MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữviết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đềtài 1
2. Lịch sửvấn đề5
3. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10
5. Phương pháp nghiên cứu 10
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài nghiên cứu 11
7. Cấu trúc của luận văn 11
Chương 1: DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀTRONG GIỜGIẢNG VĂN
ỞTRƯỜNG THPT
1.1. Những cơsởlí thuyết của phương pháp dạy học nêu vấn đề12
1.1.1. Khái niệm dạy học nêu vấn đề12
1.1.2. Bản chất của dạy học nêu vấn đề14
1.2. Dạy học nêu vấn đềvới việc dạy tác phẩm văn chương 17
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀTRONG DẠY HỌC
THƠTRỮTÌNH ỞLỚP 11 TRƯỜNG THPT
2.1. Những yêu cầu chính đối với dạy học nêu vấn đềtrong dạy thểloại
thơtrữtình ởlớp 11 trường THPT 24
2.1.1. Yêu cầu vềkiến thức 24
2.1.2. Những yêu cầu đối với giáo viên khi vận dụng phương pháp
dạy học nêu vấn đềtrong giờdạy học tác phẩm thơtrữtình 38
2.2. Hướng khai thác tác phẩm theo kiểu dạy học nêu vấn đề41
2.2.1. Tác phẩm Thu điếucủa Nguyễn Khuyến 42
2.2.2. Tác phẩm Thương vợcủa Trần TếXương 43
2.2.3. Tác phẩm Vội vàngcủa Xuân Diệu 45
2.2.4. Tác phẩm Tràng giangcủa Huy Cận 46
2.3. Thiết kếthểnghiệm 48
2.3.1. Thiết kếgiáo án thực nghiệm 48
2.3.2. Thuyết minh giáo án thực nghiệm 82
2.4. Những vấn đềvềlí luận và phương pháp được giải quyết qua việc
ứng dụng dạy học nêu vấn đềvào giảng dạy tác phẩm văn chương 93
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯPHẠM
3.1. Mô tảthực nghiệm 96
3.1.1. Mục đích và nhiệm vụthực nghiệm 96
3.1.2. Đối tượng của thực nghiệm 96
3.1.3. Thời gian và quy trình tiến hành thực nghiệm 97
3.2. Tổchức thực nghiệm 98
3.2.1. Giao nhiệm vụthực nghiệm 98
3.2.2. Theo dõi tiến trình giờdạy thực nghiệm 98
3.3. Đánh giá kết quảthực nghiệm 98
3.3.1. Nhận xét quá trình học tập của lớp thực nghiệm 98
3.3.2. Xửlí kết quảthực nghiệm 99
3.4. Kết luận chung vềthực nghiệm 104
3.5. Kết quảthu nhận được từphiếu tham khảo ý kiến GV và HS 106
KẾT LUẬN110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
158 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào dạy học một số bài thơ trữ tình ở lớp 11 trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọng điệu như
vừa tìm được ở trên để
tránh lặp ý trong quá
trình phân tích.
Qua 4 câu thơ hình ảnh
bà Tú hiện lên cụ thể,
sinh động như thế nào?
Tìm những từ ngữ có giá
trị tạo hình được dùng
rất xác đáng ở đây?
khâm phục.
- Phẫn uất (câu 7- 8 ).
Oán trách (bản thân, xã
hội).
Đọc lại đúng giọng điệu bài
thơ.
Đọc 4 câu thơ đầu.
Định hướng:
Công việc của bà Tú là buôn
bán. Hoàn cảnh thời gian và
không gian của công việc cho
thấy rõ sự vất vả, nhẫn nại của
bà Tú: suốt năm lúc nào bà
cũng miệt mài (“quanh năm”),
công việc thì gian nan, thậm
chí nguy hiểm (“buôn bán ở
mom sông”) – buôn bán ở chỗ
chênh vênh, dễ sụp té bên bờ
sông. Vất vả như vậy là để
II. Phân tích
1. Câu 1 –4: Cảnh làm
ăn vất vả của bà Tú -
giọng xót xa thương cảm
- Hoàn cảnh vất vả,
đáng thương của bà Tú:
+ Công việc: thời
gian không nghỉ, nơi buôn
bán nguy hiểm, hoàn cảnh
làm ăn khó nhọc...
Cách “đếm” trong câu:
“Nuôi đủ năm con với
một chồng” có gì đặc
biệt so với cách nói
thông thường? Ý nghĩa
của điều đó?
nuôi cả nhà: lũ con đông và cả
ông chồng.
Định hướng:
- Gánh nặng 6 người (chưa kể
bà): nuôi lũ con đông và nuôi
cả ông chồng. Một phải gánh
6, là nặng, thế mà bà phải
gánh và gánh được “nuôi đủ”
(đủ ăn, đủ mặc, ông Tú không
chỉ ăn no mà còn phải uống
say, không chỉ mặc lành ấm
mà còn phải đẹp, phải tiêu
pha...) – sự vất vả và đảm
đang của bà Tú: “nuôi đủ” là
vừa đủ nuôi, không thiếu cũng
chẳng thừa; nặng như thế
cũng lo chu toàn, cũng gánh
xong...
- Cách nói rất hóm hỉnh, rất
Tú Xương: “Năm con/với/một
chồng”, nhà thơ tự hạ mình
xuống ngang hàng, hạ hơn
nữa, đứng xuống cuối hàng,
lại đứng tách ra “với” lũ con:
ăn theo, ăn ké lũ con. Bà Tú
đã nuôi lũ con cho ông, thân
ông bà cũng nuôi nốt chẳng
khác gì lũ con bé dại. Nhà thơ
+ Gánh nặng gia
đình.
- Nghệ thuật:
+ Cách nói hóm
hỉnh: “Năm con với một
chồng”: ông chồng ăn
theo, ăn ké lũ con. Nhà thơ
tự thấy mình chỉ là kẻ ăn
bám vợ.
Cách nói trong 2 câu 3,
4 có gì đặc biệt? Tìm
một số câu ca dao trong
đó có dùng hình ảnh
“con cò” để nói về thân
phận của người phụ nữ,
người vợ, người mẹ?
Giảng thêm: “đò đông”
có thể hiểu: đò sáng
sớm, nhiều đò chen chúc
trên sông, đông người
chen chúc trên một con
đò Sự vất vả của bà
Tú, càng vất vả hơn so
với thân thế “con nhà
dòng” của bà. Liên hệ
câu ca dao “Con đi mẹ
dặn câu này/ Sông sâu
chớ lội đò đầy khoan
sang”. Bà Tú đã phải bỏ
qua tất cả.
tự thấy mình là kẻ ăn bám,
làm cho gánh nặng gia đình
trên vai vợ nặng hơn.
Định hướng:
- Mượn hình ảnh “con cò”
trong ca dao nhưng có sự sánh
độc đáo: ca dao là so sánh ví
von gián tiếp (“Con cò lặn lội
bờ sông...”, “Con cò mà đi ăn
đêm...”,) vào thơ Tú Xương
đã trở thành đồng nhất trực
tiếp thân cò vào thân phận
người vợ.
- Để nhấn mạnh sự vất vả lam
lũ lặn lội của vợ, Tú Xương
không diễn đạt bình thường
trung tính như ca dao “con cò
lặn lội...” mà đảo lại “lặn lội
thân cò...”
- Nghệ thuật đối để nói cái
khung cảnh kiếm ăn của
“thân cò”: bất kì hoàn cảnh
nào, “quãng vắng” hay “đò
đông” bà Tú vẫn cần mẫn.
Đọc 2 câu thơ 5,6.
+ Nghệ thuật đảo
ngữ, ẩn dụ: “lặn lội thân
cò”: đồng nhất trực tiếp
thân phận bà Tú – thân cò.
+ Nghệ thuật đối:
“quãng vắng” >< “đò
đông”.
Nỗi cảm thông xót xa
của nhà thơ trước cảnh vất
vả cơ cực của vợ, qua đó
kín đáo gửi lòng biết ơn và
sự hối hận ăn năn.
Hai câu thơ gợi ấn
tượng gì? Cảm xúc gì?
Hay một cảm nghĩ gì về
hình ảnh bà Tú?
Bài thơ kết thúc là tiếng
chửi, theo anh, chị tiếng
chửi ở đây là ai chửi?
Chửi ai? Chửi cái gì?
Có gì đáng quý trong
Định hướng:
- Chữ “phận” cuối câu thơ làm
cho câu thơ trĩu xuống, gợi
cảm giác nặng nề về một cuộc
đời nặng nhọc. “Âu đành
phận”: đã là số phận nên đành
cam chịu.
- “Một duyên hai nợ” trong
thế đối xứng với “năm nắng
mười mưa” không còn là số
đếm nữa mà đã là cấp số nhân,
“duyên” chỉ có “một” mà
“nợ” đến những “hai”. Đưa số
từ lên trên để nhấn mạnh cái
nặng nề phải chịu đựng trên
vai bà Tú. Câu 6 lại như tiếng
thở dài, nói nhẹ như không:
“dám quản công” – sự hy sinh
nhẫn nhịn âm thầm của bà
Tấm lòng “thương vợ” của
ông Tú đến đây không chỉ
thương xót mà đã thành ra
thương cảm.
Định hướng:
- Thác ra lời bà nhưng lại là
ông chửi: chửi, rủa “thói đời”
và chửi rủa chính bản thân
2. Câu 5 – 6: Cái đức
nhẫn nhục chịu đựng của
bà Tú - giọng kính trọng
cảm phục
- Bà Tú không chỉ vất
vả, đảm đang, nhẫn nại mà
còn hy sinh nhẫn nhịn âm
thầm.
- Nghệ thuật: Vận
dụng khái niệm, cách nói
dân gian một cách sáng
tạo: “một duyên hai nợ”,
“Năm nắng mười mưa”,
“duyên”, “nợ”, “phận”.
3. Câu 7- 8: Lời than
cho cảnh đời éo le của bà
- giọng phẫn uất
- Tú Xương chửi tập
tục phong kiến Nho giáo:
tiếng chửi này?
Hoạt động 3: Tổng kết
Tình cảm của ông Tú
đối với bà Tú như thế
nào qua những câu tả
bà Tú và những câu tự
giễu của nhà thơ?
mình. “Thói đời” chính là tập
tục phong kiến Nho giáo với
những thành kiến bất công đã
không cho ông “thương vợ”
một cách thiết thực. (Một ông
Tú không thể nào lam lũ chân
tay, không thể dính vào buôn
bán eo sèo mà thời ấy vẫn cho
là hạ cấp xấu xa...) Tự chửi
mình “ăn ở bạc” (bạc bẽo, hờ
hững, vô tình) với vợ, tự nhận
lỗi về mình.
-Nhà thơ tự phán xét bản thân:
là món nợ, ăn bám, vô tích sự,
vô tình với vợ. Đây chỉ là một
cách nói, cách hóm hỉnh của
Tú Xương. Thực ra nhà thơ
không “bạc” với vợ, bằng
chứng là thơ văn ông đã nói
rất thấm thía nỗi xót xa
thương cảm của ông đối với
bà, một tấm lòng rất hiếm và
rất đáng quý ở một nhà Nho.
Từ những điều vừa phân tích
trên rút ra nhận định về tấm
lòng nhà thơ trong bài thơ.
“thói đời”.
- Tự chửi mình: tự xét
mình chỉ là món nợ, ăn
bám, vô tình với vợ.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Qua việc xây dựng
bức chân dung về người
vợ vất vả, đảm đang, chịu
thương chịu khó, nhà thơ
Bài thơ viết theo thể thơ
Đường luật nhưng lại
rất giàu màu sắc dân
gian. Hãy chỉ ra những
yếu tố nghệ thuật đã tạo
nên màu sắc ấy?
Hoạt động 4: Củng cố
Qua bài thơ, anh, chị
thấy suy nghĩ và tình
cảm của nhà thơ có gì
đáng trân trọng, nhất là
khi ông lại là một nhà
nho, sống trong xã hội
phong kiến?
Điểm lại những đặc sắc nghệ
thuật đã phân tích ở trên:
Vận dụng ca dao, tục ngữ,
thành ngữ...
Ngôn ngữ thuần Việt.
Trong xã hội phong kiến, do
“thói đời”, những người đàn
ông, nhất là các nhà nho rất ít
khi bộc lộ tình cảm vợ chồng.
Trái lại, ở đây, Tú Xương đã
bày tỏ một cách rất tự nhiên,
rất chân thực tấm lòng của
ông đối với vợ, đó không chỉ
là yêu thương, thông cảm mà
còn là lòng biết ơn, trân trọng
của ông đối với vợ. Qua đó có
thể thấy một Tú Xương rất ân
tình, thấy chất nhân văn, nhân
bản ở nhà nho Tú Xương.
bày tỏ lòng thương quý,
biết ơn đối với vợ. Nhân
vật bà Tú trong bài cũng là
hình tượng tiêu biểu cho
người phụ nữ truyền thống
Việt Nam: cần cù, lam lũ
nhưng tháo vát và giàu đức
hy sinh.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ thuần
Việt, có màu sắc dân gian.
- Giọng điệu thơ Tú
Xương: không chỉ trào
phúng mà còn rất trữ tình.
Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung, nghệ thuật, đặc biệt hiểu được tấm
lòng của ông Tú trong bài thơ.
- Soạn bài Mồng hai tết viếng cô Kí - Trần Tế Xương. Câu hỏi:
1. Soạn câu hỏi 1, 3, sách giáo khoa trang 54.
2. Tìm và phân tích một số biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong bài thơ?
2.3.1. 3. Bài Vội vàng của Xuân Diệu
Tiết 73,74, tuần 19.
VỘI VÀNG (2 tiết)
Xuân Diệu.
Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Về kiến thức: cảm nhận được lòng yêu đời, ham sống, quan niệm sống mới mẽ
của Xuân Diệu và những cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật của bài thơ.
- Về kĩ năng: bước đầu biết cách tiếp cận và phân tích một bài thơ mới qua cảm
hứng thơ, hình ảnh, âm điệu, ngôn ngữ.
- Về tình cảm: thêm yêu tuổi trẻ, yêu cuộc sống xung quanh và góp phần làm
cho cuộc sống đó thêm đẹp.
Phương pháp dạy học :
- HS tự tìm hiểu, nghiên cứu (qua hệ thống câu hỏi trong SGK).
- GV gợi mở, nvđ.
- Kết hợp bình giảng.
Thiết kế bài dạy :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm
hiểu chung
Tự đọc tiểu dẫn. Nêu xuất xứ
I. Giới thiệu chung
1. Xuất xứ
Bổ sung thêm:
Thơ thơ (1938) là tập
thơ đầu tay của Xuân
Diệu, tập thơ đã đưa
Xuân Diệu lên vị trí
hàng đầu trong các nhà
thơ mới, đó là “nhà
thơ mới nhất trong các
nhà thơ mới”. (Hoài
Thanh).
Hoạt động 2: Tìm
hiểu kết cấu văn bản
Hướng dẫn HS đọc
văn bản.
Đọc diễn cảm văn bản.
Hướng dẫn HS tìm
hiểu bố cục bài thơ
qua câu hỏi:
Đọc bài thơ, anh, chị
thấy tâm trạng của thi
nhân diễn biến như thế
nào?
bài thơ.
HS đọc văn bản theo hướng
dẫn của sách giáo khoa, trang
134.
Trao đổi thảo luận các câu
hỏi:
Định hướng:
Diễn biến tâm trạng: từ chỗ
yêu cuộc sống say mê, tha
thiết đến nỗi băn khoăn trước
cuộc đời, để rồi sau đó tình
yêu cuộc sống lại bùng lên
cuồng nhiệt hối hả.
Tác phẩm được
rút ra từ tập Thơ thơ
(1938).
2. Bố cục bài thơ: 3
đoạn:
- 13 câu đầu: Tâm
trạng yêu đời, yêu cuộc
sống.
- Từ câu 14 đến
câu 29: Tâm trạng
hoảng hốt đau buồn lo
âu (khi cảm nhận được
Hoạt động 3: Phân
tích
Qua đoạn thơ anh, chị
thấy cái nét riêng
trong tình yêu cuộc
sống của Xuân Diệu là
gì? Phân tích và
chứng minh điều đó
qua ý tưởng táo bạo
của nhà thơ (4 câu
đầu), qua bức tranh
thiên nhiên và bức
tranh cuộc sống con
người (9 câu sau).
Gợi ý HS:
Yêu cuộc sống nào?
Mức độ yêu ra sao?
Bổ sung thêm:
Nét riêng trong tình
yêu cuộc sống của
Xuân Diệu: Yêu thiết
tha say đắm cuộc sống
Định hướng:
- Cuộc sống trần thế xung
quanh nhà thơ: những “ong
bướm”, “hoa lá”, “yến anh”;
những “ánh sáng chớp hàng
mi”, “tháng giêng ngon như
một cặp môi gần”. Dưới cái
nhìn của nhà thơ, mùa xuân là
một khu vườn vui tươi, đẹp
đầy sức sống và trong đó mọi
vật đều say đắm khúc xuân
tình: ong bướm dập dìu bay,
chim chóc ca hót rộn ràng,
hoa nở trên đồng nội, lá non
phơ phất trên cành tơ. Nhà thơ
đã yêu cuộc sống đó bằng một
tình yêu thiết tha, say đắm và
thể hiện nó trong một ý tưởng,
một khao khát thật táo bạo và
cũng thật lãng mạn: muốn
giới hạn của đời
người).
- Từ câu 30 đến
hết: Lòng yêu cuộc
sống cuồng nhiệt, thái
độ sống vội vàng tham
lam.
II. Tìm hiểu bài thơ
1. Nội dung
- Tâm trạng yêu
đời, yêu cuộc sống:
Nhà thơ muốn níu giữ
thời gian, níu giữ cuộc
sống trần thế lại cho
mình, cho đời. Một
cuộc sống với thiên
nhiên vừa gần gũi thân
quen vừa mượt mà đầy
sức sống, với đời sống
con người đằm thắm,
đáng yêu.
trần thế xung quanh
nhà thơ, Hoài Thanh
nhận xét: “Với Thế Lữ
thi nhân ta còn nuôi
giấc mộng lên tiên,
một giấc mộng rất
xưa. Xuân Diệu đốt
cảnh Bồng Lai và xua
ai nấy về hạ giới”.
Vì sao đang yêu đời,
đam mê như thế, nhà
thơ bỗng hoảng hốt,
đau buồn?
So với những người
cùng thời, nỗi buồn
trong thơ Xuân Diệu
có gì khác?
chống lại quy luật của đất trời
để giữ mãi những hương sắc
của cuộc đời.
HS đọc đoạn thơ từ câu 14
đến câu 29.
Định hướng:
- Vì:
+ Nỗi buồn thế hệ.
(Có nét khác những người
cùng thời:
Chế Lan Viên: trong Điêu
tàn: “Ai đâu trở lại mùa thu
trước ...... Về đây đem chắn
nẻo xuân sang”.
Huy Cận: chán nản, bế tắc.
Xuân Diệu: Buồn mà không
tiêu cực, vẫn nhìn thấy cuộc
sống tươi đẹp đáng sống
băn khoăn – thiết tha yêu cuộc
sống).
+ Yêu cuộc sống cuồng
nhiệt nhưng không được bù
- Tâm trạng hoảng
hốt đau buồn lo âu (khi
cảm nhận được giới
hạn của đời người).
+ Nỗi buồn thế
hệ: bi kịch của nhà thơ
lãng mạn trong thân
phận một thi nhân mất
nước.
+ Nhà thơ mở
lòng ra để yêu đời, yêu
So sánh bức tranh
thiên nhiên trong đoạn
thơ này với đoạn thơ
trước. Từ đó hãy cho
biết cái đẹp nhất, hấp
dẫn nhất trên cõi đời
này đối với nhà thơ là
gì?
Anh, chị có thể lí giải
vì sao nhà thơ lại nồng
nhiệt, hối hả đến với
cuộc sống như vậy?
Tâm trạng đó được thể
hiện qua hình ảnh,
ngôn từ, nhịp điệu của
đoạn thơ như thế nào?
đắp lại, cảm nhận được cái
ngắn ngủi của tuổi xuân cái
giới hạn của đời người buồn
bã chán nản. Vì thế bức tranh
thiên nhiên không còn tươi đẹp
nữa mà mang nỗi sầu chia ly.
- Hai bức tranh đối lập nhau:
tươi đẹp đầy sức sống (đoạn
1) và mang nỗi sầu chia ly
(đoạn 2)
HS có thể nêu một số dẫn
chứng.
- Qua nỗi băn khoăn này hiện
lên cái đẹp nhất, hấp dẫn nhất
trên cõi đời mà nhà thơ khao
khát, đó là tình yêu mùa xuân,
yêu tuổi trẻ, yêu cuộc đời tha
thiết.
Đọc diễn cảm đoạn thơ từ câu
30 đến hết.
Định hướng:
- Bản chất yêu đời tha thiết
khiến nhà thơ hối hả, gấp gáp
đến với cuộc sống.
- Tâm trạng hối hả đến với
cuộc sống thể hiện qua:
+ Hình ảnh: “sự sống mơn
cuộc sống nhưng
không được đời bù đắp,
vì thế mà băn khoăn,
buồn chán cho thân
phận của mình.
- Lòng yêu cuộc
sống cuồng nhiệt, thái
độ sống vội vàng tham
lam.
+ Bản chất của
nhà thơ là yêu đời tha
thiết, nhưng băn khoăn
Xuân Diệu được xem
là nhà thơ tiêu biểu
của phong trào Thơ
mới, là nhà thơ “mới
nhất trong các nhà
thơ mới”. Anh, chị có
tán thành nhận xét
trên không? Vì sao?
Nếu HS không phát
mởn”, “mây đưa và gió lượn”,
“cánh bướm với tình yêu”,
“cái hôn nhiều”, “non nước”,
“cỏ cây”, “mùi thơm”, “ánh
sáng”, “thanh sắc”, “xuân
hồng”.
+ Ngôn từ: động từ “ôm”,
“riết”, “say”, “thâu”, “chếch
choáng”, “đã đầy”, “no nê”,
“cắn”.
+ Nhịp điệu: câu dài ngắn
xen kẽ với nhiều điệp từ có tác
dụng tạo nhịp và ngắt nhịp
nhanh, mạnh: “ta” (5 lần),
“và” (3 lần), “cho” (3 lần).
Định hướng:
- Cách tân nghệ thuật: cách
nói mới lạ độc đáo bằng
những so sánh đầy gợi cảm
(“Và này đây .... gõ cửa”,
“Tháng giêng ..... môi gần”),
điệp từ, ngữ tạo nên âm điệu
dìu dặt trữ tình, dùng những từ
trước cuộc sống thực
tại nên lòng yêu đời ấy
lại bùng lên mãnh liệt.
Lòng yêu đời cuồng
nhiệt khiến nhà thơ
phải hối hả, vội vàng
đến với cuộc sống.
+ Sự hối hả vội
vàng ấy được diễn đạt
bằng một loạt những
hình ảnh, ngôn từ, nhịp
điệu cách tân độc đáo:
Hình ảnh
tươi mới đầy sức sống.
Ngôn từ:
dùng động từ mạnh,
tăng tiến dần.
Nhịp điệu:
dồn dập, sôi nổi, hối
hả, cuồng nhiệt.
2. Nghệ thuật
Ý tưởng táo bạo
của nhà thơ được diễn
đạt bằng một sự cách
tân nghệ thuật rất độc
đáo: sáng tạo hình ảnh
mới lạ, cách dùng từ
ngữ độc đáo, âm điệu
dìu dặt trữ tình...
hiện được vấn đề, GV
có thể gợi ý :
Nhà thơ đã sáng tạo
được hình ảnh gì mà
anh, chị cho là mới
mẽ, độc đáo nhất?
Hoạt động 4: Tổng
kết
Hướng dẫn HS nhận
xét đánh giá chung về
bài thơ.
Có thể nêu cách hiểu
của anh, chị về tựa đề
bài thơ Vội vàng?
Những cách tân của
thơ mới qua ngòi bút
Xuân Diệu?
Anh, chị nghĩ như thế
nào về quan niệm
ngữ oai nghiêm mệnh lệnh...
- Cách tân từ cảm hứng, ý
tưởng thơ cho đến hình ảnh,
nhịp điệu, ngôn từ...
- Tựa đề bài thơ nói lên tâm
trạng vội vàng đến với cuộc
sống của một hồn thơ yêu đời
đến cuồng nhiệt nhưng vẫn
không tránh khỏi những băn
khoăn trước cuộc đời thực lúc
bấy giờ.
- Điểm lại những đặc sắc nghệ
thuật.
Định hướng:
III.Tổng kết
Vội vàng là lời
giục giã hãy sống cao
độ từng giây, từng phút
tuổi xuân của mình
giữa mùa xuân của
cuộc đời, của vũ trụ;
qua đó, thể hiện một
quan niệm nhân sinh
mới mẽ của một hồn
thơ “yêu đời, yêu sống
đến cuồng nhiệt”. Tư
tưởng đó được thể hiện
qua giọng điệu thơ sôi
nổi, nhịp thơ hăm hở
và những hình ảnh táo
bạo, đầy cảm giác.
sống của Xuân Diệu
(tích cực, tiêu cực)?
Từ quan niệm sống
này, anh chị có suy
nghĩ gì về cuộc sống
thực tại của mình?
Cho HS trình bày quan
niệm, suy nghĩ của các
em về cuộc sống thực
tại. Tùy phát biểu của
HS, GV góp ý.
Quan niệm sống mới mẽ (có ý
nghĩa tích cực và giá trị nhân
văn sâu sắc): yêu cuộc sống
trần thế xung quanh và tìm
thấy trong cuộc sống trần thế
đó nhiều điều hấp dẫn, đáng
sống, biết tận hưởng những gì
mà cuộc sống ban tặng, từ đó
càng yêu mùa xuân và tuổi trẻ.
Dặn dò:
- Nắm được quan niệm sống mới mẽ của Xuân Diệu; lòng yêu đời, ham sống của
nhà thơ; những cách tân táo bạo, độc đáo trong nghệ thuật; thuộc một số câu thơ
tiêu biểu.
- Soạn bài Tràng giang của Huy Cận:
1. Cảm nhận về giọng điệu chung của bài thơ?
2. Bài thơ cho thấy tâm trạng, tâm sự gì ở nhà thơ?
3. Những yếu tố tạo nên chất cổ điển trong bài thơ?
2.3.1.4. Bài Tràng giang của Huy Cận
Tiết 79, tuần 20:
TRÀNG GIANG (1 tiết)
Huy Cận
Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Về tri thức:
+ Thấy được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, vừa có màu sắc cổ điển vừa
hiện đại, gần gũi, rất tiêu biểu cho thơ Huy Cận trước Cách mạng, được vẽ bằng bút
pháp đơn sơ, tinh tế.
+ Cảm nhận được nỗi buồn mênh mông trước cuộc đời, trước vũ trụ rộng lớn,
tâm trạng cô đơn và niềm khát khao hoà nhập với con người, tình cảm đối với quê
hương đất nước trong bài thơ Tràng giang.
- Về kĩ năng:
+ Rèn luyện khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng trình bày ý kiến của
mình trước tập thể.
+ Rèn luyện năng lực phân tích thơ (trữ tình).
- Về thái độ:
+ Hiểu tâm trạng một lớp người trước Cách mạng.
+ Thêm yêu quý, trân trọng một tài năng thơ lớn của dân tộc.
Phương pháp dạy học:
- HS tự tìm hiểu, nghiên cứu (qua hệ thống câu hỏi trong SGK).
- GV gợi mở, nvđ.
- Kết hợp bình giảng.
Thiết kế bài dạy:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm
hiểu chung
Hướng dẫn HS tìm
hiểu về tác giả Huy
Cận.
Hoài Thanh nhận xét
đây là một hồn thơ “ảo
não”. Huy Cận thường
tìm đến những cảnh
thiên nhiên mênh
mang, hiu quạnh gợi
cảm giác buồn bã, cô
Tóm tắt phần tiểu dẫn và chốt
lại các ý chính.
- Tác giả:
+ Sinh trong một gia đình
nhà nho nghèo gốc nông dân
ở Hà Tĩnh.
+ Học trường cao đẳng
Canh nông ở Hà Nội, tham gia
phong trào sinh viên yêu nước
và Mặt trận Việt minh, giữ
I. Giới thiệu
1. Tác giả
- Nhà thơ lãng
mạn, tiêu biểu của
phong trào Thơ mới.
- Tạo được một
phong cách thơ riêng
giữa vườn thơ Việt
Nam trước và sau Cách
đơn.
Xuất xứ bài thơ?
Hoạt động 2: Phân
tích bài thơ
Hướng dẫn HS cách
đọc bài thơ:
- Đọc bằng giọng trầm
buồn, sâu lắng.
- Ngắt nhịp thơ theo
thể thơ thất ngôn, có
linh hoạt ở một số câu
ngắt theo dấu câu của
tác giả.
Đọc diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn HS phân
tích bài thơ theo hệ
thống câu hỏi:
Tựa đề bài thơ có gì
đặc biệt? Anh, chị hiểu
nhiều chức vụ quan trọng.
+ Sớm có năng khiếu thơ và
sớm trở thành nhà thơ nổi
tiếng (20 tuổi).
- Xuất xứ: giới thiệu vắn tắt
tập thơ Lửa thiêng, lưu ý nội
dung bao trùm tập thơ: nỗi
buồn mênh mang da diết.
Thiên nhiên trong tập thơ
thường bao la, hiu quạnh, đẹp
nhưng thường buồn.
Đọc diễn cảm bài thơ.
Định hướng:
mạng.
2. Xuất xứ
Trích trong tập
Lửa thiêng, là một
trong những bài thơ
tiêu biểu và nổi tiếng
nhất của Huy Cận
trước Cách mạng.
II. Phân tích
như thế nào về câu thơ
đề từ?
Anh, chị có cảm tưởng
như thế nào về âm
điệu chung của toàn
bài thơ? Nhận xét về
từ ngữ, hình ảnh dùng
trong bài thơ? Giọng
thơ?
Tuỳ theo sự phân tích
của HS, GV có thể
giảng thêm:
Âm điệu được tạo nên
bởi sự hoà hợp giữa
nhịp điệu và thanh
điệu: nhịp thơ thất
ngôn, ngoài thanh
bằng trắc luân phiên
Tràng giang: biến âm của
trường giang, nghĩa là sông
dài, hai âm “ang” đi liền nhau
gợi cảm giác con sông vừa dài
vừa rộng mênh mông bát ngát;
gợi sắc thái cổ kính trang nhã
- những nét nghĩa mà từ sông
dài không có.
Lời đề từ: cảm hứng chung
cho cả tác phẩm: thâu tóm
được cả tình (“bâng khuâng”,
“nhớ”) và cảnh (“trời rộng”,
“sông dài”).
Định hướng:
HS có thể dùng những từ ngữ
khác nhau để diễn tả cảm
tưởng của mình nhưng cái
chính là nói lên được âm điệu
buồn của bài thơ.
Tìm ra được những yếu tố tạo
nên cảm xúc buồn.
- Từ ngữ gợi buồn: “buồn điệp
điệp”, “sầu”, “đìu hiu”, “cô
liêu”, “lặng lẽ”, “dợn dợn”.
- Hình ảnh gợi buồn: “sóng
gợn”, “thuyền xuôi mái”,
“thuyền về nước lại” (gợi ý
niệm chia li), “củi một cành
1. Bức tranh thiên
nhiên: mênh mông vô
biên và quạnh hiu
hoang vắng.
- Hệ thống từ
ngữ, hình ảnh gợi
buồn.
- Thời gian (về
chiều), không gian
(cảnh vật nhỏ bé)
chuyển động theo
hướng chia li, mất
mát... gợi buồn.
nhau của thơ thất ngôn
cổ tác giả có những
hoà điệu riêng (sử
dụng từ láy nguyên, tổ
chức ngôn ngữ theo
nguyên tắc song song
trùng điệp...) tạo ra
được một sự lặp lại
đều đặn gợi ra âm
hưởng trôi chảy xuôi
chiều Âm điệu
buồn – tâm trạng bơ
vơ, buồn bã, cô đơn.
khô lạc mấy dòng”, “cồn nhỏ”
(bơ vơ, tan tác, lạc lõng), “gió
đìu hiu”, “vãn chợ chiều”,
“bến cô liêu” (tàn tạ, hoang
vắng), “bèo dạt” (mênh mông
vô định), “chim nghiêng cánh
nhỏ” (bé bỏng, mong manh),
“bóng chiều sa”, “lòng quê
dợn dợn”...
- Thời gian về chiều: “vãn chợ
chiều”, “nắng xuống”, “bóng
chiều sa”, “khói hoàng hôn”...
- Không gian của những cảnh
vật bé nhỏ, mong manh: “sóng
gợn”, “củi một cành khô”,
“cồn nhỏ”, “bèo dạt”, “chim
nghiêng cánh nhỏ”, “bóng
chiều sa”...
- Thời gian và không gian
chuyển động nhưng theo
hướng chia li, mất mát, tan tác
trống vắng vì thế cũng gợi
buồn: “thuyền xuôi mái”, “củi
lạc”, “gió đìu hiu”, “bèo dạt”,
“bóng chiều sa”...
- Giọng thơ gợi nỗi thiết tha,
hụt hẫng, mất mát: “đâu tiếng
làng xa”, “bèo dạt về đâu”,
“không một chuyến đò
- Giọng thơ gợi nỗi
hụt hẫng, mất mát.
Từ cách nhìn cảnh vật
như trên, anh chị có
nhận định, cảm nhận
gì về nỗi lòng của nhà
thơ?
Nỗi buồn của Huy
Cận trong bài thơ có
phải là nỗi buồn cá
nhân không?
Gợi ý:
- Nguyên nhân nào đã
đưa đến một cách nhìn
buồn như vậy về thiên
nhiên, cảnh vật ở một
nhà thơ trẻ như Huy
Cận?
- Vì sao những nhà thơ
lãng mạn thời đó lại
hay buồn, viết nhiều về
nỗi buồn?
- Cái buồn ở đây có ý
nghĩa tích cực hay tiêu
cực, vì sao? Tại sao
đến ngày nay những
bài thơ buồn như thế
vẫn được nhiều người
ngang”, “không cầu gợi chút”,
“lòng quê dợn dợn”,...
HS có thể dùng những định
ngữ khác nhau nhưng cái
chính là nói được nỗi sầu,
buồn, cô đơn triền miên vô
tận...
Định hướng:
- Nỗi buồn trong Thơ mới là
cái buồn thời đại – nỗi buồn
phổ biến ở những nhà thơ lãng
mạn, trong đó có Huy Cận.
- Là những trí thức trẻ tuổi, lại
là những con người mang tâm
hồn nhạy cảm, có nhiệt huyết
với đời, những nhà thơ lãng
mạn này phải sống trong hoàn
cảnh nước mất nhà tan: cuộc
sống hiện tại tối tăm; tương
lai, hạnh phúc mịt mờ, hư ảo
tâm trạng đau buồn.
- Cái buồn trong Thơ mới (thơ
Huy Cận) là cái buồn đẹp, bởi
đó là cái buồn của những tâm
hồn chưa khô héo, chưa lạnh
nhạt thờ ơ, phó mặt trước cuộc
đời chung.
2. Tâm trạng của
nhà thơ
- Mang nỗi buồn,
sầu triền miên vô tận,
tâm trạng cô đơn và
niềm khát khao hoà
nhập với con người –
không chỉ của nhà thơ
mà là nỗi buồn của cả
thế hệ, cả dân tộc Việt
Nam trong thời thuộc
Pháp.
- Nỗi buồn có ý
nghĩa tích cực.
yêu thích?
Hoạt động 4: Tổng
kết
Có người cho rằng
đây là một bài thơ nói
về những rung cảm
của con người trước
vẻ đẹp của thiên
nhiên. Có người lại
cho rằng bài thơ hàm
chứa tình yêu đất
nước. Anh, chị đồng ý
với ý kiến nào? Vì
sao?
Các nhà nghiên cứu
nhận xét thơ Huy Cận
mang màu sắc triết lí.
Anh chị có nhận thấy
điều đó ở bài thơ này?
Tràng giang là bài
Định hướng:
Chấp nhận cả hai cách hiểu:
bài thơ là cảm xúc của con
người trước thiên nhiên đồng
thời tâm trạng trong bài thơ
cũng “dọn đường cho lòng
yêu giang san đất nước”.
(Xuân Diệu).
Định hướng:
Ý nghĩa triết lí: ý niệm về con
người trước thiên nhiên (con
người là một thực thể mỏng
manh, cô đơn, lạc lõng, nhỏ
bé, nhất thời trước cái mênh
mông, vô biên , vô tận, vĩnh
hằng của thiên nhiên và vũ
trụ.) Bài thơ cũng nói được cái
cảm xúc muôn thuở vĩnh hằng
của con người, đó là nỗi buồn
vô tận.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Bằng bài thơ
Tràng giang vừa cổ
điển vừa hiện đại, Huy
Cận đã thể hiện nỗi sầu
nhân thế, nỗi buồn
mênh mông trước vũ
trụ rộng lớn, niềm khát
khao gắn bó với cuộc
đời và bài thơ cũng
“dọn đường cho lòng
yêu giang san đất
nước”. (Xuân Diệu).
thơ rất mới nhưng
vẫn bàng bạc cái
phong vị thơ cổ. Hãy
phân tích vẻ đẹp hài
hoà ở bài thơ này?
Gợi ý:
- Yếu tố cổ điển?
- Yếu tố Thơ mới, sáng
tạo của nhà thơ?
Định hướng:
Phong cách thơ Huy Cận có
sự kết hợp nhuần nhuyễn
những yếu tố cổ điển (Đường
thi) với yếu tố thơ mới: hoà
hợp trong cái
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVHPPDH011.pdf