Luận văn Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và gis trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện

MỞ ĐẦU .1

Chương 1. QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ VẤN ĐỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ

VỀ KHÔNG GIAN CỦA CÁC ĐỐI TưỢNG TRONG PHưƠNG ÁN QUY HOẠCH

SỬ DỤNG ĐẤT .4

1.1. Tổng quan về quy hoạch sử dụng đất .4

1.2. Vấn đề đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng trong

quy hoạch sử dụng đất .8

Chương 2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHÔNG GIAN

CỦA PHưƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG GIS VÀ PHưƠNG

PHÁP PHÂN TÍCH ĐA CHỈ TIÊU .26

2.1. Khái niệm về GIS .26

2.2. Phương pháp phân tích đa chỉ tiêu.29

2.3. Quy trình đánh giá tính hợp lý về không gian của phương án quy hoạch

sử dụng đất.35

Chương 3 - THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHÔNG GIAN

CỦA PHưƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ PHÚC YÊN,

TỈNH VĨNH PHÚC .41

3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu .41

3.2. Giới thiệu về phương án quy hoạch sử dụng đất của thị xã Phúc Yên

đến năm 2020.48

3.3. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào .51

3.4. Tính trọng số cho các chỉ tiêu.53

3.5. Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào .67

3.6. Tạo raster giá trị hợp lý.78

3.7. Tính điểm cho phương án quy hoạch.79

3.8. Đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phương án quy hoạch.81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92

TÀI LIỆU THAM KHẢO .94

PHỤ LỤC .97

pdf105 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng phương pháp phân tích đa chỉ tiêu và gis trong đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tượng quy hoạch sử dụng đất cấp huyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an trọng nhiều hơn Rất quan trọng hơn Ít quan trọng hơn Rất ít quan trọng Vô cùng ít quan trọng 1/3 Ít quan trọng nhiều hơn Vô cùng quan trọng hơn 33 Xét một ví dụ về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu X1; X2; X3: X1 so với X2 = 1/3 (X2 quan trọng hơn X1) X1 so vơi X3 = 5 (X1 quan trọng hơn nhiều X3) X2 so với X3 = 7 (X2 quan trọng hơn rất nhiều X3) a. Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu X1 X2 X3 X1 1 1/3 5 X2 3 1 7 X3 1/5 1/7 1 Tổng 21/5 31/21 13 b. Chuẩn hoá ma trận X1 X2 X3 X1 5/21 7/31 5/3 X2 5/7 21/31 7/13 X3 1/21 3/3 1/3 Tổng 1 1 1 c. Trọng số của các chỉ tiêu WX1 0,2828 WX2 0,643 WX3 0,0738 Hình 2.6. Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu và cách tính trọng số Ma trận mức độ quan trọng của các chỉ tiêu thƣờng đƣợc xây dựng dựa trên ý kiến chuyên gia. Đối với ma trận này cần chú ý các vấn đề sau: - Thứ nhất: Đây là ma trận phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của ngƣời ra quyết định. Ví dụ chỉ tiêu X1 quan trọng hơn chỉ tiêu X2 nhƣng giá trị quan trọng gấp bao nhiêu lần thì có thể tuỳ từng ngƣời. - Thứ hai: Cần phải xem xét đến tính nhất quán của đánh giá. Tức là nếu chỉ tiêu X2 quan trọng gấp 3 lần chỉ tiêu X1, chỉ tiêu X1 quan trọng gấp 5 lần chỉ tiêu X3 thì về toán học, chỉ tiêu X2 sẽ quan trọng gấp 15 lần chỉ tiêu X3. Tuy nhiên, ý kiến chuyên gia trong thực tế sẽ không phải nhƣ vậy do họ không bao quát đƣợc tính logic của ma trận so sánh (và cũng không nên cố gắng bao quát nhằm đảm bảo tính khách quan của đánh giá). Vậy có phƣơng pháp nào đánh giá tính hợp lý của các giá trị mức độ quan trọng của các chỉ tiêu? Theo Thomas L. Saaty, ta có thể sử dụng tỷ số nhất quán của dữ liệu (Consistency Ratio - CR). Tỷ số này so sánh mức độ nhất quán với tính khách quan (ngẫu nhiên) của dữ liệu [22]: (2.3) CI: Chỉ số nhất quán (Consistency Index) RI: Chỉ số ngẫu nhiên (Random Index) RI CI CR  34 1 max    n n CI  (2.4)                nn n i nn n i n n i n n i n w w w w w w w w n 1 33 1 3 22 1 2 11 1 1 ... 1 max (2.5) Đối với mỗi một ma trận so sánh cấp n, T.L. Saaty đã thử nghiệm tạo ra các ma trận ngẫu nhiên và tính chỉ số CI trung bình của chúng và gọi là RI - chỉ số ngẫu nhiên (bảng 2.1). Bảng 2.1. Giá trị RI ứng với từng số lượng chỉ tiêu n [22] n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 RI 0 0 0,58 0,90 1,12 1,24 1,32 1,41 1,45 1,49 Nếu giá trị tỷ số nhất quán CR < 0.1 là chấp nhận đƣợc, nếu lớn hơn đòi hỏi ngƣời ra quyết định thu giảm sự không đồng nhất bằng cách thay đổi giá trị mức độ quan trọng giữa các cặp chỉ tiêu. Theo ví dụ ở hình 2.6, ta có các giá trị tính toán kiểm tra tính nhất quán của dữ liệu là: n = 3  RI = 0.58 max = 3.0967  CR = 0.0834 (< 0.1  thoả mãn) CI = 0.0484 2.2.4. Tích hợp các chỉ tiêu Sau khi đã phân khoảng và tính trọng số của các chỉ tiêu thì việc tích hợp chúng cho ta tính đƣợc chỉ số thích hợp hay kết quả cuối cùng của các chỉ tiêu. Đây thực chất là một tổ hợp của các chỉ tiêu khác nhau. Công thức tính chỉ số cuối cùng là: )( 1 i i n i XWS   (2.6) S: Chỉ số thích hợp; Wi: Trọng số của chỉ tiêu i; n: Tổng số chỉ tiêu; Xi: Điểm của chỉ tiêu i. Kết quả cuối cùng của phân tích đa chỉ tiêu là bản đồ với chỉ số thích hợp cho từng vị trí. Trên cơ sở đó, ngƣời ra quyết định sẽ lựa chọn phƣơng án thích hợp nhất là một trong số các phƣơng án có chỉ số cao nhất. λmax: Giá trị đặc trƣng của ma trận n: số chỉ tiêu (trong ví dụ trên n = 4) 35 2.3. Quy trình đánh giá tính hợp lý về không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất Qua những nghiên cứu, phân tích và tìm hiểu trên đề tài xin đƣa ra một quy trình đánh giá nhƣ sau (hình 2.7): Hình 2.7. Quy trình đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phương án quy hoạch sử dụng đất bằng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu. Thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn Chuẩn bị dữ liệu đầu vào Xác định các yêu cầu đánh giá tính hợp lý của phương án quy hoạch Tính điểm kết hợp của các lớp (Raster giá trị hợp lý) Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào Phân tích tính hợp lý của phương án quy hoạch Tính trọng số của từng chỉ tiêu (AHP) Tính điểm phương án quy hoạch Lựa chọn loại đất cần đánh giá Lựa chọn loại đất khác 36 Bước 1: Thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn Đây là bƣớc đầu tiên trong quy trình lựa chọn địa điểm. Mục đích là tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu. Đồng thời thu thập các tài liệu bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chất, các số liệu thống kê, báo cáo quy hoạch, của khu vực. Các tài liệu chuyên môn cần thu thập là các quy định của pháp luật, quy phạm kỹ thuật về lựa chọn vị trí quy hoạch của một số loại đất, các báo cáo và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Bước 2: Chuẩn bị dữ liệu đầu vào Từ các nguồn bản đồ thu thập đƣợc, tiến hành chuyển sang định dạng Geodatabase trong phần mềm ArcGIS và tách các lớp cần thiết, giữ và tạo thêm các trƣờng thuộc tính quan trọng liên quan đến vấn đề đánh giá. Nhiệm vụ quan trọng của bƣớc này là cung cấp dữ liệu đầu vào và đảm bảo mối quan hệ topology giữa các đối tƣợng. Muốn vậy, cần thiết lập quy tắc topology và tiến hành kiểm tra, sửa lỗi để tạo ra dữ liệu có chất lƣợng. Bước 3: Lựa chọn loại đất cần đánh giá, xác định các yêu cầu đánh giá Có nhiều loại đất đƣợc quy hoạch trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất. Để đánh giá quy hoạch sử dụng đất của một khu vực ta cần đánh giá tất cả các loại đất đƣợc quy hoạch trong khu vực đó xem có phù hợp không. Tuy nhiên ta cũng có thể xem xét đánh giá một số loại đất mang tính phổ biến ở khu vực đó và có tính quyết định lớn đến kinh tế, xã hội, môi trƣờng ở khu vực đó để đánh giá. Quy hoạch sử dụng đất là một quy hoạch mang tính tổng thể vì vậy việc xác định các yêu cầu đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch đòi hỏi phải có những kiến thức chuyên môn về nhiều lĩnh vực. Các yêu cầu này liên quan chặt chẽ với mục đích (loại đất đƣợc quy hoạch) và các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Bước 4: Phân loại tính điểm các lớp đầu vào, tính trọng số cho các chỉ tiêu, tính giá trị hợp lý a. Phân loại và tính điểm các lớp đầu vào Trong quá trình xác định yêu cầu đánh giá thì các yếu tố cần để đánh giá sẽ đƣợc đặt ra. Có rất nhiều các yếu tố dùng để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch, chẳng hạn nhƣ yếu tố về hiện trạng sử dụng đất, thổ nhƣỡng, địa chất, thủy văn, giao thông,... Những yếu tố này sẽ đƣợc phân loại và 37 cho điểm theo từng trƣờng hợp cụ thể. Ví dụ, trong việc đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất ở thì khoảng cách đến trƣờng học càng gần càng tốt, nhƣng phƣơng án quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa thì càng xa càng tốt. Để phân loại và tính điểm cho các yếu tố đầu vào theo các chỉ tiêu trên ta sử dụng GIS để tạo ra các raster khoảng cách đến các đối tƣợng đầu vào nhƣ giao thông, dân cƣ, trƣờng học,... và tính điểm cho các yếu tố liên quan đến tính chất nhƣ hiện trạng sử dụng đất, thổ nhƣỡng, địa hình,... Các dữ liệu đầu vào đều phải dựa theo phƣơng án quy hoạch, tức là lấy ở thời điểm cuối kỳ quy hoạch chứ không phải ở thời điểm hiện tại. b. Tính trọng số cho các chỉ tiêu Các chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch sử dụng đất là tƣơng đối nhiều và không đồng nhất về mức độ ảnh hƣởng của nó đến việc đánh giá phƣơng án quy hoạch. Để đánh giá nhanh đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các chỉ tiêu trên thì có rất nhiều phƣơng pháp để xác định nhƣ: phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp kinh nghiệm, phƣơng pháp chuyên gia,... Với những ƣu điểm của quá trình phân tích phân cấp (AHP) nhƣ đã trình bày ở trên, đề tài đã sử dụng AHP để xác định mức độ ảnh hƣởng của các chỉ tiêu bằng phƣơng pháp chuyên gia. - Tính trọng số của nhóm: ở bƣớc trên ta đã thành lập đƣợc các nhóm chỉ tiêu nhờ vào việc phân loại các chỉ tiêu. Các nhóm chỉ tiêu gồm một số các chỉ tiêu cùng loại hay có tính đồng nhất về giá trị cần đánh giá hoặc có những ảnh hƣởng giống nhau lên đối tƣợng quy hoạch. Đây chính là quá trình phân cấp đánh giá, nhóm đƣợc coi là chỉ tiêu cấp 1, các chỉ tiêu trong nhóm đó đƣợc coi là chỉ tiêu cấp 2. Việc đầu tiên là xác định trọng số của chỉ tiêu cấp 1 (trọng số của các nhóm chỉ tiêu). Chúng ta lập một ma trận vuông (gọi là ma trận ƣu tiên) của các nhóm gồm n dòng và n cột (n là số nhóm). Các giá trị trong ma trận là mức độ ƣu tiên của nhóm hàng i so với nhóm cột j. Chúng đƣợc lập dựa trên căn cứ vào tình hình thực tế của khu vực, ý kiến của các chuyên gia, của ngƣời ra quyết định. Các bƣớc tính toán trọng số đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp AHP đã trình bày ở trên. - Tính trọng số của các chỉ tiêu trong từng nhóm: sau khi tính trọng số của các nhóm chỉ tiêu, ta tiến hành lập ma trận ƣu tiên cho các chỉ tiêu trong từng nhóm và tính trọng số cho các chỉ tiêu. 38 - Tính trọng số chung của các chỉ tiêu: trọng số cuối cùng của các chỉ tiêu đƣợc tính bằng cách tích hợp trọng số của nhóm với trọng số của chỉ tiêu đó trong từng nhóm. Hình 2.8 thể hiện kết quả tổng hợp của việc tính trọng số cho các chỉ tiêu. Hình 2.8. Cách tính trọng số của các chỉ tiêu (TS: trọng số). c. Tính giá trị hợp lý Raster giá trị hợp lý đƣợc tính toán từ việc kết hợp các raster giá trị đầu vào đã đƣợc phân loại và tính điểm ở trên với các trọng số tƣơng ứng của từng lớp chỉ tiêu cụ thể. Với ví dụ nhƣ sơ đồ trên thì lớp raster giá trị hợp lý sẽ đƣợc tính toán nhƣ sau: Raster giá trị hợp lý = (Raster a1 x mm1) + (Raster a2 x mm2) + (Raster a3 x mm3) + (Raster b1 x ll1) + (Raster b2 x ll2) +(Raster c1 x kk1) + (Raster c2 x kk2) (Raster là các raster điểm đã đƣợc thực hiện ở bƣớc phân loại và tính điểm các lớp đầu vào; mm1 = m x m1 là trọng số cuối cùng của chỉ tiêu a1, tƣơng tự là trọng số cuối cùng của các chỉ tiêu tƣơng ứng). Bước 5. Tính điểm cho phương án quy hoạch Trong quy hoạch sử dụng đất, nhƣ đã nói ở trên nó là một quy hoạch mang tính bao quát lớn cho nên việc quy hoạch một loại đất sẽ có nhiều vị trí quy hoạch khác nhau nên đòi hỏi phải tính điểm cho tất cả các vị trí quy hoạch đó. Việc tính điểm trung bình cho các đối tƣợng quy hoạch đƣợc dựa trên việc thống kê, tính toán các pixel điểm trong vùng đƣợc quy hoạch, nghĩa là mỗi thửa đất quy hoạch (vị trí quy hoạch) sẽ đƣợc tính điểm trung bình dựa trên việc lấy tổng giá trị của tất cả các pixel trên raster giá trị hợp lý nằm trong vùng thửa quy đất quy hoạch chiếm dụng chia cho số lƣợng pixel. Cấp 1 Cấp 2 Trọng số chung m x m1 m x m2 m x m3 l x l1 l x l2 k x k1 k x k2 Vị trí hợp lý nhất Nhóm chỉ tiêu A TS: m Nhóm chỉ tiêu B TS: l Nhóm chỉ tiêu C TS: k Chỉ tiêu a1 TS: m1 Chỉ tiêu a2 TS: m2 Chỉ tiêu a3 TS: m3 Chỉ tiêu b1 TS: l1 Chỉ tiêu b2 TS: l2 Chỉ tiêu c1 TS: k1 Chỉ tiêu c2 TS: k2 39 Hình 2.9. Phương pháp tính điểm cho phương án quy hoạch Sau khi đánh giá xong cho loại đất này ta tiến hành đánh giá cho loại đất tiếp theo trong quy hoạch sử dụng đất. Khi tất cả các loại đất cần đánh giá đã đƣợc tính điểm ta chuyển sang bƣớc tiếp theo là đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của các đối tƣợng trong phƣơng án quy hoạch. Bước 6. Đánh giá tính hợp lý của các phương án quy hoạch, hiển thị và trình bày kết quả đánh giá Mỗi một loại đất quy hoạch trong bản đồ quy hoạch sử dụng đất sẽ có nhiều vị trí quy hoạch khác nhau do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng khác nhau mà sự bố trí của chúng cũng khác nhau. Việc đánh giá đƣợc những vị trí quy hoạch đó có hợp lý hay không hợp lý về mặt không gian là một vấn đề cần giải quyết. Nó không giống nhƣ một bài toán lựa chọn là chúng ta có một khu vực hoặc một vài vị trí đã định để khảo sát đặt một địa điểm tối ƣu nhất nhƣng đánh giá thì ngƣợc lại chúng ta có một vài địa điểm đã đƣợc bố trí và xem sự bố trí đó đã hợp lý chƣa, nghĩa là chấm điểm cho tất cả các vị trí và đƣa ra một mức điểm sàn để làm chuẩn mực xét. Nhƣ vậy nếu vị trí nào qua điểm sàn thì có nghĩa là đã đạt đƣợc tính hợp lý nhất định. Tuy nhiên việc xác định giá trị chuẩn này là một vấn đề khó bởi nó còn liên quan đến các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực quy hoạch. Chẳng hạn tại khu vực nghiên cứu A thì các yếu tố ảnh hƣởng đến quy hoạch X là rất thuận lợi cho nên điểm giá trị hợp lý cho việc lựa chọn hay đánh giá 40 các vị trí quy hoạch X trong khu vực A là rất cao, còn khu vực B các yếu tố này lại có nhiều bất lợi cho việc quy hoạch X nên điểm đánh giá cho các vị trí quy hoạch X sẽ ở mức thấp. Sau khi đã có điểm chuẩn để đánh giá tính hợp lý về vị trí không gian của phƣơng án quy hoạch ta tiến hành phân loại, đánh giá dựa trên điểm chuẩn đó. Việc phân loại này có thể phân làm nhiều mức nhƣ hợp lý cao, hợp lý, không hợp lý và rất không hợp lý. Việc trình bày kết quả là một khâu quan trọng giúp ngƣời xem hiểu đƣợc những điều mà ngƣời phân tích muốn chỉ ra hay những thông tin mà ngƣời xem quan tâm, tìm hiểu. GIS có những công cụ hiển thị rất mạnh giúp hiển thị và thiết lập hiển thị nhiều cách thức khác nhau giúp truyền đạt thông tin nhanh chóng dễ hiểu đến ngƣời xem. 41 Chƣơng 3 - THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VỀ VỊ TRÍ KHÔNG GIAN CỦA PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC 3.1. Khái quát về khu vực nghiên cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Thị xã Phúc Yên nằm ở phía Đông của tỉnh Vĩnh Phúc, có tổng diện tích tự nhiên 12.010,35 ha; chiếm 10,28% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Có vị trí địa lý từ 105022’ đến 105041’ độ kinh Đông và 21022’ đến 21035’ độ vĩ Bắc. Hình 3.1. Vị trí của thị xã Phúc Yên trong tỉnh Vĩnh Phúc - Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên; - Phía Đông giáp huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội; - Phía Nam giáp huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội; - Phía Tây giáp huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Thị xã Phúc Yên có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 6 phƣờng (Xuân Hòa, Đồng Xuân, Trƣng Trắc, Trƣng Nhị, Hùng Vƣơng, Phúc Thắng) và 4 xã (Cao Minh, Nam Viên, Tiền Châu, Ngọc Thanh). 42 b. Địa hình, địa mạo Thị xã Phúc Yên thuộc vùng trung du tiếp giáp núi cao của tỉnh Vĩnh Phúc, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và mang tính đa dạng, đƣợc chia làm 2 vùng chính: - Vùng đồi núi bán sơn địa: Vùng này gồm có các xã Ngọc Thanh, Cao Minh và phƣờng Xuân Hòa, với diện tích khoảng 9.300 ha. - Vùng đồng bằng: Vùng này gồm các xã Nam Viên, Tiền Châu và các phƣờng Phúc Thắng, Hùng Vƣơng, Trƣng Trắc, Trƣng Nhị, với diện tích khoảng 2.700 ha. c. Khí hậu Thị xã Phúc Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. - Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC - 23,5oC; Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.646 giờ. - Tổng lƣợng mƣa trung bình năm 1.650 mm; lƣợng mƣa không đồng đều trong năm, thƣờng tập trung từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm. Độ ẩm không khí trung bình năm từ 84-86%. - Gió có 2 hƣớng chủ yếu là gió Đông - Nam (từ tháng 4 đến 9); gió Đông Bắc (trong các tháng còn lại) thƣờng kéo theo không khí lạnh và sƣơng muối gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp vụ Đông xuân. Nhìn chung khí hậu của thị xã khá thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt; tuy nhiên do địa hình của thị xã có đồi núi cao nên khí hậu cũng có sự chi phối của khí hậu vùng cao (chủ yếu ở khu vực xã Ngọc Thanh). d. Thuỷ văn Hệ thống thuỷ văn của thị xã Phúc Yên chịu ảnh hƣởng trực tiếp chế độ nƣớc của hệ thống sông Cà Lồ, hồ Đại Lải, sông Bá Hanh. Chỉ tính riêng khu vực thị xã thì việc điều tiết nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt luôn đảm bảo trong năm. Sông Cà Lồ là nguồn cung cấp nƣớc tƣới chủ yếu cho thị xã thông qua các trạm bơm là nguồn cung cấp nƣớc và tiêu thoát nƣớc quan trọng cho sản xuất nông nghiệp. 43 Sông Bá Hanh bắt nguồn suối Nhảy Nhót giữa xã Trung Mỹ huyện Bình Xuyên và xã Ngọc Thanh thị xã Phúc Yên sau đó nhập vào sông Cánh và đổ vào sông Cà Lồ. Hồ Đại Lải của thị xã có diện tích khá lớn, nằm ở vùng đồi núi thuộc xã Ngọc Thanh và Cao Minh. Do vậy, ngoài tác dụng điều tiết khí hậu, nguồn nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất, hồ Đại Lải cùng với các điều kiện môi trƣờng và sinh thái xung quanh góp phần tạo nên điều kiện thuận lợi cho các hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng. Ngoài ra trên địa bàn thị xã còn có các đầm nhƣ Đầm Rƣợu và các hồ nhỏ, vừa có tác dụng cung cấp nƣớc và điều hòa môi trƣờng sinh thái trong khu vực. 3.1.2. Các nguồn tài nguyên a. Tài nguyên đất - Về tính chất thổ những của đất, được chia làm các loại đất chủ yếu sau: + Đất Feralitic có màu nâu vàng, đƣợc hình thành trên nền phù sa cổ; đất thƣờng chua, cấu tƣợng viên tơi xốp, thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bình, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày, cây lâm nghiệp và trồng hoa màu. + Đất Feralitic có màu vàng hoặc đỏ đƣợc hình thành trên phiến thạch sét; loại đất này thích hợp với trồng rừng, trồng cây ăn quả và cây công nghiệp. + Đất Feralitic có màu vàng đỏ hoặc vàng xám đƣợc hình thành trên đá Macma, nằm ở tầng đất mặt mỏng, đất chua, thích hợp cho phát triển lâm nghiệp. + Đất Feralitic có màu vàng đỏ hoặc vàng xám đƣợc hình thành trên đá thạch quăczit cuội kết, dăm kết. Đất thƣờng ở dạng trơ sỏi đá, tính chất dinh dƣỡng nghèo. + Đất Feralitic xói mòn mạnh, trơ sỏi đá nằm trên địa hình dốc thoải, đƣợc phân bố dọc theo quốc lộ 2 từ Phúc Yên đi Vĩnh Yên. - Về phân bố địa hình: nhóm đất phù sa có diện tích khoảng 1/3 diện tích của thị xã và phân bổ ở các xã Cao Minh, Nam Viêm, Tiền Châu. Nhóm đất đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích của thị xã, phân bố khá tập trung ở xã Ngọc Thanh, phƣờng Xuân Hoà. 44 Do đất đai của thị xã khá đa dạng, điều kiện khí hậu, môi trƣờng ít ô nhiễm, cùng với vị trí địa lý thuận lợi (gần thủ đô Hà Nội và thành phố Vĩnh Yên) đã tạo điều kiện cho đất đai của thị xã trở thành nguồn tài nguyên có giá trị khai thác cao. b. Tài nguyên nước - Nguồn nước mặt: nguồn nƣớc mặt của thị xã rất dồi dào không chỉ do lƣợng nƣớc mƣa mà còn do trên địa bàn có các sông, hồ, đập có trữ lƣợng nƣớc lớn. - Nguồn nước ngầm: nguồn nƣớc ngầm của thị xã đã đƣợc thăm dò nhƣng đánh giá chƣa đƣợc đầy đủ, qua một số công trình nghiên cứu cho thấy trữ lƣợng tƣơng đối phong phú và phân bố rộng. Độ sâu khai thác không chênh lệch lớn giữa các vùng, chất lƣợng nƣớc ngầm tƣơng đối tốt, phù hợp với sản xuất, công nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. c. Tài nguyên rừng - Hiện trạng đất lâm nghiệp: thị xã hiện có 4.613,12 ha đất rừng, chiếm 38,40% diện tích tự nhiên. Trong đó rừng sản xuất có 2.718,02 ha; rừng phòng hộ có 1.360,60 ha và rừng đặc dụng có 534,50 ha. Phần lớn diện tích rừng thuộc địa phận xã Ngọc Thanh (4.381,97 ha). - Trữ lượng rừng: trữ lƣợng rừng của thị xã kể cả động thực vật đều nghèo; chủ yếu rừng phục vụ phòng hộ và kết hợp tạo cảnh quan môi trƣờng, du lịch sinh thái, chống xói mòn. 3.1.2. Điều kinh tế - xã hội a. Thực trạng phát triển kinh tế Năm 2010 tổng giá trị sản xuất của thị xã đạt khoảng 31.026 tỷ đồng, trong đó: ngành công nghiệp xây dựng đạt 29.180 tỷ đồng (gấp khoảng 2,4 lần so với năm 2005); khối ngành dịch vụ đạt khoảng 1.739 tỷ đồng (gấp 1,7 lần) và khối ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt khoảng 107 tỷ đồng (gấp hơn 1,3 lần). Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của thị xã có sự chuyển dịch khá mạnh, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp - thủy sản. Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 92,43% năm 2005 lên 94,82% năm 2010, trung bình mỗi năm tăng lên 0,6%/năm. Tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ lên xuống thất thƣờng và ổn định ở mức 4-6% cho cả giai đoạn. Tỷ trọng ngành nông - 45 lâm nghiệp - thủy sản giảm từ 0,78% năm 2005 xuống 0,45% năm 2009 và 0,41% năm 2010. Bảng 3.1. Tăng trưởng kinh tế của thị xã Phúc Yên qua các năm [5] 2005 2008 2009 2010 2005-2010 Tổng giá trị sản xuất 11.533,80 27.678 27.933,00 31.026,00 23,05 - Công nghiệp, xây dựng 10.894,50 26.622 26.289,00 29.180,00 21,78 - Dịch vụ 557,00 945,00 1.539,00 1.739,00 25,57 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 82,30 102,00 105,00 107,00 5,37 Tổng giá trị gia tăng 2.561,40 5.482,20 5.895,10 6.607,30 20,87 - Công nghiệp xây dựng 2.097,10 4.711,90 4.694,40 5.257,70 20,18 - Dịch vụ 412,50 704,90 1.137,20 1.284,90 25,51 - Nông, lâm nghiệp, thủy sản 51,80 63,40 63,50 64,70 4,59 b. Dân số, lao động Theo số liệu thống kê năm 2010, thị xã Phúc Yên có 94.181 ngƣời; trong đó nam chiếm 43,30%, nữ 56,70%. Dân số thành thị chiếm 59,11%, dân số nông thôn 40,89%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,4%. Số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm 62,22% dân số, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế chiếm khoảng 84,69% nguồn lao động; trong đó lao động làm việc trong ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 55,4% [5]. c. Cơ sở hạ tầng xã hội Đến năm 2009 cơ sở văn hóa của thị xã có 05 thƣ viện (cấp xã); có 07 đài, trạm truyền thanh xã và 01 đài truyền thanh thị xã; có 26/60 di tích lịch sử đƣợc xếp hạng. Trên địa bàn thị xã có 3 bệnh viện lớn, 02 phòng khám khu vực, 01 trung tâm kế hoạch hóa gia đình, 35 phòng khám tƣ nhân, 10 trạm y tế xã phƣờng; có 830 giƣờng bệnh. Toàn thị xã có 12 trƣờng mẫu giáo, 15 trƣờng tiểu học, 12 trƣờng trung học cơ sở và 5 trƣờng trung học phổ thông. Tổng số học sinh từ bậc tiểu học trở lên là 15200, số giáo viên là 1010 ngƣời. Cơ sở thể dục thể thao hiện có trên địa bàn gồm nhà thi đấu thể thao khu trung tâm, sân vận động; có 14 sân tennis; có 11 câu lạc bộ thể dục thể thao. 46 d. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai, đoạn đi qua thị xã 3,4 km, chiếm diện tích 6,6 ha, có ga Phúc Yên là ga hành khách và hàng hóa dài 400 m, rộng 50 m, diện tích 2,0 ha. - Đƣờng bộ có Quốc lộ 2 đoạn đi qua thị xã với chiều dài 5,92 km, Quốc lộ 23 đoạn đi qua thị xã dài 2,3 km, đƣờng Quốc lộ 2 đi Làng Mới và đƣờng Xuyên Á đi qua thị xã đang đƣợc triển khai thực hiện. - Các tuyến đƣờng đô thị quan trọng trong thị xã đã đƣợc xây dựng nhƣ Đƣờng Lê Quang Đạo, đƣờng Phạm Văn Đồng, đƣờng Nguyễn Văn Linh, đƣờng Đại Lải - Lập Đinh đi Sóc Sơn và đi Thái Nguyên, đƣờng từ đập tràn UBND xã Ngọc Thanh đi Thanh Cao, đƣờng đèo Nhe đi đèo Khế và đƣờng Lập Đinh đi An Thịnh ở xã Ngọc Thanh. Ngoài ra còn có gần 100 km đƣờng giao thông nội thị và giao thông nông thôn. - Bến, bãi đỗ xe có diện tích 0,2 ha ở trung tâm thị xã, cạnh Quốc lộ 2; do diện tích hẹp nên cần nghiên cứu mở rộng đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách trong tƣơng lai. Thị xã Phúc Yên đang sử dụng nguồn từ điện lƣới quốc gia 110 KV khu vực miền Bắc trực tiếp từ trạm 110 KV Vĩnh Yên - Đông Anh thông qua trạm 35/10 KV Phúc Yên. Ngoài ra trong khu vực còn có các cơ sở công nghiệp lớn nhƣ Toyota và Honda đƣợc cấp điện trực tiếp từ trạm 110 KV Vĩnh Yên bằng tuyến đƣờng dây 35KV. Lƣới điện thị xã Phúc Yên gồm có đƣờng dây 35 KV, 10 KV và 0,6 KV. Toàn bộ thị xã đều có điện lƣới phục vụ dân sinh và chiếu sáng công cộng, mức tiêu thụ bình quân 350 KV/h/ngƣời/năm. e. Tình hình sử dụng đất Tính đến ngày 31/12/2010, tổng diện tích tự nhiên của thị xã là 12.013,05 ha; cơ cấu các loại đất, nhƣ sau: + Đất nông nghiệp : 8.295,42 ha; chiếm 69,05% diện tích tự nhiên + Đất phi nông nghiệp : 3.536,11 ha; chiếm 29,44% diện tích tự nhiên + Đất chƣa sử dụng : 182,65 ha; chiếm 1,52% diện tích tự nhiên Số liệu cơ cấu các loại đất trên địa bàn thị xã Phúc Yên cho thấy diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao 69,05%. Đây là đặc trƣng của thị xã với nền kinh tế đang chuyển dần sang công nghiệp và du lịch. 47 Bảng 3.2. Diện tích,cơ cấu các loại đất của thị xã Phúc Yên năm 2010 [19] STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Mã Diện tích (ha) Cơ cấu ( % ) TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 12.013,05 100,00 1 NHÓM ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP 8.295,42 69,05 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 3.556,68 29,61 1.1.1 * Đất trồng cây hàng năm CHN 2.747,31 22,87 1.1.1.1 - Đất trồng lúa LUA 2.211,42 18,41 1.1.1.2 - Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC(a) 535,89 4,46 1.1.2 * Đất trồng cây lâu năm CLN 809,37 6,74 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4.586,33 38,18 1.2.1 * Đất rừng sản xuất RSX 2.691,23 22,40 1.2.2 * Đất rừng phòng hộ RPH 1.360,60 11,33 1.2.3 * Đất rừng đặc dụng RDD 534,50 4,45 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 149,22 1,24 1.4 Đất làm muối LMU 0 0 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 3,19 0,03 2 NHÓM ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 3.534,98 29,43 2.1 * Đất ở OTC 847,33 7,05 2.1.1 - Đất ở tại nông thôn ONT 446,20 3,71 2.1.2 - Đất ở tại đô thị ODT 401,13 3,34 2.2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluanvan_phungvuthang_2012_3027_1869473.pdf
Tài liệu liên quan