IMỜ dầul 1
|1 Một số kiến thức chuẩn bị| 3
Ịl.l. Lý thuyết Nevanlinna cho hàm phân hìnlìỊ 3
11.1.1. Các hàm Nevanlinna và tính chấtl 3
Ịl.1.2. Hai định lí cơ bản và quan hệ số khuyếtI 7
|1.2. Hàm phân hình chung nhau ba giá trị ] 9
Ịl.2.1. Khái niệm mỏ đầu| 9
Ịl.2.2. Một số tính chấtỊ 10
|2 Vấn dề duy nhất của hàm phân hình chung nhau ba tập
I hợp I 13
|2.1. Hàm phân hình chung nhau ba giá trị| 13
|2.1.1. Chung nhau kể cả bội| 13
|2.1.2. Chung nhau có trọng số| 23
|2.2. Hàm phân hình chung nhau ba tập hợpl 28
|2.2.1. Một số bổ dề hên quanỊ 28
|2.2.2. Vấn dề duy nhấtỊ 30
[Kết iuậnỊ 45
[Tài liệu tham khảoỊ
47
52 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vấn đề duy nhất của hàm phân hình chung nhau ba tập hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá trị
Trong phần này, chúng tôi sẽ trình bày lại một số kết quả về vấn đề
duy nhất cho các hàm phân hình chung nhau ba giá trị được một số tác
giả chứng minh trong thời gian gần đây.
2.1.1. Chung nhau kể cả bội
Năm 1980, H. Ueda đã chứng minh
Định lý 2.1 ([9]). Cho f và g là hai hàm nguyên phân biệt khác hằng
sao cho f và g chung nhau 0, 1 CM , cho a 6= 0, 1 là một số phức hữu
hạn. Nếu a là số khuyết của f thì (1− a) là số khuyết của g và
(f − a) (g + a− 1) ≡ a(1− a).
Chú ý rằng, hai hàm nguyên luôn chung nhau giá trị ∞. Năm 1988, H.
Yi đã mở rộng Định lý 2.1 và thu được kết quả sau
Định lý 2.2 ([11]). Cho f và g là hai hàm nguyên phân biệt khác hằng
sao cho f và g chung nhau 0, 1 CM , cho a 6= 0, 1 là một số phức hữu hạn.
Nếu δ(a, f) > 1/3, thì a và 1−a lần lượt là các giá trị bỏ được Picard của
f và g, hơn nữa (f − a) (g + a− 1) ≡ a(1− a).
14
Năm 1992, S. Z. Ye mở rộng các định lí trên của hàm phân hình và thu
được các kết quả sau
Định lý 2.3 ([7]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng sao cho f
và g chung nhau 0, 1, ∞ CM . Cho a 6= 0, 1 là một số phức hữu hạn. Nếu
δ (a, f) + δ (∞, f) > 4/3,
thì a,∞ là các giá trị bỏ được Picard của f ; 1−a,∞ là các giá trị bỏ được
Picard của g và
(f − a) (g + a− 1) ≡ a(1− a).
Định lý 2.4 ([7]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng sao cho
f và g chung nhau 0, 1, ∞ CM . Cho a1, a2, ..., ap là p (≥ 1) số phức hữu
hạn phân biệt, aj 6= 0, (j = 1, 2, ..., p). Nếu
p∑
j=1
δ (aj, f) + δ (∞, f) > 2 (p+ 1)
p+ 2
,
thì tồn tại một và chỉ một ak trong a1, a2, ..., ap sao cho ak,∞ là các giá
trị bỏ được Picard của f ; 1− ak,∞ là các giá trị bỏ được Picard của g và
(f − ak) (g + ak − 1) ≡ ak(1− ak).
Năm 1995, H. Yi đã chứng minh các định lý sau
Định lý 2.5 ([16]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng sao cho
f và g chung nhau 0, 1, ∞ CM . Cho a 6= 0, 1 là một số phức hữu hạn.
Nếu
N
(
r,
1
f − a
)
6= T (r, f) + S (r, f)
và
N (r, f) 6= T (r, f) + S(r, f),
thì a,∞ là các giá trị bỏ được Picard của f ; 1−a,∞ là các giá trị bỏ được
Picard của g và
(f − a) (g + a− 1) ≡ a(1− a).
15
Chứng minh. Từ giả thiết và Bổ đề 1.1 ta có
f =
eq − 1
ep − 1 , g =
e−q − 1
e−p − 1 , (2.1)
trong đó p và q là những hàm nguyên với ep 6≡ 1, eq 6≡ 1, eq−p 6≡ 1 và
T (r, g) + T (r, ep) + T (r, eq) = O (T (r, f)) (r /∈ E) . (2.2)
Ta xét bốn trường hợp sau
Trường hợp 1: Giả sử ep ≡ c (6= 0, 1).
Từ (2.1) ta có
f =
eq − 1
c− 1 (2.3)
và
f − a = e
q − 1− a (c− 1)
c− 1 . (2.4)
Nếu −1− a (c− 1) 6= 0, từ (2.4) ta có
N
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) + S(r, f),
điều này mâu thuẫn giả thiết của Định lí 2.5. Khi đó −1 − a(c − 1) = 0
và c = (a− 1)/a.
Mặt khác từ (2.1) ta được
f = a− aeq
và
g = (1− a)− (1− a) e−q.
Vì vậy a,∞ là các giá trị bỏ được Picard của f ; 1− a,∞ là các giá trị bỏ
được Picard của g và
(f − a) (g + a− 1) ≡ a(1− a).
Trường hợp 2: Giả sử eq ≡ c (6= 0, 1).
Từ (2.1) ta có
f =
c− 1
ep − 1 .
16
Vì vậy N (r, f) = T (r, f) + S (r, f),
điều này mâu thuẫn của Định lí 2.5.
Trường hợp 3: Giả sử eq−p ≡ c (6= 0, 1).
Từ (2.1) ta có
f =
cep − 1
ep − 1 = c+
c− 1
ep − 1 .
Vì vậy N (r, f) = T (r, f) + S(r, f), đó là mâu thuẫn.
Trường hợp 4: Giả sử không có một ep, eq, eq−p là hằng số.
Rõ ràng là p′ 6≡ 0, q′ 6≡ 0, p′ 6≡ q′. Từ Bổ đề 1.1 và Bổ đề 1.3 ta có
T (r, p′) + T (r, q′) = S(r, f). (2.5)
Đặt
h =
q′
p′
. (2.6)
Từ (2.5) và (2.6) ta được h 6≡ 0, 1 và
T (r, h) = S(r, f).
Nếu
q′ (h− 1)− h′ ≡ 0,
bằng phép lấy tích phân ta có
h− 1 = c1eq, (2.7)
trong đó c1 là hằng số, c1 6= 0. Từ (2.6) và (2.7) ta được
q′
c1eq + 1
= p′.
Lấy tích phân ta được
c1 + e
−q = c2e−p,
trong đó c2 là hằng số, c2 6= 0. Vì vậy
c2e
−p − e−q = c1.
Từ Bổ đề 1.2 ta được
T
(
r, e−p
)
= S(r, e−p),
17
điều đó là không thể xảy ra. Vì thế
q′ (h− 1)− h′ 6≡ 0.
Từ (2.1) ta có
f − h = e
q − hep + h− 1
ep − 1 . (2.8)
Đặt
F = (f − h) (ep − 1) = eq − hep + h− 1,
Khi đó
F ′
F
− q′ = (e
q − hep + h− 1)′ − q′ (eq − hep + h− 1)
(f − h) (ep − 1)
=
q′ (h− 1)− h′
f − h ,
vì vậy
1
f − h =
(F ′/F )− q′
q′ (h− 1)− h′ . (2.9)
Từ (2.9) ta được
m
(
r,
1
f − h
)
≤ m
(
r,
F ′
F
)
+ S (r, f) = S (r, f) (2.10)
và
N2
(
r,
1
f − h
)
= S(r, f). (2.11)
Mặt khác, từ (2.1) ta có
f − g
g − 1 = e
q − 1
và
g′
g
=
q′ep − p′eq + (p′ − q′)
(eq − 1) (ep − 1) .
Do đó
g′ (f − g)
g (g − 1) =
q′ep − p′eq + (p′ − q′)
ep − 1 . (2.12)
18
Từ (2.6) và (2.8) ta được
−p′ (f − h) = q
′ep − p′eq + (p′ − q′)
ep − 1 . (2.13)
Từ (2.12) và (2.13) suy ra
−p′ (f − h) = g
′ (f − g)
g (g − 1) . (2.14)
Mặt khác, từ Bổ đề 1.4 và (2.11) ta có
N
(
r,
1
f − h
)
= N
(
r,
1
g′
)
+N0 (r) + S(r, f), (2.15)
trong đó N0 (r) là hàm đếm số không điểm của f − g mà không là không
điểm của g và g − 1. Từ (2.10) và (2.15) ta được
T (r, f) = T (r, f − h) + S (r, f)
= m
(
r,
1
f − h
)
+N
(
r,
1
f − h
)
+ S (r, f)
= N
(
r,
1
g′
)
+N0 (r) + S(r, f).
Do đó
T (r, f)−N
(
r,
1
g′
)
= N0 (r) + S(r, f). (2.16)
Bằng phương pháp tương tự, ta có
T (r, g)−N
(
r,
1
f ′
)
= N0 (r) + S(r, f). (2.17)
Từ Định lí cơ bản thứ hai và (2.16) ta được
T (r, f) + T (r, g) ≤ T (r, f) +N
(
r,
1
g
)
+N
(
r,
1
g − 1
)
+N (r, g)
−N
(
r,
1
g′
)
+ S (r, f)
= N
(
r,
1
g
)
+N
(
r,
1
g − 1
)
+N (r, g)
+N0 (r) + S (r, f)
19
≤ N
(
r,
1
f − g
)
+N (r, g) + S (r, f)
≤ T (r, f − g) +N (r, g) + S (r, f)
≤ m (r, f) +m (r, g) +N (r, f − g) +N (r, g) + S (r, f)
≤ m (r, f) +m (r, g) +N (r, f) +N (r, g) + S (r, f)
= T (r, f) + T (r, g) + S(r, f).
Do đó
T (r, f) + T (r, g) = N
(
r,
1
g
)
+N
(
r,
1
g − 1
)
+N (r, g) +N0 (r) + S(r, f). (2.18)
Sử dụng Định lí cơ bản thứ hai, (2.7) và (2.8) ta có
2T (r, f) ≤ N
(
r,
1
f
)
+N
(
r,
1
f − 1
)
+N
(
r,
1
f − a
)
+N (r, f)−N
(
r,
1
f ′
)
+ S (r, f)
≤ N
(
r,
1
g
)
+N
(
r,
1
g − 1
)
+N
(
r,
1
f − a
)
+N (r, g) +N0 (r)− T (r, g) + S (r, f)
= T (r, f) +N
(
r,
1
f − a
)
+ S (r, f)
≤ 2T (r, f) + S(r, f).
Do đó
N
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) + S(r, f),
điều này mâu thuẫn với giả thiết của Định lí 2.5. Định lí 2.5 được chứng
minh.
Định lý 2.6 ([16]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng sao cho
f và g chung nhau 0, 1, ∞ CM , cho a 6= 0, 1 là một số phức hữu hạn.
Nếu δ(a, f) > 0, δ(∞, f) > 0 thì a,∞ là các giá trị bỏ được Picard của f ;
1− a,∞ là các giá trị bỏ được Picard của g và
(f − a) (g + a− 1) ≡ a(1− a).
20
Ví dụ 2.1. Cho f (z) =
(
e2z + 1
)
/ (ez + 1) , g (z) =
(
e−2z + 1
)
/ (e−z + 1) ,
a = 2. Ta dễ thấy f và g chung nhau 0, 1,∞ CM và
N (r, f) 6= T (r, f) + S(r, f),
δ (∞, f) = 1/2 > 0. Với
f (z)− a = e
2z − 2ez − 1
ez + 1
,
ta có N
(
r, 1f−a
)
= T (r, f) + S (r, f)
và δ (a, f) = 0. (f − a) (g + a− 1) 6≡ a (1− a) là hiển nhiên.
Ví dụ 2.2. Cho f (z) = 2/ (1 + ez), g (z) = 2/ (1 + e−z), a = 2. Ta dễ
thấy f và g chung nhau 0, 1,∞ CM và
N (r, f) = T (r, f) + S(r, f),
δ (∞, f) = 0. Với
f (z)− a = − 2e
z
1 + ez
,
ta có N
(
r, 1f−a
)
6= T (r, f) + S (r, f)
và δ (a, f) = 1 > 0. (f − a) (g + a− 1) 6≡ a (1− a) là hiển nhiên.
Ví dụ 2.3. Cho f (z) = 1/ (ez + 1), g (z) = 1/ (e−z + 1), a = 2. Ta dễ
thấy f và g chung nhau 0, 1,∞ CM và
N (r, f) = T (r, f) + S(r, f),
δ (∞, f) = 0. Với
f (z)− a = −2e
z + 1
ez + 1
,
ta có N
(
r, 1f−a
)
= T (r, f) + S (r, f)
và δ (a, f) = 0. (f − a) (g + a− 1) 6≡ a (1− a) là hiển nhiên.
Định lý sau đây là một mở rộng của Định lí 2.5.
Định lý 2.7 ([16]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng sao cho
f và g chung nhau 0, 1, ∞ CM . Cho a 6= 0, 1 là một số phức hữu hạn.
Nếu
N
(
r,
1
f − a
)
6= T (r, f) + S(r, f),
21
thì a là một giá trị bỏ được Picard của f , hơn nữa f và g thỏa mãn một
trong các điều kiện sau:
(i) (f − a) (g + a− 1) ≡ a (1− a), điều này chỉ xảy ra khi ∞ là một giá
trị bỏ được Picard của f . Trong trường hợp này, 1− a và ∞ là giá trị
bỏ được Picard của g.
(ii) f + (a− 1) g ≡ a, điều này chỉ xảy ra khi 0 là một giá trị bỏ được
Picard của f . Trong trường hợp này, a/(a− 1) và 0 là giá trị bỏ được
Picard của g.
(iii) f ≡ ag, điều này chỉ xảy ra khi 1 là giá trị bỏ được Picard của f .
Trong trường hợp này, 1/a và 1 là giá trị bỏ được Picard của g.
Chứng minh. Tương tự như trong chứng minh của Định lí 2.5, ta có
được (2.1). Ta xét bốn trường hợp sau:
a) Giả sử ep ≡ c (6= 0, 1). Tương tự như trong chứng minh của Định
lí 2.5 ta có điều kiện (i) và a, ∞ là giá trị bỏ được Picard của f và 1− a,
∞ là giá trị bỏ được Picard của g.
b) Giả sử eq ≡ c (6= 0, 1). Từ (2.1) ta có
f =
c− 1
ep − 1
và
f − a = (c− 1 + a)− ae
p
ep − 1 . (2.19)
Nếu c− 1 + a 6= 0, từ (2.19) ta được
N
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) + S(r, f).
Điều này mâu thuẫn với giả thiết của Định lí 2.7. Vậy c − 1 + a = 0 và
c = 1− a. Từ (2.1) ta được
f = − a
ep − 1
và
g =
aep
(a− 1) (ep − 1) .
22
Vì vậy, ta có điều kiện (ii) và a, 0 là giá trị bỏ được Picard của f ; a/(a−1)
và 0 là giá trị bỏ được Picard của g.
c) Giả sử eq−p ≡ c (6= 0, 1). Từ (2.1) ta có
f =
cep − 1
ep − 1
và
f − a = (c− a) e
p − (1− a)
ep − 1 . (2.20)
Nếu c− a 6= 0, từ (2.20) ta được
N
(
r,
1
f − a
)
= T (r, f) + S(r, f),
điều này mâu thuẫn với giả thiết của Định lí 2.7. Vậy c = a, từ (2.1) ta
suy ra
f =
aep − 1
ep − 1
và
g =
aep − 1
a (ep − 1) .
Vì vậy, ta có điều kiện (iii) và a, 1 là giá trị bỏ được Picard của f ; 1/a và
1 là giá trị bỏ được Picard của g.
d) Giả sử các hàm ep, eq, eq−p đều khác hằng số. Tương tự như trong
chứng minh của Định lí 2.5, ta thấy mâu thuẫn.
Như vậy Định lí 2.7 được chứng minh trong tất cả các trường hợp.
Từ Định lí 2.7, ta có hệ quả sau đây cho một điều kiện đại số để hai
hàm phân hình là bằng nhau.
Hệ quả 2.1 ([16]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng, với f
và g chung nhau 0, 1, ∞ CM và cho a là một số phức hữu hạn, a 6= 0, 1.
Nếu
N
(
r,
1
f − a
)
6= T (r, f) + S (r, f)
và không có giá trị nào trong các giá trị 0, 1, ∞ là giá trị bỏ được Picard
của f . Khi đó f ≡ g.
Vào năm 1998, H. Yi ([19]) đã chứng minh
23
Định lý 2.8 ([19]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
nhau 0, 1,∞ CM. Nếu
lim
r→∞
r∈I
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f)− 1/2m (r, 1, g)
T (r, f)
<
1
2
,
thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
2.1.2. Chung nhau có trọng số
Vào năm 2001, I. Lahiri đã chứng minh
Định lý 2.9 ([5]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(0, 1), (∞,∞) và (1,∞). Nếu
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f) < (λ+O (1))T (r),
với r ∈ I và 0 < λ < 1/2, thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Ta chứng minh các kết quả sau
Định lý 2.10 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
nhau (0, k1), (∞, k2) và (1, k3), với kj (j = 1, 2, 3) là số nguyên dương
thỏa mãn
k1k2k3 > k1 + k2 + k3 + 2. (2.21)
Nếu
lim
r→∞
r∈I
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f)− 1/2m (r, 1, g)
T (r, f)
<
1
2
, (2.22)
với I là tập có độ đo tuyến tính vô hạn, thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Rõ ràng, nếu kj (j = 1, 2, 3) là số nguyên dương thỏa mãn (2.21) thì
kjki > 1 (j 6= i, j, i = 1, 2, 3). (2.23)
Chứng minh. Giả sử f 6≡ g. Từ f và g chung (0, k1), (∞, k2) và (1, k3),
với kj (j = 1, 2, 3) thỏa mãn (2.21), từ Bổ đề 1.10 ta được (1.10). Cho H
xác định bởi (1.3), nếu H 6≡ 0, từ Bổ đề 1.7 và (1.10) ta được (1.8), mâu
24
thuẫn với (2.22). Do đó H ≡ 0. Từ Bổ đề 1.8 ta thấy f và g chung (0,∞),
(∞,∞) và (1,∞). Mặt khác, từ Định lí 2.8 ta có được kết luận của định
lí.
Định lý 2.11 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(0, k1), (∞, k2) và (1, k3), với kj (j = 1, 2, 3) là những số nguyên dương
thỏa mãn (2.21). Nếu
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f) < (λ+O (1))T (r), (2.24)
với r ∈ I và 0 < λ < 1/2, thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Chứng minh. Đặt
T (r) =
T (r, f) với r ∈ I1;T (r, g) với r ∈ I2, (2.25)
trong đó
I = I1 ∪ I2, (2.26)
với I là tập độ đo tuyến tính vô hạn của (0,∞), từ (2.26) ta thấy I1 là
tập độ đo tuyến tính vô hạn của (0,∞) hoặc I2 là tập độ đo tuyến tính
vô hạn của (0,∞). Nếu I1 là tập độ đo tuyến tính vô hạn, từ (2.24) và
(2.25) ta được
lim
r→∞
r∈I1
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f)
T (r, f)
<
1
2
.
Mặt khác, từ Định lí 2.10 ta có được kết luận của định lí.
Nếu I2 là tập độ đo tuyến tính vô hạn, với f và g chung nhau (0, k1) và
(∞, k2), từ (2.24) và (2.25) ta được
lim
r→∞
r∈I2
N1) (r, 0, g) +N1) (r, g)
T (r, g)
<
1
2
.
Từ Định lí 2.10 ta có được kết luận của định lí.
Từ Định lí 2.10 và Định lí 2.11 ta có hai định lí sau:
25
Định lý 2.12 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(a1, k1), (a2, k2) và (a3, k3), với {a1, a2, a3} = {0,∞, 1}, kj (j = 1, 2, 3)
thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
(i) k1 > 1, k2 ≥ 3 và k3 ≥ 4,
(ii) k1 ≥ 2, k2 ≥ 2 và k3 ≥ 3,
(iii) k1 ≥ 1, k2 ≥ 2 và k3 ≥ 6.
Nếu f và g thỏa mãn (2.22), thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Định lý 2.13 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(a1, k1), (a2, k2) và (a3, k3), với {a1, a2, a3} = {0,∞, 1}, kj (j = 1, 2, 3)
thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
(i) k1 ≥ 1, k2 ≥ 3 và k3 ≥ 4,
(ii) k1 ≥ 2, k2 ≥ 2 và k3 ≥ 3,
(iii) k1 ≥ 1, k2 ≥ 2 và k3 ≥ 6.
Nếu f và g thỏa mãn (2.24), thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Định lý 2.14 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(a1, k1), (a2, k2) và (a3,∞), với {a1, a2, a3} = {0,∞, 1}, k1 và k2 là hai số
nguyên dương thỏa mãn
k1k2 > 1. (2.27)
Nếu f và g thỏa mãn (2.22), thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Chứng minh. Không mất tính tổng quát ta giả sử k1 ≤ k2. Từ (2.27)
ta thấy k1 ≥ 1 và k2 ≥ 2. Lưu ý với f và g chung (a, k) thì f và g chung
(a, p) với p là tất cả các số nguyên, 0 ≤ p < k. Từ f và g chung (a1, k1),
(a2, k2), (a3,∞) ta có f và g chung (a1, 1), (a2, 2), (a3, 6). Từ Định lí 2.12
ta có được kết luận của định lí.
Định lý 2.15 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(a1, k), (a2,∞) và (a3,∞), với {a1, a2, a3} = {0,∞, 1} và k là một số
26
nguyên thỏa mãn
k ≥ 1. (2.28)
Nếu f và g thỏa mãn (2.22), thì f ≡ g hoặc f.g ≡ 1.
Chứng minh. Với f và g chung (a1, k), (a2,∞), (a3,∞) và k ≥ 1, ta có
f và g chung (a1, 1), (a2, 2), (a3, 6). Từ Định lí 2.12 ta có được kết quả
của định lí.
Ví dụ 2.4. Cho f (z) = 1− ez và g (z) = 1− e−z. Ta thấy f và g chung
nhau (0,∞), (∞,∞), (1,∞) và thỏa mãn điều kiện (2.21), (2.27), (2.28)
và
lim
r→∞
r∈I
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f) + 1/2m (r, 1, g)
T (r, f)
= 1/2,
không thỏa mãn điều kiện (2.22). Ngoài ra ta thấy f.g 6≡ 1.
Như vậy tồn tại hai hàm f và g không thỏa mãn các điều kiện của định
lí thì fg 6≡ 1.
Ví dụ 2.5. Cho f (z) = ez − e2z và g (z) = e−z − e−2z.
Ví dụ 2.6. Cho f (z) = 1/ (ez + 1) và g (z) = ez/ (ez + 1).
Ta thấy Ví dụ 2.5 và 2.6 cũng không thỏa mãn điều kiện (2.22) của
định lí
Định lý 2.16 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(a1, k1), (a2, k2) và (a3,∞), với {a1, a2, a3} = {0,∞, 1} và k1, k2 là các số
nguyên dương thỏa mãn (2.27). Nếu f và g thỏa mãn (2.24) thì f ≡ g
hoặc f.g ≡ 1.
Chứng minh. Không mất tính tổng quát ta giả sử k1 ≤ k2. Từ (2.27)
ta thấy k1 ≥ 1 và k2 ≥ 2. Lưu ý với f và g chung (a, k) thì f và g chung
(a, p) với p là tất cả các số nguyên, 0 ≤ p < k. Từ f và g chung (a1, k1),
(a2, k2), (a3,∞) ta có f và g chung (a1, 1), (a2, 2), (a3, 6). Từ Định lí 2.13
ta có được kết luận của định lí.
27
Định lý 2.17 ([20]). Cho f và g là hai hàm phân hình khác hằng chung
(a1, k), (a2,∞) và (a3,∞), với {a1, a2, a3} = {0,∞, 1} và k là một số
nguyên thỏa mãn (2.28). Nếu f và g thỏa mãn (2.24) thì f ≡ g hoặc
f.g ≡ 1.
Chứng minh. Với f và g chung (a1, k), (a2,∞), (a3,∞) và k ≥ 1. Ta
có f và g chung (a1, 1), (a2, 2), (a3, 6). Từ Định lí 2.13 ta có được kết quả
của định lí.
Ví dụ 2.7. Cho f (z) = e
2z
ez−1 và g (z) =
1
ez(1−ez) . Ta thấy f và g chung
(0,∞), (∞,∞), (1,∞), thỏa mãn điều kiện (2.21), (2.27) và (2.28). Tuy
nhiên không thỏa mãn (2.24). Ngoài ra ta thấy fg 6≡ 1.
Như vậy tồn tại hai hàm f và g không thỏa mãn các điều kiện giả thiết
của định lí thì fg 6≡ 1.
Ví dụ 2.8. Cho f (z) = 4e
z(ez−1)2
(ez+1)
4 và g (z) =
−(ez−1)4
4ez(ez+1)
2 . Ta thấy f và g
chung nhau (0, 1), (∞, 1) và (1,∞), thỏa mãn điều kiện (2.21), (2.28) và
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f) < (λ+O (1))T (r).
Tuy nhiên, k1k2 = 1, không thỏa mãn điều kiện (2.27). Ngoài ra ta thấy
fg 6≡ 1.
Như vậy tồn tại hai hàm f và g không thỏa mãn các điều kiện giả thiết
của định lí thì fg 6≡ 1.
Ví dụ 2.9. Cho f (z) = (e
z−1)3
(3ez−1) và g (z) =
4(ez−1)
(3ez−1) . Ta thấy f và g chung
nhau (0, 0), (∞,∞) và (1,∞), thỏa mãn điều kiện (2.21) và
N1) (r, 0, f) +N1) (r, f) < (λ+O (1))T (r).
Tuy nhiên, k1k2 = 1, không thỏa mãn điều kiện (2.28). Ngoài ra ta thấy
fg 6≡ 1.
Như vậy tồn tại hai hàm f và g không thỏa mãn các điều kiện giả thiết
của định lí thì fg 6≡ 1.
28
2.2. Hàm phân hình chung nhau ba tập hợp
Trong phần này, chúng tôi đã trình bày lại một số kết quả của W. C.
Lin và H. Yi ([6]) về hàm phân hình chung nhau ba tập hợp. Trước hết
ta chứng minh một số bổ đề cần thiết cho việc chứng minh các kết quả
chính.
2.2.1. Một số bổ đề liên quan
Bổ đề 2.1 ([17]). Cho
H =
(
F ′′
F ′
− 2F
′
F − 1
)
− (G
′′
G′
− 2G
′
G− 1), (2.29)
với F và G là hai hàm phân hình khác hằng. Nếu F và G chung nhau giá
trị 1 CM và H 6≡ 0, thì
N1)
(
r,
1
F − 1
)
≤ N (r,H) + S (r, F ) + S(r,G). (2.30)
Bổ đề 2.2 ([17]). Cho
U =
F ′′
F ′
− 2F
′
F − 1 ,
với F là hàm phân hình khác hằng. Nếu z0 là cực điểm đơn của F , thì U
là chính quy tại z0.
Bổ đề 2.3 ([6]). Cho
F =
afn
n (n− 1) (f − α1) (f − α2) , G =
agn
n (n− 1) (g − α1) (g − α2) , (2.31)
với f và g là hai hàm phân hình khác hằng, n(> 3) là số nguyên, α1 và
α2 là hai số phức hữu hạn phân biệt. Tập
V =
(
F ′
F − 1 −
F ′
F
)
− ( G
′
G− 1 −
G′
G
). (2.32)
Nếu V ≡ 0, E ({∞} , f) = E ({∞} , g) 6= φ, thì F ≡ G.
Chứng minh. Từ V ≡ 0 ta có
F ′
F − 1 −
F ′
F
=
G′
G− 1 −
G′
G
.
29
Lấy tích phân hai vế ta được
1− 1
F
≡ A(1− 1
G
), (2.33)
với A là hằng số khác không. Cho z0 là cực điểm của f , thì z0 là cực điểm
của g. Vì vậy, từ định nghĩa của F và G ta có
1
F (z0)
= 0,
1
G (z0)
= 0.
Thế vào (2.33) ta được A = 1. Từ đó, F ≡ G.
Bổ đề 2.4 ([6]). Cho F và G được định nghĩa như trong Bổ đề 2.3 và H
được được định nghĩa như trong Bổ đề 2.1. Nếu F và G chung 0, 1 CM;
f và g chung ∞ IM và H 6≡ 0, thì
N (r, f) = N (r, g) = S (r, F ) + S(r,G). (2.34)
Chứng minh. Ta xét hai trường hợp sau.
Trường hợp 1: Giả sử E ({∞} , f) = φ, thì (2.34) là hiển nhiên.
Trường hợp 2: Giả sử E ({∞} , f) = φ, cho V được định nghĩa như trong
Bổ đề 2.3. Từ H 6≡ 0 và Bổ đề 2.3 ta suy ra V 6≡ 0. Từ (2.32) ta có
V =
F ′
F (F − 1) −
G′
G (G− 1) , (2.35)
với f và g chung ∞ IM, ta giả sử z0 là cực điểm cấp p của f , là cực điểm
cấp q của g. Từ (2.31) ta thấy z0 là cực điểm cấp (n− 2)p của F , là cực
điểm cấp (n−2)q của G. Từ (2.35) ta thấy z0 là không điểm cấp tối thiểu
là n− 3. Vì vậy
(n− 3)N (r, f) ≤ N
(
r,
1
V
)
≤ T (r, V ) +O(1). (2.36)
Từ định nghĩa của V , ta có
m (r, V ) = S (r, F ) + S(r,G),
với F và G chung 0, 1 CM, từ (2.32) ta có
N (r, V ) = S (r, F ) + S(r,G).
30
Từ đó
T (r, V ) = S (r, F ) + S(r,G), (2.37)
với n > 3, từ (2.36) và (2.37) ta được (2.34). Bổ đề được chứng minh.
Bổ đề 2.5 ([1]). Cho
Q (ω) = (n− 1)2 (ω2 − 1) (ωn−2 − 1)− n (n− 2) (ωn−1 − 1)2, (2.38)
thì
Q (ω) = (n− 1)4 (ω − β1) (ω − β1) ...(ω − β2n−6), (2.39)
với βj ∈ C\ {0, 1} (j = 1, 2, ..., 2n− 6), từng đôi một phân biệt.
2.2.2. Vấn đề duy nhất
Năm 1990, H. Yi chứng minh
Định lý 2.18 ([14]). Cho S1 = {a1, a2}, S2 = {b1, b2} là hai cặp phân biệt
sao cho a1 + a2 = b1 + b2 và a1a2 6= b1b2, cho S3 = {∞}. Giả sử f và g là
hai hàm phân hình khác hằng thỏa mãn Ef (Sj) = Eg (Sj) với j = 1, 2, 3.
Khi đó N (r, f) = S (r, f) và
N (r, f) = T (r, g) + S(r, f).
Định lý 2.19 ([14]). Cho S1 = {a1, a2} và S2 = {b1, b2} là hai cặp phân
biệt với a1 + a2 = b1 + b2 mà a1a2 6= b1b2 và cho S3 = {∞}. Giả sử f và g
là hai hàm phân hình khác hằng thỏa mãn Ef (Sj) = Eg (Sj) với j = 1, 2, 3
và δ (c/2, f) > 1/5 với c = a1 +a2, thì f và g phải thỏa mãn các điều kiện
sau:
(i) f ≡ g;
(ii) f + g = a1 + a2;
(iii) (f − c/2) (g − c/2) = ±((a1 − a2) /2)2,
điều này chỉ xảy ra với (a1 − a2)2 + (b1 − b2)2 = 0.
31
Định lý 2.20 ([14]). Giả sử các hàm f, g thỏa mãn các giả thiết của Định
lí 2.18, thỏa mãn thêm
N
(
r,
1
f − b1
)
+N
(
r,
1
f − b2
)
= 2T (r, f) + S (r, f)
và δ (c/2, f) > 0, với c = a1 + a2. Khi đó kết luận của Định lí 2.19 đúng.
Sử dụng Định lí 2.5, năm 1995, H. Yi chứng minh các kết quả sau là
mở rộng của Định lí 2.19 và Định lí 2.20.
Định lý 2.21 ([16]). Giả sử các hàm f, g thỏa mãn các giả thiết của Định
lí 2.18 và thỏa mãn thêm δ (c/2, f) > 0, với c = a1 + a2. Khi đó kết luận
của Định lí 2.19 là đúng.
Chứng minh. Từ Định lí 2.18 ta có
N (r, f) 6= T (r, f) + S(r, f). (2.40)
Mặt khác, sử dụng δ (c/2, f) > 0 ta cũng có
N
(
r,
1
f − c/2
)
6= T (r, f) + S(r, f). (2.41)
Đặt
F =
(f − c/2)2 − ((a1 − a2) /2)2
((b1 − b2) /2)2 − ((a1 − a2) /2)2
,
G =
(g − c/2)2 − ((a1 − a2) /2)2
((b1 − b2) /2)2 − ((a1 − a2) /2)2
.
Nếu F ≡ G thì rõ ràng f ≡ g hoặc f + g ≡ a1 + a2. Giả sử F 6≡ G.
Từ Ef (Sj) = Eg (Sj) (j = 1, 2, 3), ta biết rằng F , G chung nhau 0, 1,
∞ CM . Từ (2.40) và (2.41) ta có
N (r, F ) 6= T (r, F ) + S (r, F )
và N
(
r, 1F−a
)
6= T (r, F ) + S (r, F ) , trong đó
a =
−((a1 − a2) /2)2
((b1 − b2) /2)2 − ((a1 − a2) /2)2
6= 0, 1.
32
Từ Định lí 2.5, cho thấy a là giá trị bỏ được Picard của F và khi đó c/2
là một giá trị Picard của f . Vì vậy δ (c/2, f) = 1 > 1/5, từ Định lí 2.19
ta được
(f − c/2) (g − c/2) ≡ ±((a1 − a2) /2)2,
chỉ xảy ra khi (a1 − a2)2 + (b1 − b2)2 = 0. Định lí 2.21 được chứng minh.
Ví dụ 2.10. Cho f (z) = 1 − ez, g (z) = 1 − e−z, a1 = −1, a2 = 1, b1 =
−√3i, b2 =
√
3i, S1 = {a1, a2} , S2 = {b1, b2} , S3 = {∞}. Dễ thấy
(f − a1) (f − a2)
(g − a1) (g − a2) = −8e
3z,
(f − b1) (f − b2)
(g − b1) (g − b2) = 4e
2z,
chứng tỏ Ef (Sj) = Eg (Sj) (j = 1, 2, 3). Vì vậy f và g thỏa mãn các điều
kiện của Định lí 2.18. Lưu ý rằng c = a1 +a2 = 0 và f (z)− c/2 = 1−4ez,
ta có δ (c/2, f) = 0. f 6≡ g, f + g 6≡ a1 + a2 và (f − c/2) (g − c/2) 6≡
±((a1 − a2) /2)2 hiển nhiên. Điều này cho thấy Định lí 2.21 là tương đối
chặt chẽ.
Vào năm 1982, F. Gross và C. Osgood ([4]) đã chứng minh
Định lý 2.22 ([4]). Cho S1 = {−1, 1}, S2 = {0}. Nếu f và g là các hàm
nguyên cấp hữu hạn khác hằng thỏa mãn Ef (Sj,∞) = Eg (Sj,∞) (j = 1, 2),
thì f ≡ ±g hoặc f.g ≡ ±1.
Vào năm 1987, H. Yi ([10]) chứng minh rằng có thể khắc phục được
những hạn chế của f và g trong các định lí trước và đưa ra kết quả
Định lý 2.23 ([10]). Cho S1 = {−1, 1}, S2 = {0} và S3 = {∞}. Nếu f
và g là hai hàm phân hình thỏa mãn Ef (Sj,∞) = Eg (Sj,∞) (j = 1, 2, 3),
thì f ≡ ±g hoặc f.g ≡ ±1.
Vào năm 1997, H. Yi ([18]) đã chứng minh
Định lý 2.24 ([18]). Cho S1 =
{
1, ω, ..., ωn−1
}
, S2 = {0} , S3 = {∞},
với n là số nguyên dương, ω = cos (2pi/n) + i sin (2pi/n). Nếu n ≥ 7 và
Ef (Sj, 0) = Eg (Sj, 0) (j = 1, 2, 3), thì f ≡ tg với tn = 1 hoặc f.g ≡ s với
sn = 1.
33
Ta có thể phát biểu theo cách khác, S1 = {a+ b, a+ bω, ..., a+ bωn−1},
S2 = {a} và S3 = {∞}, với n là số nguyên dương, a và b (6= 0) là hằng số
và ω = cos (2pi/n) + i sin (2pi/n).
Vào năm 1988, H. Yi ([12]) và K. Tohge ([8]) chứng minh định lí sau là
mở rộng của Định lí 2.23.
Định lý 2.25 ([12], [8]). Nếu n ≥ 2 và Ef (Sj,∞) = Eg (Sj,∞) với
(j = 1, 2, 3), thì f − a ≡ t(g − a), với tn = 1 hoặc (f − a)(g − a) ≡ s với
sn = b2n.
Vào năm 2001, I. Lahiri ([5]) đã chứng minh định lí sau là mở rộng của
Định lí 2.25.
Định lý 2.26 ([5]). Nếu n ≥ 2 và Ef (S1,∞) = Eg (S1,∞), Ef (S2, 1) =
Eg (S2, 1) và Ef (S3,∞) = Eg (S3,∞), thì f − a ≡ t(g − a), với tn = 1
hoặc (f − a)(g − a) ≡ s với sn = b2n.
Từ Định lí 2.13 ta có thể chứng minh định lí sau.
Định lý 2.27 ([20]). Nếu n ≥ 2 và Ef (S1, 4) = Eg (S1, 4), Ef (S2, 0) =
Eg (S2, 0) và Ef (S3, 1) = Eg (S3, 1), thì f − a ≡ t(g − a), với tn = 1 hoặc
(f − a)(g − a) ≡ s với sn = b2n.
Chứng minh. Cho F = ((f − a) /b)n và G = ((g − a) /b)n. Thì F và G
chung (1, 4), (0, 1) và (∞, 3). Từ N1) (r, 1/F ) = N1) (r, F ) = 0, từ Định
lí 2.13 ta được F ≡ G hoặc F.G ≡ 1.
Ví dụ 2.11. Cho f (z) =
(e2z+1)
2
2ez(e2z−1) và g (z) =
2iez(e2z+1)
(e2z−1)2 , cho S1 = {−1, 1} ,
S2 = {0} và S3 = {∞}.
Chắc chắn, Ef(S1,∞) = Eg (S1,∞), Ef(S2, 0) = Eg (S2, 0), Ef(S3, 0) =
Eg (S3, 0) trong Ví dụ 2.11. Dễ dàng nhận thấy điều kiện "Ef (S3, 1) =
Eg (S3, 1) " trong Định lí 2.27 từ ví dụ trên là rõ nét nhất.
Ví dụ 2.12. Cho f (z) = a − 3b (ez + e2z) và g (z) = a + b(1 + e−z)3 và
cho S1 = {a+ b} , S2 = {a} và S3 = {∞}, với a và b (6= 0) là hằng số.
Dễ dàng nhận thấy giả sử "n ≥ 2 " trong Định lí 2.27 từ ví dụ trên.
Từ Định lí 2.13 ta có thể chứng minh được các định lí sau.
34
Định lý 2.28 ([20]). Nếu n ≥ 2 và Ef (S1, 2) = Eg (S1, 2), Ef (S2, 1) =
Eg (S2, 1) và Ef (S3, 1) = Eg (S3, 1), thì f − a ≡ t(g − a), với tn = 1 hoặc
(f − a)(g − a) ≡ s với sn = b2n.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_van_de_duy_nhat_cua_ham_phan_hinh_chung_nhau_ba_tap.pdf