2.2.9. Giáo án bài 45 “ Hóa học và vấn đềmôi trường”
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Vềkiến thức:
- HS biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, tác hại của môi trường ô
nhiễm, những vấn đềcơbản trong việc chống ô nhiễm môi trường.
- HS hiểu ảnh hưởng của môi trường ô nhiễm đến cuộc sống.
- HS vận dụng kiến thức đểgiải thích cho người khác hiểu và cùng tham gia tích
cực trong công tác bảo vệmôi trường.
Tình cảm, thái độ: HS nhận thức được trách nhiệm của bản thân góp phần bảo
vệmôi trường, vận động người thân, cộng đồng bảo vệmôi trường.
B. ĐỒDÙNG DẠY HỌC
Những sản phẩm của HS sau khi thực hiện dựán.
Những kinh nghiệm, những khó khăn mà các em đã trải nghiệm, những hành
động thiết thực mà các em đã làm được trong hai tuần qua vận động người thân
tham gia bảo vệmôi trường sống.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học dựán (tập dượt nghiên cứu khoa học), dạy học cộng tác nhóm nhỏ.
163 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế bài lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học những nội dung mới trong chương trình hóa học 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẫm đen lục xám xanh
lưỡng
tính
OA OB
lưỡng
tính axit bazơ
O, K OXH OXH OXHKhông
xét
Không
xét
kém bền
Pư oxi hoá
khử
Pư trao đổi
Màu của dd
Cu2+Cr2O72-CrO42-Cr3+
4. Tính chất của muối crom và muối đồng
xanh vàng da cam xanh
Có pứ nếu sản phẩm có kết tủa, bay hơi
OXH (axit)
KHU (kiềm) OXH OXH OXH
GV giới thiệu mục đích của tiết luyện tập và
các hoạt động diễn ra trong tiết luyện tập.
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản (15’)
(Yêu cầu HS trả lời nhanh GV hỏi nhiều HS)
- HS hoạt động cá nhân, tự hoàn thành phiếu
học tập của mình.
- Các câu hỏi: Cấu hình electron của Cr, Cu và
ion tương ứng? Cho biết sản phẩm của phản
ứng khi cho Cr, Cu tác dụng với các chất
trong bảng và viết PTHH minh họa.
- Click vào số thứ tự trong bảng sẽ xuất hiện
PTHH tương ứng.
- Cho biết màu sắc của các chất trong bảng?
Chỉ rõ tính axit, bazơ, lưỡng tính? Xét tính
khử và tính oxi hóa. Giải thích?
4
5
6
7
8
4
BÀI TẬP SGK
PTTH- THPT ĐP
LUYỆN TẬP
BÀI TẬP BỔ SUNG
CHUỖI BIẾN HOÁ
BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG
PHÂN BIỆT
BÀI TOÁN VỀ CROM
TRẮC NGHIỆM
15
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CROM, ĐỒNG
1 2
3
5
7
9
4
6
8
10
1. Trường hợp nào sau đây không có kết
tủa khi thêm từ từ đến dư dung dịch
NaOH vào các dung dịch dưới đây?
A. FeCl2. B. FeCl3.
C. CrCl3. D. CuCl2.
PTTH- THPT ĐP
2. Thêm từ từ đến dư dung dịch X vào
dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa xanh,
sau đó đến tủa tan tạo dung dịch xanh
suốt. Dung dịch X chứa chất nào trong
các chất dưới đây?
A. NaOH. B. KOH.
C. Ba(OH)2. D. NH3.
3. CuSO4 khan được dùng để hút ẩm.
Sản phẩm được tạo thành là
A. CuSO4. H2O. B. uSO4.2H2O.
C. CuSO4. 5H2O. D. CuSO4.7H2O.
-
4. Cặp chất nào sau đây có tính chất bền
vững trong không khí và nước nhờ có
màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ?
A. Al, Cr. B. Cr, Cu.
C. Fe, Cu. D. Fe, Cr.
5. Thêm du g dịch HCl vào du dịch
Na2CrO4 thấy dung dịch chuyể từ
A. màu vàng sang da am.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. giữ nguyên màu vàng.
D. giữ nguyên màu da cam.
6. Vật bằng đồ g để lâu ày bị hoá xanh.
Thành phần hoá học của ợp chất này là
A. Cu(OH)2, CuSO4.
B. u 3, CuSO4.
. u(NO3)2, Cu(OH)2..
D. uC 3,Cu(OH)2.
7 Dãy các chất nào t n trong ước?
A. Cr2 3, CrO3. B. CrO3, SO3.
2O3, SO3. O, CrO3.
8. Có 3 ống nghiệm chứa dung dịch hỗn
hợp: (1) CuCl2, ZnCl2; (2) CuCl2, MgCl2;
(3) CuCl2, AlCl3. C ọn dung dịch thuốc
thử để nhận ra ống nghiệm chứa dung
dịch hỗn hợp CuCl2 và ZnCl2?
A. HCl. B. NH3.
C. NaOH. D. Ba(O )2.
9. Cho m gam Zn vào dung dịch HCl
(dư). Dẫ toàn bộ khí thoát ra qu ống
nghiệm chứa CuO (dư) đến khi phản
ứng xong thu được 6,4 gam Cu. Giá trị
của m là
A. 6,50 gam. B. 3,25 gam.
iải được.. 13,00 gam. D. Không g
10. K ối lượng K2Cr2O7 cần dùng để tác
dụng hết với 0,3 m l FeSO4 rong môi
trường axit?
A. 29,4 gam. B. 88,2 gam.
C. 44,1 ga . D. 14,7 .
16
T Đ O N GAFNUS
H U O N GC
AD C A M
T R O N G
UAMTAM
HK U
NEIĐ
GĐ O N Đ O
Ô CHỮ CROM – ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Tên một loại hợp chất mà người nông dân
thường sử dụng để chữa bệnh sương mốc ở cà
chua, ớt…
2 Cu có cường độ và độ ngân dài của âm thanh
không kim loại nào sánh kịp ên được dùng
làm…
4 Nhắc đến kim loại đồng người ta nghĩ ngay
đến vật này.
3 Màu của dung dịch kali đicromat tro môi
rường axit?
5. Tính chất chung của ki loại Cu và Cr.6 Hiện tượ g xảy ra khi thêm từ từ ước brom
vào dung dịch natricromit.
7 Lĩnh vực kỹ t uật tiêu ụ đồng nhiều nhất?8 ủa hợp kim Cu –S ó điểm ứng,
bề , đàn hồi, dễ úc khuôn…
ê n óm bảy kim l ại m loài gườ
biết từ thời cổ xưa? Kể tên các ki loại đó?
i
Thất hùng: Au, Ag, Cu, Fe, Sn, Pb, Hg.
PTTH- THPT ĐP
10
BÀI TẬP 6 SGK
PTTH- THPT ĐP
H+ NO3
-+Cu +
Cu + H2SO4 loãng
Cu + NaNO3
Cu + H2SO4 loãng + NaNO3
Cu2+ + NO + H2O
Cu + H2SO4 + NaNO3 Na2SO4+ CuSO4 + NO + H2O
X
X
2 3
3 3 2 28 4
3 32 24 4
Đồng tác dụng với dung dịch chứa NaNO3 có H2SO4
loãng giải phóng khí gì?
11
1. Thực hiện chuỗi biến hoá sau:
ĐÁP ÁN
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13)
(1) Cr + 2HCl CrCl2 + H2(2) 2 Cr + 3 Cl2 2 CrCl33 Cl2 + Cl2 2 CrCl3(4) Cr + 2 Cr l3 3 r l2(5) CrCl2 + 2NaOH Cr(OH)2 + 2 NaCl(6) r l3 + 3 NaOH (OH)3 + 3 NaCl
(13)
Na2CrO7
Cr
CrCl2
CrCl3
Cr(OH)2
Cr(OH)3 NaCrO2 Na2CrO4
(1)
(2)
(3) (4)
(5)
(6)
(7)
(8) (9)
(9)
(10)
(11) (12)
(7) r(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3 H2O(8) 4 Cr(OH)2 + 2 2H O 4 r(O )3(9) (OH)3 + NaOH NaCrO2 + H2O10) Na 2 H + H2O r( H) + NaCl(11 2 O2+ 3Br2 8NaOH 2Na2 rO4 6NaBr +4H2(12 2Cr 4 HCl Na2 r2 7 + 2NaCl +H2OO (13) Na2Cr2O7 2 2 2CrO4 + 2
Cu(OH)2 CuO Cu CuSO4 Cu(NO3)2 CuO
(14) (15) (16) (17) (18)
ĐÁP ÁN (14) (15) (16) (17) (18)
(15) CuO + H2 Cu + H2O 4 (OH)2 CuO + H2O t
0C(16) Cu + 2 H2SO4 đ CuSO4 + SO2 +2H2O (17) CuSO4 + Ba(NO3) Cu(NO3)2+ BaSO4(18) 2 Cu(N 3)2 2 Cu + 4 NO2 + 2t0C
PTTH- THPT ĐP
Hoạt động 2: Luyện tập + Vui để học (25’)
(Dạy học cộng tác nhóm nhỏ)
- GV chọn sửa những bài tập SGK mà HS
không làm được.
- Khi HS không cần sửa bài tập SGK, GV tổ
chức cho HS giải quyết các chuyên đề.
(Dạy học cá thể hóa, chọn người giỏi nhất)
- Cả lớp cùng luyện kĩ năng giải bài tập thông
qua 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan. HS
nhanh nhất giơ tay trả lời.
- Click vào hình có số thứ tự câu hỏi sẽ xuất
hiện, biến mất câu hỏi và đáp án.
(Trò chơi học tập rèn tư duy, óc quan sát, phán
đoán kết hợp dạy học cộng tác nhóm nhỏ)
- Mỗi nhóm được chọn ô chữ hàng ngang,
nếu trả lời sai để lại hàng ngang đó. Click
vào ô số thứ tự lần lượt xuất hiện câu hỏi,
lần 2 đáp án, lần 3 biến mất câu hỏi.
- Click vào hình ngôi sao xuất hiện câu hỏi và
đáp cho hàng dọc của ô chữ.
Các bài tập 1 đến 5, khi nào HS cần thì sửa.
Dạy học nêu vấn đề ơrixtic (tình huống nghịch lý)
- Cu không phản ứng với dd H2SO4 loãng. Cu
cũng không tác dụng với dd NaNO3. Vậy tại
sao lại có câu hỏi trên? GV hướng dẫn HS
từng bước giải quyết vấn đề.
HS tự hoàn thành chuỗi biến hóa.
9
10
11
12
2. Chỉ dùng một thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt
chứa trong các lọ mất nhãn dưới đây.
CuCl2CrCl3FeCl3FeCl2AlCl3
↓ trắng
tan
NaOH dư ↓ rêu
hoá nâu
↓ đỏ nâu ↓ xanh↓ lục xám
tan
dd thuốc thử
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3 NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
FeCl2 + 2 NaOH Fe(OH)2 + 2 NaCl
4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4 Fe(OH)3
FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3 NaCl
CrCl3 + 3 NaOH Cr(OH)3 + 3 NaCl
Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + 2H2O
CuCl2 + 2 NaOH Cu(OH)2+ 2 NaCl
PHẢN ỨNG
13
Hoà tan hoàn toàn 5,2 gam Cr trong dung dịch HNO3
loãng dư được dung dịch X. Thêm dư dung dịch NaOH
vào dung dịch X sau đó thêm tiếp nước brom dư rồi lại
thêm dư dung dịch BaCl2 vào. Tính khối lượng chất kết
tủa màu vàng sinh ra?
Cr Cr(NO3)3 NaCrO2 Na2CrO4 BaCrO4HNO3dư
NaOH
dư
Br2
dư
BaCl2
dư
nCr = 5,2 : 52 = 0,1 (mol)
mBaCrO4 = 0,1x 253 = 25,3 (gam)
0,1 0,1
BÀI TẬP VỀ CROM
PTTH- THPT ĐP
14
BÀI TẬP VỀ ĐỒNG
3. Cho hỗn hợp Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát
ra khí NO duy nhất. Muối thu được trong dung dịch là?
A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3,Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O
Fe dư + 2 Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2
3 Cu + 8 HNO3 3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O
Fe dư + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Vậy dung dịch sau phản ứng chỉ có muối sắt (II) chọn B
C?
D?
PTTH- THPT ĐP
A?
Algorit bài tập nhận biết các cation trong dung
dịch
- Chọn thuốc thử là dung dịch có OH-:
NaOH, Ba(OH)2 (khi bắt buộc phân biệt
thêm SO42- với các anion khác), NH3 (khi
muốn phân biệt các hidroxit tạo phức với
NH3 với các hidroxit không tạo phức).
- Viết các PTHH minh họa.
Sử dụng phương pháp giải nhanh
Hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa chất
đầu và chất cuối của quá trình phản ứng và định
luật bảo toàn khối lượng cho nguyên tố Cr.
Dạy học nêu vấn đề ơrixtic
- HS chọn A vì không biết Cu + HNO3.
- HS chọn C vì không chú ý dữ kiện Fe dư.
- HS chọn D vì cho rằng Fe tác dụng axit oxi
hóa nếu Fe dư tạo muối sắt (II).
Hoạt động 3: Tổng kết tiết luyện tập và hướng
dẫn HS ôn tập kiểm tra chương 7 (5’)
2.3.4. Giáo án bài 8 “Thực hành điều chế, tính chất hóa học của este và
cacbonhidrat”
Một số điểm lưu ý
- Chuẩn bị thật tốt kiến thức về chất, cách tiến hành và kĩ năng thực hiện
thí nghiệm cho HS trước khi cho HS vào phòng thí nghiệm. Trước 1
tuần, bảng thông báo của phòng thí nghiệm nên có đầy đủ hình ảnh
các bước tiến hành thí nghiệm.
- Sắp xếp sơ đồ chổ ngồi cho các nhóm thực hành khoa học.
- Chuẩn bị và thử hóa chất trước giờ HS thực hành.
- Giáo dục HS tính kỷ luật, ngăn nắp, trung thực.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức: Củng cố những tính chất quan trọng của este, gluxit. Tiến hành
các thí nghiệm điều chế etyl axetat, phản ứng xà phòng hóa của chất béo, phản
ứng của dd glucozơ với Cu(OH)2, phản ứng màu của hồ tinh bột với iốt.
Về kĩ năng
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phản ứng hữu cơ như vừa đun nóng hỗn hợp,
vừa khuấy đều hỗn hợp, làm lạnh sản phẩm phản ứng.
+ Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, kĩ năng thực hiện và quan sát
hiện tượng thí nghiệm xảy ra.
Tình cảm, thái độ: Trung thực, lòng tin vào khoa học.
B. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị 8 bộ dụng cụ và 4 bộ hóa chất cho 8 nhóm, mỗi bộ gồm:
Dụng cụ: ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thủy tinh, ống thủy tinh, nút cao su, giá
thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
Hóa chất: C2H5OH, CH3COOH, dd NaOH 4%, dd CuSO4 5%, dd glucozơ 1%,
dd NaCl bão hòa, mỡ hoặc dầu thực vật (các nhóm tự chuẩn bị), một chậu nước
đá để làm lạnh, 1 bình nước nóng để tiết kiệm thời gian đun, Povidine.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học bằng hoạt động, hoạt động cộng tác nhóm nhỏ.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Chuẩn bị bài thực hành
Ôn tập những tính chất hóa học quan trọng của các hợp chất hữu cơ như ancol,
axit, este, lipit, glucozơ, tinh bột.
HS chuẩn bị sẵn cồn iốt (Povidine), dầu thực vật hay mỡ động vật.
Đến bảng thông báo phòng thực hành thí nghiệm hóa để tìm hiểu thật kỹ các
bước tiến hành thí nghiệm qua các hình ảnh minh họa.
Trong tiết thực hành
Hoạt động 1: Công việc đầu buổi thực hành
- Ổn định lớp, nhắc lại nội qui phòng thực hành.
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu và những điểm cần lưu ý trong tiết thực hành.
Hoạt động 2: Tiến hành các thí nghiệm
- GV hướng dẫn và làm mẫu thí nghiệm 1 điều chế etyl axetat. Lưu ý cho HS
kinh nghiệm thực hiện thành công thí nghiệm. Các nhóm thực hiện thí
nghiệm. GV tổng kết, nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn và làm mẫu thí nghiệm 2 phản ứng xà phòng hóa. Lưu ý cho
HS kinh nghiệm thực hiện thành công thí nghiệm. Các nhóm thực hiện thí
nghiệm 2. GV tổng kết, nhận xét, đánh giá.
- GV lần lượt cho 1 nhóm xung phong thực hiện thí nghiệm 3 phản ứng của
glucozơ với Cu(OH)2 và một nhóm thực hiện thí nghiệm 4 phản ứng của hồ
tinh bột với iốt. GV nhận xét, đánh giá và cho các nhóm còn lại thực hiện thí
nghiệm.
Hoạt động 3: Các nhóm làm vệ sinh, nộp tường trình.
Hoạt động 4 : Tổng kết tiết thực hành.
Cuối giờ, GV khái quát vấn đề nhấn mạnh những nội dung chính và kết
thúc giờ học.
2.4.5. Giáo án bài “Ôn tập hóa hữu cơ” (2 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
Củng cố kiến thức hóa hữu cơ 12, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 1.
Về kĩ năng: giải các bài tập có liên quan este, lipit, cacbonhidrat, amin,
aminoaxit, protein, polime.
Tình cảm, thái độ: yêu thích bộ môn, tinh thần tự giác học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án điện tử, phiếu học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học cá thể hóa khi ôn lại kiến thức cơ bản. Dạy học cộng tác nhóm nhỏ khi
tham gia trò chơi học tập.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Chia đội chơi theo nhóm học tập (có 8 đến 12 nhóm tùy theo sỉ số lớp).
Có 3 vòng thi:
1
ÔN TẬP HÓA HỮU CƠ 12
PTTH- ĐP
VÒNG 1
VÒNG 2
VÒNG 3
KIẾN THỨC CỦA BẠN
AI CHÍNH XÁC NHẤT
AI NHANH NHẤT
+ Vòng 1: Kiến thức của bạn (15’)
GV chọn ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học. Tính
điểm cho cá nhân và cho đội chơi (cộng 1 điểm khi trả lời đúng, trừ 1 điểm khi
trả lời sai). Cả lớp cùng tham gia hoạt động và hoàn thành các graph nội dung
chương 1, 2, 3, 4.
4AMIN – AMINOAXIT- PROTEIN
AMIN
R- NH2
AMINOAXIT
R(NH2)X(COOH)Y
PROTEIN
…NH-CH(R)-CO…
1. Có N tương tự
NH3 nên có tính
bazơ
Lực bazơ của
amin béo >
amoniac> anilin
2. Anilin + dd Br2
tạo kết tủa trắng
1. Tính lưỡng tính
2. Phản ứng với quỳ
tím
- Hóa xanh (x > y)
- Hoá đỏ ( x< y)
- Không đối màu (x
= y)
3. Phản ứng trùng
ngưng tạo poliamit
1. Kém bền với
nhiệt, axit bazơ
Thủy phân protein
chuỗi polipeptit
amino axit
2. Peptit + Cu(OH)2
tím xanh
3. Peptit đông tụ
khi đun nóng
CnH2n+1NH2 và C6H5NH2
Glixin NH2CH2COOH
Alanin NH2CH(CH3)COOH
PTTH- ĐP
2
ESTE – LIPIT
ESTE
CHẤT BÉO
Thay nhóm OH trong nhóm cacboxyl của
axit cacboxylic bằng OR được este
Chất béo là trieste của axit béo có mạch C
dài với glixerol.
- Thuỷ phân thuận nghịch trong dung dịch
axit cho axit và ancol*.
- Thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho muối
của axit tương ứng và ancol*.
- Thuỷ phân thuận nghịch trong dung dịch
axit cho axit béo và glixerol.
- Thuỷ phân trong dung dịch kiềm cho xà
phòng và glixerol.
RCOOR’
C3H5(OCOR)3
hay (RCOO)3C3H5
PTTH- ĐP
5
Monome polime
Monome phải có
liên kết đôi, ba
hay vòng kém bền
Monome
polime + H2O (…)
Monome phải có ít
nhất 2 nhóm chức
có khả năng phản
ứng
( -COOH, -NH2,
_OH...)
P.E, P.V.C,
metylmetacrylat,
phenolfomandehit
Thiên nhiên: len, bông…
Bán tổng hợp: visco, axetat
Tổng hợp: nilon, nitron…
Thiên nhiên
Tổng hợp: caosu Buna
Nhựa vá săm
Keo epoxi
Keo ure- fomandehit
POLIME
- M rất lớn do
nhiều mắc
xích liên kết
nhau.
- Cấu trúc
mạch không
phân nhánh,
có nhánh và
mạng không
gian.
- Phản ứng
giữ nguyên
mạch, phản
ứng cắt mạch
và phản ứng
khâu mạch.
TR
Ù
N
G
HỢ
P
CHẤT DẺO
TR
Ù
N
G
N
GƯ
N
G
TƠ
CAO SU
KEO DÁN
PTTH- ĐP
3
CACBONHIDRAT
Monosaccarit
C6H12O6
Disaccarit
C6H11O5 -O-C6H11O5
Polisaccarit
(C6H10O5)n
Glucozơ, Fructozơ Saccarozơ, mantozơ Tinh bột, xenlulozơ
1. Phản ứng với
Cu(OH)2 nhiệt độ
thường cho dung
dịch xanh lam.
2. Phản ứng tráng
bạc, mất màu dd
Br2, tạo kết tủa đỏ
gạch.
3. Phản ứng lên men.
4. Không bị thủy phân.
1. Phản ứng với
Cu(OH)2 nhiệt độ
thường cho dung
dịch xanh lam.
2. Không có nhóm CHO
nên không cho phản
ứng tráng bạc, mất
màu nước brom,
tạo kết tủa đỏ gạch
3. Thủy phânglucozơ
(fructozơ).
1. Tinh bột + dd iốt
xanh
2. Xenlulozơ tơ
visco, tơ axetat,
xenlulozơtrinitrat
3. Thủy phân
glucozơ
PTTH- ĐP
+ Vòng 2: Ai chính xác nhất (15’)
GV chọn ngẫu nhiên 1 HS trong nhóm tham gia. HS trả lời, giải thích đúng
được cộng 2 điểm. Không giải được nhóm thảo luận và cho đáp án nếu sai trừ
1 điểm, đúng không trừ điểm.
6
2
11
3 4
5 6 7 8
9 10
1
12
MỜI BẠN CHỌN CÂU HỎI !
VÒNG 2 AI CHÍNH XÁC NHẤT?
PTTH- ĐP
GV bốc thăm chọn một thành viên trong nhóm tham gia. Trả lời đúng
cộng 2 điểm, sai trừ 1 điểm.
7
CÂU 1:Viết CTCT của cao su thiên nhiên và cao su Buna?
ĐÁP ÁN
Cao su thiên nhiên
-(CH2CH=C(CH3)CH2-)n
Cao su Buna
-(CH2CH=CHCH2-)n
PTTH- ĐP
8
CÂU 2 :
D.những chất có vị chua như giấm ăn, me chua, khóm…
Để khử mùi tanh của các món cá người ta thường dùng
A. chất tạo mùi thơm như benzylaxetat, isoamylaxetat…
B. chất béo để chiên cá như dầu thực vật, mỡ động vật.
C.chất bột đường như bột chiên, mật ong…
nh c ất có vị chu n giấ ă , ch a, khó
PTTH- ĐP
CÂU 3: Ch
D. 1, 2, 4.
o các chất sau:
(1) glucozơ (2) fructozơ (3) saccarozơ
(4) mantozơ (5) tinh bột (6) xenlulozơ.
Những chất cho phản ứng tráng bạc là
A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 4, 6.
PTTH- ĐP
10
CÂU 4: Bennzylaxetat có mùi thơm hoa nhài? Công thức
cấu tạo thu gọn của benzylaxetat là
A. CH3COOC6H5.
B. CH3CH2COOC6H5.
C. CH3OOCCH2C6H5.
D. CH3COOCH2C6H5.. .
PTTH- ĐP
11
CÂU 5 :
Vật liệu nào dưới đây là polime có nguồn gốc thiên nhiên?
Keo epoxi
A. B.
D.C..
Cao su Buna-N
PTTH- ĐP
12
Thuốc thửMẫu thử
CÂU 6: Chọn thuốc thử phù hợp và cho biết hiện tượng xãy ra?
Cu(OH)2
Brom
Cồn iốt
Anilin
Tinh bột
PTTH- ĐP
13
CÂU 7: Nối cột A với cột B đưới đây sao cho phù hợp.
Tinh bột
Glixerol tristearat
Axit glutamic
Xenlulozơ
PTTH- ĐP
14
Hóa chất nào không cho được hiện tượng dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Fomalin
CÂU 8:
GiẢI THÍCH
Vì:
_Saccarozơ không có
nhóm CHO.
_ Fructozơ không có
nhóm CHO nhưng
trong môi trường kiềm
chuyển hoá thành
glucozơ.
PTTH- ĐP
15
CÂU 9: Thủy phân 1 kg gạo chứa 80% tinh bột thu được
bao nhiêu kg glucozơ? Cho biết hiệu suất sản xuất đạt 90%.
A. 0,72kg. C. 1,25 kg. D. 0,65kg.B. 0,80 kg.. , .
BÀI LÀM
PTTH- ĐP
Sơ đồ sản xuất
(C6H10O5)n n C6H12O6
180n (kg) 162n (kg)
1kg.0,8 ?
mC6H12O6 =
= 0,8 (kg)
1.0,8.162n.0,9
180n
16
X là este của axit cacboxylic no đơn chức và
ancol etylic. Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam X đã
dùng hết 100 ml dd NaOH 1M. Vậy este X là
A. etyl fomat. B. metyl axetat.
C. etyl propionat. D. etyl axetat.. etyl axetat.
CÂU 10:
BÀI LÀM
Este (X) CnH2nO2 (RCOOR’) Meste= 14n +32 (u)
neste = nNaOH = 0,1x1= 0,1 (mol)
Meste = 8,8 :0,1 = 88 (u) 14n + 32 = 88 n =4
Chọn D.
PTTH- ĐP
+ Vòng 3: Ai thông minh nhất (10’)
Các nhóm tham gia trò chơi ô chữ, đúng ô chữ hàng ngang được cộng 2 điểm
sai không trừ điểm. Sau khi tất cả các nhóm đều tham gia 1 lượt, nhóm được
xung phong trả lời ô chữ hàng dọc, đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 4 điểm.
17
P
O
L
S
I
M
E
I
N
H
H
O
C
O LH E N
C U BA S U N A
N N
E
I I
T E
G E RL X O L
Y
F N DO A E H I
A O NX T
V N
R H OU G PT
G
T DC A E O
Y PT U H A N
P E IR T N
L Z OU O
A
T
L
1. Hợp chất hữu cơ tan
trong dung dịch kiềm và
cho kết tủa trắng với
nước brom.
2 Tên một polime tổng
hợp lần đầu tiên được
điều chế từ lúa mì, lúa
mạch.
5 loạ onome
được sử dụng kh điều
ế nhựa rezol.
3 bazơ hữu cơ
không đổi màu quỳ tím.
4 sản ẩ sinh ra
i thủy phâ lipit trong
môi trường axit?
6 Sả p ẩm s nh ra khi
ox hóa ancol isopropylic
với CuO hiệt độ cao.
7 Chất hữu cơ có mùi
hơm đặc trưng dùng để
tạo mùi cho thực phẩm,
ỹ phẩm…
8 gọi củ gốc C2H3-
là gì?
9 P ản ứng dùng
polime.
0. P.V.C, P.S, P.E,
p e olfo a dehit ược
xếp vào hóm này?
1 Khá với a ar zơ,
inh bột và xe lulozơ,
glucozơ k ông tham gia
lo i phản ứng nào?
2 C ất kiến tạo ơ t ể
sinh vật ược ình thành
ừ những mino axit.
3 Tê mộ l i
m nosacc ri q en ộc
ó hàm lượng ương đối
ổn định trong máu người.
VÒNG 3 AI THÔNG MINH NHẤT?
Một trong những vật liệu quan
trọng trong công nghiệp hiện đại.
PTTH- ĐP
Chúc mừng
Câu hỏi hàng ngang
1. Hợp chất hữu cơ tan trong dung dịch kiềm và cho kết tủa trắng với nước brom.
(phenol)
2. Tên loại polime được tổng hợp đầu tiên từ nguồn nguyên liệu là lúa mì, lúa
mạch. (cao su Buna)
3. Tên một bazơ hữu cơ không làm đổi màu quỳ tím. (anilin)
4. Tên sản phẩm sinh ra khi thủy phân lipit trong môi trường axit. (glixerol)
5. Tên loại monome được dùng để điều chế nhựa rezol. (fomanđehit)
6. Sản phẩm sinh ra khi oxi hóa ancol propylic ở nhiệt độ cao. (axeton)
7. Chất hữu cơ có mùi thơm đặc trưng dùng để tạo mùi cho thực phẩm, mỹ
phẩm… (este)
8. Tên của gốc C2H3 là gì? (vinyl)
9. Một loại phản ứng dùng để tổng hợp polime. (trùng hợp)
10. P.S, P.V.C, P.E, phenolfomanđehit được xếp vào nhóm … (chất dẽo)
11. Khác với saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, đường glucozơ không tham gia phản
ứng này. (thủy phân)
12. Chất kiến tạo nên cơ thể sinh vật được hình thành từ những aminoaxit.(protein)
13. Tên một loại monosaccarit quen thuộc có hàm lượng cao và ổn định trong máu
người. (glucozơ)
Câu hỏi hàng dọc
Một trong những vật liệu quan trọng trong công nghiệp hiện đại. (Polime sinh học)
2.4.6. Bài “Ôn tập hóa vô cơ”
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức hóa vô cơ 12.
Về kĩ năng: Giải bài tập có liên quan.
Tình cảm, thái độ: Hứng thú học tập khi tham gia trò chơi truyền hình mang
tính trí tuệ cao “ Đường lên đỉnh Olympia”.
B. CHUẨN BỊ
GV huẩn bị bộ dụng cụ và hóa chất cho 4 đến 6 nhóm thực hiện thí nghiệm,
giáo án điện tử, quảng cáo trước chương trình và luật chơi.
HS ôn kỹ bài chương 5, 6, 7, 8, 9.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Dạy học cộng tác nhóm nhỏ, dạy học bằng hoạt động, trò chơi học tập.
D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
Chia lớp thành 4 đội chơi bằng cách phát phiếu cho tất cả HS. Những HS có phiếu
giống nhau sẽ cùng một đội. Trò chơi học tập được tổ chức trong 2 tiết với 4 vòng thi
tương ứng chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”.
ÔN TẬP HÓA VÔ CƠ
KHỞI ĐỘNG
VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
TĂNG TỐC
PTTN- THPT ĐP
VỀ ĐÍCH
Vòng 1: Khởi động (15’) (củng cố các kiến thức cơ bản trong phần hóa vô cơ)
- GV chọn ngẫu nhiên HS trả lời các câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học.
- Cá nhân trả lời đúng đội chơi được cộng 1 điểm, sai trừ 1 điểm.
- HS hoàn thành phiếu học tập trong lúc tham gia vòng 1.
- Tùy theo số lượng HS trong lớp, với 4 nội dung cần ôn tập ở slide 2, 3, 4, 5, GV
chuẩn bị đủ số câu hỏi cho tất cả các HS trong lớp đảm bảo cho tất cả đều được 1
lượt tham gia.
- HS ghi điểm hay làm mất điểm của đội mình là tùy thuộc vào việc ôn bài ở nhà.
- GV nên chuẩn bị kỹ bảng chấm điểm để vừa dẫn chương trình, vừa ghi điểm tạo
điều kiện cho tất cả HS tham gia trò chơi.
2
1. Đại cương về kim loại
Ăn mòn kim loại
Điều chế
Hóa tính chung
Lý tính chung
Ghi chúNội dungVấn đề
b.Ăn mòn điện hoá
không phát sinh
dòng điện
dẽo, dẫn điện, dẫn
nhiệt, có ánh kim do các electron tự do
tính khử có 1, 2, 3 electron
lớp ngoài cùng
khử ion kim loại
thành kim loại
PP thủy luyện, nhiệt
luyện, điện phân
phá hủy KL do tiếp
xúc với chất khí,
hơi nước, t0C cao.
phá huỷ hợp kim hay
kim loại không nguyên
chất do tiếp xúc môi
trường điện li.
có phát sinh dòng điện
a. ăn mòn hóa học
PTTN- THPT ĐP
3
2. Một số kim loại và ion kim loại
Cu
Cr
Fe
Al
Ca
Mg
K
Na
chu kì, nhómôcấu hình eion KLcấu hình eKL
[Ne] 3s1
[Ar] 4s1
[Ne] 3s2
[Ar] 4s2
[Ne] 3s23p1
[Ar] 3d6 4s2
[Ar] 3d5 4s1
[Ar] 3d10 4s1 [Ar] 3d10Cu+
Cu2+
Cr3+
Fe2+
Fe3+
Al3+
Ca2+
Mg2+
K+
Na+
[Ar] 3d9
[Ar] 3d3
[Ar] 3d6
[Ar] 3d5
[Ne]
[Ne]
[Ne]
[Ar]
[Ar]
11
19
12
20
13
26
24
29
CK3, IA
CK4, IA
CK3, IIA
CK4, IIA
CK3, IIIA
CK4, VIIIB
CK4, VIB
CK4, IB
PTTN- THPT ĐP
4
3. Cho biết sản phẩm của phản ứng
Na, K Ca, Ba Mg Al Fe Cr Cu
O2
Cl2
S
H+
HNO3 loãng
H2SO4đnóng
HNO3đnguội
HNO3đnóng
H2O
kiềm
dd muối
H2SO4đnguội
M2O MO MgO Al2O3 Fe3O4 Cr2O3 CuO
MCl MCl2 MgCl2 AlCl3 FeCl3 CrCl3 CuCl2
M2S MS MgS Al2S3 FeS Cr2S3 CuS
M+ M2+ Mg2+ kpư kpư kpư Cu2+
M+ M2+ Mg2+ Al3+ Fe3+ Cr3+
M+ M2+ Mg2+ Al3+ Fe2+ Cr2+ kpư
Cu2+
M+ M2+ Mg2+ Al3+ Fe3+ Cr3+ Cu2+
M+ M2+ Mg2+ kpư kpư kpư Cu2+
M+ M2+ Mg2+ Al3+ Fe3+ Cu2+
MOH M(OH)2 MgO Al2O3 FexOy Cr2O3 kpư
kpư kpư kpư kpưkpưAlO2- CrO2-
H2 + … Muối mới + kim loại mới (qui tắc α)
Al tan được ngay trong kiềm loãng. Cr chỉ tan trong kiềm đặc.
Cr3+
Cr3+
PTTN- THPT ĐP
5
Na2O, NaOH
H2O dd H+
H2SO4đ,
HNO3
NaOH,
KOH…
với nhiệt
CaO, Ca(OH)2
MgO, Mg(OH)2
Al2O3, Al(OH)3
FeO, Fe(OH)2
Fe2O3, Fe(OH)3
Fe3O4
Cr2O3, Cr(OH)3
CuO, Cu(OH)2
CrO3
tan
không
tan
tan
không
không
không
không
không
không
Na+
Ca2+
Mg2+
Al3+
Fe2+
Fe3+
Fe2+,Fe3+
Cr3+
(1)
Cu2+
Na+
Ca2+
Mg2+
Al3+
Fe2+
Fe3+
Fe3+
Cr3+
Cu2+
Na+
Ca2+
AlO2-
CrO2-
không
không
không
không
(2)
(4)
không
không
không
MgO
Al2O3
Fe2O3
Cr2O3
CuO
(3) (5)
không
4. Cho biết sản phẩm của phản ứng
CrO3 + H2O H2CrO4 axit cromic
2 CrO3 + H2O H2Cr2O7 axit đicromic
2 CrO3 + 12 HCl 2 CrCl3 + 3 Cl2 + 6 H2O
Chất oxi hóa chất khử
4 + 12 HNO3 4 r(NO3)3 + 3 O2 + 2CrO3 + 2NaOH Na2CrO4 + H2O
oxit axit bazơ
Không có không khí Fe(OH)2 FeO H2O
Có không khí 2 Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O
CrO3 là chất oxi hóa rất mạnh dễ bốc cháy khi tiếp xúc
với các chất ó tính khử.
Ghi chú:
PTTN- THPT ĐP
Vòng 2: Vượt chướng ngại vật (15’) (ôn các khái niệm, lý thuyết phản ứng)
- Mỗi nhóm được chọn 1 hàng ngang, trả lời đúng được 5 điểm, sai không trừ điểm.
Đội khác xung phong trả lời đúng được 2 điểm.
- Sau khi các đội được tham gia hết 2 lượt chơi, cho phép giành quyền trả lời ô chữ
hàng dọc, đúng được toàn bộ số điểm ở các hàng ngang còn lại, sai mất lượt chơi.
6
HN
M
O
N
K
I
M
L
O
A
I
A NE N P HD I
O MIO X T
ORCID TA
AHO X I
HATM A C
H I A MK H O N G
N HO N GUL T
A N HK H U
I TC R I O
L E ND I
N GT
N H C U UV
1. Một trong những
phương pháp điều
chế kim loại.
2 Thành phần chính
của loại đá quý dùng
làm chân kính đồng
hồ…
3 ên gọi của dung
dịch có màu da cam.
4 ính chất c ung
các ion kim loại.
6 ôi ường mà tất
ả các hợp i , ki
oại ô g nguyê
chất dễ bị phá hủy.
5 P ương pháp
luyện đư c thép có
thành phần ư ý
muốn, còn được gọi
là phương pháp lò
bằng.
7 NaHCO3, Al(OH)3,
Cr(OH)3 ề có tínhất này.
8
kim l ại kiềm,
ki loại kiềm thổ.
9
ất không t ể thiếu
đượ trong q á tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 90264LVHHPPDH026.pdf