MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình vẽ
MỤC LỤC.1
MỞ ĐẦU .1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.5
1.1. Một số vấn đề về phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học .5
1.1.1. Phương pháp dạy học .5
1.1.2. Đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS.12
1.1.3. Hình thức tổ chức dạy học.15
1.2. Một số vấn đề về DH theo nhóm .17
1.2.1. Khái niệm DH theo nhóm.17
1.2.2. Cơ sở lí luận của DH theo nhóm .18
1.2.3. Đặc điểm của DH theo nhóm và các nguyên tắc của hoạt động nhóm .20
1.2.4. Một số HTTCDH theo nhóm.22
1.2.5. Ưu điểm và hạn chế của DH theo nhóm.32
1.2.6. Quy trình tổ chức DH theo nhóm .35
1.2.7. Một số lưu ý để tổ chức DH theo nhóm đạt hiệu quả.43
1.3. Một số vấn đề về DH theo nhóm trong DH vật lí.45
1.3.1. Mục tiêu giáo dục của môn vật lí ở trường THPT hiện nay.45
1.3.2. Một số HTTC DH theo nhóm thích hợp với DH vật lí.47
1.3.3. Đánh giá kết quả trong DH theo nhóm.56
1.4. Kết luận chương 1.59
Chương 2. SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO NHÓM MỘT SỐ
KIẾN THỨC THUỘC PHẦN QUANG HÌNH HỌC– VẬT LÍ 11
NÂNG CAO .60
2.1. Tìm hiểu phần quang hình học.60
2.1.1. Cấu trúc nội dung.60
2.1.2. Phân tích nội dung .612.1.3. Tác dụng của DH theo nhóm khi dạy phần quang hình học.62
2.1.4. Mục tiêu cần đạt được.64
2.1.5. Kế hoạch DH phần Quang hình học.67
2.2. Soạn thảo tiến trình dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần quang
hình học .68
2.2.1. Bài “Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần”.68
2.2.2. Kiến thức về “Thấu kính mỏng”.87
2.2.3. Kiến thức về “Các tật của mắt và cách khắc phục”.101
2.2.4. Kiến thức về “Các quang cụ bổ trợ cho mắt” .107
2.3. Kết luận chương 2.115
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .116
3.1. Mục đích, nội dung, đối tượng và phương pháp thực nghiệm .116
3.1.1. Mục đích thực nghiệm .116
3.1.2. Nội dung thực nghiệm .116
3.1.3. Đối tượng thực nghiệm.117
3.1.4. Phương pháp thực nghiệm.117
3.2. Tiến trình thực nghiệm.120
3.2.1. Công tác chuẩn bị .120
3.2.2. Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần”.120
3.2.3. Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Thấu kính mỏng”.125
3.2.4. Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Các tật của mắt và cách khắc phục”.131
3.2.5. Tiến trình thực nghiệm chủ đề “Các quang cụ bổ trợ cho mắt”.134
3.3. Nhận xét và đánh giá kết quả thực nghiệm.137
3.3.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm.137
3.3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm .138
3.4. Rút kinh nghiệm.144
3.4.1. Kinh nghiệm về việc trang bị kĩ năng làm việc nhóm cho HS.144
3.4.2. Kinh nghiệm về việc tổ chức DH theo nhóm .146
197 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tổ chức dạy học theo nhóm một số kiến thức thuộc phần Quang hình học – Vật lí 11 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á nhân)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
Yêu cầu HS quay mặt lên bảng để tiếp
tục tìm hiểu vấn đề tiếp theo.
- Từ TN trên ta thấy đối với mỗi cặp
môi trường nhất định thì tỉ số sini/sinr
là hằng số, với các cặp môi trường
khác nhau thì tỉ số này có giá trị khác
nhau. Kết quả này chứng tỏ điều gì?
Đưa ra khái niệm chiết suất tỉ đối
và chiết suất tuyệt đối của môi trường.
- Làm TN mô phỏng (chiếu trên màn
hình cho cả lớp theo dõi): Chiếu chùm
sáng hẹp từ môi trường có chiết suất
n1 sang môi trường có chiết suất n2.
Đo góc tới i, góc khúc xạ r, vận tốc
truyền ánh sáng của chùm tia tới,
chùm tia phản xạ và khúc xạ.
HS quay mặt lên bảng để tiếp tục tìm
hiểu vấn đề tiếp theo.
- Tỉ số sini/sinr phụ thuộc vào bản
chất của hai môi trường.
- Tiếp nhận kiến thức.
- Quan sát TN, ghi nhận các số liệu.
10
phút
Yêu cầu HS quan sát TN, ghi nhận
số liệu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vận tốc ánh sáng trong các môi
trường có liên hệ gì với chiết suất của
môi trường?
+ Biểu thức tính chiết suất tuyệt đối
của một môi trường?
+ Công thức liên hệ giữa i, r với chiết
suất của các môi trường?
- Từ biểu thức n1sini = n2sinr, suy ra:
+ Trường hợp n1 r: tia
khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn tia
tới.
+ Trường hợp n1 > n2: i < r: tia
khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới.
Yêu cầu HS đối chiếu với kết quả
TN đã tiến hành ở trên để kiểm tra.
- Hướng dẫn HS vẽ ảnh tạo bởi lưỡng
chất phẳng trong hai trường hợp: n1 >
n2 và n1 < n2, với các câu hỏi gợi ý :
+ Cách xác định ảnh của một vật tạo
bởi một quang cụ?
+ Để vẽ ảnh của một vật tạo bởi sự
khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách
hai môi trường (ảnh tạo bởi lưỡng
chất phẳng) ta phải vẽ thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình, các HS
còn lại theo dõi, nhận xét, rút ra kết
luận.
- Làm việc cá nhân, tính toán, nhận
xét và trả lời các câu hỏi:
+ 1 2
2 1
v n
v n
=
+ 2 121
1 2
n vn
n v
= =
cn
v
=
+ 2 1 2
1
sin sin sin
sin
ni n i n r
r n
= ⇒ =
- Đối chiếu với kết quả TN, nhận xét,
ghi nhận kiến thức thu được.
+ Ảnh của một vật tạo bởi một quang
cụ là giao điểm của chùm tia đi ra
khỏi quang cụ đó.
+ Từ vật, vẽ hai tia tới mặt phân cách
hai môi trường và các tia khúc xạ
tương ứng. Giao điểm của hai tia
khúc xạ là ảnh của vật qua lưỡng
chất phẳng.
- Vẽ hình, nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần (làm việc theo nhóm)
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm tương tự như lần hoạt động nhóm ở trên,
trong đó thành phần nhóm và cách thức hoạt động nhóm được giữ nguyên như cũ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
* Nêu vấn đề, tái lập nhóm và phân
công nhiệm vụ cho các nhóm:
- Chiếu nội dung bài toán: Chiếu một
chùm tia sáng hẹp từ nước ra không khí
dưới góc tới i = 300 và i = 600. Tính góc
khúc xạ trong từng trường hợp. Nhận
xét kết quả thu được.
Yêu cầu HS thực hiện.
Gọi 2 HS lên bảng trình bày kết quả.
- Từ kết quả bài toán, nêu vấn đề:
Làm thế nào để biết được khi nào thì có
tia khúc xạ qua mặt phân cách 2 môi
trường? Nếu không có tia khúc xạ thì
hiện tượng xảy ra như thế nào, gọi là
hiện tượng gì? Điều kiện để xảy ra hiện
tượng này là gì?
Làm việc nhóm để giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS nhanh chóng lập lại nhóm
(như nhóm ban đầu).
- Phát PHT số 2 (a hoặc b) và phân
công nhiệm vụ cho các nhóm:
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng trình bày kết quả.
Nhận xét kết quả.
. i = 300 r = 420 góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.
. i = 600 sinr >1 không tồn tại
tia khúc xạ.
- Tiếp nhận vấn đề.
- Lập lại nhóm, bầu nhóm trưởng,
thư kí.
- Nhận PHT, tìm hiểu nhiệm vụ của
nhóm.
5 phút
+ Nhóm 1, 2, 3: thực hiện các yêu cầu
trong PHT 2a.
+ Nhóm 4, 5, 6: thực hiện các yêu cầu
trong PHT 2b.
- Nhắc lại cách thức hoạt động.
Lưu ý HS tránh lặp lại những sai sót đã
mắc phải.
* Làm việc nhóm:
- Yêu cầu các nhóm phân công công
việc, lắp đặt dụng cụ và tiến hành TN,
thảo luận và thực hiện những nhiệm vụ
trong PHT số 2.
- GV đi đến từng nhóm, quan sát các
nhóm tiến hành TN hướng dẫn nếu
các nhóm làm chưa đúng.
- Theo dõi hoạt động của các nhóm để
hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời, đồng
thời ghi nhận cách thức hoạt động và
thái độ làm việc của các nhóm.
Một số câu hỏi gợi ý và hướng dẫn:
Trong TN của nhóm:
+ Khi i = 00 thì r = ? Khi i tăng thì r
thay tăng hay giảm?
+ rmax = ? ứng với imax = ?
+ Có phải trong mọi trường hợp đều có
tia phản xạ và tia khúc xạ ở mặt phân
cách hai môi trường không?
+ Trường hợp không có tia khúc xạ thì
- Lắng nghe và chú ý để tránh lặp
lại sai lầm.
- Nhóm trưởng phân công nhiệm
vụ cho các TV, điều hành nhóm
làm TN và thảo luận nhóm để giải
quyết các nhiệm vụ được giao.
- Tiến hành TN theo các bước:
+ Chiếu chùm tia laze tới vuông
góc mặt phân cách hai môi trường.
+ Thay đổi góc tới từ 0 đến 900, đo
các góc khúc xạ tương ứng.
+ Nhận xét kết quả thu được.
- Các nhóm trao đổi với GV những
vướng mắc của nhóm trong quá
trình thực hiện.
5 phút
hiện tượng xảy ra như thế nào?
* Trình bày kết quả và rút ra kết
luận:
- Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình
bày kết quả.
- Thu lại các PHT, nhận xét kết quả của
các nhóm, rút ra các kết luận.
Cần nhấn mạnh cho HS:
+ Điều kiện để có hiện tượng phản xạ
toàn phần là ánh sáng phải truyền từ
môi trường chiết quang hơn sang môi
trường chiết quang kém và góc tới phải
lớn hơn góc tới giới hạn.
+ Ý nghĩa của chữ toàn phần: khi xảy ra
hiện tượng khúc xạ vẫn có hiện tượng
phản xạ đi kèm - phản xạ một phần. Khi
thỏa mãn điều kiện thích hợp, ánh sáng
khúc xạ không còn nữa, toàn bộ ánh
sáng sẽ phản xạ ở mặt phân cách - ta có
hiện tượng phản xạ toàn phần.
* Đánh giá hoạt động nhóm và rút
kinh nghiệm
- Đánh giá quá trình hoạt động của các
nhóm, rút kinh nghiệm.
- TV được gọi lên bảng trình bày
kết quả. Tất cả các TV còn lại theo
dõi và nhận xét.
- Theo dõi, ghi nhận kiến thức.
- Các nhóm tự đánh giá quá trình
hoạt động của mình, của các TV
trong nhóm theo các tiêu chí đã đề
ra.
4 phút
2 phút
Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần (Làm việc
cá nhân và cả lớp)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Yêu cầu HS đọc SGK mục 2 trang 220 - Đọc SGK, trao đổi với bạn bên 5 phút
và trao đổi với bạn bên cạnh để tìm hiểu
các vấn đề sau:
+ Hiện tượng phản xạ toàn phần có ứng
dụng gì trong đời sống và kĩ thuật ?
+ Cấu tạo của cáp quang? Cáp quang
truyền dữ liệu thông tin bằng cách nào ?
+ Cáp quang có những ưu điểm nào
vượt trội so với cáp kim loại? Giải thích
nguyên nhân.
+ Trong y học, cáp quang được sử dụng
để làm gì?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trên.
- Nhận xét và kết luận.
cạnh để tìm hiểu các vấn đề mà GV
đã nêu.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, rút kinh nghiệm, giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Vận dụng: Giải thích hiện tượng sau:
+ Khi tia sáng đi là là mặt dung dịch
nước đường tia sáng truyền thẳng
+ Đổ từ từ nước dọc theo thành chậu
thủy tinh đường truyền của tia sáng
là đường cong.
- Giải thích hiện tượng:
+ Dung dịch nước đường là dung
dịch trong suốt đồng chất ánh
sáng truyền theo đường thẳng.
+ Đổ từ từ nước dọc theo thành
chậu nước hòa vào dung dịch
nhưng không đều nhau dung
dịch không đồng nhất, tạo thành
các lớp dung dịch với nồng độ khác
nhau tia sáng bị khúc xạ qua các
lớp dung dịch đường truyền của
5 phút
- Yêu cầu HS tóm tắt lại các nội dung
chính của bài học.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm và
các TV, chấm điểm nhóm tính điểm
khuyến khích để cộng vào bài kiểm tra
cho các nhóm hoạt động tốt.
- Giao nhiệm vụ về nhà:
Các nhóm thảo luận và giải thích các
hiện tượng:
+ Ảo ảnh trên sa mạc: Người đi trên sa
mạc như thấy có cây và bóng cây in trên
mặt nước ở phía trước nhưng khi đến
thì không thấy.
+ Ảo ảnh trên biển: một số người đi
biển như thấy có cả một thành phố trên
mặt biển.
+ Khi đi trên đường nhựa vào buổi trưa
nắng nhìn thấy mặt đường phía trước
như có nước nhưng khi đi đến nơi thì
không thấy.
Cá nhân học bài và làm các bài tập:
+ 3, 4, 5 trang 217, 218; 3, 4 trang 222
(SGK).
+ 6.4 – 6.7 trang 72 (SBT).
tia sáng là đường cong.
- Tóm tắt lại các nội dung chính
của bài học.
- Nhận xét hoạt động của nhóm và
các TV trong nhóm, chấm điểm
cho từng TV trong nhóm.
- Thực hiện các nhiệm vụ theo yêu
cầu của GV.
Hoạt động 7: Kiểm tra cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Phát bài kiểm tra cho HS. (Nội dung
đề kiểm tra xem ở phụ lục 3).
- Nhận bài kiểm tra, nghiêm túc làm
bài trong thời gian qui định.
12
phút
- Thu bài, công bố đáp án, giải đáp
thắc mắc của HS và đưa bài cho HS
chấm chéo.
- Công bố kết quả kiểm tra, sửa các lỗi
sai thường gặp ở HS.
(nếu không đủ thời gian thì GV chấm
bài ở nhà và công bố đáp án, giải thích
thắc mắc ở tiết học sau).
- HS theo dõi đáp án, trao đổi với GV
các vấn đề chưa hiểu rõ, chấm bài
kiểm tra của bạn.
- Kiểm tra lại bài làm của mình và
sửa các lỗi sai.
2.2.2. Chủ đề kiến thức về “Thấu kính mỏng”
(Vận dụng hình thức nhóm chuyên gia kết hợp trò chơi vật lí)
2.2.1.1. Lí do chọn hình thức nhóm chuyên gia kết hợp trò chơi vật lí
Sự truyền ánh sáng qua thấu kính theo SGK chính là sự khúc xạ ánh sáng qua
môi trường trong suốt giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt phẳng và một mặt cầu.
Kiến thức về thấu kính và sự truyền ánh sáng qua thấu kính là đặc biệt cần thiết trong
phần quang hình học, có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và trong kỹ thuật. Trên cơ
sở các kiến thức về thấu kính HS mới hiểu được các vấn đề về quang hệ và đặc biệt
là hiểu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của các quang cụ sau này, vì vậy GV
cần tổ chức cho HS tìm hiểu kĩ phần này.
Do bài học chứa nhiều đơn vị kiến thức, trong đó phần vẽ hình đòi hỏi phải
luyện tập nhiều trong khi thời gian học trên lớp có hạn nên nếu tổ chức học tập theo
hình thức lớp GV sẽ khó hướng dẫn sát sao cho từng HS. Vì vậy, GV có thể tổ chức
HS thành các nhóm, mỗi nhóm có đủ thành phần giỏi, khá, trung bình, yếu để các
HS hướng dẫn lẫn nhau.
Trước khi học bài này HS cũng đã có nền tảng kiến thức cơ bản về khúc xạ
ánh sáng và một số kiến thức về thấu kính, tuy nhiên các kiến thức cũ và mới, dễ và
khó đan xen nhau, trình độ HS lại không đồng đều nên cần phân hóa kiến thức theo
trình độ HS để HS nào cũng có thể chuẩn bị bài ở nhà và thể hiện được vai trò của
mình trong nhóm, vì vậy HTTC DH theo nhóm chuyên gia là thích hợp hơn cả.
Trước khi học, GV phân công nhiệm vụ cho mỗi nhóm cũng như mỗi HS về ôn lại
các kiến thức cũ, tìm hiểu trước các kiến thức mới ở nhà theo khả năng của từng
HS, sau đó tổ chức cho HS thảo luận nhóm tại lớp tìm hiểu các kiến thức đó dưới sự
hướng dẫn của GV. Bên cạnh đó, để kích thích hứng thú và tinh thần thi đua học tập
của HS, sau khi tổ chức cho các nhóm tìm hiểu các kiến thức cơ bản, GV sẽ kiểm
tra mức độ nắm vững kiến thức của HS và việc vận dụng kiến thức để giải một số
bài tập thông qua việc tổ chức trò chơi thi đua giữa các nhóm.
2.2.2.2. Xác định mục tiêu
a) Về kiến thức
- Nêu được định nghĩa và cấu tạo của thấu kính.
- Phân biệt được các loại thấu kính.
- Trình bày được các yếu tố của thấu kính: đường kính khẩu độ, quang tâm,
trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện, độ tụ.
- Trình bày được điều kiện cho ảnh rõ của thấu kính.
- Phân biệt được các khái niệm tiêu điểm vật và tiêu điểm ảnh, tiêu diện vật và
tiêu diện ảnh, tiêu cự của hai loại thấu kính.
- Thiết lập được công thức thấu kính và công thức tính độ phóng đại của ảnh.
- Trình bày được tính chất của ảnh tạo bởi các TK ứng với các vị trí của vật.
b) Về kĩ năng
- Vẽ được đường đi của các tia sáng qua hai loại thấu kính (các tia đặc biệt và
tia bất kì).
- Dựng được ảnh của một vật bằng cách vẽ đường đi của các tia sáng.
- Vận dụng được các công thức thấu kính để giải các bài toán về thấu kính.
- Đặc biệt, thông qua hoạt động nhóm chuyên gia và nhóm hợp tác, HS có thể
rèn luyện được một số kĩ năng như:
+ Kĩ năng tiến hành TN.
+ Kĩ năng đọc SGK, tìm hiểu và trao đổi thông tin.
+ Kĩ năng làm việc nhóm: phân chia công việc, lắng nghe, trao đổi, hợp tác.
+ Kĩ năng nhận xét và đánh giá.
c) Về thái độ
- Tích cực học tập, hăng hái đóng góp ý kiến.
- Có thái độ hợp tác với các TV trong nhóm chuyên gia và nhóm hợp tác để
hiểu rõ nội dung bài học.
- Biết lắng nghe và đóng góp ý kiến, nghiêm túc đánh giá kết quả hoạt động
của nhóm và nhóm khác.
2.2.2.3. Chuẩn bị của GV và HS
a) GV
- Các dụng cụ TN: giá quang học, TKHT, TKPK, đèn, vật, màn.
- Phương tiện dạy học: máy chiếu.
- Soạn thảo kế hoạch dạy học và tổ chức trò chơi.
- Các vấn đề hoạt động nhóm và nội dung các trò chơi (xem phụ lục 4 và 5).
- Tóm tắt nội dung bài học.
b) HS
- Ôn lại các kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9; các kiến thức về khúc xạ
ánh sáng mới học; cách phân biệt vật và ảnh đối với một quang cụ, tính chất thật, ảo
của vật và ảnh.
- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà theo sự phân công của GV.
2.2.2.4. PPDH
- PP thuyết trình nêu vấn đề.
- PP đàm thoại.
- PP thực hành thí nghiệm ở nhà.
- PP làm việc với SGK và tài liệu tham khảo.
2.2.2.5. Tiến trình dạy học
Chuẩn bị (ở tiết học trước)
Hoạt động 1: Đặt vấn đề, chia nhóm và bố trí chỗ ngồi (làm việc cả lớp)
Nhóm được chia sao cho năng lực của HS các nhóm đồng đều nhau. Giả sử
trung bình một lớp học có 30 HS, mỗi nhóm gồm 5 HS. Như vậy sẽ có 6 nhóm hợp
tác. Việc chia nhóm được tiến hành theo các bước sau:
- Sắp xếp danh sách HS theo điểm số từ cao đến thấp (căn cứ theo kết quả học
tập bộ môn của lớp ở HKI hoặc bài kiểm tra 1 tiết gần nhất).
- Chia HS thành 5 nhóm đối tượng khác nhau:
+ Nhóm đối tượng thứ 1: gồm 6 HS có mức điểm cao nhất.
+ Nhóm đối tượng thứ 2: gồm 6 HS có mức điểm cao thứ hai.
+ Nhóm đối tượng thứ 3: gồm 6 HS có mức điểm cao thứ ba.
+ Nhóm đối tượng thứ 4: gồm 6 HS có mức điểm cao thứ tư.
+ Nhóm đối tượng thứ 5: gồm các HS còn lại.
- Chuẩn bị sẵn các lá thăm, số thăm tương ứng số HS trong các nhóm đối
tượng, được đánh số từ 1 đến 6. Nếu nhóm đối tượng thứ 5 có nhiều hơn 5 HS thì
chuẩn bị số thăm gấp đôi số HS và cũng đánh số từ 1 đến 6, mỗi số lặp lại 2 lần.
- Cho HS ở các nhóm đối tượng lần lượt bốc thăm chọn nhóm.
Với cách chia này, ở mỗi nhóm hợp tác sẽ có đủ các HS thuộc các nhóm đối
tượng khác nhau, và có thể có những nhóm có 2 TV thuộc nhóm đối tượng thứ 5.
GV đánh số thứ tự cho các nhóm. Các TV trong nhóm cũng được đánh số thứ
tự từ thấp đến cao theo năng lực (TV1 thuộc nhóm đối tượng 5, , TV 5 thuộc
nhóm đối tượng 1). Trường hợp nhóm có 2 TV thuộc nhóm đối tượng thứ 5 thì 2
TV đó sẽ cùng số (2 TV1).
Căn cứ trên số nhóm và số HS mỗi nhóm, GV bố trí chỗ làm việc cho các
nhóm, hướng dẫn HS cách sắp xếp bàn ghế và yêu cầu HS sắp xếp trước khi vào
học để đỡ mất thời gian. (Xem sơ đồ bố trí chỗ ngồi ở hình 2.2).
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí chỗ ngồi hoạt động nhóm chuyên gia
- Hoạt động nhóm chuyên gia: các TV cùng số ngồi chung vào một khu vực có
số thứ tự là số thứ tự của TV đó (TV1 ngồi khu vực 1, TV2 ngồi ở khu vực 2, ).
- Hoạt động nhóm hợp tác: các nhóm ngồi vào khu vực cùng số với số thứ tự
của nhóm (nhóm 1 ngồi khu vực 1, nhóm 2 ngồi khu vực 2,)
Dự kiến các hoạt động của GV và HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Đặt vấn đề giới thiệu bài mới.
- Phổ biến danh sách các nhóm đối
tượng HS và cách thức bốc thăm chia
nhóm.
- Hướng dẫn HS cách sắp xếp bàn ghế và
bố trí chỗ ngồi cho các nhóm. Yêu cầu
HS sắp xếp trước khi bắt đầu tiết học.
- Tiếp nhận vấn đề.
- Tiến hành chia nhóm.
- Theo dõi và nhớ cách sắp xếp bàn
ghế, vị trí ngồi của nhóm.
5 phút
Hoạt động 2: Phân chia nhiệm vụ và phổ biến cách thức hoạt động
Nội dung bài học được chia thành các vấn đề học tập khác nhau (phụ lục 4).
Trong bài học này, những nội dung như: định nghĩa, phân loại thấu kính, các
yếu tố đặc trưng của thấu kính, vẽ đường đi của tia sáng qua thấu kính, vẽ ảnh tạo
bởi thấu kính trong các trường hợp đơn giản HS đã được học tương đối kĩ ở THCS.
Tuy nhiên HS cũng đã quên đi một số kiến thức, do đó có thể cho các HS khá giỏi
tìm hiểu những phần khó, HS yếu hơn tìm hiểu những phần dễ hơn.
Dự kiến các hoạt động của GV và HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Phát PHT và phân công nhiệm vụ cho
các TV. Các TV cùng số của các nhóm
thực hiện cùng nhiệm vụ. Yêu cầu:
+ Tất cả các TV ôn lại các kiến thức về
thấu kính đã học ở lớp 9.
+ Các TV tìm hiểu kĩ (ở nhà) các kiến
thức thuộc vấn đề được giao, ghi lại
những điểm cần trao đổi với các TV
cùng nhiệm vụ.
+ Xem trước nội dung toàn bộ bài học,
- Nhận PHT, ghi nhận nhiệm vụ
của cá nhân và của nhóm.
Nhiệm vụ của các TV:
+ Nhóm TV1: Tìm hiểu vấn đề 1.
+ Nhóm TV2: Tìm hiểu vấn đề 2.
+ Nhóm TV3: Tìm hiểu vấn đề 3.
+ Nhóm TV4: Tìm hiểu vấn đề 4.
+ Nhóm TV5: Tìm hiểu vấn đề 5.
Nhiệm vụ của các nhóm:
+ Hoàn thành các vấn đề từ vấn đề
5 phút
các vấn đề, ghi lại những thắc mắc,
những vấn đề chưa hiểu để nhờ các TV
trong cùng nhóm giải đáp.
+ Tích cực học tập, hợp tác với nhóm
trong quá trình làm việc.
- Phổ biến cách tiến hành hoạt động trên
lớp ở giờ học sau:
+ Các TV có cùng nhiệm vụ sẽ hợp lại
thành một nhóm, gọi là nhóm chuyên
gia, thảo luận về vấn đề của mình trong
thời gian qui định.
+ Kết thúc hoạt động, các TV trở về
nhóm của mình, giảng lại cho các TV
trong nhóm hiểu các nội dung trong vấn
đề của mình và cùng nhau tìm hiểu các
vấn đề còn lại.
+ Mỗi nhóm hợp tác sẽ trở thành một đội
chơi, tham gia trò chơi thi đấu giữa các
nhóm. Các đội có số điểm cao nhất, nhì,
ba sẽ nhận được phần thưởng của GV.
- Hướng dẫn HS cách làm việc với SGK
và các tài liệu tham khảo để tìm hiểu
vấn đề được giao.
- Phát cho mỗi HS thuộc nhóm TV2 các
dụng cụ: 1 TKHT, 1 TKPK, hướng dẫn
các em cách tiến hành TN để tìm hiểu
về tiêu điểm của các thấu kính đã cho.
1 đến vấn đề 5.
+ Thảo luận nhóm, tìm hiểu các
vấn đề 6, 7, 8.
- Lắng nghe và tìm hiểu cách tiến
hành hoạt động, hỏi lại GV nếu
chưa nắm rõ.
- Lắng nghe và tìm hiểu cách làm
việc với SGK và các tài liệu tham
khảo để tìm hiểu vấn đề được giao.
- Các TV2 nhận dụng cụ, lắng nghe
hướng dẫn của GV.
Tiến hành hoạt động ở nhà:
Hoạt động 3: Làm việc ở nhà, tìm hiểu các vấn đề được được giao
HS tìm hiểu các vấn đề được giao theo các yêu cầu của GV.
Tiến hành hoạt động trên lớp:
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm chuyên gia
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Nhắc lại cách tiến hành các hoạt động.
- Yêu cầu HS lập nhóm, ổn định chỗ
ngồi.
- Theo dõi hoạt động của các nhóm
chuyên gia, hướng dẫn các nhóm tìm
hiểu kĩ các vấn đề để các TV có thể
giảng lại cho các TV khác trong nhóm
mình.
- Đi đến từng nhóm, quan sát hoạt động
của nhóm, đánh giá mức độ thực hiện
nhiệm vụ của nhóm, hướng dẫn hoặc
đưa ra các câu hỏi gợi ý, dẫn dắt khi
cần thiết.
Một số câu hỏi gợi ý và hướng dẫn:
Đối với nhóm TV1:
+ Chiết suất của chất làm thấu kính như
thế nào so với chiết suất của không khí?
So sánh góc tới và góc khúc xạ khi
tia sáng đi từ không khí qua các mặt
cong của thấu kính và khi tia sáng đi ra
khỏi thấu kính?
Vẽ hình minh họa sự khúc xạ của
- Theo dõi.
- Lập nhóm, ổn định chỗ ngồi.
- Mỗi TV trong nhóm chuyên gia
tích cực trao đổi, đóng góp ý kiến
và lắng nghe để TV nào cũng hiểu
rõ các nội dung kiến thức trong vấn
đề của mình.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của
nhóm, trao đổi với GV về những
vướng mắc mà nhóm không thể giải
quyết, trả lời các câu hỏi gợi ý của
GV để tìm hiểu vấn đề.
Kết quả mong đợi ở HS:
+ Chiết suất của chất làm thấu kính
lớn hơn chiết suất của không khí.
Khi tia sáng đi từ không khí qua
các mặt cong của thấu kính: góc tới
lớn hơn góc khúc xạ. Khi tia sáng đi
ra khỏi thấu kính, góc tới nhỏ hơn
góc khúc xạ.
10
phút
của tia sáng qua hai loại thấu kính rìa
mỏng và rìa dày.
Từ đó giải thích tại sao trong không
khí thấu kính rìa mỏng được gọi là
TKHT còn thấu kính rìa dày được gọi
là TKPK.
Đối với nhóm TV2:
+ Yêu cầu HS mô tả lại các TN đã tiến
hành và kết quả thu được nêu vị trí
tương đối của các tiêu điểm của TKHT
và TKPK so với vị trí chùm tia tới và
chùm tia ló
( phân biệt sự khác nhau về vị trí của
các tiêu điểm của TKHT và TKPK).
Trong không khí, chùm tia sáng
song song qua thấu kính rìa mỏng bị
hội tụ lại nên thấu kính rìa mỏng
được gọi là TKHT, chùm tia sáng
song song qua thấu kính rìa dày bị
phân kì nên thấu kính rìa dày được
gọi là TKPK.
TN1: dùng 1 thấu kính rìa mỏng
hứng chùm sáng song song từ Mặt
Trời và dùng một tờ giấy hứng
chùm tia ló ra khỏi thấu kính. Di
chuyển tờ giấy tới lui để tìm vị trí
cho vệt sáng nhỏ và sáng nhất trên
tờ giấy. Vị trí này chính là tiêu điểm
ảnh của thấu kính và do chùm sáng
qua thấu kính bị hội tụ nên thấu
kính này là TKHT. Sau đó lật mặt
kia của thấu kính lên, làm TN tương
tự thì cũng tìm được một tiêu điểm
ảnh ở vị trí như lúc nãy. hai bên
TKHT có 2 tiêu điểm đối xứng
nhau, tiêu điểm vật nằm phía tia tới,
tiêu điểm ảnh nằm phía tia ló.
TN2: Thay thấu kính trên bằng 1
thấu kính rìa dày và hứng chùm
sáng song song từ Mặt Trời. Đặt
mắt sau thấu kính sao cho mắt có
Đối với nhóm TV3, TV4 và TV5:
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách phân biệt
vật và ảnh đối với một quang cụ.
+ Để vẽ ảnh của một điểm sáng nằm
ngoài trục chính, ta dùng các tia nào?
+ Để vẽ ảnh của một điểm sáng nằm
trên trục chính, ta dùng các tia nào?
+ Để vẽ ảnh của một vật AB nằm
vuông góc trục chính, A nằm trên trục
chính, ta phải làm thế nào?
- Kết thúc thời gian hoạt động nhóm
chuyên gia, yêu cầu các nhóm đánh giá
hoạt động của từng TV trong nhóm
theo các tiêu chí trong bảng 2.5.
thể hứng được chùm tia ló ra khỏi
thấu kính thì thấy một điểm sáng
nhỏ. Vị trí điểm sáng đó chính là
tiêu điểm ảnh của TK và do chùm
sáng qua thấu kính bị phân kì nên
thấu kính này là TKPK. Nếu đổi hai
mặt của thấu kính thì hiện tượng
vẫn xảy ra như vậy. Từ đó, HS có
thể kết luận hai bên TKPK cũng có
2 tiêu điểm đối xứng nhau, nhưng
tiêu điểm ảnh nằm phía tia tới, và
suy ra tiêu điểm vật nằm phía tia ló.
+ Vật: giao điểm của chùm tia đi tới
quang cụ. Ảnh: giao điểm của chùm
tia đi ra khỏi quang cụ.
+ Dùng 2 trong 3 tia đặc biệt: tia
qua quang tâm, tia song song trục
chính, tia qua (hoặc có đường kéo
dài đi qua) tiêu điểm vật chính.
+ Dùng 1 trong 3 tia đặc biệt và 1
tia bất kì.
+ Dùng 2 trong 3 tia đặc biệt vẽ ảnh
B’ của B. Hạ đường vuông góc từ
B’ xuống trục chính, cắt trục chính
tại A’, A’ là ảnh của A. Nối A’B’ ta
được ảnh của AB.
- Các nhóm chuyên gia nhận xét về
hoạt động của mỗi TV trong nhóm
theo các tiêu chí đã đặt ra.
Bảng 2.5. Bảng tiêu chí đánh giá cá nhân trong hoạt động nhóm chuyên gia
Đánh giá TV của các nhóm theo các tiêu chí sau:
STT TIÊU CHÍ
ĐIỂM
TỐI ĐA
ĐIỂM CỦA TV
N1 N2 N3 N4 N5 N6
1 Sự chuẩn bị ở nhà 2
2 Đóng góp ý kiến thảo luận 3
3 Khả năng diễn đạt 2
4 Thái độ hợp tác 2
5 Biết lắng nghe 1
Tổng 10
Hoạt động 5: Hoạt động nhóm hợp tác
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
THỜI
GIAN
- Yêu cầu HS trở về vị trí của nhóm
mình, tiếp tục các hoạt động tiếp theo.
- GV đi đến từng nhóm, hướng dẫn các
nhóm thực hiện các yêu cầu, giải đáp
các thắc mắc và điều chỉnh cách hoạt
động của các nhóm.
Hướng dẫn:
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách phân biệt
vật và ảnh, phân biệt vật thật, vật ảo,
ảnh thật, ảnh ảo đối với một quang cụ.
- HS trở về vị trí của nhóm mình,
tiếp tục các hoạt động tiếp theo.
- Các TV trong nhóm chuyên gia
giảng lại cho cả nhóm nghe phần
bài học của mình, đảm bảo mọi TV
trong nhóm nắm vững nội dung các
vấn đề 1, 2, 3, 4, 5.
- Các nhóm thảo luận, tìm hiểu vấn
đề 6, 7 và 8.
- Các nhóm trao đổi với GV những
35
phút
- Giải đáp các thắc mắc của HS.
vấn đề còn thắc mắc trong toàn bộ
bài học.
Hoạt động 6: Tổ chức trò chơi “Vui học Vật lí”
Trò chơi được tiến hành qua ba vòng thi đấu. Thể lệ của các vòng thi như sau:
- Vòng 1: Tiếp sức
+ Mỗi đội được nhận một đề thi in trên giấy, có chừa trống để trả lời.
Đề thi gồm 10 câu hỏi, thời gian làm bài là 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng được 1 đ.
+ Các TV trong mỗi đội chơi luân phiên nhau viết câu trả lời cho các câu
hỏi (chỉ ghi vắn tắt). Cứ sau 30s đề thi lại được chuyển qua cho TV kế tiếp. Cứ như
vậy cho đến khi hết thời gian làm bài.
- Vòng 2: So tài
Cách 1:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tvefile_2013_08_29_4433126877_9954_1872326.pdf