Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông

MỤC LỤC

Lôøi caûm ôn. 2

MỤC LỤC . 3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. 9

MỞ ĐẦU. 10

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 10

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU . 11

3. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI. 11

4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 11

5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 11

6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC . 11

7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12

8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 12

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 13

1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 13

1.1.1. Vài nét về lịch sử ra đời của phương pháp dạy học hợp tác [5], [19 . 13

1.1.2. Những tiền đề cho dạy học hợp tác theo nhóm [53]. 13

1.1.3. Các bài báo khoa học về phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm. 15

1.1.4. Các luận văn, khoá luận tốt nghiệp về tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học . 15

1.1.5. Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp về bài luyện tập hóa học . 18

1.2. BÀI ÔN TẬP, LUYỆN TẬP. 20

1.2.1. Khái niệm . 20

1.2.1.1. Bài ôn tập. 20

1.2.1.2. Bài luyện tập. 20

1.2.2. Đặc điểm của bài ôn tập, luyện tập [36]. 21

1.2.2.1. Bài ôn tập. 211.2.2.2. Bài luyện tập. 21

1.2.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của bài ôn, luyện tập [30] . 21

1.2.4. Hệ thống bài ôn, luyện tập trong chương trình hóa học phổ thông [30] . 22

1.2.5. Các phương pháp dạy học được sử dụng trong bài ôn, luyện tập [30]. 23

1.2.5.1. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề . 23

1.2.5.2. Phương pháp đàm thoại tìm tòi. 23

1.2.5.3. Phương pháp grap dạy học. 23

1.2.5.4. Phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học. 24

1.2.5.5. Phương pháp sử dụng bài tập hóa học . 25

1.2.5.6. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (trình bày ở mục 1.3) . 25

1.2.6. Qui trình chuẩn bị cho một tiết ôn, luyện tập [30]. 25

1.3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM. 27

1.3.1. Mô hình ba bình diện về phương pháp dạy học, Phương pháp dạy học hợp tác theo

nhóm [5]. 27

1.3.2. Những đặc trưng của dạy học hợp tác theo nhóm [5] . 27

1.3.2.1. Làm việc tập thể trên cơ sở cùng hướng đến một mục tiêu chung. 28

1.3.2.2. Sự tác động tương hỗ qua lại trực tiếp giữa các thành viên . 28

1.3.2.3. Đặt người học vào vị trí chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm kiến thức . 28

1.3.2.4. Không khí học tập thân thiện, thoải mái, dễ chịu, vui vẻ . 28

1.3.2.5. Đòi hỏi các thành viên có ý thức trách nhiệm, tính tổ chức và sự tự giác cao . 28

1.3.2.6. Tạo điều kiện tốt cho việc phát triển kỹ năng giao tiếp và khả năng hợp tác. 28

1.3.2.7. Kết quả học tập thu được lớn hơn và đa dạng hơn. 28

1.3.3. Tác dụng của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm. 29

1.3.4. Các nguyên tắc hoạt động nhóm [53] . 29

1.3.5. Qui trình tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm [28], [34]. 31

1.3.5.2. Giáo viên nêu vấn đề thảo luận và đề ra những nhiệm vụ học tập cho các nhóm . 32

1.3.5.3. Học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm . 321.3.5.4. Các nhóm trình bày những kết quả công việc trước lớp. 33

1.3.5.5. Tổng kết, rút kinh nghiệm. 33

1.3.6. Ưu điểm, hạn chế của dạy học hợp tác theo nhóm [5], [35]. 33

1.3.6.1. Ưu điểm. 33

1.3.6.2. Hạn chế. 34

1.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM

TRONG CÁC BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. 34

1.4.1. Mục đích điều tra: . 34

1.4.2. Đối tượng điều tra. 34

1.4.3. Kết quả điều tra. 36

1.4.3.1. Về việc sử dụng các phương pháp dạy học trong tiết luyện tập, ôn tập. 36

1.4.3.2. Về việc vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong các bài ôn, luyện tập hóa học. 36

1.4.3.3. Về khả năng chuẩn bị và tổ chức hoạt động nhóm của GV trong giờ ôn, luyện tập 38

1.4.3.4. Về sự phân biệt giữa tiết luyện tập và tiết ôn tập . 38

1.4.3.5. Về việc sử dụng bài giảng điện tử khi dạy học bài luyện tập, ôn tập. 39

Chương 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ THIẾT

KẾ CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP 11 - BAN CƠ BẢN. 41

2.1. CÁC NHIỆM VỤ HỌC TẬP TRONG GIỜ ÔN, LUYỆN TẬP CÓ THỂ TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG NHÓM. 41

2.1.1. Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. 41

2.1.2. Trả lời câu hỏi do GV trực tiếp đưa ra. 43

2.1.3. Hỏi - đáp giữa các nhóm xoay quanh nội dung ôn, luyện tập. 43

2.1.4. Xây dựng grap nội dung bài ôn, luyện tập. 44

2.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIỜ ÔN, LUYỆN TẬP

. 46

2.2.1. Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw trong giờ ôn, luyện tập . 46

2.2.2. Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Stad trong giờ ôn, luyện tập. 48

2.2.3. Tổ chức hoạt động nhóm theo mô hình trò chơi trong giờ ôn, luyện tập . 502.2.4. Tổ chức hoạt động theo nhóm ghép đôi trong giờ ôn, luyện tập. 51

2.2.5. Tổ chức hoạt động seminar theo nhóm trong giờ ôn, luyện tập. 52

2.3. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI ÔN, LUYỆN TẬP CÓ SỬ DỤNG PHƯƠNG

PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM. 54

2.4. QUI TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI ÔN, LUYỆN TẬP . 56

2.4.1. Xác định mục tiêu bài ôn, luyện tập. 56

2.4.2. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 56

2.4.3. Xác định các phương pháp dạy học phối hợp với phương pháp dạy học hợp tác theo

nhóm. 56

2.4.4. Thiết kế các hoạt động dạy và hoạt động học . 57

2.4.5. Ra bài tập về nhà để học sinh tự rèn luyện thêm. 57

2.4.6. Dạy thử, lấy ý kiến. 57

2.4.7. Chỉnh sửa, hoàn thiện. 57

2.5. THIẾT KẾ GIÁO ÁN CÁC BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP 11 - BAN CƠ

BẢN CÓ DẠY HỌC THEO NHÓM. 57

2.5.1. Các giáo án bài luyện tập. 58

2.5.1.1. Giáo án bài luyện tập: AXIT - BAZƠ - MUỐI (1 TIẾT) . 58

2.5.1.2. Giáo án bài luyện tập: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH

CHẤT ĐIỆN LI (1 TIẾT). 63

2.5.1.3. Giáo án bài luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT

CỦA CHÚNG (2 TIẾT) . 66

2.5.1.4. Giáo án bài luyện tập: ANKAN VÀ XICLOANKAN (1 TIẾT) . 70

2.5.1.5. Giáo án bài luyện tập: ANKEN - ANKAĐIEN - ANKIN (2 TIẾT). 72

2.5.1.6. Giáo án bài luyện tập: DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL (2 TIẾT) . 79

2.5.2. Các giáo án bài ôn tập . 82

2.5.2.1. Giáo án bài ôn tập học kỳ I: ÔN TẬP PHẦN HÓA VÔ CƠ (2 TIẾT) . 82

2.5.2.2. Giáo án bài ôn tập học kỳ II: PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ (2 TIẾT). 86

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM. 933.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM . 93

3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM. 93

3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM. 94

3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM . 94

3.4.1. Phương pháp định lượng . 94

3.4.2. Phương pháp định tính . 95

3.5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM. 96

3.6. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM. 96

3.6.1. Kết quả thực nghiệm định lượng . 96

3.6.1.1. Kết quả bài kiểm tra số 1. 96

3.6.1.2 Kết quả bài kiểm tra số 2. 98

3.6.1.3. Kết quả bài kiểm tra số 3. 100

3.6.1.4. Kết quả bài kiểm tra số 4. 102

3.6.1.5. Kết quả bài số 5 . 103

3.6.1.6. Kết quả bài số 6 . 105

3.6.1.7. Phân tích kết quả thực nghiệm định lượng. 106

3.6.2. Kết quả thực nghiệm định tính . 107

3.6.3. Ý kiến của giáo viên tiến hành thực nghiệm. 109

3.7. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC KIỂU BÀI LUYỆN TẬP,

ÔN TẬP THEO NHÓM. 110

3.7.1. Kinh nghiệm về việc trang bị kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh . 110

3.7.2. Kinh nghiệm về việc chuẩn bị cho tiết ôn, luyện tập có tổ chức hoạt động nhóm. 111

3.7.3. Kinh nghiệm về tổ chức hoạt động nhóm . 112

3.7.4. Kinh nghiệm về việc thu hút sự chú ý của HS . 113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 116

1. KẾT LUẬN. 116

3. KIẾN NGHỊ. 118TÀI LIỆU THAM KHẢO. 120

PHỤ LỤC. 124

pdf143 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong các bài luyện tập, ôn tập hóa học lớp 11 trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh phần phân tử có hidro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất khi tan trong nước không tạo ra cation HP+P gọi là bazơ. D. Một hợp chất có khả năng phân li ra anion OHP-P trong nước là bazơ. 4. Zn(OH)R2R trong nước phân li theo kiểu A. bazơ. B. axit. C. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ. D. không phân li. 5. Phát biểu không đúng là: A. Giá trị [HP+P] tăng thì độ axit tăng. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dung dịch pH < 7 làm quì tím hóa đỏ. D. Môi trường trung tính có pH = 7. Phiếu học tập số 1B 1. Khi giá trị pH tăng thì tính axit của dung dịch A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. không xác định được. 2. Chất không phân li ra ion khi hòa tan trong nước là A. HClOR3R.R R B. Ba(OH)R2R. C. CR6RHR12ROR6R. D. MgClR2R. 3. Chất điện li yếu là A. NaCl. B. Ba(OH)R2R. C. HNOR3R. D. Cu(OH)R2R. 4. Dãy chất vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH là BẢNG ĐEN BÀN GV HS1 HS3 HS5 HS7 NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 HS1 HS3 HS5 HS7 HS1 HS3 HS5 HS7 HS1 HS2 HS3 HS5 HS7 A. Pb(OH)R2R, Zn(OH)R2R, Fe(OH)R3R. B. Al(OH)R3R, NaOH, Cu(OH)R2R. B. Al(OH)R3R, Sn(OH)R2R, Ba(OH)R2R.R RD. Pb(OH)R2R, Al(OH)R3R, Zn(OH)R2R. 5. Đối với dung dịch axit yếu CHR3RCOOH 0,1M; nếu bỏ qua sự điện li của nước thì A. [HP+P] = 0,1M. B. [HP+P] >[CHR3RCOOP-P]. C. [HP+P]<[CHR3RCOOP-P]. D. [HP+P]<0,1M. Phiếu học tập số 1C 1. Một dung dịch có [OHP-P] = 1,5.10P-5P M. Môi trường của dung dịch này là A. axit. B. kiềm. C. trung tính. D. không xác định được. 2. Sự điện li là A. sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. B. sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch. C. sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. D. quá trình oxi hóa - khử. 3. Dung dịch không dẫn điện là A. HCl trong CR6RHR6R (benzen). B. Ca(OH)R2R trong nước. C. CHR3RCOONa trong nước. D. NaHSO R4R trong nước. 4. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlClR3R. Hiện tượng xảy ra là A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. không có kết tủa, có khí bay lên. C. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. D. có kết tủa keo trắng, khí bay lên. 5. Đối với dung dịch axit mạnh HCl 0,1M; nếu bỏ qua sự điện li của nước thì A. [HP+P] = 0,1M. B. [HP+P] [ClP-P]. D. [HP+P] < 0,1M. Phiếu học tập số 1D 1. Nhóm chất đều không điện li trong nước là A. HNOR2R, CHR3RCOOH. B. HCOOH, HCOOCHR3R. C. KMnOR4R, CR6RHR12ROR6R. D. CR6RHR12ROR6R, CHR3RCHR2ROH. 2. Câu không đúng là A. Chất điện li có thể phân li thành ion dương và âm trong nước. B. Dung dịch các chất điện li có thể dẫn điện được. C. Số điện tích âm và dương bằng nhau trong dung dịch chất điện li. D. Dung dịch chất điện li mạnh và yếu cùng dẫn điện như nhau. 3. Trong dd AlR2R(SOR4R)R3R loãng có chứa 0,6 mol SO R4RP2-P thì trong dung dịch đó có chứa A. 0,3 mol AlR2R(SOR4R)R3R. B. 0,3 mol AlP3+P. C. 1,8 mol AlR2R(SOR4R)R3R. D. 0,4 mol AlP3+P. 4. Cho dãy các chất: NHR4RCl, Cu(OH)R2R, ZnSOR4R, Al(OH)R3R, Zn(OH)R2R. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 5. Phương trình điện li viết không đúng là A. HCl → HP+P + ClP-P. B. CHR3RCOOH →← CHR3RCOOP-P + HP+P. C. HR3RPOR4R → 3HP+P + POR4RP3-P. D. NaR3RPOR4R → 3NaP+P + POR4RP3-P. Phiếu học tập 2A Dung dịch H R2RSOR4R có pH = 2. Tính [HP+P] và CRM 2 4H SO R (coi HR2RSOR4R điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Cho 0,24g Mg vào 0,6(l) dd HR2RSOR4R trên. Tính thể tích khí HR2 RthoátR Rra (đktc). Phiếu học tập 2B Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)R2R 0,06M với 400 ml dung dịch HCl 0,02M. Tính pH của dung dịch tạo thành. Phiếu học tập 2C Tính CRMR các ion khi trộn 400 ml dd FeR2R(SOR4R)R3R 0,2M với 100 ml dd FeClR3R 0,3M. Phiếu học tập 2D Tính thể tích dd NaOH 0,5M cần cho vào 150ml dd ZnSOR4R 1M để làm kết tủa hết ion ZnP2+P. Nếu tiếp tục thêm 50 ml dd NaOH 1M nữa. Dự đoán hiện tượng gì xảy ra? Phiếu chấm điểm Nhóm Thành viên Phiếu học tập số 1... Phiếu học tập số 2... 1. 6. 2. 7. 3. 8. 4. 9. 5. 10. Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Tổng - Bài giảng điện tử, máy vi tính, máy chiếu... 2. Học sinh: ôn lại những kiến thức vừa được học. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề. - Phương pháp dạy học hợp tác theo mô hình trò chơi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - GV ổn định lớp, nêu mục tiêu bài học, cho HS bốc thăm chọn phiếu học tập. - GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập số 1 (1A, 1B, 1C, 1D) theo thứ tự bốc thăm; phiếu chấm điểm và phân công chấm: Nhóm 2 chấm cho nhóm 1, nhóm 3 chấm nhóm 2, nhóm 4 chấm nhóm 3, nhóm 1 chấm nhóm 4. - GV thông báo cách tính điểm: + Vòng 1: Mỗi câu đúng được 2 điểm. +Vòng 2: Bài làm đúng hoàn toàn được 5 điểm. - HS ngồi theo nhóm, cử đại diện bốc thăm. - HS nhận phiếu chấm điểm và chú ý lắng nghe để nắm rõ yêu cầu của GV. Hoạt động 2: Ôn tập lại kiến thức cần nắm vững thông qua vòng 1: "Tinh thần đồng đội" (15 phút) - GV phổ biến luật chơi vòng 1: + Có 4 phiếu học tập số 1 (1A, 1B, 1C, 1D); mỗi nhóm một phiếu, mỗi phiếu có 5 câu trắc nghiệm. + HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi trong 4 phút, sau đó GV thu lại các phiếu rồi cho các nhóm lần lượt trả lời theo thứ tự đã bốc thăm. + Thời gian trả lời: 5 giây/câu. + GV chỉ định bất kì thành viên trong nhóm trả lời. - GV yêu cầu các nhóm chấm điểm chéo cho nhau. - GV hệ thống lại phần: Kiến thức cần nắm vững. (5 phút) - HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1. (4 phút) - Các thành viên được chỉ định trả lời câu hỏi. (tối đa 5 giây/câu) - Các nhóm chấm điểm chéo cho nhau. - Chú ý lắng nghe và ghi chép lại phần kiến thức cần nắm vững (nếu cần thiết). Hoạt động 3: Luyện tập về axit - bazơ - muối thông qua vòng 2: "So tài" (25 phút) - GV phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập số 2 (2A, 2B, 2C, 2D) theo thứ tự đã bốc thăm. - GV chỉ định 4 HS của 4 nhóm đồng loạt lên bảng trình bày. - GV sửa bài cho HS: có thể sửa trực tiếp trên bảng hoặc chiếu bài giải đã soạn sẵn bằng powerpoint và giảng cho HS hiểu. (15 phút) - GV yêu cầu các nhóm chấm điểm chéo cho nhau. - GV yêu cầu 4 nhóm nộp lại kết quả chấm điểm. - HS nhận phiếu học tập và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu. (5 phút) - HS được GV chỉ định lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. (5 phút) - HS chú ý lắng nghe để rút ra điều cần lĩnh hội. - HS ghi chép bài vào vở. - Các nhóm chấm điểm chéo cho nhau. - HS tổng hợp điểm và nộp lại phiếu chấm điểm cho GV. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Dặn dò - Ra bài tập về nhà (2 phút) - Nhận xét và rút kinh nghiệm quá trình hoạt động nhóm của các nhóm. - Nhóm được nhiều điểm nhất được cộng 1 điểm vào bài kiểm tra 15 phút. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. - HS chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm. - Yêu cầu HS làm bài tập về nhà trong tài liệu phát thêm. 2.5.1.2. Giáo án bài luyện tập: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI (1 TIẾT) (Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc STAD) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong dung dịch các chất điện li. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng: + Viết phương trình ion đầy đủ và ion rút gọn. + Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. + Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn Hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên • Thực hiện vào cuối tiết học trước. - Chia nhóm: GV chia lớp thành 8 nhóm (mỗi nhóm khoảng 4 - 5 HS). - Lập sơ đồ chỗ ngồi cho từng nhóm. Nếu số HS > 32 thì mỗi nhóm thêm 1-2 HS. BẢNG ĐEN BÀN GV HS1 HS3 HS1 HS3 NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3 NHÓM 4 HS1 HS3 HS1 HS3 NHÓM 5 NHÓM 6 NHÓM 7 NHÓM 8 HS1 HS3 HS1 HS3 HS1 HS3 HS1 HS3 - Phát phiếu đánh giá kết quả học tập, cho HS ghi tên thành viên nhóm và thông báo cho HS cách đánh giá điểm cá nhân và điểm nhóm. Nhóm Thành viên Điểm KT Chỉ số cố gắng của cá nhân Kết quả nhóm Lần 1 Lần 2 1. 2. 3. 4. 5. + Điểm cá nhân = Điểm kiểm tra lần 1. + Điểm nhóm = Tổng chỉ số cố gắng của cá nhân. Nếu số lượng thành viên trong mỗi nhóm khác nhau thì: Điểm nhóm = Trung bình cộng chỉ số cố gắng của cá nhân + Nhóm có điểm cao nhất thì mỗi cá nhân được cộng 1 điểm; cao thứ hai cộng 0,5 điểm. - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận: + Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li? + Nêu bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li. + Muốn biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li, người ta dùng phương trình nào? Cách viết phương trình đó? - Chuẩn bị phiếu học tập, đề kiểm tra lần 1, đề kiểm tra lần 2 Phiếu học tập 1. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa cặp chất: FeClR3R + NaOH 2. Viết PTHH của phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: 2HP+P + COR3RP2-P → HR2RO + COR2 3. Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời các ion KP+P, CuP2+P, ClP-P, SOR4RP2-P hay không? Giải thích bằng phương trình ion rút gọn. 4. Dung dịch A chứa 0,03 mol AlP3+P; 0,02 mol FeP2+P; 0,01 mol HP+P; x mol SOR4RP2-P; và 0,04 mol ClP-P. Tính giá trị của x. Đề kiểm tra lần 1 (10 phút) 1. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa cặp chất: ZnS (r) + HCl. 2. Viết PTHH của phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: 3CaP2+P + 2POR4RP3-P → CaR3R(POR4R)R2R 3. Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời các ion HP+P, NaP+P, NOR3RP-P, COR3RP2-P hay không? Giải thích bằng phương trình ion rút gọn. 4. Dung dịch A chứa 0,01 mol CaP2+P; b mol MgP2+P; 0,01 mol ClP-P; 0,03 mol NOR3RP-P. Tính giá trị của b. Đề kiểm tra lần 2 (10 phút) 1. Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa cặp chất: Cu(NOR3R)R2R + NaOH 2. Viết PTHH của phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: HP+P + CHR3RCOOP-P → CHR3RCOOH 3. Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời các ion NaP+P, FeP3+P, ClP-P, OHP-P hay không? Giải thích bằng phương trình ion rút gọn. 4. Dung dịch A chứa 0,01 mol NHR4RP+P; 0,03 mol MgP2+P; 0,01 mol SOR4RP2-P; y mol HCOR3RP-P. Tính giá trị của y. - Bài giảng điện tử, máy chiếu, máy vi tính... 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề. - Phương pháp hợp tác theo cấu trúc Stad. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) GV ổn định lớp, nêu mục tiêu bài học, hướng dẫn HS cách hoạt động nhóm, phát phiếu học tập và thu phiếu đánh giá (đã ghi tên thành viên trong nhóm). HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu học tập và nộp lại cho GV phiếu đánh giá của nhóm. Hoạt động 2: Ôn tập lại những kiến thức cần nắm vững (8 phút) - GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi. - GV chỉ định thành viên bất kì của 4 nhóm trả lời. - GV hệ thống lại phần: Kiến thức cần nắm vững (2 phút) - HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi (3 phút) - Các thành viên được chỉ định trả lời câu hỏi. (3 phút) - Chú ý lắng nghe và ghi chép lại phần kiến thức cần nắm vững (nếu cần thiết). Hoạt động 3: Hoàn thành phiếu học tập (10 phút) - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập theo nhóm. - GV theo dõi quá trình làm việc của các nhóm để kịp thời nhắc nhở, đôn đốc. - Còn 2 phút cuối, GV chiếu đáp án phiếu học tập mà không giảng giải. - HS trao đổi và thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập. (8 phút) - HS tiếp tục thảo luận nhóm để hiểu rõ những nội dung trong phiếu. (2 phút) Hoạt động 4: Tiến hành làm bài kiểm tra lần 1 (12 phút) - GV cho HS làm bài kiểm tra lần 1. - GV thu bài làm của HS. - HS độc lập làm bài kiểm tra. (10 phút) - HS thảo luận nhóm để trao đổi về những vấn - GV trình chiếu đáp án bài KT lần 1. đề còn vướng mắc. (2 phút) Hoạt động 5: Tiến hành làm bài kiểm tra lần 2 (10 phút) - GV cho HS làm bài kiểm tra lần 2. - GV thu lại bài làm của HS. HS độc lập làm bài kiểm tra. (10 phút) Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá - Dặn dò - Ra bài tập về nhà (2 phút) - Nhận xét và rút kinh nghiệm quá trình hoạt động của các nhóm. - GV tổng hợp điểm và báo lại cho HS vào tiết học sau. - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. - Yêu cầu HS làm bài tập về nhà trong tài liệu phát thêm. - HS rút kinh nghiệm cho hoạt động nhóm lần sau. - HS về nhà làm thêm bài tập trong tài liệu mà GV đã phát. 2.5.1.3. Giáo án bài luyện tập: TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG (2 TIẾT) (Tổ chức hoạt động seminar và hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, ôn tập các tính chất của nitơ, photpho, amoniac và muối amoni, axit nitric và muối nitrat, axit photphoric và muối photphat - So sánh tính chất của đơn chất và một số hợp chất của nitơ và photpho 2. Kỹ năng - Trên cơ sở kiến thức hóa học của chương, luyện tập kĩ năng giải các dạng bài tập: + Tính khối lượng; thành phần % về khối lượng hay thể tích, thành phần % về thể tích các chất khi cho kim loại tác dụng với axit nitric. + Tính khối lượng hay nồng độ mol của các chất khi cho HR3RPOR4R tác dụng với dung dịch kiềm. + Bài tập liên quan đến hiệu suất tổng hợp amoniac. - Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Tình cảm, thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn Hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chia nhóm: thực hiện vào cuối tiết học trước. Lớp chia thành 4 nhóm hợp tác (HT), mỗi nhóm 8 - 9 HS. GV dùng phần mềm Excel để chia nhóm theo trình độ HS, sao cho mỗi nhóm có cả HS giỏi, khá, trung bình, yếu - kém. - GV lập sơ đồ chỗ ngồi và yêu cầu HS ngồi đúng vị trí vào tiết học Hóa sau. + Nhóm hợp tác: + Nhóm chuyên gia: (Nếu số lượng HS trong lớp > 32 thì mỗi nhóm thêm 1 - 2 HS nữa) - Phân công công việc cho 4 nhóm hợp tác: Mỗi nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình về các vấn đề sau: + Nhóm hợp tác 1: So sánh cấu tạo và tính chất hóa học của đơn chất NR2R và P + Nhóm hợp tác 2: So sánh tính chất hóa học của amoniac và muối amoni + Nhóm hợp tác 3: So sánh tính chất hóa học của axit nitric và axit photphoric + Nhóm hợp tác 4: So sánh tính chất của muối nitrat và muối photphat - Chuẩn bị phiếu học tập cho nhóm chuyên gia và phiếu đánh giá hoạt động seminar Phiếu học tập số 1 (dùng cho nhóm chuyên gia 1) 1. Cho 4 dung dịch sau: 1. NHR3R 2. FeSOR4R 3. BaClR2R 4. HNOR3 Các cặp dung dịch có thể phản ứng với nhau là A. 1 và 2; 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4. B. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2. C. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2. D. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2. 2. Cặp muối tác dụng với dung dịch NHR3R dư đều thu được kết tủa là A. NaR2RSOR4R, MgClR2R. B. AlClR3R, FeClR3R. C. CuSOR4R, FeSOR4R. D. AgNOR3R, Zn(NOR3R)R2R. 3. Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: tác dụng với dung dịch HNOR3R đặc, nguội cho 4,48(l) khí nâu. - Phần 2: tác dụng với dung dịch HCl cho 6,72(l) khí. Tính thành phần % theo khối lượng hỗn hợp ban đầu. Các khí đo ở đktc. BẢNG ĐEN BÀN GV HS1 HS3 HS5 HS7 NHÓM HT1 HS1 HS3 HS5 HS7 HS1 HS3 HS5 HS7 HS1 HS2 HS3 HS5 HS7 NHÓM HT2 NHÓM HT3 NHÓM HT4 BẢNG ĐEN BÀN GV HS1 HS3 HS5 HS7 NHÓM CG1 HS1 HS3 HS5 HS7 HS1 HS3 HS5 HS7 HS1 HS2 HS3 HS5 HS7 NHÓM CG2 NHÓM CG3 NHÓM CG4 Phiếu học tập số 2 (dùng cho nhóm chuyên gia 2) 1. Muối B có đặc điểm sau: - B nhiệt phân thì tạo ra một chất khí duy nhất. - Hòa tan B vào nước rồi cho vào dd đó một ít axit HCl và vài vụn đồng thì thấy có khí màu nâu thoát ra. Vậy B là A. NaNOR3R. B. CaCOR3R. C. Al(NOR3R)R3R. D. Cu(NOR3R)R2R. 2. Dãy chất đều tác dụng với NHR3R trong điều kiện thích hợp là A. HCl, OR2R, ClR2R, FeClR3R. B. HR2RSOR4R, Ba(OH)R2R, FeO, NaOH. C. HCl, HNOR3R, AlClR3R, CaO. D. KOH, HNOR3R, CuO, CuClR2R. 3. Hòa tan một mẫu kim loại Cu trong một lượng vừa đủ dd HNOR3R 60% (D=1,365g/ml) thu được 8,96 lit (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Tính thể tích dung dịch HNOR3R đã phản ứng. Phiếu học tập số 3 (dùng cho nhóm chuyên gia 3) 1. Ở điều kiện thường, axit nitric đặc có thể phản ứng được với các chất là A. Fe, MgO, CaSOR3R, NaOH. B. Al, KR2RO, (NHR4R)R2RS, Zn(OH)R2R. C. Ca, Fe(NOR3R)R3R, NaHCOR3R, Al(OH)R3R. D. Cu, FeR2ROR3R, NaR2RCOR3R, Fe(OH)R2R. 2. Cặp chất có thể xảy ra phản ứng là A. HR3RPOR4R và S. B. HR3RPOR4R và P. C. HR3RPOR4R và Na. D. HR3RPOR4R và Cu. 3. Cho 50 ml dung dịch HR3RPOR4R 0,5 M vào 50 ml dd KOH 0,75M thì thu được muối gì? Tính nồng độ CRMR của dd thu được? Cho thể tích dung dịch thu được là 100ml. Phiếu học tập số 4 (dùng cho nhóm chuyên gia 4) 1. Chọn dữ kiện đúng liên quan đến axit photphoric 1. thể lỏng 2. dễ tan 3. có tính oxi hóa 4. dễ nóng chảy 5. rất bền nhiệt 6. điện li trung bình A. 1, 4, 6. B. 2, 4, 6. C. 2, 3, 5. D. 1, 2, 6. 2. Dung dịch NHR3R phản ứng với những chất nào sau đây? 1. HR3RPOR4R 2. CuClR2R 3. Fe(NOR3R)R3R 4. HR2RO 5. Ba(OH)R2 A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4, 5. 3. Cần lấy bao nhiêu lit NR2R và HR2R để tạo ra được 201,6 lit NHR3R. Biết hiệu suất phản ứng là 18%. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Phiếu đánh giá hoạt động seminar STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm nhóm ... Ghi chú 1 Nội dung chính xác, rõ trọng tâm 3 Do GV chấm 2 Trình bày mạch lạc, dễ hiểu 3 Nhóm .... và GV cùng chấm 3 Trả lời thắc mắc của nhóm khác 2 4 Đúng thời lượng 2 Tổng điểm 10 - Bài giảng điện tử, máy vi tính, máy chiếu 2. Học sinh: ôn lại những kiến thức đã học III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Phương pháp hợp tác theo cấu trúc Jigsaw và hoạt động seminar theo nhóm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Khởi động (2 phút) - GV ổn định lớp, nêu mục tiêu bài học, phát phiếu chấm điểm seminar. - GV thông báo phương án đánh giá kết quả cá nhân và nhóm: + Điểm cá nhân = Điểm kiểm tra 1 tiết. + Đánh giá kết quả nhóm: . Tính điểm nền: Điểm nền = Trung bình cộng điểm bài kiểm tra của các thành viên trong nhóm. . Tính điểm tiến bộ cá nhân: 0: điểm KT < điểm nền từ 3 điểm trở lên 1: điểm KT < điểm nền 1-2 điểm. 2: điểm KT = hoặc > điểm nền 1-2 điểm. 3: điểm KT > điểm nền từ 3 điểm trở lên .Tính điểm tiến bộ của nhóm = Trung bình cộng điểm tiến bộ của cá nhân. . Điểm nhóm = (Điểm tiến bộ của nhóm.2 + Điểm thuyết trình) - Nhóm có điểm cao nhất sẽ được cộng thêm 1 điểm vào điểm cá nhân, cao thứ hai được cộng 0,5 điểm. - HS ngồi theo nhóm, nhận phiếu. - HS chú ý lắng nghe để nắm rõ cách đánh giá, từ đó tích cực tham gia hoạt động. Hoạt động 2: Ôn lại những kiến thức cần nắm vững (30 phút) - GV cho các nhóm hợp tác lần lượt thuyết trình về vấn đề của nhóm mình. - GV yêu cầu nhóm khác nhận xét và nêu thắc mắc nếu vấn đề thuyết trình chưa rõ ràng. -GV hệ thống lại các kiến thức đã học. (10 phút) - Mỗi nhóm báo cáo trong khoảng thời gian 5 phút - HS nhận xét và nêu thắc mắc. - HS ghi chép nội dung quan trọng vào vở. Hoạt động 3: Hoàn thành phiếu học tập (58 phút) - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm CG: Mỗi nhóm HT cử 3 thành viên tham gia nhóm CG1 để hoàn thành PHT1; 2 thành viên - Nhóm trưởng căn cứ trên trình độ của các thành viên trong nhóm để lập nhóm CG sao cho trong mỗi nhóm có cả HS tham gia nhóm CG 2 để hoàn thành PHT2; 2 thành viên tham gia nhóm CG 3 để hoàn thành PHT3; các thành viên còn lại tham gia nhóm CG 4 để hoàn thành PHT4. - GV chỉ định HS bất kì của các nhóm trả lời câu 1, 2 và trình bày bảng câu 3. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV giảng giải thêm để khắc sâu kiến thức cho HS. (10 phút) giỏi và HS yếu. (3 phút) - Các HS trong cùng nhóm CG sẽ cùng nhau thảo luận để hoàn thành PHT của nhóm mình sao cho các thành viên hiểu hết các bài tập trong PHT. (10 phút) - Các nhóm CG trở về nhóm HT chia sẻ thông tin cho các thành viên trong nhóm hợp tác, sao cho các thành viên hiểu hết các bài tập trong cả 4 PHT. (20 phút) - HS được GV chỉ định trả lời câu 1 và 2 (5 phút) và trình bày bảng câu 3 (5 phút) - HS nhận xét bài làm của bạn. (5 phút) - HS ghi chép bài vào vở. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Dặn dò - Ra bài tập về nhà - Nhận xét và rút kinh nghiệm quá trình hoạt động nhóm của các nhóm. - Dặn dò HS ôn tập kĩ để tiết học sau làm bài kiểm tra 1 tiết. 2.5.1.4. Giáo án bài luyện tập: ANKAN VÀ XICLOANKAN (1 TIẾT) (Tổ chức hoạt động nhóm ghép đôi) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hệ thống hóa, củng cố, khắc sâu kiến thức về: - Đặc điểm cấu trúc của ankan và xicloankan. - Tính chất hóa học đặc trưng của ankan và xicloankan. - Cách điều chế ankan trong phòng thí nghiệm. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng: + Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan. + Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ, viết phương trình hóa học của phản ứng thế, tách. + Giải các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. - Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch. - Tạo cơ sở cho HS yêu thích môn Hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị phiếu học tập và bảng so sánh ankan và xicloankan về cấu tạo, tính chất hóa học Phiếu học tập 1. Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau: CR3RHR7RCOONa → A → CR3RHR6R → A → CR3RHR7RCl (SPC) 2. Viết PTHH dạng công thức cấu tạo thu gọn trong các trường hợp sau: a. Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo có chiếu sáng. b. Nung nóng n-pentan với xúc tác để tạo thành pent-2-en (SPC). c. Xiclopropan tác dụng với dung dịch brom. d. Đốt cháy xiclohexan trong không khí. 3. Ankan X có 83,33% C về khối lượng. a. Tìm CTPT, viết CTCT và gọi tên các đồng phân của X. b. Đồng phân nào tác dụng với brom, đun nóng có thể tạo 4 dẫn xuất monobrom trong phân tử. Viết PTHH và gọi tên chất phản ứng và sản phẩm. So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo, tính chất hóa học Giống nhau Khác nhau Cấu tạo Trong phân tử đều chỉ có các liên kết đơn. Ankan: mạch hở. Xicloankan: mạch vòng. Tính chất hóa học - Đều có phản ứng thế. - Có phản ứng tách HR2R. - Cháy tỏa nhiều nhiệt. Xicloankan vòng 3, 4 C có phản ứng cộng mở vòng. 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức đã học trong chương. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề. - Phương pháp hợp tác theo nhóm ghép đôi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Mở đầu tiết học (1 phút) - GV chia nhóm: chia lớp thành các nhóm ghép đôi, hai HS ngồi cùng bàn lập thành 1 nhóm. HS nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức cần nắm vững (10 phút) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và tính chất hóa học của ankan và xicloankan. - HS thảo luận theo nhóm (5 phút) - HS trả lời câu hỏi (3 phút) - GV sử dụng bảng hệ thống hóa kiến thức giúp HS rút ra vấn đề cần lĩnh hội (2 phút) - HS chú ý lắng nghe và ghi chép. Hoạt động 3: Hoàn thành phiếu học tập (30 phút) - GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Mỗi nhóm sẽ hoàn thành PHT trong 10 phút. - GV thu lại bài làm của các nhóm (để kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm). - GV chỉ định 4 thành viên bất kì của 4 nhóm đồng loạt lên bảng trình bày câu 1 trong thời gian 10 phút. Tương tự với câu 2, 3. - GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV giảng giải thêm để khắc sâu kiến thức cho HS (10 phút). - HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập và trình bày ra giấy. (10 phút) - HS được GV chỉ định lên bảng trình bày. (10 phút) - HS nhận xét về bài làm của bạn. - HS làm bài trong vở bài tập Hoạt động 4: Nhận xét - Dặn dò - Ra bài tập về nhà (4 phút) - GV nhận xét và rút kinh nghiệm cho lần hoạt động nhóm sau. - GV yêu cầu HS về nhà làm thêm BT trong SGK. - HS rút kinh nghiệm cho lần hoạt động nhóm sau. - HS tiếp tục luyện tập và làm thêm bài tập GV đã giao. 2.5.1.5. Giáo án bài luyện tập: ANKEN - ANKAĐIEN - ANKIN (2 TIẾT) (Tổ chức hoạt động nhóm theo mô hình trò chơi) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức • HS biết - Sự giống và khác nhau về tính chất giữa anken, ankađien và ankin. - Cách phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học. - Nguyên tắc chung điều chế các hidrocacbon không no dùng trong công nghiệp hóa chất. • HS hiểu: Mối quan hệ giữa cấu tạo và tín

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2011_11_07_7267031171_6624_1872694.pdf
Tài liệu liên quan