan hệ
mua bán bình thường đối với các hộ nông dân.
Kênh 2: Các sản phẩm thu gom nhỏ tại xã chợ, nhà hàng trong tỉnh
người tiêu dùng.
Tôm của các hộ nông dân được bán cho các thu gom nhỏ với số lượng khá lớn
chiếm 19% tổng sản lượng của các hộ nông dân. Mỗi xã có hơn 20 thu gom nhỏ.
Sau khi thu mua họ tiến hành phân loại và bảo quản bằng cách ướp lạnh. Sản phẩm
chất lượng tốt thì bán lại cho các thu gom lớn với giá chênh lệch từ 1-2 giá, còn lại
thông qua các chợ trong khu vực hoặc vận chuyển bằng xe máy cung cấp cho tiểu
thương các chợ Đông Ba, Bến Ngự, An Cựu..., các nhà hàng trong địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế. Giữa các thu gom nhỏ và các hộ nông dân hoàn toàn không có
quan hệ hổ trợ hay ràng buộc gì, việc mua bán chủ yếu dựa trên quan hệ quen biết
và giá cả được mua bán theo thỏa thuận.
Về chênh lệch giá: Các thu gom nhỏ bán tôm cho các thu gom lớn thì chênh
lệch từ 1-2 giá so với giá mua của các hộ nông dân. Thực chất thu gom nhỏ chính là
người của thu gom lớn thuê mua. Nếu bán cho các tiểu thương thì chênh lệch 1-2 giá.
Bán trực tiếp cho người tiêu dùng thì chênh lệch từ 4-5 giá.
Kênh 3: Là kênh chính thông qua các thu gom lớn
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
33
Đây là quá trình đưa sản phẩm ra thị trường thông qua các đại lý tiêu thụ là
người trung gian. Đầu vụ các trung gian này hổ trợ cho các hộ nông dân chi phí nuôi
trồng cùng với các điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản của các hộ nông
dân để được sự thoả thuận của các hộ nông dân về việc bán sản phẩm cho các trung
gian khi sản phẩm đã đến thời kỳ thu hoạch. Sau khi mua sản phẩm của các hộ nông
dân, các trung gian tập trung lại với số lượng lớn. Các sản phẩm hầu hết được bán
cho công ty TNHH Thanh Tin tại Huế, các công ty xuất khẩu ở Đà Nẵng và thành
phố Hồ Chí Minh, ông Tí-Tuyết ở tại xã Vinh Hưng và các chủ nậu ở Hải Phòng,
Thanh Hóa vào mua tôm sống, phần còn lại thông qua các đại lý và các tiểu thương
tiêu thụ tại các chợ và nhà hàng trong ngoài tỉnh. Việc đưa sản phẩm ra thị trường qua
nhiều khâu mua bán hoặc xử lý trong chuỗi, các hộ nông dân có thể giao dịch với một
hay nhiều khâu này. Khi chuỗi cung được xem xét theo các nông hộ, rõ ràng hộ nông
dân cần phải quyết định đáp ứng sản phẩm cho thị trường nào?. Tức là quyết định của
các hộ nông dân là bán cho ai, bán như thế nào, với giá cả ra sao?, phương thức thanh
toán như thế nào để từ đó đạt được mục tiêu của mình.
Trong kênh này các nhà thu gom lớn đóng vai trò rất quan trọng. Các thu gom
này tiêu thụ khoảng 75% lượng sản phẩm mà các hộ nông dân sản xuất ra. Hiện nay
trên địa bàn xã có khoảng 8-12 thu gom lớn. Các nhà thu gom là người trực tiếp thu
mua sản phẩm của các hộ nông dân và tiêu thụ ở rất nhiều nơi như bán cho các tư
thương tại Huế, tư thương các tỉnh phía Bắc, các bán buôn ở Đà Nẵng, Quy Nhơn,
các công ty xuất khẩu tại Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh phần còn lại bán lẽ
cho các tiểu thương các chợ trong tỉnh. Thu gom lớn thông qua nhu cầu của thị
trường sẽ lựa chọn hình thức phân phối cho hàng hóa, quyết định bán hàng cho ai
với giá cả như thế nào để vừa bù đắp chi phí và có lãi.
Giai đoạn gần đến kỳ thu hoạch. Các thu gom sẽ nhận được đơn đặt hàng, tiền
đặt cọc cùng với các yêu cầu của người mua về chủng loại, lượng và giá cả... và một
số thoả thuận khác. Sau đó các thu gom lớn đến tại các ao để thống nhất giá cả với
các hộ nông dân trước khi thu hoạch. Sau khi kéo tôm lên và phân loại. Tôm đạt
yêu cầu của các đối tác thì giữ lại, tôm không đạt yêu cầu sẽ bán cho các bán buôn ở
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
Đà Nẵng và cho các tiểu thương các chợ tại địa phương. Một ao có thể thu hoạch từ
2-3 lần. Bởi vì hiện nay toàn xã chỉ nuôi với hình thức một vụ ăn chắc nên sản
lượng tôm rất lớn, thời gian thu mua khoảng một đến 2 tháng. Cách thu hoạch là thu
tỉa, dùng lừ xếp thả xuống ao vào ban đêm và chon lọc tôm đạt kích cở thị trường
mua để bán và tôm nhỏ tiếp tục thả nuôi.
Hình thức thanh toán: Sau khi mua từ 2-5 ngày, các thu gom thanh toán đủ
số tiền mua tôm khi đã trừ đi các khoản thoả thuận trước đây giữa các chủ hộ nông
dân và thu gom lớn (vay tiền, mua nợ thức ăn,...)
Qua điều tra được biết giá tôm vào giai đoạn thu hoạch cao điểm khoảng tháng
6 hàng năm rất thấp, lúc đó các ao nuôi đã đồng loạt thu hoạch làm cho cung sản
phẩm thừa giá xuống thấp nhưng thời điểm giáp vụ sản phẩm khan hiếm vào tháng
2 giá sản phẩm rất cao có lúc giá tôm lên tới 180 đến 200 nghìn/kg loại 40con/kg.
- Thu gom lớn bán cho các công ty xuất khẩu tại Đà Nẵng và Thành phố Hồ
Chí Minh. Đây là các công ty xuất khẩu lớn, số lượng thủy sản nuôi trồng dùng
trong việc chế biến rất nhiều. Họ đã tổ chức cho người xuống tại xã liên hệ với các
thu gom lớn tại đây để đặt hàng và tự vận chuyển về công ty. Cung cấp cho các
công ty xuất khẩu là ưu tiên đối với các thu gom chiếm 17,4% tổng sản lượng của
họ. Sau khi thoả thuận mua bán với các hộ nông dân xong, các thu gom tiến hành
phân loại. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn, kích cở theo yêu cầu của các công ty xuất khẩu,
các thu gom tiến hành đưa vào các phi nhựa để ướp lạnh, bảo quản sản phẩm. Khi
đủ số lượng sẽ thông báo cho các công ty đưa xe chuyên dùng đến để chuyển đi.
Trong trường hợp sản phẩm thu mua quá nhiều, không có khả năng bảo quản, các
thu gom tiến hành thuê xe lạnh tại địa phương, đóng đúng số lượng đã thoả thuận
chuyển đi sau đó thông báo cho các công ty xuất khẩu bằng điện thoại để các công
ty này có kế hoạch nhận hàng và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Chi phí thuê xe
lạnh vận chuyển do phía các công ty xuất khẩu thanh toán. Ngoài ra các công ty này
còn mua hàng của công ty TNHH Thanh Tin và các cơ sở thu mua ở Huế để phục
vụ cho nhu cầu của mình. Khi sản phẩm mang về công ty họ tiến hành phân loại và
chế biến. Một phần sản phẩm bán ra thị trường trong nước thông qua các chợ, siêu
Formatted: Line spacing: 1,5 lines
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
Ê
́ HU
Ế
33
thị và người bán lẻ. Số còn lại đạt chất lượng tốt các công ty này tiến hành việc xuất
hàng bán cho các nước trên thế giới mà chủ yếu là thị trường Nhật Bản, Mỹ và khối
các nước EU thông qua hệ thống bán lẻ mà sản phẩm của các công ty đến được với
người tiêu dùng.
Chênh lệch giá: Giá bán cho các công ty xuất khẩu chênh lệch so với giá mua
từ 5-7 giá. Trường hợp các thu gom phải thuê xe vận tải thì giá có thể thấp hơn bởi
chất lượng tôm bị giảm sút do thời gian bảo quản là quá lâu và phương tiện bảo
quản kém.
Thông tin về giá: các thu gom lớn nắm bắt giá từ rất nhiều công ty khác nhau,
sự chênh lệch giá giữa các công ty là cơ sở để các thu gom quyết định nên bán sản
phẩm cho ai.
Hình thức thanh toán: Các công ty xuất khẩu thanh toán 100% tiền mặt cho
các thu gom. Ngoài ra còn trang bị cho các thu gom phi nhựa để bảo quản sản
phẩm. Khi hết vụ thu hoạch các công ty lại thu hồi về. Nhìn chung quan hệ giữa các
thu gom và các công ty xuất khẩu khá chặt chẽ. Các thỏa thuận tuy chưa hình thành
hợp đồng nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu của hai bên. Tuy nhiên, việc cung cấp
cho các công ty này là không ổn định, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường.
- Thu gom lớn bán sản phẩm cho tư thương các tỉnh phía Bắc (Chiếm khoảng
31,5% sản lượng các thu gom): Tư thương tỉnh khác không trực tiếp tổ chức việc
thu gom tại các hộ nông dân được bởi vì số lượng thu gom thường là nhỏ lẻ, không
đủ trọng tải cho xe đông lạnh. Việc thu mua nhỏ lẻ lại tốn nhiều thời gian và chi phí
mà mặt hàng thuỷ sản lại là hàng tươi sống, việc bảo quản sản phẩm không được tốt
sẽ làm chất lượng của sản phẩm không đạt với yêu cầu. Do đó các tư thương từ các
tỉnh phía Bắc phải liên hệ với các thu mua lớn, họ mua theo đặt hàng bằng điện
thoại với số lượng và chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của họ. Tuy thông
qua các thu mua lớn giá cả của sản phẩm cao hơn giá mua trực tiếp của các hộ nông
dân nhưng giảm chi phí cho việc thu gom và luôn giữ được chất lượng sản phẩm.
Các tư thương này mua hầu hết các chủng loại tôm với giá cả thoả thuận và giá cao
bằng giá bán lẻ tại địa phương. Họ sử dụng xe lạnh để thu gom từng địa điểm, cung
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
33
cấp cho các nhà hàng khách sạn và bán buôn tại địa phương. Trong đó tư thương
Thanh Hoá chiếm khoảng 50% sản lượng của cả khu vực, Hải Phòng chiếm 30%, tư
thương Hà Nội chiếm tỷ trọng thấp nhất, họ chỉ mua hàng khi thị trường khan hiếm
vào những vụ trái khoảng tháng 2 tháng 3 hàng năm. Chênh lệch giữa giá mua và
giá bán của các thu gom từ 2-3 giá. Hình thức thanh toán 100% tiền mặt và thanh
toán khi mua. Thị trường tiêu thụ tại các tỉnh phía bắc và xuất khẩu sang Trung
Quốc theo đường tiểu ngạch là chính.
- Thu gom bán sản phẩm cho Công ty TNHH Thanh Tin, và các cơ sở thu mua
ngoài xã. Công ty này được thành lập từ sau khi các công ty thuỷ sản Thừa Thiên
Huế phá sản, các cơ sở thu mua khác đã hình thành từ lâu. Đây là công ty, các cơ sở
thu mua lớn nằm trong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và có mặt rộng khắp trên tất cả
các huyện có phong trào nuôi tôm mạnh. Đối với xã Vinh Hưng và huyện Phú, công
ty, các cơ sở thu mua trên có ảnh hưởng rất lớn, trong thời gian qua sản lượng mà
công ty tiêu thụ chiếm khoảng 40,2% tổng sản lượng của các thu gom. Với trang bị
cơ sở vật chất tương đối mạnh, hệ thống xe cấp đông gần 10 chiếc, công ty, các cơ
sở thu mua đã thu mua hầu hết các sản phẩm của các thu gom, sau đó tự bảo quản
và vận chuyển về phân phối cho các công ty thuỷ sản tại Đà Nẵng, thành phố Hồ
Chí Minh khoảng 49%; tư thương các tỉnh phí Bắc( Thanh Hóa, Hà Nội) khoảng
37% và các bán lẽ, nhà hàng, khách sạn trên địa bàn trong tỉnh và ngoài tỉnh(
người tiêu dùng chiếm 14%).
Chênh lệch giá giữa mua và bán là 1-2 giá tuỳ theo chất lượng và chủng loại
sản phẩm. Qua tìm hiểu cho thấy khi có ao chuẩn bị thu hoạch các thu gom liên hệ
với công ty, cơ sở thu mua qua điện thoại để thỏa thuận giá bán và lượng cung cấp,
thời gian bán để công ty cho xe về nhận hàng chuyển đi. Hình thức thanh toán trả
sau khoảng 3-7 ngày. Giữa các thu gom và các tư thương trong tỉnh có một số hộ
không có quan hệ ràng buộc nào, còn đa số có ràng buộc như các hộ thu gom lớn
mượn tiền trước để thu mua, nhận thức ăn của công ty về bán để thu lãi. Có trường
hợp các thu gom này chính là người của tư thương thuê mua. Họ được trang bị đầy
đủ từ phi nhựa, tiền bạc và cung cấp các thông tin về giá cả.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tinh_hinh_tieu_thu_tom_su_cua_cac_ho_nong_dan_xa_vinh_hung_huyen_phu_loc_tinh_thua_thien_hue_3678_19.pdf