Tự DO HOÁ THƯƠNG MẠI
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Đốl VỚI VIỆT NAM
Lòi nói đầu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ Tự DO HOÁ THƯONG MẠI
1.1 Cư sở khách quan của tự do hoá thương m ạ i.7
1.1. ] Khái niệm tự do hoá thương mại. 8
1.1.2 Lợi ích đạt được từ thương mại quốc tế. 8
1.2 Các lập luận chỏng lại tự do thương inại.15
1.3 Lịch sử của tiến trình tự do hoá thương mại trên thê giới. 18
1.3.1 Tự do hoá thươn£> mại đạt được thông qua đàm phán quốc tế.18
1.3.2 Thương iượng song phương. 20
1.3.3 Đàm phán đa phương .21
1.3.4 Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT). 22
1.3.5 Tổ chức thương mại thế giới (WTO) - bước phát triến mới về chất của xu
hướng tự do hoá thương mại.24
CHƯƠNG 2 QUÁ TRĨNH Tự DO HOÁ THƯONG MẠI Ỏ VIỆT NAM
2.1 Xu hướng cải cách trong chính sách thương mại của Việt Nam. 27
2.1.1 Cải cách chính sách thương mại ià một đòi hỏi khách quan. 27
2.1.2 Những thay đổi trong chính sách thương m ạ i.28
2.1.2.1 Xây dựng và điều chỉnh hệ thống thuế quan phù hợp với xu hướng tự do
hoá thương m ại. 28
2.1.2.2 Nới lỏng kiểm soát, quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu.41
2.1.2.3 Nới tỏng kiểm soát đối với việc tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp.48
2.1.3 Những kết quả đạt được nhờ đổi inới chính sách thương mại. 51
2.2 Những vấn đề đặt ra đôi với Việt Nam khi thực hiện tự do thương m ại.57
2.2.1 Những thuận lợi cơ bản của nền kinh tế Việt N am . 57
89 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Tự do thương mại những vấn đề đặt ra đốl với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đàm phán
song phương với EU, Canada, Nauv. Việt Nam chưa phải là thành viên của YVTO
42
nên những hiệp định song plurơng này không thuộc diện điều chinh của Hiệp định
đa sợi (MFA) hay hiệp định hàng dệt và may mặc (ATC).
Hạn ngạch nhập khẩu, kể về hình thức thì không tổn tại từ năm 1994. Tuy
nhiên, đối với các mặt hàng liên quan đến cân đối lớn của nén kinh tế quốc dân và
một số mật hàng tiêu dùng đều có quy định sô lượng hoặc trị giá được nhập khâủ
hàng năm. Các mặt hàng này có sự thay đổi hàng năm, có khi năm sau lại nhiều hơn
năm trước.
Oucìn /ý hàns hoú liên quan đến cân đối lớn nền kinh tế quốc dân
Đối với những sản phẩm liên quan đến cân đối lớn nền kinh tế quốc dân, Bộ
thương mại tham khảo ý kiến của Bộ kế hoạch và đầu tư và các Bộ có liên quan xây
đựng kế hoạch nhập khẩu trên cơ sở đánh giá nhu cầu và khả năng sản xuất trong
nước. Chi tiêu kế hoạch được công bố hàng năm và quyền hoặc trách nhiệm nhập
khấu những khối lượng nhập khẩu đã xác định được phân bỏ' cho các doanh nghiệp
dược lựa chọn.
Những hàng hoá thuộc nhóm này khi nhập khẩu phải có giấy phép của Bộ
thương mại và thường được chia ra làm hai nhóm:
• Có cân đối với sán xuất và nhu cầu trong nước: xăng dầu, phân bón, sắt thép,
kính xây dựng, giấy viết, giấy in các loại, đường tinh luyện, đường thỏ nguyên
liệu, rượu, xi măng.
• Phương tiện vận tải: xc hai bánh gắn máy và linh kiện lắp ráp đổng bộ, xe du lịch
từ 12 chỗ ngồi trở xuống.
a) Các mặt hàng thuộc phạm trù "có liên quan đến cân đối lớn cúa nền kinh
tế quốc dân" là những mặt hàng có nhu cầu rộng rãi, được coi tihư là yếu tố tâm lý
dỗ gày biến động giá cả. Năm 1998, phạm trù "mật hàng liên quan đến cân đối lớn
nén kinh tế quốc dân" không thấy xuất hiện trong các văn bản quan trọng của nhà
nước về quán lý xuất nhập khấu năm 1998, quy định danh mục nhập khẩu có "cân
dối với sản xuất và nhu cầu trong nước".
Các hạn chế định lượng này ià một cách để bảo hộ san xuất, đảm bảo thị
trường cho các nhà sản xuất trong nước, nhưng lại không ưu tiên cho tính hiệu quả
và tính cạnh tranh về chi phí vì trên thực tế, giá cả trong nước đối với những mặt
hàng trôn vẫn không ổn định.
Ngoài ra. rất khó dự đoán trước được số lượng, cũng như danh mục các mặt
hàng này vì: một là, Chính phủ đặt mục tiêu aiảm dẩn số lượng hàng hoá trong danh
43
mục hàng hoá nhập khẩu cỏ điều kiện, nhưng thực tê' sẽ rất khó thực hiện nếu Chính
phủ vần tiếp tục ihực thi chính sách thay thế hàng nhập khẩu và bảo hộ sản xuất các
ngành không có hiệu quả đó; hai là, sỏ' lượng thay đổi hàng năm tuv thuộc vào sản
xuất trong nước. Trong các kế hoạch phát triển kinh tế hàng năm và trung hạn, nhà
nước vẫn liếp tạc đầu tư vào cống nghiệp lọc dầu, sắt thép, đường giấy xi mãng,
phân bón. ... vì vậy có thê vẫn phải tiếp tục hào hộ ngành công nghiệp non trẻ với số
lượng dầu lư lớn này.
b) Việc nhập khẩu phương tiện vận tải đường bộ, gồm xe hai bánh gắn máy,
linh kiện lap ráp và ô tô du lịch lừ 12 chỗ ngồi trớ xuống cũng được quán lý bằng
hạn ngạch. Nhưng những hàng hoá này chưa bao giờ được xếp vào danh mục hàng
"có lien quan đến cân đối ỉớn nén kinh tế quốc dân" hay "có cân đối với sán xuất và
nhu cầu trong nước" Trước đâv, những hàng hoá này được xếp vào danh mục hàng
hoá tiêu dùng với hạn chế chung đối với tiêu dùng là không được nhập khẩu quá
20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Việc hạn chế nhập khẩu các phương tiện vận tải được Chính phủ giải thích là
để nhằm: 1 ) Hạn chế sự xuống cấp của môi trường và hệ thống giao thông; 2) Kiếm
soát sức ép của sự bùng nổ nhu cầu vận tải với nhu cầu đầu tư và phát triển; 3) Tiết
kiệm tiêu dùng ngoại tệ.
Ba lý do trên có thể là những lý do xác dáng và có thể ít gây ra tranh luận tại
WTO nêu như nước ta không có công nghệ ô tô, xe máy trong nước. Nhưng trên
thực tẽ chúng ta đã xây dựng chính sách phái triển ngành này và đã thu hút một
lượng vốn đáng kể FDI. Nhiều nhà sản xuất ô tô, xe máy lớn của thế giới đã có mặt
tại Việt Nam. Và chính họ ià người ủng hộ mạnh mẽ nhất cho việc hạn chế và thậm
chí cấm nhập khẩu linh kiện dưới dạng CKD và ô tô nguyên chiếc dươí 12 chỗ. Việc
hạn chế nhập khẩu ô lô cho phép các nhà lắp ráp ô tô trong nước tính giá cao đến
mức thị trường có thể chấp nhận cho họ bán. Hiện tại ô tô trong nước lắp ráp bán giá
cao gấp 3 lần ô tô nhập khẩu miễn thuế. Mức độ bảo hộ cao là cần thiết đối với mức
độ hoạt dộng lắp ráp còn ihấp. Bởi vì thị trường Việt Nam còn quá nhỏ bé cho một
nhà máy sán xuất ô tô có hiệu quả. Vấn đề bảo hộ còn nặng nề hơn do chính sách
nội địa hoá của Chính phủ; chính sách này yêu cầu các nhà lắp ráp loại hó dần các
linh kiện lắp ráp nhập khẩu và mua chúng ở thị trường trong nước. Tinh hình này
cũ ne tương tự đối với xe máy.
44
Ki ém soát nháp khấn hàììự liêu dùiìịỉ
Thông tư số 03/TM-XNK ngày 25/1/1996 của Chính phủ quy định việc nhập
khấu hàng tiêu dùng được kiểm soát ở mức 20%. Mục tiêu của việc kiểm soát này là
báo vệ ngành công nghiệp tron» nước, sử dụng hiệu quả ngoại hối, hạn chế nhập
khấu hàng tiêu dùng xa xỉ, bảo vệ người tiêu dùng và nâng cao công nghệ trong
nước.
Hàng hoá được xác định để bảo hộ bao gồm: thực phẩm (sữa và sản phẩm
sữa. bánh kẹo, đổ uống, hoa quả và đổ hộp); đổ dùng gia đình (đồ bếp, trang trí nội
thát, đổ chơi, dụng cụ thể thao và âm nhạc, quần áo và mỹ phẩm); hàng điện tử
(thiết bị điện, thiết bị điện tử và quang học); phương tiện vận tải (ô tô, xe máy, xe
đạp).
Vàơ đầu các năm 1997 tại Quyết định số 28 TTg ngày 13/1/1997 và tại
Quyết định số ỉ 1/1998/QĐ - TTg ngày 23/11998, Chính phủ thông báo bỏ các chỉ
tiêu và giấy phép đối với việc nhập khẩu hàng tiêu dùng. Tuy nhiên, Chính phủ cũng
nói rõ sẽ dùng thuế và các phương thức thanh toán qua ngân hàng sẽ được dùng để
hạn chế nhập khẩu các hàng tiêu dùng thiết yếu.
Bảng 2.5 Những hàng hoá nhập khẩu cần có giây phép của cơ
quan quản lý chuyên ngành
M ặt hàng Cơ quan quản iý
1. Khoáng sản hàng hoá xuất khẩu Bộ công nghiệp
2. Các sản phẩm gỗ để xuất khẩu Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
3. Thực vật và động vật hoang dã, động vật
nuôi và thuốc
Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
4. Dược phẩm, dược tá, máy móc thiết bị nhập
kháu dùng cho y tế
Bộ y tế
5. Hải sản sống, chất hoá học và thức ăn sử
dụng trong nuôi trồng thuỷ sản phải nhập
khẩu
Bộ thuỷ sản
6. Thiết bị thu phát sóng, tổng đài điện thoại Tổng cục bưu điện
7. Sách báo, tác phẩm nghệ thuật, thiết bị sang
in hãng video và phim
Bộ văn hoá thông tin
8. Vũ khí, chất nổ, đạn dược và thiết bị quân sự Bộ quốc phòng
9. Cấp hàng theo viện trợ nước ngoài Bộ tài chính
(Nỉỉhị định 89/CP ngày 15/12/1995)
45
Co the nói danh mục tất cà các hàng hoá chịu sự quản lý của các Bộ chuyên
ngành khá lớn. Chính phủ đã tuyên bố là việc cấp giấy phép chuyên ngành không
được dẫn đến hạn chế về sô' lượng. Lý do chính cho việc quán lý này là nhằm bảo vệ
mỏi trường, sức khoé, thuần phong mỹ tục, an ninh quốc gia.
Khó có thể đánh giá quá trình quản lý này có đóng vai trò như một rào cản
đối với thương mại hav không. Trong một số trường hợp, như đối với thuốc chữa
bệnh, quy chê nàv có thê là một bộ phận của một chính sách lớn của quốc gia. Tuy
nhiên, cơ chế quản lý này rõ ràng là có tác dụng duy trì lợi thế của các doanh nghiệp
thương mại quốc doanh đặc biệt doanh nghiệp thuộc bộ ngành quản lý.
Để mở cửa thị trường Việt Nam hơn nữa và thực hiện tiến trình tự do hoá
thương mại. Chính phủ Việt Nam đã cam kết bỏ các hạn ngạch trẽn nhiều phương
diện và giảm mức thuế nhập khẩu ASEAN vào năm 2003, thay vì xoá bỏ hạn ngạch
đối với hai mặt hàng (giấy và clinker) là việc xoá bỏ hạn ngạch 7 loại mặt hàng, có
ihể nhận thấv qua bảng sau:
Bảng 2.6 Lộ trình xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu của Việt Nam, 2001-2003
Hạng mục hoặc nhóm Thời hạn ban đầu Thời hạn thực tê hoặc sửa đổi
1. Giấy 31/12/2001 Đã bỏ ngày 1/5/2001
2. Clinner 31/12/2001 Đã bỏ ngày 1/5/2001
3. Kính trắng xây dựng 31/12/2002 Đã bỏ ngày 31/12/2001
4. Các sản phẩm thép còn lụi 31/12/2002 Đã bỏ ngày 31/12/2001
5. Dầu thực vạt 1/1/2002 Đã bỏ ngày 31/12/2001
6. Rượu Chưa có lịch bỏ Đã bỏ ngày 1/5/2001
7. Gạch ốp lát 31/12/2002 Đã bỏ ngày 1/5/2001
8. Xi măng 31/12/2002 Không đổi
9. Xe máy (mới) và ôtô Chưa có lịch bỏ 31/12/2002
10. Xe chở khách
• 10-16 chỗ ngồi
• 9 chỗ trở xuống
Chưa có lịch bỏ
Chưa có lịch bỏ
Đã bỏ ngày 1/5/2001
31/12/2002
Nguồn; Quyết định 46/2001/QD/ttg của Thủ tướng vê việc quản lý hàng hoá xuất
nhập khẩu trong giai đoạn 2001 -2005
Ba là, giấy phép xuất nhập khẩu chuyến
Ngay sau khi tiến hành đổi mới, các doanh nghiệp thương mại buộc vẫn phái
xin giấy phép cho từng chuyến hàng xuất khẩu hav nhập khẩu. Những yêu cầu này
dẩn dần được loại bò. Đối với xuất khẩu, giấy phép từng chuyến được loại bỏ sớm
hơn so với nhập khẩu. Nghị định 89 ngày 1/2/1996 loại bỏ yêu cầu giấy phép đối với
46
mọi hàng hoá nhập kháu không chịu sự quản lý khác. Như vậy, giấy phép nhập khẩu
vẫn cần thiếl đối với những hàng hoá chịu sự quản lý bởi việc cấp phép (của Bộ
thương mại, cúa cơ quan quán lý chuyên ngành). Đối với hàng tiêu dùng, về nguyên
tắc đã loại bỏ yêu cầu giấy phép chuyến từ 1998 (Quyết định số 11/1998/QĐ-TTg
ngày 23/01/1998). Điẻu này chứng tỏ: l)Việt Nam đã có những bước tiến trong việc
bỏ bới các mặt hàng chịu sự quản lý giấy phép không tự động khi nhập khẩu; và 2)
Việt Nam đã có những cải cách đáng kể trong việc đơn giản hoá các thủ tục hành
chính liên quan đến cấp giấy phép.
Ở nước ta, các mặt hàng dòi hỏi có giấy phép của Bộ thương mại được Chính
phủ thay đổi hàng năm và có thể chi định các doanh nghiệp đầu môì nhập khâu. Thủ
tục cấp phép nhập khẩu đối với mặt hàng quán lý chuyên ngành rất đa dạng, không
lớn. các mặt hàng chưa được mã hoá đầy đú và chính xác (theo hệ thống HS). Ngoài
ra. những quy định không rõ ràng sau có thể cản trở tới thương mại:
• Các quv định và thông tin liên quan không được công bố một cách nhanh chóng
và rõ ràng;
• Các thông tin liên quan đến việc thay đổi hạn ngạch cũng không đượccông bố
kịp thời và rõ ràng;
• Thừi hạn xét đơn thường không được quv định cụ thể.
2.1.2.3 Nói lỏng kiểm soát đòi với việc tham gia trực tiếp xuất nhập khẩu cua
các doanh nghiệp.
Trước năm 1988, mọi hoạt động ngoại thương hợp pháp đểu do một lượng
hạn chế các công ty ngoại, thương quốc doanh thực hiện dưới sự kiểm soát chặt chẽ
cùa các Bộ chu quản hoặc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố. Các công tv ngoại
thương này Ihườnạ được độc quyền kinh doanh một số hàng hoá nhất định. Nãm
1988, những hạn chế về quyền kinh doanh ngoại thương được nới lỏng. Chế độ độc
quyền kinh doanh của một số ít doanh nghiệp ngoại thương xóa bỏ. Các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế về mặt pháp lý đều được phép kinh doanh xuất
nhập khẩu. Do đó, số lượng các doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh đã tăng lên,
khoang hơn 8000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu, và có khoảng
hơn 2000 doanh nghiệp liên doanh được xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu neuvcn
nhiên vật liệu vào cuối năm 1988. Đồng thời cũng từ năm 1989 các doanh nghiệp
sán xuất hàng xuất khẩu được phép bán hàng hoá cho bất kỳ doanh nghiệp thương
mại thích hợp nào được cấp phép, không bất buộc phải xuất khẩu thông qua các
doanh nghiệp nhà nước được chỉ định (thường là những công ty độc quyền của
vùng).
Tuy nhiên việc cấp phép kinh doanh không có nghĩa là doanh nghiệp được
phép tham gia đầy đủ vào kinh doanh thương mại quốc tế. Các giấy phép đều ghi rõ
47
số những hàng hoá cụ thể mà một doanh nghiệp có thể xuất khẩu hoặc nhập khấu.
Nhũng tĩnh chất hạn chế của cơ chê' này thay đổi theo thời gian. Chẳng hạn, vào
năm 1990 háng quyết định số 191 của Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính
Phủ) yêu cầu các doanh nghiệp xuấl nhập khẩu tổng hợp phải đăng ký từng mặt
hàng xuất nhập khẩu với cơ quan quán lý mặt hàng đó. Quyết định nàv còn dành
việc xuất khâu một số mặt hàng như: gạo, cà phô, chè, cao su, lạc, gỗ, rau quả, than,
kim loại màu. xi mãng, đường và một số hải sản cho các thành viên của lliộp hội
xuất kháu. Đối với các công tv tư nhân, trên thực tế vào năm 1991 mới được phép
irực tiếp tham gia vào thương mại mại quốc tế. Lệ phí cấp phép đã giảm nhiều vào
năm 1992. Những vêu cầu về vốn lưu động và cán bộ chuyên môn về thương mại đã
được nới lỏng đối với các doanh nghiệp sản xuất. Thủ tục cấp phép được đơn giản
hoá hơn vào nãm 1994.
Để góp phần giải quyết khó khăn về cán cân thanh toán, Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 28-TTg ngày 13/1/1997 cho phép các nhà xuất khẩu có giấy
phép dược xuất khẩu bất kỳ một mặt hàng nào không thuộc diện quản lý, cho dù mặt
hàng đó có ghi trong giấy phép kinh doanh của họ hay không. Quyết định này còn
cho phép các nhà sản xuất hàng xuất khẩu không thuộc diện quản lý được xuất khẩu
trực tiếp, chứ không phải thông qua công ty thương mại.
Mội bước tiến đáng kê là Luật thương mại đã được Quốc hội nước CHXHCN
Việt Num thông qua kỳ họp lần thứ 11, Quốc hội khoá IX ngày 10/5/1997. Để triển
khai thực hiện Luậl thương mại, ngày 31/7/1998, Chính phủ đã ban hành Nghị định
57/1998/ND-CP quy định chi tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán với nước ngoài. Nghị định này của Chính phú
được ghi nhận là một bước tiến quan trọng trong trong quá trình cải cách chính sách
thương mại của Việt Nam trước yêu cầu của xu hướng tự do hoá thương mại. Theo
quy định của Nghị định, mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đều được
quyền tham gia xuất nhập khẩu trong phạm vi đăng ký kinh doanh mà không cần
bất kỳ loại giấy phép xuất nhập khẩu nào. Trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu, doanh nghiệp chỉ phải đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh tại
Cục Hái quan linh, thành phô' trực thuộc. Đây là một bước tiến đáng kể về mặt pháp
lý cho phép tất cả các doanh nghiệp trong nước được phép kinh doanh xuất nhập
khẩu.
Tóm lại với tất cả những nổ lực trong cải cách thương mại đều không nằm
ngoài mục tiêu thúc đẩy nhanh hơn quá trình tự do hoá thương mại ớ Việt Nam, phù
họp với yêu cầu của tiến trình hội nhập quốc tế. Có thể tổng kết những cái cách
thương mại lớn trong quá trình thực hiện tự do hoá thương mại của Việt Nam trong
bảng sau:
48
Bảng 2.7: Tổng kết các bước cai cách thương mại của Việt Nam từ 1989 đến
1999
Nám Các bước cải cách thương mại
1989 Lần đầu tiên ban hành thuế hải quan
1990 - Quv định thuế liêu thụ đặc biệt
- Các doanli nghiệp xuất nhập khẩu phải đãng ký giấy phép với Bộ thương mại
1991 Miến thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu
- Giảm thuế xuất khẩu gạo từ 10% xuống còn 1%
- Doanh nghiệp tư nhân được tham gia xuất nhập khẩu
1992 - Đưa vào hệ thống theo mã HS
- Ký Hiệp dịnh thưưno mại với EU
1993 - Nới lỏng giấy phép theo từng chuyến hàng
- Cải tiến hệ thống hoàn thuế
- Cái tiến biểu mẫu. tờ khai hải quan
1994 - Xoá bỏ giấy phép nhập kháu trừ đối với 15 mặt hàng
- Trứ thành quan sát viên của GATT
- Giảm bới các giai đoạn cấp giấy phép
- Nới lỏng giấy phép xuất khẩu theo chuyến
1995 - Giảm bớt hệ thống xin phép nhập khẩu
- Gia nhËp ASEAN
- Số lượng mặt hàng bị quản lý hạn ngạch NK giảm xuống còn 7.
- Chi còn hạn ngạch xuất khẩu đối với gạo
- Tăng thuế xuất khẩu 1 1 mặt hàng
1996 - Giám mức thuế suất cao nhất xuống còn 80%
- Thông qua danh mục những mặt hàng thuộc AFTA
- Chỉ CÒI1 6 mặt hàng bị quản lý nhập khẩu
1997 - Bắt dầu đàm phán xin gia nhập WTO
- Chính quyền địa phương phân bổ hạn ngạch XK gạo
- Cấm nhập khẩu đường
- Tạm cấm nhập hàng tiêu dùng
1998 - Quản lý bằng thuế thay cho quản lý bằng hạn ngạch
- Thuế suất cao nhất chỉ còn 60%
- Doanh nghiệp tư nhân được tự do xuất khẩu
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàiđược XK những mặt hàng không
ghi trong giấy phép kinh doanh
- Lộ trình giảm thuế theo CEPT được công bố
- Còng bỏ biểu thuế gồm 3 cấp độ
- Quy dinh phải bán môl phần ngoai tê cho ngân hàng dược ban hành
- Thuế tiêu thụ đặc biệt dược mở rộng
1999 - Nghị định 57 tự do hoá quyền dược xuất nhập khẩu
- Biểu thuế mới với diện mặt hàng chịu thuế và mức thuế suất nhỏ hơn
- Quyết định 254 lãng số mặt hàng nhập khẩu có điều kiện
49 t
2.1.3. Những kết quả nén kinh té đạt được từ sau khi áp dụng cải cách thương mại
Có thế nói rằng trong thời gian qua, chính sách thương mại được cái tiến theo
hướng ngày càng đơn gian, thông thoáng hơn dã có tác dụng thúc đẩy sán xuất làm
cho xuất khấu lãng nhanh, nhập khẩu phục vụ tốt cho san xuâì và đời sống, kim
ngạch xuất khẩu ngàv càng tăng qua các năm. Tổng kim ngạch xuất kháu trong chín
năm (1991 - 1999) đạt 43 tỷ USD, mức tăng xuất khẩu trung bình hằng năm đạt tv lộ
22%. thu về ngoại tệ đáp ứng được 3/4 nhu cầu nhập khẩu. Năm 1999, nhập siêu
giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 10 năm . về cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu,
nhập kháu được thay đổi đáng kể. Hiện nay tỷ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến
chiếm 60% trong tổng số hàng xuất khẩu. Một số hàng xuất khẩu chủ lực được hình
thành và được thị trường thế giới chấp nhận như dầu thô, hải sản, dệt may, giày dép,
cà-phê... Về cư cấu hàng nhập khẩu: hàng tiêu dùng có xu hướng giảm, các hàng
hóa máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu... chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng kim
ngạch nhập khẩu hàng năm. Thị trường xuất, nhập khẩu của Việt Nam được mở
rộng và ngày càng tăng so với trước đây. Hiện nav, Việt Nam đã đặt quan hệ buôn
bán với hơn 100 nước trên thế giới, trong đó có 10 quốc gia là bạn hàng lớn nhất
chiếm tý trọng trên dưới 75% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu. Hàng xuất
khẩu của Việt Nam đã bắl đầu thâm nhập thị trường Mỹ. Hiện nay, Việt Nam đang
khôi phục lại các thị trườno truyền thống đối với các nước thuộc Lièn Xô (cũ) và
Đông Âu... Cần phải nhận thấy rằng, bên cạnh những kết quả tích cực, khả quan do
cài cách chính sách thương mại mang lại, chính sách thương mại hiện hành còn
nhiều điếm chưa thật phù hợp trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của ASHAN,
APEC và đang xin gia nhập WTO.
Bảng sô' liệu dưới đâv cho thấy, về xuất nhập khẩu và cán cân vãng lai, trong
năm 1995 tốc độ tăng nhập khẩu đã giảm còn 23,6% so với mức tăng 47% nãm
1994, tăng vọt lên 47% năm 1996, nhưng đến các năm sau đó đã giảm xuống. Xuất
khẩu lại có mức tăng khác và ổn định hơn nhập khấu, nhưng do kim ngạch nhập
khẩu còn lớn nên thâm hụt thương mại và thâm hụt cán cân vãng lai còn ở mức cao.
Tốc độ tâng trướng GDP trong giai đoạn từ năm 1995 vẫn đạt ớ mức rất cao do tăng
tiêu dùng và đầu tư ở mức khá, và chỉ bắt đầu giảm xuống khi khủng hoảng kinh tế
nổ ra ứ Châu Á. Nhò' vậy, tốc độ tăng việc làm vẫn Iheo chiều hướng gia tăng, dù
không ở mức cao.
50
Bâng 2.8: Một sô chi sỏ kinh tê vĩ mỏ chính của Việt Nam, thời kỳ 1992-1999
Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
Tảng trướng GI)P thực (%) 8,6 8,1 8.8 9,5 9,3 8.2 5,8 5,0
Tàng trong tiêu dùng 38,2 22,5 26,8 26,5 20,3 11,3 15,6 6,4
Tãnạ Hong đầu ur 69.5 74,5 33,7 36,6 23,0 16,1 19,2 6.8
Xuất khau lòng (% GDP) -4,1 -8.8 -9,4 -9,1 -11,0 -8,1 -7,3 -0,4
Tăng xuất khẩu (%) 62,0 4,9 50,7 23,7 48,0 21,6 14,8 23.1
Tãng nhập khẩu (%) 55,3 22.5 47.6 23.6 47.0 14,0 13,1 0.9
Lạm phát (% thay đổi) 17,0 10,0 9,4 16,9 5,8 3,1 7,7 1,0
Việc làm (% thay đổi) 2,8 2,9 2,7 3,5 3,4 3,3
Tổng thu ngân sách (% GDP) 24,7 23,1 24,1 22 4 20,7 18,6
ThuếXNK (%GDP) 5,9 5,7 5,8 4,6 4.5 4.2
Thuế XNK/Tổns thu NS (%) 21,8 24,9 24 2 20,7 20,4 19.5
Cân đối ngân sách (%GDP) -1,5 -0,5 -0,2 -0,9 -1,0 -1,1
Thâm hụt c /c vãng lai -10.9 -12,5 -13,1 -10,4 -6,5 -4,2
(% GDI»)
Tong dự trữ chính thức 404 876 1376
1797 2085 2098
(triệu USD)
Nquồn: Chính phủ Việt Nam và các ước tính cưa cán bộ IMF và WB ịNghiên cứu
kinh tể số 912001 )
Tỷ trọng khoản thu lừ thuế xuất nhập khẩu/ thu ngân sách (thuế XNK/tổng
thu NS) trong các năm 1995 và 1996 ở mức trên 24%, cao hơn hẳn mức năm ]994
(xấp xí 22%), tuy có giảm xuống còn trên 20% vào các năm 1997 - 1998 nhưng
nguồn thu thuế xuất nhập khẩu vẫn chiếm tỷ trọng cao trong lổng thu ngân sách
(trên dưới 25% tổng thu) và cao nhất so với các nguồn thu khác. Tỷ lệ thâm hụt
ngân sách / GDP ở mức thấp vào các năm 1995 và 1996 (lần lượt là 0,5% và 0,2%),
sau dó có tăng lên nhưng vẫn ớ mức hoàn toàn có thể kiểm soát được mà khổng gây
ra lạm phát.
Nhập kháu tăng có làm tăng cầu ngoại tệ, nhưng do nguồn cung ngoại tệ
cũng tăng mạnh (do nguổn ODA. FDI, nguồn thu xuất khẩu và các khoản chuyển
giao vào Việt Nam tăng), nên áp lực đối với đồng bản tệ không bị gây căng thảng
đối với nền kinh tế. Tổng dự trữ chính thức tiếp tục tăng với tốc độ khá, tù 876 triệu
USD năm 1994 lên 1.376 triệu USD, 1.797 triệu USD và 2.085 triệu USD vào các
51
Î
năm cãi cách 1995 - 1997. Áp lực phá giá đổng bản tệ được giam bớt góp phán
giảm áp lực gây lạm phái. Tỷ lệ lạm phát ở mức rất Ihấp, ở các mức 5,8%, 3,1%, và
1 J cb vào các năm từ 1995 đến 1997, so với mức 16,9 năm 1994.
Như vậy có thể nhận định rằng, cùng với những cải cách chính sách thương
mại đã không gây ra những tác động xấu đến nền kinh tế, ít nhất là về ngắn hạn đối
với các chi sô' kinh tế vĩ mô của nén kinh lố. Trái lại, một số chỉ tiôu như lăng trưởng
kinh tế. lạm phát, đầu tư, xuất khẩu, thu ngân sách, khả năng nhập khẩu của nền
kinh tế. tăng việc làm đã được cái thiện và chỉ bắt đầu giảm xuống do tác động xấu
của cuộc khủng hoảng tien tệ Châu Á.
Thời gian qua, hệ thống pháp luật về thương mại đã đóng vai trò to lớn trong
việc diều chinh các hành vi thương mại, các chii thể tham gia hoạt động thương mại,
thể hiện Ircn những tác động tích cực cơ bản sau:
Một là, hệ thống pháp luật thương mại đã từng bước tạo lập sự bình đẳng về
mặt pháp lý trong hoạt động thương mại giữa các loại hình chủ thể khác nhau. Tất
cả các doanh nghiệp đều có quyền tham gia hoạt động thương mại trên các lĩnh vực
mà pháp luật không cấm. Quyền tham gia các hoạt động xuất khẩu nhập khẩu được
mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi loại hình doanh nghiệp. Theo Nghị định
số 51/1998/NĐ - CP ngày 30-7- 1998 , mọi doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh lố đều được tham gia xuất, nhập khẩu trong phạm vi đăng ký kinh doanh mà
không can bất kỳ một loại giấy phép xuất nhập khẩu nào, trừ việc đãng ký mã sô
doanh nghiệp kinh doanh tại Cục Hải quan tỉnh, thành phố. Pháp luật thương mại
cũng bước đầu hình thành các quy phạm tạo cơ chế cho sự bình đảng này như các
quy định về cạnh tranh trong thương mại (Điều 8, Luật Thương mại), hay các quy
định báo vệ lợi ích chính đáng của người sán xuất, tiêu dùne (Điều 9, Luật Thương
mại)
Hai là. hệ thông pháp luật thương mại đã không ngừng tạo thế chủ động, tự
chủ cho các chu thể hoạt động thương mại. Ngoài việc bảo hộ quyền hoạt dộng
thương mại hợp pháp và tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân trong hoạt độne
thương mại, nhiều văn bán pháp luật đã lừng bước xóa bỏ dần các loại giấy phép
trons kinh doanh thương mại. giam bớt cơ chế xin - cho... Quvền tự do thỏa thuận
trong hoạt động thươne mại nhìn chung phù hợp với các quy định trong giao dịch
dân >ự, tuy có khống chế (như lĩnh vực kinh doanh bị cấm hoặc cho phép kinh
52
(loanh hạn chế - Điều 6, Luật Thương mại), song có tnrờng hợp dược mở rộng hơn
(như việc chọn Tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp trong kinh doanh -
Điều 239. Luật Thương mại).
Ba là, các vãn bán pháp luật có liên quan đến hoạt động thương mại khác
cũng từng hước tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể hoạt động thương mại phát
triển, vươn lên trong xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế. Hệ thống thuế xuất
kháu, nhập khẩu có nhiều thay đổi cãn bản và toàn diện hơn. Cơ cấu thuế và hành
chính về thuế đều được cải thiện. Các hàng rào phi quan thuế đang từng bước được
tháo gỡ như vé hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, chính sách quản lý ngoại hối, tỷ giá
hối đoái, ưu tiên đầu tư, V.V.. Thủ tục hành chính trong thương mại cũng như pháp
luậl về hải quan ngày càng thông thoáng, đơn giản hơn.
Bổn lủ, thời gian qua, Nhà Iiưức ta đã tham gia kv kết một số vãn bíin pháp lý quốc
le; theo đó, việc thực hiện các cam kết song phương, da phương đã tạo điều kiện to
lớn cho hoạt động thương mại trong xu thế IĨ1Ở cửa hội nhập. Đây là cơ hội đé các
chú thể tham gia hoạt độntĩ thương mại có khả năng vươn lên, đủ sức cạnh tranh
trong nước cũng như trong khu vực và quốc tế, góp phần phát triển nền kinh lế đất
nước.
Bên cạnh những kết quả mà nền kinh tế Việt Nam đã đạt được sau khi tiến
hành cải cách thương mại, vẫn còn những hạn chế sau:
Tlìứ nhất, hệ thống pháp luật thương mại vẫn chưa thực sự tạo lập quan hệ
bình đẳng cần thiết giữa các loại hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nước,
đặc hiệt là một số doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực thương mại, vần được
"ưu ái" hơn. Khá năng cạnh tranh bình đẳng vẫn còn là vấn đề bức xúc đối với các
doanh nghiệp nhó. Cơ chê thực hiện bình đẳng trên thực tế chưa thực sự có hiệu quả.
Pháp luật về cạnh tranh và kiêm soát độc quyền ở nước ta mới chi là manh nha, ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_tu_do_thuong_mai_nhung_van_de_dat_ra_dol_voi_viet_n.pdf