MỤC LỤC
Trang phụ bìa Trang
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ, tranh ảnh
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài . 1
2. Mục đích nghiên cứu . 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2
4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài . 3
5. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề . 3
6. Phương pháp nghiên cứu . 4
7. Đóng góp của luận văn . 6
8. Cấu trúc của luận văn . 6
NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài . 7
1.1 Cơ sở lí luận . 7
1.1.1. Một số vấn đề cơ bản trong lí luận dạy học địa lí . 7
1.1.1.1. Quá trình dạy học trong nhà trường phổ thông . 7
1.1.1.2. Phương pháp dạy học địa lí . 9
1.1.1.3. Phương tiện thiết bị dạy học địa lí . 14
1.1.1.4. Quan niệm mới về đổi mới thiết kế bài giảng . 20
1.1.2. Đổi mới phương pháp dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt
Nam nói riêng theo hướng tích cực. 23
1.1.2.1. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực . 23
1.1.2.2. Những phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường
phổ thông . 26
1.1.3. Đặc điểm tâm lí và trình độ nhận thức của học sinh lớp 8 THCS . 30
1.1.3.1. Đặc điểm học tập của học sinh THCS . 31
1.1.3.2. Đặc điểm phát triển trí tuệ của học sinh THCS . 31
1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài . 32
1.2.1. CNTT với việc đổi mới phương pháp dạy học địa lí . 32
1.2.1.1. Quan niệm dạy và học theo CNTT. 32
1.2.1.2. Các phương pháp và công nghệ dạy học mới . 34
1.2.1.3. Hiệu quả giáo dục của ứng dụng CNTT vào dạy học . 35
1.2.2 Chương trình và nội dung môn địa lí THCS . 38
1.2.2.1. Cấu trúc và nội dung chương trình địa lí THCS . 38
1.2.2.2. Chương trình địa lí lớp 8 THCS . 38
1.2.3. Tình hình dạy học địa lí lớp 8 THCS tỉnh Cao Bằng . 40
Chương 2: Thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS có ứng dụng CNTT . 51
2.1. Một số phần mềm có thể sử dụng để khai thác và thiết kế một bài giảng địa lí . 51
2.1.1. Bộ Microsoft Office . 51
2.1.2. Power Point . 51
2.1.3. Hệ thống thông tin địa lí . 52
2.1.4. Chương trình Map Info . 53
2.1.5. Phần mềm Violet . 53
2.1.6. Các phần mềm tra cứu . 54
2.2. Phần mềm Power Point trong thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS . 56
2.3. Thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 có sử dụng CNTT .67
2.3.1. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT . 67
2.3.2. Tính hệ thống trong bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT. 69
2.3.3. Qui trình thiết kế một bài giảng địa lí có ứng dụng CNTT . 71
2.3.4. Sử dụng CNTT để thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS . 73
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm . 83
3.1. Mục đích thực nghiệm . 83
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm . 84
3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm. 84
3.4. Tổ chức thực nghiệm . 85
3.4.1. Chọn trường thực nghiệm . 85
3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm . 85
3.4.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm . 86
3.5. Nhận xét kết quả thực nghiệm . 88
Kết luận . 91
Tài liệu tham khảo . 95
Phụ lục
113 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6502 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong sách giáo khoa địa lí 8 THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khá giỏi bộ môn
chƣa nhiều.
- Về phía giáo viên:
Đội ngũ giáo viên dạy môn địa lí hiện nay ở bậc trung học cơ sở trong
tỉnh hầu hết đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành (chỉ còn một số ít giáo viên là
không đƣợc đào tạo đúng chuyên môn Địa lí, nhƣng do thiếu giáo viên nên
vẫn đƣợc phân công giảng dạy). Hầu hết giáo viên đã đƣợc tập huấn, bồi
dƣỡng về chƣơng trình sách giáo khoa mới và đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực. Nhiều giáo viên có năng lực sƣ phạm tốt, nhiều năm liền
là giáo viên dạy giỏi. Tuy nhiên phần lớn lực lƣợng này ở các trƣờng thị xã,
thị trấn, còn ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện khó khăn, thì đội ngũ giáo viên có
phần hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ. Qua điều tra, khảo sát tại một số
trƣờng THCS của tỉnh, nhận thấy: Một số giáo viên kiến thức chƣa vững,
chƣa sâu, chƣa hiểu và chƣa biết cách áp dụng các phƣơng pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập (nhiều khi áp
dụng máy móc không đạt hiệu quả, ví dụ nhƣ: Phƣơng pháp hƣớng dẫn học
sinh thảo luận nhóm). Trong bài soạn, bài giảng chƣa có sự đầu tƣ, nhiều giáo
viên còn lặp lại ý nguyên văn trong sách giáo khoa, phụ thuộc vào sách giáo
khoa quá nhiều dẫn đến việc học sinh chủ quan, lƣời suy nghĩ, chƣa phát huy
đƣợc tính sáng tạo của học sinh. Những hạn chế trên, ngoài nguyên nhân chủ
quan là giáo viên chƣa tích cực trau dồi kiến thức, tự học, tự bồi dƣỡng, còn
có nguyên nhân khách quan dễ thấy ở tỉnh miền núi nhƣ Cao Bằng đó là:
Trƣờng học phân tán theo địa bàn dân cƣ nên số lớp của một trƣờng không
nhiều, đa phần là dƣới 10 lớp, nhiều trƣờng chỉ có mỗi khối 1 lớp (tổng số 4
lớp). Số giáo viên dạy địa lí ở một trƣờng THCS thƣờng rất ít, chỉ có từ 1 đến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
2 ngƣời, đa số là 1 ngƣời do vậy việc dự giờ đồng nghiệp, học hỏi, trao đổi
chuyên môn, nghiệp vụ rất hạn chế. Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó
khăn thì việc này càng không thể, điều này dễ dẫn đến tình trạng giáo viên
nghèo nàn cả về kiến thức và kĩ năng nghiệp vụ sƣ phạm.
Hiện nay, với điều kiện thuận lợi hơn về công nghệ thông tin, nhiều
giáo viên có thể tự học hỏi để nâng cao trình độ của mình qua nhiều phƣơng
tiện thông tin, truyền thông khác nhau, phổ biến nhất là trên mạng Internet.
Tuy nhiên, cần có sự đầu tƣ hơn nữa về cơ sở vật chất cho các trƣờng. Bên
cạnh đó cần có những lớp tập huấn cho giáo viên để nâng cao trình độ tin học,
kĩ năng khai thác thông tin để phục vụ cho việc giảng dạy.
Việc dạy học địa lí nói chung và địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 nói
riêng phần lớn vẫn theo kiểu truyền thống (trên 80%) chủ yếu là thuyết trình,
giảng giải, đàm thoại. Nhìn chung các giáo viên thiết kế bài giảng dựa theo
cấu trúc, nội dung trình bày sẵn trong SGK. Giáo viên chỉ chú ý tới việc dễ
truyền đạt hết kiến thức trong SGK với các phƣơng pháp đã định sẵn, ít có các
tình huống sƣ phạm và cách sử lý các tình huống đó. Bởi vậy, việc dạy học
chủ yếu nặng về truyền thụ kiến thức, việc tổ chức cho học sinh tự khai thác,
lĩnh hội tri thức còn ít đƣợc chú trọng. Đã có một số giáo viên thiết kế bài
giảng theo phƣơng pháp dạy học tích cực, trong đó có ứng dụng CNTT vào
thiết kế bài giảng và giảng dạy, song mới dừng lại ở các cuộc thi giáo viên
dạy giỏi (cấp trƣờng, huyện, tỉnh), hoặc ở những trƣờng có trang bị khá đầy
đủ về cơ sở vật chất (khoảng 30% số trƣờng THCS), với những giáo viên có
điều kiện (có máy tính) và hiểu biết ít nhiều về tin học, nhƣng số này rất ít.
Hiện nay, một số trƣờng có phòng máy thì chủ yếu dành cho việc dạy tin học
và dạy nghề phổ thông, còn phòng học cho các môn khác vẫn là phòng học
bình thƣờng chỉ có thêm một máy tính cho giáo viên và một máy chiếu
nhƣng cũng chỉ ở một vài trƣờng chuẩn quốc gia. Còn một số trƣờng (các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
trƣờng nội trú các huyện) đƣợc trang bị phòng máy và cả máy chiếu
(Projecter) nhƣng phòng máy cũng chỉ sử dụng trong một số tiết tin học, dạy
nghề. Ngoài ra, việc thiết kế bài giảng của giáo viên còn thiếu sự hƣớng dẫn
của lý thuyết nghiệp vụ, do đó thiếu sự sáng tạo, thậm chí sa vào tình trạng
rập khuôn, máy móc.
Sau khi phỏng vấn trao đổi với giáo viên và học sinh có thể rút ra một
số nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên nhƣ sau:
- Quan niệm của nhiều học sinh về chức năng vị trí của môn địa lí trong
nhà trƣờng phổ thông là “môn học phụ”, dẫn đến học sinh chƣa tích cực chủ
động trong học tập, giáo viên chƣa mạnh dạn đổi mới phƣơng pháp dạy học
theo hƣớng tích cực.
- Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, nhất là ứng dụng CNTT vào dạy học còn thiếu ở hầu hết các trƣờng.
Thực tế hiện nay ở các trƣờng THCS của tỉnh đã đƣợc cung cấp đầy đủ các
phƣơng tiện, thiết bị dạy học tối thiểu cho bộ môn Địa lí của các khối lớp theo
yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhƣ : Hệ thống bản đồ, tranh ảnh, mô
hình, mẫu vật… Các phƣơng tiện này đủ để phục vụ cho dạy học bộ môn theo
tinh thần đổi mới, tuy nhiên khó khăn hiện nay mà nhiều trƣờng còn gặp phải
đó là thiếu lớp học, phòng học bộ môn (điều này vẫn còn phổ biến ở ngay cả
thị xã Cao Bằng). Bộ GD&ĐT cũng phát động năm học “Tin học hóa nhà
trƣờng”, nhƣng thực tế ngay tại các trƣờng trung tâm thị xã vẫn chƣa đƣợc
đầu tƣ đầy đủ hệ thống máy tính phục vụ cho việc dạy và học của giáo viên và
học sinh, do chƣa có đủ lớp học, phòng học bộ môn. Đây là những tồn tại
của hệ thống giáo dục THCS toàn tỉnh, điều này phần nào ảnh hƣởng đến
chất lƣợng học tập môn Địa lí nói riêng và các môn học khác nói chung ở
Cao Bằng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
Việc tiếp cận với máy tính của giáo viên và học sinh còn khá mới mẻ,
thậm chí không ít giáo viên chƣa bao giờ sử dụng máy tính. Trình độ tin học
của giáo viên còn hạn chế, việc đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu đồng bộ
và không đều giữa các trƣờng. Các phần mềm dạy học phù hợp với nội dung
và chƣơng trình có rất ít, nên việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy địa lí nói
chung và địa lí tự nhiên THCS nói riêng ở tỉnh Cao Bằng còn rất hạn chế.
Mặc dù trong năm học này sở GD – ĐT Cao Bằng đã có nhiều nỗ lực để đƣa
CNTT vào dạy học nhƣ: Đầu tƣ trang thiết bị, khuyến khích giáo viên tham
gia kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh PHTH năm học 2008 – 2009 sử dụng
giáo án điện tử... song hiệu quả còn thấp.
- Các thông tin cần thiết cho việc đổi mới các phƣơng pháp dạy học về
mặt lí luận, những quy trình cụ thể cho việc áp dụng các phƣơng pháp dạy
học mới cũng nhƣ việc thiết kế bài giảng cho giáo viên còn thiếu.
- Đối với một số trƣờng có cơ sở vật chất và giáo viên biết sử dụng máy
tính thì đa số lại chƣa nắm đƣợc quy trình thiết kế một bài giảng địa lí có ứng
dụng CNTT. Do vậy, các bài giảng thiết kế chủ yếu mang tính chất trực quan,
minh họa thay thế cho việc viết bảng chƣa chú ý đến cách thức tổ chức các
hoạt động cho học sinh. Đội ngũ giáo viên địa lí chƣa thƣờng xuyên đƣợc tiếp
thu những đổi mới về phƣơng pháp dạy học, giáo viên địa lí THCS tỉnh Cao
Bằng chƣa đƣợc tham dự lớp học nào về CNTT. Vì thế, đa phần các giáo viên
khi đƣợc trao đổi đều cho rằng không có điều kiện hoặc chƣa biết thiết kế bài
giảng có ứng dụng CNTT, do không có máy vi tính, không biết sử dụng máy
tính, không nắm đƣợc quy trình thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT.
Qua khảo sát, điều tra đối với những trƣờng đã đƣợc dạy học địa lí có
ứng dụng CNTT cho thấy:
- Các giáo viên đều cho rằng việc thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT
là rất cần thiết, nên tiến hành thƣờng xuyên, đối với môn địa lí lại càng có ý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49
nghĩa vì nó tăng tính trực quan, giúp cho giáo viên không phải mang nhiều
bản đồ, bảng biểu và không tốn thời gian trình bày, giáo viên không phải mất
nhiều sức mô tả các hiện tƣợng địa lý nên có thêm thời gian tổ chức các hoạt
động học tập cho học sinh.
- Học sinh rất hứng thú khi đƣợc học môn địa lí có ứng dụng CNTT vì
mới lạ, trực quan, có các Video minh hoạ nên giờ học thƣờng sôi nổi hơn, học
sinh dễ tiếp thu và dễ nhớ nội dung bài học hơn vì có điều kiện quan sát các
sự vật, hiện tƣợng qua các Video, hình ảnh, hình vẽ. Các em mong muốn
đƣợc học tập thƣờng xuyên với bài giảng có sử dụng CNTT, vì nhƣ vậy các
em dễ tiếp thu bài, đƣợc bổ xung thêm nhiều kiến thức ngoài SGK, chất lƣợng
học tập sẽ đƣợc nâng cao hơn.
Kết luận chƣơng 1
Qua nghiên cứu những vấn đề cơ bản mang tính lý luận và thực tiễn
của quá trình dạy học môn địa lí ở các trƣờng THCS tỉnh Cao Bằng (trong đó
có việc ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng), những vấn đề cần đặt ra là:
Việc đổi mới thiết kế bài giảng địa lí nói chung và thiết kế bài giảng có sử
dụng CNTT nói riêng là việc làm hết sức cần thiết. Tuy nhiên, tuỳ theo điều
kiện cụ thể của từng trƣờng mà tiến hành cho phù hợp. Cần tạo mọi điều kiện
để giáo viên đƣợc tiếp cận với các phƣơng pháp dạy học tích cực, các phƣơng
tiện dạy học hiện đại. Cần nỗ lực tác động trên một số yếu tố của quá trình
dạy học cũng nhƣ thiết kế bài giảng: Nâng cao năng lực chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên cũng nhƣ trình độ nhận thức, kỹ năng học tập bộ môn của học
sinh. Cần thay thế các phƣơng pháp dạy học truyền thống bằng các phƣơng
pháp dạy học tích cực và thay thế việc thiết kế bài giảng truyền thống bằng
thiết kế bài giảng có ứng dụng CNTT. Để đạt đƣợc mục tiêu này cần phải
tăng cƣờng đầu tƣ trang thiết bị hiện đại cho các trƣờng THCS, đồng thời tăng
cƣờng bồi dƣỡng kiến thức về CNTT cho đội ngũ giáo viên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50
Đổi mới phƣơng pháp dạy học địa lý ở các nhà trƣờng phổ thông là một
trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu cần phải đạt đƣợc với những định
hƣớng, quan điểm, các phƣơng pháp, đánh giá kết quả cùng với việc trang bị
đầy đủ các trang thiết bị hiện đại đáp ứng cho quá trình ứng dụng công nghệ
mới vào dạy học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51
CHƢƠNG 2
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 8 THCS
CÓ ỨNG DỤNG CNTT
2.1. MỘT SỐ PHẦN MỀM SỬ DỤNG ĐỂ KHAI THÁC VÀ THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ
2.1.1. Bộ Microsoft Office
Microsoft Office là một bộ phần mềm, bao gồm các chƣơng trình có thể
sử dụng một cách riêng lẻ và đƣợc thiết kế làm theo nhóm. Các chƣơng trình
ứng dụng bao gồm các công cụ có thể sử dụng để tạo, trao đổi thông tin và
quản lý các dự án. Bộ Office này đƣợc đóng gói trong một tập hợp bao gồm
các thành phần khác nhau (Word, Excel, Access, Power Point, Outlook,
Publisher, SharePoint). Trong đó bộ Office này có 4 thành phần chính, đó là:
- Wold: Bộ sử lý từ.
- Excel: Bảng tính điện tử.
- Access: Công cụ quản lý cơ sở dữ liệu.
- PowerPoint: Trình bày đồ hoạ
Tất cả các thành phần này đều có tiện ích trong các công đoạn của thiết
kế bài giảng nhƣ: soạn thảo, tính toán, xử lý số liệu, xây dựng biểu đồ, quản
lý dữ liệu, trình diễn bài giảng... trong đó chƣơng trình Power Point là chƣơng
trình có nhiều tiện ích nhất đối với việc thiết kế, trình bày bài giảng với nhiều
tính năng đa dạng, phong phú.
2.1.2. Power Point
Power Point là một phần mềm trình diễn (Presentation) dễ sử dụng,
hiệu quả cao và là một thành phần của bộ phần mềm Microsoft Office 2003.
Chúng ta có thể sử dụng Power Point để tạo các trình diễn phục vụ giảng dạy,
với nhiều loại bài giảng khác nhau. Sử dụng Power Point cho phép:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52
- Tạo hệ thống các slide trình diễn với các mẫu đẹp và sinh động, tính
hệ thống cao.
- Trong khuôn khổ thích hợp, nội dung bài giảng cần lựa chọn kỹ, cô
đọng, điển hình, thể hiện bằng các mẫu Text sinh động.
- Power Point cho phép đƣa vào bài giảng các định dạng dữ liệu và
hình ảnh khác nhau: Bản đồ, ảnh địa lí, hình vẽ, biểu đồ, bảng số liệu...
- Power Point cung cấp nhiều dạng cấu trúc dàn bài khác nhau, có tính
hệ thống.
- Các chế độ hiển thị, phƣơng thức hiển thị nội dung và hình ảnh rất đa
dạng, màu sắc phong phú, giúp cho giáo viên lựa chọn dễ dàng, linh hoạt.
- Power Point cho phép tích hợp các tập tin âm thanh trong các slide,
giúp cho bài giảng sinh động hơn.
2.1.3. Hệ thống thông tin địa lí (Greographic Information System – GIS)
GIS là tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, dữ
liệu và đƣợc thiết kế nắm bắt, lƣu trữ, cập nhật thông tin, điều khiển, phân
tích và kiết xuất tất cả các dạng thông tin có liên quan đến địa lí.
* Những khả năng của GIS: Nhập dữ liệu từ những nguồn khác nhau;
Lƣu trữ và duy trì dữ liệu, tìm kiếm, hiệu chỉnh tính toán; Lập mô hình ứng
dụng; Trình diễn sản phẩm dƣới các dạng khác nhau: Văn bản, bảng biểu,
hình ảnh Video, bản đồ đƣợc xây dựng trên máy tính với các phần mềm
chuyên dụng.
* Tổ chức dữ liệu trong GIS
Một GIS bất kỳ đều có bốn thành phần chủ yếu: Nhập dữ liệu, quản lý
dữ liệu, thao tác dữ liệu và kiết xuất dữ liệu.
Dữ liệu nhập gồm nhiều loại khác nhau đƣợc phân chia: Ảnh hàng
không, ảnh vệ tinh, bản đồ, văn bản, số liệu đo đạc thực địa, số liệu lƣu trữ từ
các cơ sở dữ liệu khác. Trong GIS dữ liệu đƣợc sắp xếp theo: Lớp, chủ đề,
không gian, thời gian, khu vực, tầm cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53
Quản lý dữ liệu gồm các nội dung:
+ Lƣu trữ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
+ Khôi phục dữ liệu từ cơ sở dữ liệu.
+ Tổ chức dữ liệu trong những dạng cấu trúc dữ liệu thích hợp.
+ Thực hiện các chức năng lƣu giữ và khôi phục trong thiết bị lƣu giữ.
+ Sản phẩm của GIS có thể kiết xuất ở nhiều dạng khác nhau.
+ Bản đồ in trên giấy hoặc các vật liệu phẳng khác gọi là copy cứng.
+ Bản đồ số in trên băng từ, đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa quang.
+ Ảnh hàng không, ảnh vệ tinh và ảnh mặt đất dạng số hoặc dạng
Analog.
+ Bản báo cáo hoặc bản số theo các yêu cầu có liên quan.
+ Chuyển các dạng dữ liệu đã nêu sang hệ máy tính khác hoặc qua mạng.
2.1.4. Chƣơng trình Map Info (phiên bản 7.0 và 9.0)
Đây là phần mềm để xây dựng các bản đồ, hệ thống thông tin địa lí mà
ngƣời giáo viên địa lí có thể sử dụng để nghiên cứu hoặc xây dựng các bản
đồ, kiết xuất các bản đồ phục vụ cho công tác giảng dạy.
2.1.5. Phần mềm Violet (Phiên bản 1.5)
Violet là phần mềm công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng
đƣợc các bài giảng điện tử theo ý tƣởng của mình một cách nhanh chóng. So
với các phần mềm khác, Violet chú trọng hơn trong việc tạo ra các bài giảng
có âm thanh, hình ảnh, chuyển động và tƣơng tác... rất phù hợp với học sinh
phổ thông các cấp. Những điểm nổi bật của Violet 1.5:
• Dễ sử dụng: Giao diện tiếng Việt rất dễ sử dụng, phù hợp với những
ngƣời không chuyên tin học, không giỏi ngoại ngữ.
• Chức năng soạn thảo phong phú: Cho phép nhập và chỉnh sửa các dữ
liệu văn bản, công thức toán, âm thanh, hình ảnh, phim, các hiệu ứng chuyển
động và tƣơng tác, v.v...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54
• Nhiều mẫu bài tập đƣợc lập trình sẵn: Bài tập trắc nghiệm, ghép đôi,
bài tập ô chữ, bài tập kéo thả chữ, điền khuyết, vẽ đồ thị hàm số bất kỳ v.v...
• Nhiều giao diện khác nhau: Cho phép giáo viên chọn lựa giao diện bài
giảng phù hợp với bài học và ý thích của mình.
• Tạo sản phẩm bài giảng trực tuyến: Cho phép xuất bài giảng ra thành
phần mềm chạy độc lập, hoặc thành một trang web để chạy trực tuyến qua
Internet.
Violet là công cụ giúp cho giáo viên có thể tự xây dựng đƣợc phần
mềm hỗ trợ dạy học theo ý tƣởng của mình một cách nhanh chóng. Thế mạnh
của Violet là cung cấp sẵn nhiều mẫu bài tập chuẩn thƣờng đƣợc sử dụng
trong giảng dạy nhƣ: Các bài tập trắc nghiệm, bài tập ô chữ, bài tập kéo thả
chữ/ kéo thả hình thể hiện dƣới dạng bài tập điền khuyết...
2.1.6. Các phần mềm tra cứu
2.1.6.1. Encarta World Atlas:
Đây là phần mềm có nhiều nội dung địa lí, thông qua các phần mềm
này có thể khai thác nhiều nội dung kiến thức về các vấn đề kinh tế – xã hội,
tôn giáo, nghệ thuật...đồng thời còn là một kho dữ liệu hình ảnh phong phú về
các nƣớc trên thế giới. Ngoài ra phần mềm này còn có các đoạn Video Clip có
thể sao chép một cách dễ dàng. Dựa vào phần mềm này cho phép giáo viên và
học sinh khai thác đƣợc hệ thống các dữ liệu của các quốc gia trên thế giới để
nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng nhƣ sự phát triển của
từng quốc gia trong quá trình học tập.
2.1.6.2. PC Fact
Đây là một phần mềm địa lí có nhiều tƣ liệu cần thiết đối với giáo viên
địa lí, phần mềm này dễ sử dụng, không đòi hỏi ngƣời sử dụng phải thông
thạo tiếng Anh, không có những lệnh quá phức tạp. Trong phần mềm PC Fact,
giáo viên có thể khai thác nhiều dạng bản đồ phục vụ cho giảng dạy nhƣ: Các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55
bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên, kinh tế - xã hội, bản đồ dân số hay bản đồ
trống của từng quốc gia, khu vực hay phạm vi toàn thế giới. Ngoài ra, phần
mềm này còn cung cấp các tri thức địa lí phong phú ở cả các lĩnh vực tự nhiên
và kinh tế - xã hội (Các tháp tuổi dân số, số liệu, biểu đồ kinh tế... của tất cả
các nƣớc trên thế giới, các tƣ liệu tóm tắt về lịch sử, chính trị. Bảng danh mục
gần 10 000 địa danh trên thế giới về núi, sông, biển, hồ... sơ đồ chỉ vị trí của
khoảng 4500 thành phố trên thế giới, quốc kỳ, quốc ca các nƣớc trên thế
giới...) [23] [24] [27].
2.1.6.3. Máy tính nối mạng Internet:
Việc sử dụng Internet tạo ra nhiều cơ hội có ý nghĩa cho việc dạy học
địa lí và đổi mới phƣơng pháp dạy học địa lí. Với ƣu thế của một nguồn thông
tin khổng lồ, đầy màu sắc sống động, phản ánh đƣợc sự đa dạng, phong phú
của thế giới. Internet kích thích sự tò mò, ham muốn học tập tìm tòi nghiên
cứu của học sinh. Với việc sử dụng thƣ điện tử (Email) học sinh có thể tiến
hành các cuộc điều tra, thu thập, trao đổi ý kiến với bạn bè, giáo viên về đề tài
mà các em đang tìm hiểu. Nhƣ vậy, Internet có khả năng tạo ra những động
lực mạnh mẽ kích thích học sinh tích cực độc lập làm việc.
Giáo viên và học sinh có thể khai thác từ Internet khối lƣợng thông tin
khổng lồ dƣới mọi dạng nhƣ: Văn bản, hình ảnh, âm thanh... để phục vụ cho
việc giảng dạy, thiết kế bài giảng, hay học tập nghiên cứu.
Thông qua Internet giáo viên và học sinh có thể tiếp cận nhanh chóng
những thông tin phong phú, cập nhật chính xác, nhiều màu sắc. Giúp cho giáo
viên có nhiều tƣ liệu cho việc thiết kế bài giảng phong phú, sinh động hơn. Từ
đó, cung cấp cho học sinh những thông tin bổ sung có giá trị để giúp học sinh
hiểu bài sâu sắc hơn, hoàn thành các bài tập về nhà dễ dàng hơn. Ngoài ra,
giáo viên có thể hƣớng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu để bổ sung kiến thức
cho bản thân thông qua Internet, đây là hƣớng quan trọng trong việc phát triển
dạy học theo hƣớng tự học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56
Khi thiết kế bài giảng giáo viên có thể lấy từ Internet nhiều thông tin
nhằm bổ trợ hoặc cập nhật hoá nội dung SGK. Giáo viên cũng có thể tìm
kiếm nhiều bản đồ, hình ảnh, tranh ảnh trên Internet để phục vụ trực tiếp hay
gián tiếp cho bài học.
Một ƣu thế vƣợt trội của việc khai thác Internet trong khi dạy học là
giáo viên có thể khai thác thông tin trực tiếp, còn gọi là thiết kế bài giảng
dạng mở phục vụ cho việc dạy học ngay trong quá trình dạy học tuy nhiên
điều này chỉ thực hiện đƣợc khi đủ cơ sở vật chất, giáo viên và học sinh có
trình độ tin học.
Để sử dụng hiệu quả nguồn tƣ liệu từ Internet trong dạy học cũng nhƣ
trong thiết kế bài giảng địa lí, ngƣời giáo viên cần có phƣơng pháp, kỹ thuật
tìm kiếm, lƣu giữ và sử lý thông tin. Điều này đòi hỏi giáo viên phải có năng
lực đọc hiểu và chọn lọc một cách tinh tế. Vì vậy, việc dạy học có sử dụng
Internet còn góp phần nâng cao năng lực về nhiều mặt cho giáo viên, đồng
thời phát huy đƣợc trí tuệ, kỹ năng và khả năng làm việc độc lập của học sinh.
Có thể khẳng định rằng Internet là công cụ đặc biệt đối với việc dạy và học
môn địa lí, là kho tƣ liệu phong phú đối với việc thiết kế bài giảng theo hƣớng
dạy học tích cực. Do đó, cần phải đẩy mạnh kỹ năng làm việc với máy vi tính
nối mạng Internet cho giáo viên và học sinh, đồng thời cần đầu tƣ thêm cơ sở
vật chất kỹ thuật cho các trƣờng THCS. Điều này sẽ góp phần to lớn trong
việc nâng cao chất lƣợng dạy và học cho giáo viên và học sinh ở các trƣờng
THCS. [13]
2.2. PHẦN MỀM POWER POINT TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA
LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM LỚP 8 THCS
2.2.1. Tạo bản trình chiếu mới:
* Tạo một bản trình chiếu trắng (Blank Presentation)
Khi muốn phát huy đầy đủ tính sáng tạo thay vì dựa vào Autocontent
Wizard hay một tệp mẫu, chúng ta bắt đầu Power Point với phần trình bày trắng:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57
- Sau khi Power Point khởi động, chọn Blank Presentation/OK.
- Nếu đang làm việc với Power Point mà muốn tạo phiên bản trình bày
khác bằng Blank Presentation ta chọn New Presentation, chọn from blank
Presentation. Sau khi lựa chọn bố cục cho slide trắng ta có thể nhập nội dung,
hiệu chỉnh, định dạng, tạo các hiệu ứng theo kịch bản đã chuẩn bị.
- From Existing Presentation: Tuỳ chọn này cho phép mở một file đã
tạo và lƣu vào trong Power Point. Có thể trình chiếu (Slide show), bổ xung,
chỉnh sửa và lƣu thành một bản trình chiếu mới.
* Nhập văn bản vào các slide:
Trong một bản trình bày cho dù có nhiều đối tƣợng đồ họa đến đâu
cũng không thể thiếu kênh chữ, vì nhờ hệ thống kênh chữ, ngƣời trình bày sẽ
thu hút đƣợc sự chú ý của ngƣời học vào những điều mà tác giả muốn trình
bày, đây là điều kiện không thể thiếu đối với việc thiết kế một bài giảng.
Kênh chữ trong Power Point có thể trình bày theo nhiều kiểu, dạng, kích cỡ,
màu sắc khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung và ý định của tác giả, nhất là nó
còn có thể hiệu chỉnh, sửa đổi khi cần. Cách nhập văn bản vào Power Point
cũng tƣơng tự nhƣ trong Word, tùy thuộc vào cách tạo phiên trình bày. Trong
Power Point, có thể sử dụng các cách sau để nhập văn bản vào các slide:
+ Nhập văn bản vào tệp mẫu: Đây là cách nhập văn bản theo những gợi
ý của Power Point, với những mẫu trình bày đẹp và mang tính chuyên nghiệp.
Để nhập văn bản theo cách này, khi bắt đầu với Power Point, chọn
Autocontent Wizard và nhập văn bản vào phần mặc định.
+ Nhập văn bản vào một Autolayout từ phần trình bày trắng: Theo cách
này có thể lựa chọn những slide phù hợp với mục đích trình bày của mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 58
Hình 2.1. Một slide với phần trình bày trắng
- Nhập văn bản theo kiểu xem đại cƣơng: Khi nhập văn bản vào các
slide nên để màn hình Power Point ở chế độ đề cƣơng (Outline), vì chế độ này
thuận lợi cho việc chỉnh sửa bố cục trình bày một cách dễ dàng.
Muốn chuyển văn bản có sẵn từ Microsoft word sang màn hình Power
Point có các cách sau:
Mở cả văn bản Word và bản trình chiếu Power Point. Chuyển màn hình
Power Point sang dạng hiển thị SlideSorter view. Nhấn nút Microsoft word
trên thanh Task bar cuối màn hình, hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + Tab chọn
biểu tƣợng Word. Chọn đoạn văn bản muốn nhập vào slide. Nhấn nút copy
trên thanh công cụ hoặc mở Edit chọn copy, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C
để copy đoạn văn bản và đƣa vào bộ nhớ máy.
Chuyển sang Power Point (Alt + Tab). chọn slide muốn nhập đoạn văn
bản nhấn nút Paste hoặ mở Edit chọn paste, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.
Ta cũng có thể chuyển trực tiếp một file Word có dạng đề cƣơng sang
Power Point bằng cách: mở văn bản word, chọn các đề mục, nhấn nút Style
trên thanh công cụ, chọn style cho các đề mục. Mở menu File chọn Sen to,
chọn Microsoft Power Point.
Phần nhập văn bản
Phần nhập văn bản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 59
Khi đã nhập văn bản vào các dƣơng bản trong Power Point, ta còn có
thể tiến hành các thao tác nhƣ:
* Thêm slide mới
Trong màn hình Outline chọn vị trí muốn chèn slide mới. Từ menu
Insert chọn New Slide hoặc nhấn nút New Slide trên thanh công cụ hay nhấn
tổ hợp phím Ctrl + M. Muốn tạo một slide mới có cùng mẫu với một slide có
sẵn ta có thể tạo nhanh bằng cách nhân đôi slide có sẵn: chọn slide muốn nhân
đôi, mở Edit chọn Duplicate hoặc nhấn Ctrl + M.
2.2.2 Chèn các đối tƣợng đồ hoạ, âm thanh, bảng biểu, đồ thị vào các slide
2.2.2.1. Chèn một sơ đồ tổ chức (Organization)
Chúng ta có thể dùng công cụ AutoShapes trên thanh công cụ vẽ
(Drawing). Tuy nhiên Organization chart giúp thực hiện công việc này một
cách dễ dàng, nhanh chóng và hiệu quả. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
Mở Menu chọn New Slide hoặc nhấn nút New slide trên thanh công cụ hay
nhấn tổ hợp phím Ctrl + M. Chọn kiểu Organization chart, nhấn OK. Gõ tiêu
đề cho sơ đồ trong mục Chart Title. Nhập các thông tin cho sơ đồ và hộp tên
cấp cao nhất. Bổ xung, xoá hoặc dàn xếp lại các hộp khác và thông tin của
chúng bằng các công cụ của các menu Microsoft Organization chart.
2.2.2.2. Chèn hình ảnh vào slide
Ảnh minh hoạ cho bài giảng thiết kế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam trong SGK địa lí 8 THCS (vận dụng tại tỉnh Cao Bằng).pdf