Luận văn Tổ chức thực thiQuản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La

Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn thực về tổ chức thi công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp:

 1.1. Khái niệm, nội dung Tổ chức thực thi chính sách kinh tế xã hộiAn toàn vệ sinh lao động

 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm

 1.1.2. Nội dung

 1.1.3. Quy trình

 1.2. Quản lýCông tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp

 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý an toàn vệ sinh lao động

1.2.2. Nội dung quản lý an toàn vệ sinh lao động

 1.2.2.1. Lập kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao động

 1.2.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động

 1.2.2.3. Kiểm soát thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động

1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp

 1.2.3.1. Yếu tố chủ quan

 1.2.3.2. Yếu tố khách quan

 

doc16 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 25/02/2022 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Tổ chức thực thiQuản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ----------- ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Đề tài: TỔ CHỨC THỰC THI CÔNG TÁCQUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC SƠN LA Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Minh Học viên thực hiện : Cầm Thị Hiên Chuyên ngành : Quản lý kinh tế và chính sách HÀ NỘI - 2018 Phần một: Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Điện năng là nguồn năng lượng có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và đời sống. Trong sản xuất: điện năng là nguồn năng lượng cho các máy, thiết bị,... góp phần tự động hóa, tăng năng suất lao động, giảm nhẹ sức lao động cho con người. Trong đời sống: năng lượng điện sử dụng để vận hành các đồ dùng, thiết bị điện giúp cuộc sống con người đầy đủ tiện nghi, văn minh, hiện đại hơn. Điện năng chính là điều kiện để phát triển tự động hóa và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Trong quá trình sản xuất, truyền tải, buôn bán điện năng luôn tiềm ẩn những nguy cơ dẫn đến mất an toàn trong lao động, sản xuất kinh doanh điện. An toàn lao động là một trong những vấn đề được tất cả các ban ngành quan tâm và giám sát khá chặt chẽ tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những tai nạn không mong muốn trong quá trình lao động đặc biệt là trong ngành điện vậy phải làm thế nào để cải thiện và đảm bảo an toàn lao động trong ngành điện? An toàn vệ sinh lao động trong ngành điện chính là việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động trong ngành điện. Cùng với nhiệm vụ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, thì an toàn lao động cũng được đặt ra là một nhiệm vụ quan trọng trong phát triển bền vững của Tập đoàn điện lực Việt Nam. Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam, tỉnh có diện tích 14.125  km² chiếm 4,27% tổng diện tích Việt Nam, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành phố. Phía bắc giáp các tỉnh Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu; phía đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình; phía tây giáp với tỉnh Điện Biên; phía nam giáp với tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Huaphanh (Lào); phía tây nam giáp tỉnh Luangprabang (Lào). Toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính (1 thành phố, 11 huyện) với 12 dân tộc gồm: Thái, Kinh, Mông, Mường, Dao, Khơ Mú, Xinh Mun; Kháng, La Ha, Lào, Tày và Hoa.. Địa hình tỉnh Sơn La chia cắt sâu và mạnh, vùng núi chiếm trên 85% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, đường xá giao thông phần lớn chưa được nhựa hóa, nhiều nơi về mùa mưa không đi lại được gây khó khăn trong đời sống và sản xuất của nhân dân. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên Công ty Điện lực Sơn La. Do đó, việc sản xuất kinh doanh, mua bán điện trên địa bàn tỉnh của Công ty Điện lực Sơn La thường xuyên được lãnh đạo các cấp, các ngành chỉ đạo thực hiện đảm bảo an toàn cho người lao động khi thực hiện công việc. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm khắc phục những hạn chế và khó khăn, để nâng cao hiệu quả thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La nói riêng và ngành điện nói chung. Đây chính là lý do đề tài: “Tổ chức thực thiQuản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La” được tác giả lựa chọn để làm đề tài luận văn thạc sỹnghiên cứu. 2. Tổng quan nghiên cứu Hiện nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về thực thi chính sách, công tác an toàn vệ sinh lao động. Trong quá trình nghiên cứu, em tác giả đã cớ có cơ hội tiếp cận và tham khảo một số đề tài có nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu như sau: “Công tác vệ sinh, an toàn lao động đối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn hội nhập” của Nguyễn Thị Thanh Bình - Khoa Quản lý xã hội, Học viện Hành chính quốc gia đăng trên tạp chí dân chủ & pháp luật điện tử Tác giả đưa ra và làm rõ Thực trạng công tác vệ sinh, an toàn lao động ở khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay, cho thấy sự khó khăn, yếu thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động nói riêng. Những bất cập có thể nhận thấy như: chỉ khi xảy ra các rủi ro thì mới tìm cách xử lý, giải quyết mà không có thói quen chủ động phòng ngừa ngay từ đầu; Việc người sử dụng lao động chưa quan tâm, thiếu giải pháp, người lao động thiếu kiến thức, hiểu biết về an toàn vệ sinh lao động; Một trong những biện pháp hành động đó là việc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động. Sự cần thiết áp dụng hệ thống an toàn vệ sinh lao động và một số yêu cầu của việc xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động; Một số yêu cầu của việc xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động: Thứ nhất, cần đáp ứng khả năng về tài chính. Thứ hai, cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và khả năng quản lý của chủ doanh nghiệp. Thứ ba, cần tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực áp dụng công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật. Thứ tư, số lượng nhà khoa học, chuyên gia làm việc chiếm 0,025% trong tổng số lao động làm hạn chế việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động. Xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2010 – 2015 có nêu ra những thuận lợi, khó khăn, hạn chế và những kinh nghiệm cần tiếp tục được triển khai trong giai đoạn tiếp theo. “Đổi mới công tác an toàn vệ sinh lao động” (2014) ThS. Hà Tất Thắng - Cục trưởng Cục An toàn Lao động đăng trên trang điện tử của Bộ lao động thương binh & xã hội tTác giả đã nêu ra Công tác An toàn lao động, vệ sinh lao động (ATLĐ, VSLĐ) là một chủ trương, chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước. Công tác ATLĐ, VSLĐ chưa theo kịp với sự phát triển và bộc lộ những hạn chế cần phải được thay đổi. Chính sách hội nhập và thu hút đầu tư đã kéo theo sự phát triển nhanh về khoa học, kỹ thuật; nhiều công nghệ sản xuất mới được hình thành hoặc thiết bị mới được du nhập; sự gia tăng nhanh chóng số lượng các dự án và các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã làm gia tăng các nguy cơ về ATLĐ, VSLĐ cả về phạm vi, tính chất, mức độ tác động. Tại các địa phương, doanh nghiệp việc đầu tư cho công tác này còn thấp, nguồn nhân lực từ Trung ương đến cơ sở thì còn quá ít về số lượng, yếu về chất, chúng ta chưa thiết lập được lực lượng thanh tra chuyên ngành về ATLĐ, VSLĐ như ở nhiều nước trên thế giới. Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ra nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật quan trọng về ATLĐ, VSLĐ. Để thực hiện được việc này, các chính sách mới được ban hành phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Một là, phải tăng cường được công tác quản lý Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ bảo đảm chặt chẽ, rõ ràng, cụ thể và tránh chồng chéo; Hai là, phải phù hợp với thông lệ quốc tế, phù hợp với các Công ước Quốc tế và điều kiện, hoàn cảnh cụ thểở Việt Nam để từng bước hội nhập với thế giới theo một lộ trình phù hợp; Ba là, từng bước giảm dần sự đầu tư của Nhà nước mà thay vào đó là tăng cường công tác xã hội hóa để huy động được các nguồn lực của xã hội, doanh nghiệp; tranh thủ sự giúp đỡ, hỗ trợ của bạn bè Quốc tế và theo phương châm cái gì doanh nghiệp, xã hội làm được thì để doanh nghiệp, xã hội thực hiện theo sự quản lý, giám sát của Nhà nước; Bốn là, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa để các thành phần xã hội được tham gia các hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực ATLĐ, VSLD. Phạm Gia Việt (2015) “Tổ chức thực thi chính sách nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệm vừa và nhỏ của chính quyền tỉnh Đắk Lắk” luận văn thạc sỹ trường đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả nêu về doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến và đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp vừa nhỏ đã phát huy được giá trị trong. việc tổ chức thực thi chính sách nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp vừa và nhỏ của chính quyền tỉnh Đắk Lắk. Phan Đình Khánh (2018) “Tổ chức thực thi chương trình cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” luận văn thạc sỹ trường đại học Kinh tế Quốc dân. Tác giả nêu lên được việc kiểm tra kiểm soát, phương hướng nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong công tác cho vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèo của huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Hiệên tại chưa có đề tài nào nghiên cứu về việc “Quản lý Ttổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La”. Khoảng trống này cần được nghiên cứu sâu sắc hơn nữa và đó cũng chính và mục đích cũng như nhiệm vụ mà luận văn này muốn hướng đến. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Tổ chức thực thiQuản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La, góp phần phcuj vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. - Mục tiêu cụ thể (nhiệm vụ nghiên cứu): + Xác định khung nghiên cứu về tổ chức thực thiQuản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn Ladoanh nghiệp. + Phân tích thực trạng tổ chức, thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La. + Đánh giá những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình thực thi công tác này. - Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La, góp phần phục vụ phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực thiQuản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Về mặt nội dung: Luận văn nghiên cứu theo quá trình quản lý Tiếp cận theo 3 giai đoạn tổ chức thực thi trong đó chủ thể ban hành công tác này là Quốc hội theo luật An toàn vệ sinh lao động số: 84/2015/QH13, chủ thể chịu trách nhiệm chínhvà giới hạn đối với về tổ chức thực thi quản lý an toàn vệ sinh lao động công tác là phòng An toàntại Công ty Điện lực Sơn La. Về không gian: Công ty Điện lực Sơn La, Tỉnh Sơn La Về thời gian: số liệu trong vòng 3 năm từ năm 2015-2017 và đề ra các giải pháp cho các năm tiếp theođến 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Khung nghiên cứu Các điều kiện đểYCác yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thiquản lý thành công công tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp - Có chương trình hợp lýYếu tố chủ quan - Có sự quyết tâm của các nhà lãnh đạo công ty -Yếu tố khách quan Đội ngũ cán bộ - Có sự ủng hộ của các đối tượng công nhân viên chức công ty Nội dung qTổ chức thực thiuản thành công công tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp - Lập kế hoạchChuẩn bị tri ển khai công tác - Chỉ đạo Tổ chức thực hiện công tác - Kiểm soát sự thực hiện công tác Nhằm thực hiện mMục tiêu công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp - CĐảm bảo chất lượng - Các công việc thực hiện của CBCNV đảm bảo an toàn phù hợp và đúng tiêu chuẩn và quy chuẩn quy định của ngành, nhà nước - Thúc đẩy phong trào sản xuất kinh doanh an toàn- Kết quả thực hiệnĐảm bảo an toàn - Nâng cao nhận thức của các cán bộ công nhân viên về làm việc an toàn Nguồn: tổng hợp từ giáo ctrhình Cchính sách kinh tế xã hộiQuản lý học, trường đại học kinh tế Quốc dân và tổng hợp của tác giả 5.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu a. Số liệu thứ cấp - Thu thập từ các giáo trình, bài giảng, sách tham khảo liên quan đến đề tài; các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, các đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, cấp trường và cấp bộ có liên quan đến đề tài; các bài báo đăng trên các báo, tạp chí chuyên ngành và các chính sách, văn bản pháp luật. - Xử lý số liệu bằng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh. b. Số liệu sơ cấp - Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra và phỏng vấn Đối tượng là cán bộ công nhân viên, mục đích điều tra là nhằm nắm được thực trạng thực hiện công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La. Tổng số phiếu điều tra là 100 phiếu. Nội dung câu hỏi điều tra được thể hiện ở phụ lục 1 (mẫu phiếu điều tra) Đối tượng phỏng vấn là các thành viên Ban giám đốc, Cán bộ phòng An toàn Công ty Điện lực Sơn La. Cụ thể gồm: Ông: Đỗ Đức Minh - Phó Giám đốc phụ trách khối kỹ thuật Công ty Điện lực Sơn La Ông: Nguyễn Viết Thông - Trưởng phòng An toàn Công ty Điện lực Sơn La Ông: Tô Thái Thành - Chuyên viên phòng An toàn Công ty Điện lực Sơn La Mục đích phỏng vấn: đây là các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý an toàn vệ sinh lao động của Công ty Điện lực Sơn La, phỏng vấn nhằm nắm được thực trạng và đánh giá về tổ chức thực thi công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La, các khuyến nghị từ các chuyên gia. - Xử lý số liệu sơ cấp (từ 2015-2017) bằng phần mềm Excell. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương như sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quảnvề tổ chức thực thi lý công tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp - Chương 2: Phân tích thực trạng tổ chức thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La. - Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La. Phần thứ hai:  Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn thực về tổ chức thi công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp: 1.1. Khái niệm, nội dung Tổ chức thực thi chính sách kinh tế xã hộiAn toàn vệ sinh lao động 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm 1.1.2. Nội dung 1.1.3. Quy trình 1.2. Quản lýCông tác an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.2.2. Nội dung quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.2.2.1. Lập kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.2.2.2. Tổ chức thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.2.2.3. Kiểm soát thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý an toàn vệ sinh lao động của doanh nghiệp 1.2.3.1. Yếu tố chủ quan 1.2.3.2. Yếu tố khách quan 1.3. Kinh nghiệm và bài học về quản lý an toàn vệ sinh lao động cho Công ty Điện lực Sơn La an toàn vệ sinh lao động 1 .2.2. Công tác an toàn vệ sinh lao động 1.3. Tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động trong ngành điện 1.3.1. Khái niệm tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động 1.3.2. Mục tiêu tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động 1.3.3. và tTiêu chí đánh giá tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động 1.3.34. Nội dung tổ chức thực thi công tác an toan toàn vệ sinh lao động 1.3.45. Điều kiện để tổ chức thực thi thành công tác an toàn vệ sinh lao động 1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến tổ chức thực thi công tác 1.5. Kinh nghiệm tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại một số Công ty Điện lực 1.5.1. Kinh nghiệm tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Hòa Bình 1.5.2. Kinh nghiệm tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Lai Châu Chương 2: Phân tích Tthực trạng tổ chức thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 2.1. Giới thiệu kKhái quát về Ccông ty Điện lực Sơn La 2.1.1. Sự hình thành và phát triển 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, bộ máy Quản lý 2.1.23. Kết quả kinh doanh 2.1.3. Chức năng nhiệm vụ, bộ máy tổ chức thực thi 2.2. Kết quả thực hiệnKết quả quản lý công tác an toàn vệ sinh lao động của Công ty Điện lực Sơn La, giai đoạn 2015-2017 2.2.1. Chất lượng an toàn vệ sinh lao động của Công ty Điện lực Sơn La 2.2.2. Kết quả an toàn vệ sinh lao động của Công ty Điện lực Sơn La 2.3. Thực trạng tổ chức thực hiện công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 2.3.1. Thực trạng Thực trạng glLập kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 2.3.2. Thực trạng tTổ chức thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 2.3.3. Thực trạng kKiểm soát thực hiện quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La Giai đoạn chuẩn bị thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty Điện lực Sơn La. 2.3.2. Thực trạngGiai đoạn triển khai công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty Điện lực Sơn La 2.23.3. Thực trạngGiai đoạnkiểm soát thực hiện công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty Điện lực Sơn La 2.4. Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiệnchung về công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 2.4.1. Điểm mạnh trong tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty Điện lực Sơn La 2.34.2. Hạn chếtrong tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty Điện lực Sơn La 2.43.3. Nguyên nhân của những hạn chế Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La: 3.1. Mục tiêu và pMục tiêu và phương hướng hoàn thiện tổ chức thực hiện thi công tácquản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 2018-20202025 3.1.1. Mục tiêu quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 2018-2025 của công tác 3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La giai đoạn 2018-2025 tổ chức thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại công ty Điện lực Sơn La 3.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực thiquản lý công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La 3.3. Một số kiến nghị 3.3.1. Kiến nghị với Tập đoàn điện lực Việt Nam 3.3.2. Kiến nghị với Bộ công thương 3.3.3. Kiến nghị đối với cán bộ công nhân viêncái này không thể coi là kiến nghị em nhé, Phần 3: Kết luận NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Minh HỌC VIÊN THỰC HIỆN Cầm Thị Hiên Hộp: Phỏng vấn về bộ máy thực hiện công tác Câu hỏi: Cơ cấu tổ chức của Công ty Điện lực Sơn La thực hiện công tác An toàn vệ sinh lao động hiện nay đã hợp lý chưa?Năng lực của cán bộ có đáp ứng được yêu cầu công tác không? Hộp: Phỏng vấn về công tác xây dựnglập kế hoạch thực thi công tácan toàn vệ sinh lao động Câu hỏi: Đồng chí hãy cho biết những nội dung cần triển khai để lập kế hoạch an toàn vệ sinh lao động? để thưc thi công tác an toàn vệ sinh lao động có những công tác triển khai nào được lập? Chất lượng các công tác đó như thế nào? Hộp: Phỏng vấn về công tác tập huấn cán bộ thực thi công táctổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động tại các đơn vị cơ sở Câu hỏi: Đồng chí hãy cho biết công tác tập huấn cán bộ thực thi công tác an toàn vệ sinh lao động tại các đơn vị trực thuộc có được thực hiện không? Có giúp cán bộ tổ chức thực thi công tác làm tốt hơn không? Hộp: Phỏng vấn về kiểm soát thực hiện an toàn vệ sinh lao động tại các đơn vị cơ sở Câu hỏi: Đồng chí hãy cho biết việc kiểm tra giám sát có vai trò thế nào trong việc quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty? Qua công tác kiểm tra, giám sát đó đồng chí thấy có những vấn đề nào tồn tại cần khắc phục? PHIẾU KHẢO SÁT: “Phiếu khảo sát công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Điện lực Sơn La” NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT KẾT LUẬN: (đánh dấu X vào ô chọn) Duyệt thông qua Không thông qua Ý kiến đề nghị: Hà Nội, ngày tháng năm 20118 Hội đồng xét duyệt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_van_to_chuc_thuc_thiquan_ly_cong_tac_an_toan_ve_sinh_la.doc
Tài liệu liên quan