MỞ ĐẦU . 1
CHưƠNG 1: TIẾP CẬN LÝ THUYẾT VỀ GAME ONLINE TRÊN
BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM. 7
1.1.Các khái niệm liên quan. 7
1.1.1.Khái niệm Game online . 7
1.1.2.Khái niệm báo điện tử. 7
1.2.Game Online trong đời sống văn hóa Việt Nam và Thế giới . 9
1.2.1.Khái lược về sự ra đời của Internet. 9
1.2.2.Sự du nhập của Game online vào Việt Nam. 12
1.3.Vấn đề Game online được thông tin trên báo chí Việt Nam . 20
1.3.1. Game online được phản ánh trên các loại hình báo chí. 20
1.3.2. Những lợi thế riêng của báo điện tử trong phản ánh về vấn đề
game online . 22
Tiểu kết chương 1. 28
CHưƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ
GAME ONLINE TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM . Error! Bookmark
not defined.
2.1. Giới thiệu về các tờ báo được lựa chọn khảo sát Error! Bookmark not
defined.
2.1.1. Báo VnExpress.
2.1.2. Báo Tuổi Trẻ Online .
2.1.3. Báo Thanh Niên Online .
2.1.4. Báo Dân Trí.
2.2. Tiêu chí lựa chọn các bài báo viết về vấn đề Game online .
2.3. Phân tích thực trạng game online trên báo Tuổi Trẻ Online, Thanh
Niên Online, VnExpress và Dân Trí .
2.3.1. Nội dung thông tin .
2.3.2. Hình thức thông tin .
Tiểu kết chương 2.
43 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vấn đề game online đƣợc phản ánh trên báo điện tử ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là báo Internet đầu
tiên ở Việt Nam.
Hiện nay, việc sử dụng thuật ngữ định danh loại hình báo chí mà thông
tin được chuyển tải và tiếp nhận qua mạng Internet vẫn chưa thống nhất và
đang là vấn đề gây nhiều tranh cãi.
Trên thế giới, loại hình báo chí này có nhiều tên gọi khác nhau như
“online Newspaper” (báo chí trên mạng, trực tuyến), e-journal
(electronicjournal- báo chi điện tử), “e-zine” (electronic magazine- tạp chí
điện tử)
Ở Việt Nam, thuật ngữ “Báo điện tử” được sử dụng phổ biến, như
Nhân Dân điện tử, Lao Động điện tử, ngoài ra, nhiều người còn gọi chúng
bằng các tên khác như “Báo mạng”, “báo chí Internet”, “Báo điện tử”
Điều 3, Chương I của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo
chí quy định rõ: (Báo chí nói trong luật này là báo chi Việt Nam bao gồm:
Báo in (báo, tạp chí, bàn tin thời sự, bản tin thông tấn), báo nói (chương trình
phái thanh), báo hình (chương trình truyền hình, chương trình nghe - nhìn
thời sự được thực hiện bằng các biện pháp khác nhau), báo điện tử (được
thực hiện trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng V i ệ t , tiếng các dân tộc
thiểu số Việt Nam , tiếng nước ngoài)
Các văn bản pháp quy của Việt Nam thường dùng thuật ngữ báo điện
tử. Luật báo chí được sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá X năm
1999 gọi loại hình báo chí này là báo điện tử. Văn bản Luật cùng nêu rõ “báo
điện tử là loại hình báo chí được thực hiện trên mạng thông tin máy tính
Văn bản pháp lý của Bộ Văn hoá Thông tin cấp cho các tờ báo điện tử
đầu tiên cùa Việt Nam cũng được gọi là “Giấy phép hoạt động báo điện tử”.
Đây cũng là thuật ngữ được dùng trong Nghị định 55/2001/NĐ-CP về
quản lý và cung cấp dịch vụ Internet, điều 12: “Dịch vụ thông tin trên Internet
là một loại hình dịch vụ ứng dụng Internet, bao gồm dịch vụ phát hành báo
chí (báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất bản phẩm trên Internet và
dịch vụ cung cấp các loại hình điện tử khác trên Internet”.
Có hai thuật ngữ được dùng trong thực tiễn nhiều hơn cả là báo điện tử
và báo điện tử. Tuy nhiên, theo chúng tôi, thuật ngữ “báo điện tử” là một
thuật ngữ mang tính chung chung và không đúng theo quy định của nhà nước.
Vì vậy, để khu biệt hóa loại hình báo chí được truyền tải qua mạng internet,
chúng tôi thống nhất sử dụng thuật ngữ “báo điện tử” cho luận văn của mình.
1.2.Game Online trong đời sống văn hóa Việt Nam và Thế giới
1.2.1. Khái lược vềsự ra đời của Internet
Internet là mạng thông tin diện rộng bao trùm toàn cầu, hình thành
trêncơ sở kết nối các máy tính điện tử, cho phép liên kết con người lại bằng
thôngtin và kết nối nguồn tri thức đã tích luỹ được của toàn nhân loại trong
một mạng lưu thông thống nhất. Quy mô, phạm vi ảnh hưởng của thông tin
trên mạngInternet rộng lớn hơn nhiều so với các phương tiện thông tin thông
thƣờng khác.Với Internet, mọi người có khả năng và điều kiện rất thuận lợi
trong việc tiếpcận trực tiếp với các nguồn thông tin trên thế giới.
Có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về Internet tùy thuộc vào góc
độnghiên cứu.Nhưng dù ở hướng tiếp cận nào, các định nghĩa về Internet đều
dựatrên 3 nội dung là bản chất mạng (network), bản chất số (digital) và bản
chấttruyền thông (communication) của nó.
Internet là một hệ thống thông tin liên kết bằng một không gian địa chỉ
dựa trên công cụ kỹ thuật gọi là giao thức mạng: các máy tính giao tiếp với
nhauthông qua giao thức TCP/IP (2). Đây là một hệ thống thông tin đặc biệt
vì vớihàng triệu mạng máy tính khác liên tục “vào – ra”, không thể có đƣợc
sơđồ cụthể. Internet vừa là hạ tầng kỹ thuật để giao dịch được xem là siêu xa
lộ thôngtin (information super highway), vừa là một thực thể truyền thông
đặc biệt giúpcho mọi người trên thế giới cùng khai thác tài nguyên thông tin,
tri thức.
Không có gì khó khăn để chứng minh rằng Internet vừa là một phƣơng
tiện truyền thông, vừa là một hình thức truyền thông. Vấn đề cần làm rõ ở
đây, chính là tính chất đặc biệt của Internet nhìn từ lý thuyết truyền thông:
Cái mới và độc đáo của phƣơng tiện truyền thông này là bản thân nó có thể
tích hợp chức năng truyền thông, tùy vào mục đích của ngƣời sử dụng, điều
mà các phương tiện truyền thông trước nó (như báo in, phát thanh, truyền
hình) hầu nhưkhông làm được.
Internet, có khả năng làm chức năng phương tiện truyền thông liên
cánhân, mà biểu hiện tiêu biểu là thưđiện tử (e-mail), điện thoại internet
(internet phone), chat, diễn đàn (forum), website nội bộ, weblog (một dạng
nhật ký, website cá nhân trên mạng Internet)... Internet có chức năng tạo môi
trƣờng liên lạc tuyệt vời và rẻ tiền cho các cá nhân hay tổ chức giao dịch với
nhau tương tự như những kỹ thuật truyền thông liên cá nhân truyền thống
hiện nay vẫn còn trong đời sống: gửi thư, điện thoại Internet còn đảm
nhiệm chức năng của một phương tiện truyền thông tập thể. Nhiều cơquan và
công ty đã ứng dụng việc thiết lập những mạng cục bộ hoặc những trang chủ
internet diện rộng vào việc quản lý và giao dịch thông tin trong nội bộ đơn vị
hay nội bộ ngành của mình, vượt qua những ngăn cách về không gian địa lý
hay thời gian.
Như vậy, nhìn từ góc độ lý luận báo chí – truyền thông, có thể nói,
Internet là một thực thể truyền thông mới: truyền thông trực tuyến (online
communication). Internet vừa là nguồn tài nguyên thông tin quý giá vừa là
mộtcông cụ cần thiết cho hoạt động truyền thông. Con ngƣời trên cả hành
tinh thuộcmọi quốc gia dân tộc, qua Internet, có thể trao đổi với nhau; tri thức
của từngcộng đồng, từng quốc gia được tích lũy và lưu trữ; các ngân hàng dữ
liệu đượcquốc tế hoá, trở thành tài sản của toàn thể loài người. Những ứng
dụng củainternet khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng của nó đối với đời
sống xã hội,đặc biệt trong thời kỳ bùng nổ thông tin hiện nay. Internet là
mạng thông tin lớn thông nhất quán trên toàn cầu - một mái nhà thông tin
chung của thế giới, khothông tin khổng lồ về tất cả các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Internet tạo ra khả năng xử lý, sắp xếp khối lượng thông tin khổng lồ
đó một cách khoa học để sửdụng và trao đổi với nhau một cách nhanh chóng.
Và Internet cũng tạo ra mộtloại hình truyền thông đại chúng mới với ý nghĩa
là hoạt động thông tin mangtính chính trị - xã hội, nghề nghiệp thuộc lĩnh vực
chính trị, tư tưởng, văn hóa -tinh thần của xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát
triển của đời sống xã hội cũngnhư công nghệ.
Và đó cũng là lý do mà số người sử dụng Internet trên thế giới cũng
như ở Việt Nam ngày càng tăng lên. Tính đến năm 2015, có tới 48% dân số
Việt Nam sử dụng Internet.
Với khả năng cung cấp lượng thông tin khổng lồ, nhanh nhất, hiệu
quảnhất, có tác động lớn nhất, với lợi thế tích hợp khả năng của các phương
tiệntruyền thông đại chúng khác, thông tin trên mạng Internet ngày càng
phong phú,đa dạng đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của công chúng trong
nƣớc và trên thếgiới; tạo cơ hội thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ giao lưu,
hội nhập quốc tế,tăng cường sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam
và bạn bè trên thếgiới. Tuy nhiên, hiện nay hệ thống quản lý điều hành còn
nhiều hạn chế,chất lượng chưa cao; thông tin đưa trên mạng Internet còn
thiếu chọn lọc, thiếutập trung, chất lượng nội dung thông tin còn thấp; công
tác quản lý mạng, quảnlý nội dung thông tin đưa trên mạng và việc khai thác
thông tin trên mạngInternet còn nhiều thiếu sót, còn thiếu các chế tài, cơ chế
chính sách đối với sựphát triển Internet.
Biết những mặt trái của Internet không phải để thấy “khả năng đến đâu
cho phép phát triển đến đó” mà để chủ động ngăn ngừa những hạn chế,
nhữngkhuyết tật, bất cập. Bởi Internet là một xu thế khách quan, một cuộc
cách mạngtrong tiến trình phát triển công nghệ và truyền thông, một bộ phận
không thểthiếu trong xã hội thông tin, thời đại thông tin.
1.2.2. Sự du nhập của Game online vào Việt Nam
Xu hướng hội nhập và toàn cầu hóa đang là điều thường xuyên được
nhắc đến từ cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI như một căn nguyên cho sự
biến đổi của văn hóa xã hội. Đó là sự hội nhập, thay đổi để thích nghi của mỗi
quốc gia đối với tình hình chung trên thế giới. Tại Việt Nam, trước những tác
động đó xã hội nước ta cũng đang có những thay đổi lớn từ kiến trúc thượng
tầng cho đến hạ tầng cơ sở đền dần hội nhập và phát triển với quốc tế.Chính
những thay đổi này đang khiến môi trường văn hóa – xã hội Việt Nam có
những biểu hiện phức tạp với nhiều sắc thái.Theo PGS. TS Nguyễn Thị Minh
Thái: “Không một nền văn hóa của quốc gia nào trên trái đất này lại không
được/phải được truyền thông, qua nền báo chí truyền thông của chính mình.
Và như thế, nhiệm vụ xuyên suốt nền báo chí hiện đại Việt Nam, từ khi ra đời,
đương nhiên phải là truyền thông về nền văn hóa Việt, với toàn bộ sinh hoạt
văn hóa của người Việt trong lịch sử dựng nước và giữ nước của mình, dựa
trên nền tảng hai mối quan hệ lớn nhất về ứng xử văn hóa: đó là ứng xử của
người Việt với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, nhằm tạo lập hai
loại giá trị lớn nhất trong lịch sử tồn tại của mình: giá trị văn hóa vật chất và
tinh thần, theo quy luật văn hóa chung của toàn nhân loại, được hiển thị
trong sự phát triển riêng biệt và đặc thù của từng quốc gia, và tùy thuộc vào
quốc gia ấy thuộc một trong hai vùng văn hóa: phương Đông hoặc phương
Tây”[8]. Đứng trước những vấn đề đó, báo chí Việt Nam với tư cách là một
sản phẩm của văn hóa, đồng thời đang hằng ngày làm nhiệm vụ truyền thông
về văn hóa Việt Nam cần nỗ lực làm truyền thông một cách có văn hóa. Báo
chí là tấm gương phản chiếu hiện thực xã hội. Phản ánh một xã hội tốt hay
xấu đều tùy thuộc vào từng nhà báo và cơ quan báo chí.
Trong một xã hội đang có sự đan xen, giằng co giữa việc bảo tồn văn
hóa truyền thống, bản sắc dân tộc với các yếu tố văn hóa ngoại lai thì việc đề
cao văn hóa truyền thông càng cần được coi trọng.Theo PGS. TS Nguyễn Thị
Minh Thái trong bài Truyền thông văn hóa và văn hóa truyền thông: “về bản
chất, văn hóa Việt Nam truyền thống vẫn là nền văn hóa nông nghiệp căn cơ.
Bi kịch xuất hiện, khi nền văn hóa nông nghiệp ấy bị cưỡng đoạt về văn hóa,
khi thực dân Pháp biến Việt Nam thành thuộc địa của Pháp, và Việt Nam
buộc phải chuyển sang một nền văn hóa mới và khác, mang bản chất “Âu
hóa”, theo mô hình của văn hóa văn minh phương Tây” [8]. Và cho đến cuối
thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI, “nhiều nhà nghiên cứu văn hóa Việt vẫn tiếp tục
nghĩ suy để làm sao giải quyết cái bi kịch về sự phát triển này”.
Trong vô vàn sự kiện, hiện tượng và vấn đề được báo chí phản ánh, vấn
đề game online là một trong số những vấn đề gây chú ý và có tác động mạnh
tới dư luận xã hội. Vấn đề này nảy sinh trong bối cảnh mà khoa học và công
nghệ tại Việt Nam ngày càng phát triển.
Tại Việt Nam với sự quan tâm của nhà nước và sự phát triển của công
nghiệp máy tính đã làm cho số người sử dụng Internet tại Việt Nam tăng
nhanh.
Theo dự báo của Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) ngày 19/10/2010
cho biết vào cuối năm 2010 sẽ có 29,4% dân số thế giới sử dụng Internet, với
khoảng 2 tỷ người. Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2013, số lượng tên miền
".vn" duy trì thực tế trên mạng là 261.256 tên. Tên miền ".vn" giữ được tốc độ
tăng trưởng tốt ngay cả những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế trong nước
và thế giới. Tốc độ tăng trưởng bình quân 172%/năm. Kể từ năm 2011 đến
nay, tên miền ".vn" liên tục là tên miền quốc gia có số lượng đăng ký sử dụng
cao nhất khu vực Đông Nam Á. Về địa chỉ internet, tổng lượng IPv4 quốc gia
là 15.576.832 địa chỉ. Việt Nam tiếp tục là quốc gia có số lượng địa chỉ IPv4
ở mức cao, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á, thứ 8 châu Á và thứ 25
trên thế giới. Việc thúc đẩy sử dụng thế hệ địa chỉ mới IPv6 có kết quả tốt qua
việc chính thức khai trương mạng lưới và dịch vụ IPv6 Việt Nam ngày
6/5/2013.
Theo định hướng phát triển của nhà nước, Việt Nam đặt mục tiêu trở
thành một trong 70 quốc gia có nền công nghệ thông tin - viễn thông phát
triển hàng đầu thế giới. Hạ tầng viễn thông đến năm 2015 sẽ phủ sóng di động
băng rộng đến 70% cư dân trong cả nước,triển khai xây dựng cáp quang đến
hộ gia đình tại tất cả các khu đô thị mới; 20%-30% số hộ gia đình có máy tính
và internet băng thông rộng. Việt Nam cũng đặt mục tiêu đến năm 2016 trở
thành một trong 20 quốc gia cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội
dung số hấp dẫn nhất thế giới. Các nhà chuyên môn cho rằng, tương lai của
nền kinh tế internet Việt Nam là đạt 17%-20% GDP vào năm 2015 và từ
20%-30% vào năm 2020.
Sự phát triển nhanh chóng đó đã và đang tạo nên những sản phẩm vật
chất và tinh thần, các sản phẩm này có thể tích cực, tiêu cực hoặc có tính hai
mặt đối với sự phát triển xã hội Việt Nam.Bên cạnh những mặt tích cực như
góp phần phát triển đời sống xã hội, nâng cao dân trí.Internet cũng có đặt ra
những thách thức không nhỏ đến sự phát triển của đời sống xã hội.Vấn đề này
đều đã được báo chí Việt Nam phản ánh và bàn luận công khai để cùng phát
huy cái tích cực, giảm trừ cái tiêu cực.
Tại Việt Nam, đối tượng chính sử dụng Internet là là giới trẻ (học sinh,
sinh viên).Đây cũng là nhóm đối tượng dễ bị tác động nhất từ Internet. Với
những lợi ích to lớn mà Internet mang lại như đã phân tích ở trên thì tự thân
thanh niên, học sinh, sinh viên là người bị hấp dẫn và cuốn hút vào “vòng
xoáy” sử dụng Internet. Thêm vào đó, với những lợi ích to lớn mà Internet
mang lại, các cơ quan chức năng, gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có những
định hướng, hoạt động tạo điều kiện, khuyến khích mọi người, trong đó có
đông đảo thanh niên học sinh, sinh viên sử dụng Internet. Song bên cạnh
những mặt tích cực đó là những tác động theo chiều hướng tiêu cực, ảnh
hưởng không tốt của Internet tới giới trẻ.
Chơi game online là một trong những hoạt động có ảnh hưởng lớn tới
tâm sinh lý, suy nghĩ của giới trẻ. Game đã và đang trở thành một hiện tượng
văn hóa trên toàn cầu. Không thể phủ nhận những mặt tích cực từ game như
là một loại hình giải trí, giúp người tham gia giết thời gian rảnh rỗi và giảm
stress, luyện cho người chơi khả năng quan sát nhạy bén, khả năng phản ứng
nhanh nhạy, khả năng tập trung cao độ Nhưng bên cạnh đó là những tác hại
khó lường, ảnh hưởng không nhỏ tới tư duy , suy nghĩ của giới trẻ. Đặc biệt là
hiện tượng nghiện chơi game online, chơi game bạo lực đang là hồi chuông
cảnh báo đối với người chơi nói riêng, với toàn xã hội nói chung.
Theo kết quả khảo sát tại Việt Nam của Ths. Dương Thị Hồng Loan
trong luận văn “Một số biểu hiện tâm lý của người chơi game bạo lực” vào
năm 2013 về thực trạng các game bạo lực và mức độ chơi game bạo lực ở
người chơi cho thấy 100% game bạo lực đưa ra đều có người từng chơi.
Hầu hết các game bạo lực được nêu trong bảng này là các game (game
online) hết sức phổ biến và có lượng người chơi đông đảo. Trong đó, Đột kích
là game được nhiều người từng chơi nhất (có 50,6% trong số 500 người được
hỏi cho rằng đã từng chơi), xếp sau đó là các game Võ lâm truyền kỳ (47,2%),
Đế chế (42,8%), Kiếm thế - World of JX (38,2%). Và nhóm game ít người đã
từng chơi nhất là các game Splatterhouse (5,2%), Manhunt (6,6%), Dead
Space (7,0%), Postal (7,4%), MadWorld và Soldier of Fortune (7,6%).
Như vậy, có thể thấy được rằng, các trò chơi điện tử du nhập và nước ta
khi Internet phát triển bên cạnh những tựa game lành mạnh thì cũng có không
ít những tựa game mang nặng tính bạo lực. Những thể loại trò chơi dạng bắn
súng, nhập vai kiếm hiệp được hầu hết người tham gia ưa chuộng. Đặc biệt là
các game nhập vai kiếm hiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Bảng 1.2: Thực trạng game bạo lực và mức độ chơi game bạo lực tại Việt Nam (Ths. Dương Hồng Loan)
Việc phần lớn giới trẻ hiện nay chọn lựa việc tìm đến Game online để
giải tỏa những áp lực cuộc sống, xua đi cảm giác mệt mỏi là điều bình
thường. Nhưng một bộ phận không nhỏ người chơi game hiện nay không
thích lựa chọn những game mang tính giải trí, giáo dục cao mà thích thử sức ở
những trò chơi mang nặng tính đối kháng, cảm giác mạnh, nhiều bạo lực đầu
rơi máu chảy. Với tâm lý tò mò, hiếu kỳ, bốc đồng, người chơi đã tìm đến
những game mang tính bạo lực, càng chơi thì càng bị cuốn vào.Hậu quả là khi
độ tuổi của giới trẻ còn non nớt, kỹ năng sống chưa nhiều dẫn tới chìm đắm
trong thế giới ảo đầy bạo lực, nhiều người bị rối loạn tâm lý, ảnh hưởng đến
các hoạt động sinh hoạt. Nguy hiểm hơn là một số game thủ trẻ tuổi đã áp
dụng chính những kỹ năng đã “tu luyện” được ở trong trò chơi điện từ (game
bạo lực) vào thực tế cuộc sống, gây nhiều tội ác tổn thất cho xã hội về cả vật
chất lẫn tinh thần. Hàng loạt các vụ việc giết người để lấy tiền chơi game
online được phản ánh trên các tít bài báo điện tử như: Nhóm cướp nhí mê
game; Học sinh nghỉ hè rủ nhau đi cướp; Cơn cuồng sát của cậu học trò mê
chơi điện tử; 9X cạy tủ phòng ngủ nhà bà hàng xóm; Cuộc chiến giành 'số
má' của các băng tuổi teen; Giết người nuôi dưỡng vì mê game online; Học
sinh lớp 11 phá khóa ăn trộm 70 triệu đồng; Nã đạn vào nhau vì mâu thuẫn
khi chơi game; Thiếu tiền chơi game hai sinh viên rủ nhau cướp giật và rất
nhiều các vụ việc vi phạm pháp luật khác.
Mặt khác, việc đam mê quá mức vào game online còn khiến cho người
chơi tốn kém nhiều tiền bạc. Như hiện nay, trung bình một giờ chơi, người
chơi tốn ít nhất là 2000 đồng/ lần và cao nhất là 100.000 đồng/lần.Nếu chỉ
nhìn sơ qua, có thể thấy rằng số tiền không đang kể.Nhưng tích tiểu thành
đại.Nếu chơi thường xuyên, trung bình mỗi tuần sẽ tiêu tốn hàng trăm thậm
chí hàng triệu đồng.
Cùng với đó là sự tốn kém về thời gian. Một khi đã rơi vào vòng xoáy
của game online thì việc dành ra cả ngày thậm chí là cả tuần ngồi lì trước màn
hình không phải là điều gì xa lạ. Nhiều người còn bỏ ăn, bỏ ngủ, bỏ học để
chơi game online.
Trước thực trạng đó, trong những năm qua nhà nước đã có những chủ
trương chính sách nhằm khuyến khích phát triển Internet ở Việt Nam. Chính
phủ, các cơ quan chức năng, quản lý đã chú trọng hơn trong công tác định
hướng, quản lý và chơi game online sao cho hiệu quả, an toàn và phù hợp
nhằm hạn chế những tác động, ảnh hưởng và hệ quả tiêu cực do game online
mang lại.
Chính phủ, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các bộ ngành cơ quan
liên quan đã ban hành nhiều văn bản quản lý như Quyết định số 95/2002/QĐ-
TTG ngày 17/7/2002 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch tổng thể
về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam; Nghị định số
97/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 08 năm 2008 của Chính phủ về quản lý, cung
cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet.
Cho đến nay, nhà nước đã ban hành ba nghị định (thông tư) về quản lý
Internet và Game online: lần 1 (2006), lần 2 (2009), lần 3 (2013). Tuy nhiên,
cho đến nay sau 3 lần cải cách và nhiều lần đổi mới vẫn chưa đáp ứng được
nhu cầu thực sự trong việc quản lý sự tồn tại và phát triển của game online.
Còn tại Hà Nội, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội đã có Chỉ thị Số:
38/2009/CT-UBND, ngày 31 tháng 12 năm 2009 về việc tăng cường công tác
quản lý hoạt động kinh doanh đại lý Internet trên địa bàn thành phố Hà Nội;
ngày 26/4/2010, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành quy định
15/2010/QĐ -UBND về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ tại các đại lý
Internet trên địa bàn thành phố; trên trang web của Sở Thông tin và Truyền
thông đã công khai hồ sơ quản lý tất cả các đại lý Internet trên địa bàn thành
phố (tên đại lý, địa chỉ, điện thoại liên hệ, quận/huyện, nhà cung cấp dịch vụ -
ISP) và các hoạt động liên quan đến quản lý Internet trên địa bàn.; Nghị
định. Việc cập nhật hàng loạt các nghị định và thông tư mới cho thấy sự quan
tâm rất lớn của Nhà nước tới lĩnh vực kinh doanh Internet và đặc biệt là game
online (trò chơi điện tử).Tiêu biểu nhất chính là vào năm 2006, game online
đã được nêu và quy định rõ trong luật pháp. Đứng trước sự phát triển nóng
của game online cùng với những tác động lớn tới đời sống xã hội, đây là
những cập nhật tất yếu cần có để quản lý, kiểm soát và định hướng lĩnh vực
này phát triển đúng đắn và có văn hóa.
Các game online được đề cập ở trên (Đột kích, Võ lâm truyền kỳ, MU,
Kiếm Thế, Thế giới hoàn mỹ) đều được truyền thông hầu hết ở trên loại
hình báo điện tử. Quá trình truyền thông này mang đặc trưng của báo điện tử.
Dù chỉ là một vấn đề trong hàng triệu vấn đề của cuộc sống được báo chí
phản ánh nhưng đó là những nét phác họa một cách chân thực, sinh động hiện
thực xã hội Việt Nam đương đại, đặc biệt là đời sống của giới trẻ hiện nay.
Đặt ra những vấn đề cần phải giải quyết và đi tìm giải pháp vì sự phát triển
của quốc gia, đồng thời minh chứng phần nào cho mối quan hệ khăng khít
giữa văn hóa và truyền thông tin cụ thể hơn là văn hóa phản biện xã hội trên
báo điện tử hiện nay.
Với cách tiếp cận này, có thể thấy bối cảnh văn hóa của phản biện về
game online trên báo điện tử chính là thực tiễn đời sống văn hóa – xã hội của
giới trẻ Việt Nam hiện đại. Khi Việt Nam đang hội nhập, xây dựng nền kinh
tế thị trường, giao lưu mở cửa với toàn cầu thì vấn đề giữ gìn bản sắc dân tộc
cần phải được đề cao và phải bắt đầu từ giới trẻ những mầm non tương lai của
đất nước. Điều này đặc biệt quan trọng, nhất là khi Đảng ta đã khẳng định
“văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước”.
Phản biện của báo chí đối với các vấn đề thực tiễn là một vấn đề quan
trọng, đồng thời đặt ra cho báo chí phải tìm cách giải quyết vấn đề được phản
biện.Mặt khác, bản thân sự phát triển của báo điện tử và sự tham gia của nó
vào hoạt động phản biện xã hội cũng là minh chứng quan trọng cho sự tồn tại
của báo điện tử trong môi trường văn hóa Việt Nam. Vấn đề game online
chính là một câu chuyện thực đang hết sức cấp bách của xã hội Việt Nam hiện
đại được truyền thông bởi báo chí Việt Nam
1.3.Vấn đề Game online đƣợc thông tin trên báo chí Việt Nam
1.3.1. Game online được phản ánh trên các loại hình báo chí
Game online trong xã hội Việt Nam hiện đại đã trở thanh đề tài nóng
hổi và đang được bàn luận sôi động trong xã hội hiện nay. Hoàn toàn không
phải ngẫu nhiên mà game online thu hút được sự quan tâm của báo chí truyền
thông. Bằng chứng là hàng loạt các bài viết nói về hệ quả xấu của game
online đối với xã hội xuất hiện với tần suất thường xuyên trên các mặt báo,
thậm chí game online còn được đề xuất đánh thuế tiêu thụ đặc biệt như là
rượu, bia, thuốc lá
Với báo chí, đây là một trong những đề tài nóng bỏng của xã hội Việt
Nam đương đại.Với sức tác động mạnh mẽ vào dư luận xã hội, rất nhiều kênh
báo in, báo phát thanh, báo truyền hình và báo mạng điện tử đã dành nhiều
thời gian để bàn luận về chủ đề game online.Mỗi loại hình báo chí đều khẳng
định thế mạnh riêng khi tác động đến nhận thức của công chúng, đặc biệt là
giới trẻ về vấn đề game online. Báo phát thanh với thế mạnh là âm thanh tổng
hợp, được phát song trên radio, sức lan tỏa, ảnh hưởng của thông tin tới công
chúng trên diện rộng. Báo truyền hình với thế mạnh là âm thanh, hình ảnh
sinh động, chân thực tạo nên sức hấp dẫn đối với công chúng.Sức mạnh đa
phương tiện của báo điện tử cũng khiến công chúng nắm bắt thông tin một
cách nhanh chóng, kịp thời.
Trong số các loại hình báo chí phải kể đến báo điện tử vì đã tham gia
phản ánh vấn đề game online một cách nhanh chóng và hiệu quả bởi số lượng,
chất lượng bài viết về vấn đề này không phải là ít. Mặt khác, báo điện tử và
game online đều sử dụng chung nền tảng là Internet nên báo điện tử là loại
hình phù hợp nhất để truyền tải thông tin về game online. Các bài báo thường
đề cập đến vấn đề này với từ ngữ khá đặc biệt “nghiện game online”, “tệ nạn”
hay là “giết người vì game online” Trong số các tờ báo điện tử hiện nay,
Tuổi Trẻ Online, Thanh Niên Online, VnExpress và Dân Trí là những tờ báo
có khả năng truyền tải thông tin nhanh, mạnh và hiệu quả. Đây là bốn tờ báo
điện tử có sức tác động mạnh mẽ nhất đến đối tượng công chúng là giới trẻ
trong xã hội. Có thể nói, số lượng lớn bài viết được đăng tải trên bốn tờ báo
này đã cung cấp bằng chứng sinh động mô tả những hệ lụy xã hội lớn do
game online mang lại.
Thông tin về vấn đề game online trên báo chí nói chung và bốn tờ báo
điện tử nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng với công chúng, đặc biệt là
trong vấn đề giáo dục giới trẻ về tác hại của nghiện game online. Nhiều trang
báo điện tử đã mở các diễn đàn tập hợp ý kiến của độc giả về vấn đề game
online, đồng thời góp phần nâng cao ý thức của giới trẻ và xã hội về trách
nhiệm trong hành vi của bản thân.
1.3.2.Những lợi thế riêng của báo điện tử trong phản ánh về vấn đề
game online
Là một loại hình báo chí, báo điện tử cũng thực hiện các chức năng cơ
bản của báo chí nói chung, đó là chức năng thông tin. Trong quá trình thực
hiện các chức năng cơ bản đó, vai trò phản biện xã hội của báo điện tử cũng
được khẳ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02050004320_2112_2002784.pdf