MỤC LỤC
Lời nói đầu ii
Chương 1. Các kiến thức cơ bản về giải tích lồi 1
1.1. Tập lồi 1
1.2. Hàm lồi 9
1.3. Dưới vi phân 11
1.3.1. Khái niệm 11
1.3.2. Phép tính với dưới vi phân 14
1.4. Đạo hàm theo hướng và tính khả vi của hàm lồi 17
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi 19
2.1. Phát biểu bài toán 19
2.2. Sự tồn tại nghiệm tối ưu 23
2.3. Điều kiện tối ưu 26
2.3.1. Bài toán với ràng buộc đẳng thức 27
2.3.2. Bài toán với ràng buộc bất đẳng thức 29
2.4. Đối ngẫu Lagrange 32
2.5. Các phương pháp giải cơ bản 35
2.5.1. Phương pháp chiếu dưới đạo hàm 35
2.5.2. Thuật toán Frank-Wolfe 38
Chương 3. Cực đại hàm lồi trên tập lồi 44
3.1. Phát biểu bài toán 44
3.2. Tính chất cơ bản 44
3.3. Các phương pháp giải cơ bản 46
3.3.1. Phương pháp xấp xỉ ngoài 46
3.3.2. Phân hoạch không gian và thuật toán nhánh cận 52
Kết luận 62
Tài liệu tham khảo 63
68 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Về cực trị hàm lồi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sao cho chi phí thấp
nhất, với x là phương án sản xuất mà mỗi tọa độ jx của nó là số lượng sản phẩm
loại j cần sản xuất, còn f x là chi phí ứng với phương án x . Bài toán P trong
mô hình này có nghĩa là tìm một phương án sản xuất trong tập hợp các phương án
chấp nhận được D sao cho chi phí sản xuất ứng với phương án này là thấp nhất.
Định nghĩa 2.1. Điểm *x D mà
* , f x f x x D
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
20
được gọi là nghiệm tối ưu, hoặc nghiệm tối ưu toàn cục, hoặc nghiệm cực tiểu toàn
cục, hoặc đơn giản là nghiệm của bài toán P .
Định nghĩa 2.2. Điểm *x D được gọi là nghiệm cực tiểu toàn cục chặt của bài
toán P nếu
* , f x f x x D và *x x .
Giá trị tối ưu (hay giá trị cực tiểu) của bài toán P được kí hiệu là
min
x D
f x .
Nếu bài toán P có nghiệm là *x thì
* min
x D
f x f x .
Ta ký hiệu Argmin f x x D là tập nghiệm tối ưu của bài toán P . Nếu
bài toán chỉ có một nghiệm tối ưu thì có thể viết
* argmin x f x x D .
Định nghĩa 2.3. Điểm *x D được gọi là nghiệm tối ưu địa phương hoặc nghiệm
cực tiểu địa phương của bài toán P nếu tồn tại một lân cận U của điểm *x sao
cho
* , f x f x x U D .
Định nghĩa 2.4. Điểm *x D được gọi là nghiệm tối ưu địa phương chặt hoặc
nghiệm cực tiểu địa phương chặt của bài toán P nếu tồn tại một lân cận U của
điểm *x sao cho
* , f x f x x U D và *x x .
Chú ý 2.1. (i) Nếu nD thì ta nói P là bài toán tối ưu không ràng buộc.
Ngược lại, nếu nD thì ta nói P là bài toán tối ưu có ràng buộc.
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
21
(ii) Nghiệm tối ưu toàn cục cũng là nghiệm tối ưu địa phương nhưng điều ngược lại
chưa chắc đúng. Tuy nhiên, nếu D là tập lồi và f x là hàm lồi thì nghiệm tối ưu
địa phương của bài toán P cũng là nghiệm tối ưu toàn cục. Cụ thể :
Mệnh đề 2.1. Cho hàm lồi : nf và tập lồi khác rỗng nD . Xét bài toán
min f x x D .
Khi đó:
a) Nếu *x là một nghiệm tối ưu địa phương của bài toán này thì *x cũng là nghiệm
tối ưu toàn cục.
b) Nếu *x là nghiệm tối ưu địa phương chặt hoặc f là hàm lồi chặt thì *x là
nghiệm tối ưu toàn cục duy nhất của bài toán.
Chứng minh. a) Giả sử *x D là một nghiệm tối ưu địa phương của bài toán
min f x x D . Theo định nghĩa, tồn tại một lân cận U của điểm *x sao cho
* , f x f x x U D .
Với bất kỳ x D , ta có
* * *1 λx λx λ x x λ x x U D
khi 0 1λ và λ đủ nhỏ.
Do *x là nghiệm cực tiểu địa phương và f là hàm lồi nên
* *1 λf x f x λf x λ f x
* f x f x .
Điều đó chứng tỏ *x là nghiệm tối ưu toàn cục của bài toán đang xét.
b) Giả sử *x là nghiệm tối ưu địa phương chặt. Theo (i), *x cũng là nghiệm tối ưu
toàn cục. Bây giờ, ta giả thiết phản chứng rằng *x không phải là nghiệm tối ưu toàn
cục duy nhất của bài toán, tức là tồn tại x D , *x x và *f x f x . Kí hiệu
*1 λx λx λ x với 0 1λ . Vì D là tập lồi và f là hàm lồi trên D nên
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
22
λx D và * *1 λf x λf x λ f x f x , 0,1λ . (2.1)
Cho 0λ , ta có thể chọn được λx U , với U là một lân cận của
*x . Điều này
và (2.1) mâu thuẫn với giả thiết *x là nghiệm tối ưu địa phương chặt. Vì vậy *x
phải là nghiệm tối ưu toàn cục duy nhất.
Cuối cùng, giả sử *x là nghiệm tối ưu địa phương và hàm mục tiêu f là lồi chặt.
Vì hàm lồi chặt là hàm lồi nên theo (i), *x là nghiệm tối ưu toàn cục. Ta cũng giả
thiết phản chứng rằng *x không phải là nghiệm tối ưu toàn cục duy nhất, tức là tồn
tại x D , *x x và *f x f x . Do f là hàm lồi chặt nên
* * *1 1 1 1
2 2 2 2
f x x f x f x f x .
Do D là tập lồi nên *
1 1
2 2
x x D và bất đẳng thức trên mâu thuẫn với giả thiết
*x là nghiệm tối ưu toàn cục của bài toán, chứng tỏ *x là nghiệm tối ưu toàn cục
duy nhất.
(iii) Nếu bài toán P không có nghiệm tối ưu thì giá trị tối ưu của bài toán này, kí
hiệu là inf f D , là cận dưới lớn nhất (hay giá trị infimum) của hàm f trên D .
Giả sử 0 inft f D với 0 t . Khi đó
0, f x t x D và nx D sao cho 0lim
n
n
f x t .
Ví dụ 2.1. (i) Cho cosf x x , D . Khi đó, bài toán P tương ứng có vô số
nghiệm tối ưu toàn cục,
*Argmin cos 2 1 , x x x k π k
và giá trị tối ưu là min cos 1
x
x .
(ii) Cho
2
khi 1
2 1 khi 1,
x x
f x
x x
D .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
23
Dễ thấy 2x là nghiệm cực tiểu toàn cục duy nhất. Điểm 0x là nghiệm cực tiểu
địa phương của f trên D . Giá trị tối ưu là min 2 1
x
f x f .
(iii) Cho arctanf x x và D . Dễ thấy, trên hàm f không có một nghiệm
cực tiểu địa phương, cực tiểu toàn cục nào. Ta có inf
2
π
f D .
(iv) Cho 1f x x và 2 2 2 21 2 14, 1 D x x x x .
Hàm f có một nghiệm cực tiểu toàn cục trên D là 2,0 Tx và vô số nghiệm
cực tiểu địa phương, đó là cả đoạn thẳng nối 1, 3
T
và 1, 3
T
. Giá trị tối ưu
của bài toán P tương ứng là min 2
x D
f x .
(v) Cho 1f x x và 2 1 2 0 D x x x .
Khi đó bài toán P tương ứng có vô số nghiệm cực tiểu địa phương, đó là tập các
điểm 2 1 20, 0 x x x ; không có nghiệm cực tiểu toàn cục và
inf f D .
2.2. Sự tồn tại nghiệm tối ưu
Xét bài toán P . Khi đó, có một trong bốn khả năng sau có thể xảy ra:
(i) Bài toán P không có phương án chấp nhận được, tức là D .
(ii) Bài toán P có nghiệm tối ưu, tức là tồn tại *x D sao cho
* , f x f x x D
và giá trị tối ưu của bài toán là * min
x D
f x f x .
(iii) Bài toán không có nghiệm tối ưu và giá trị hàm mục tiêu f x giảm vô hạn
trên tập chấp nhận được D , tức là giá trị tối ưu inf
x D
f x .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
24
(iv) Bài toán không có nghiệm tối ưu và giá trị tối ưu inf
x D
f x là hữu hạn.
Định lý 2.1. Điều kiện cần và đủ để bài toán P có nghiệm tối ưu là tập
: , F D t t f x x D
đóng và có một cận dưới hữu hạn.
Chứng minh. Giả sử *x là nghiệm tối ưu của bài toán P . Khi đó, ta có
* min
x D
f x f x và * , F D f x .
Hiển nhiên F D là tập đóng và nhận *f x là một cận dưới
Ngược lại, nếu tập F D có một cận dưới hữu hạn thì cận dưới lớn
nhất (hay infimum) của tập này là hữu hạn và ta kí hiệu nó là 0t . Theo định nghĩa
của infimum thì 0 ,
t t t F D và tồn tại dãy nt F D hội tụ đến 0t . Vì
F D là tập đóng nên 0
t F D . Theo định nghĩa của tập F D , tồn tại
*x D sao cho *0 t f x . Hiển nhiên *f x cũng thuộc F D và vì 0t là cận
dưới lớn nhất của tập F D nên ta có * 0f x t . Suy ra *0 t f x . Điều đó
chứng tỏ *x là nghiệm tối ưu của bài toán P .
Định lý 2.2. (Định lý Weierstrass) Nếu D là tập compact và hàm f nửa liên tục
dưới trên D thì bài toán P có nghiệm tối ưu.
Chứng minh. Giả sử giá trị tối ưu của bài toán P là 0 inft f D . Theo định
nghĩa, ta có
0, f x t x D (2.2)
và
nx D sao cho 0lim
n
n
f x t .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
25
Do D là tập compact nên có một dãy con knx của dãy nx hội tụ đến một điểm
*x D , tức là
*lim
kn
k
x x D .
Do f nửa liên tục dưới tại *x D nên * 0lim
kn
k
f x f x t . Kết hợp với (2.2)
ta có
*0 inf t f D f x ,
chứng tỏ *x là nghiệm tối ưu của bài toán P .
Hệ quả 2.1. Nếu hàm f là nửa liên tục dưới trên D và thỏa mãn điều kiện bức
trên D ,
f x khi x D và x
thì bài toán P có nghiệm tối ưu.
Chứng minh. Lấy một điểm bất kỳ 0 x D . Trước hết, ta chứng minh rằng tập
0 0: D x x D f x f x
là tập compact. Thật vậy, do f là nửa liên tục dưới trên D nên với mỗi dãy
0nx D x , nx x mà dãy nf x hội tụ, ta có
0lim
n
n
f x f x f x .
Suy ra 0x D x , chứng tỏ 0D x là tập đóng. Hơn nữa, nếu 0D x không bị
chặn thì phải tồn tại một dãy 0kx D x , tức là 0kf x f x sao cho
kx . Do điều kiện bức nên kf x , mâu thuẫn với 0kx D x .
Vậy 0D x là tập compact. Theo Định lý Weierstrass, hàm f đạt cực tiểu trên
0D x , tức là tồn tại * 0x D x sao cho * 0, f x f x x D x . Dễ thấy, *x
cũng chính là nghiệm cực tiểu của bài toán P .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
26
2.3. Điều kiện tối ưu
Định lý 2.3. Giả sử D là tập lồi và f là hàm lồi, khả dưới vi phân trên D . Khi đó
*x D là nghiệm tối ưu của bài toán ( )P khi và chỉ khi
* *0 Df x N x
trong đó * *, 0, DN x w w x x x D là nón pháp tuyến ngoài của D tại
*x .
Chứng minh. Gọi Dδ là hàm chỉ của tập D , tức là
0 khi ,
khi .
D
x D
δ x
x D
Khi đó bài toán ( )P có thể viết dưới dạng
min nDf x δ x x . 1( )P
*x là nghiệm của bài toán 1( )P khi và chỉ khi
* * , nD Df x δ x f x δ x x
* * *0, , nD Dx x f x δ x f x δ x x
* *0 Df x δ x
* *0 Df x δ x .
Vì *x D nên
* * D Dδ x N x .
Vậy
* *0 Df x N x .
Hệ quả 2.2. Với các giả thiết như Định lý 2.3, nếu * intx D là nghiệm tối ưu của
bài toán ( )P thì *0f x . Hơn nữa, nếu f khả vi và nD thì *0 f x .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
27
2.3.1. Bài toán với ràng buộc đẳng thức
1. Xét bài toán
min f x x C , 2P
trong đó C là tập affine và C M a với M là một không gian con của n và
a C , f là một hàm lồi trên n .
Định lý 2.4. a) Giả sử f liên tục tại một điểm của C , *x là một nghiệm của bài
toán 2P . Khi đó
* f x M (2.3)
với , 0, nM z z x x M .
b) Giả sử (2.3) đúng tại *x C . Khi đó *x là nghiệm của bài toán 2P .
Chứng minh. a) Ta có * *0 Cf x N x ,
* *C MN x N x vì C M a với M là một không gian con của n và
a C .
Mặt khác vì M là một không gian con của n nên * MN x M .
Do đó *0 f x M .
Suy ra * f x M .
b) Giả sử * f x M với *x C . Khi đó tồn tại * x f x M .
Vì * x x M với x C nên
* *0 , , x x x f x f x x C .
Do đó *x là nghiệm của bài toán 2P .
2. Xét bài toán
min f x x C , 3P
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
28
trong đó , , 1,2,..., n i iC x a x α i m với i na và iα , 1,2,...,i m
và f là hàm lồi trên n , liên tục tại một điểm của C .
Định lý 2.5. *x là nghiệm của bài toán 3P khi và chỉ khi tồn tại các số iλ với
1,2,...,i m sao cho
1 2 *1 2 ... mmλ a λ a λ a f x .
Chứng minh. Để chứng minh định lý, chúng ta cần bổ đề sau:
Bổ đề 2.1. Đặt , 0, 1,2,..., n iM x a x i m . Khi đó
1 2, ,..., mM a a a .
Chứng minh. Không mất tính tổng quát, ta có thể xem 1 2, ,..., ma a a là độc lập
tuyến tính. Xét toán tử tuyến tính
1
:
, ,..., , .
n m
m
φ
x φ x a x a x
Khi đó Im mφ và *Ker Im φ φ
Ta lại có Ker φ M và * 1 2Im , ,..., mφ a a a .
Do đó 1 2, ,..., mM a a a
Bây giờ ta chứng minh định lý.
Vì C là tập affine nên C M a với M là một không gian con của n và
a C , trong đó
, 0, 1,2,..., n iM x a x i m .
Từ Định lý 2.4 suy ra *x là của bài toán 3P khi và chỉ khi tồn tại
* x f x M .
Theo Bổ đề 2.1, ta có
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
29
1 2, ,..., mx M a a a .
Do đó tồn tại các số 1 2, ,..., mλ λ λ sao cho
1 2 *1 2 ... mmλ a λ a λ a f x .
2.3.2. Bài toán với ràng buộc bất đẳng thức
Xét bài toán
min f x x D , OP
trong đó 0, 1,..., iD x X g x i m với nX là một tập lồi đóng và
các hàm , 1,...,if g i m là các hàm lồi hữu hạn trên X .
Chúng ta xây dựng hàm sau, được gọi là hàm Lagrange
0 1 0
1
, , ,..., :
m
m i i
i
L x λ λ λ λ f x λ g x .
Định lý 2.6. (Định lý Karush-Kuhn-Tucker)
a) Nếu *x là nghiệm của bài toán OP , thì tồn tại 0iλ 0,1,...,i m không
đồng thời bằng 0 sao cho
* 0 0, ,..., min , ,...,
m m
x X
L x λ λ L x λ λ , (2.4)
* 0i iλ g x 1,...,i m . (2.5)
Hơn nữa nếu int X và điều kiện Slater sau thỏa mãn
0 0: 0, 1,..., ix D g x i m
thì 0 0λ .
b) Nếu (2.4) và (2.5) thỏa mãn với 0 0λ thì điểm chấp nhận được
*x là nghiệm
của bài toán OP .
Chứng minh. a) Giả sử *x là nghiệm của bài toán OP . Đặt
1 *0 1 0: , ,..., : , , 1,..., T mm i iC μ μ μ x X f x f x μ g x μ i m .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
30
Ta có 1int
m C . Thật vậy:
Lấy 10 1, ,..., int
T m
mμ μ μ . Khi đó 0, 1,..., iμ i m .
Với *x x , ta có
* * 00 f x f x μ ,
* 0 i ig x μ , 1,...,i m .
Suy ra 0 1, ,...,
T
mμ μ μ C , do đó
1int
m C .
Vậy C trong 1m .
Do 1, ,..., mf g g là hàm lồi, nên C là một tập lồi.
Hơn nữa, 0 C . Thật vậy:
Nếu 0 C thì
*: 0 x X f x f x , 0, 1,..., ig x i m .
Do đó *x không phải là nghiệm của bài toán OP . Điều này mâu thuẫn với giả
thiết. Vậy 0 C .
Theo định lý tách 1, có thể tách tập C và 0 , tức là tồn tại các số iλ , 1,...,i m
không đồng thời bằng 0 sao cho
0
0
m
i i
i
λ μ , 0 1, ,...,
T
mμ μ μ C . (2.6)
Do 1int
m C , suy ra 0iλ , 0,1,...,i m .
Với mọi 0ε và x X , lấy
*
0 ,
, 1,..., .
i i
μ f x f x ε
μ g x i m
thay vào (2.6) ta có
*0
1
0,
m
i i
i
λ f x f x ε λ g x x X .
Cho 0ε ta được
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
31
*0 0
1
,
m
i i
i
λ f x λ g x λ f x x X . (2.7)
Do *x là điểm chấp nhận được nên ta có * 0, 1,..., ig x i m . Vậy
* * *0 0
1
m
i i
i
λ f x λ f x λ g x . (2.8)
Từ (2.7) và (2.8) ta có
* *0 0
1 1
,
m m
i i i i
i i
λ f x λ g x λ f x λ g x x X
*0 1 0 1, , ,..., , , ,..., , m mL x λ λ λ L x λ λ λ x X .
Vậy ta có
* 0 0, ,..., min , ,...,
m m
x X
L x λ λ L x λ λ .
Do *x là điểm chấp nhận được nên * 0ig x , 1,...,i m .
Nếu tồn tại 1,...,i m sao cho * 0 ig x ξ thì 0ε ta có
* *
*
0 ,
0 , 1,..., 1, 1,..., .
j
f x f x ε
g x ε j i i m
Do đó
,..., , , ,..., Tε ε ξ ε ε C (ξ ở vị trí thứ i).
Thay ,..., , , ,..., Tε ε ξ ε ε vào (2.6) và cho 0ε , suy ra 0iλ ξ .
Từ đó ta có 0iλ . Mặt khác, do 0iλ nên 0iλ .
Như vậy, nếu * 0ig x thì 0iλ . Do đó
* 0, 1,..., i iλ g x i m .
Giả sử điều kiện Slater được thỏa mãn, tức là
0 0: 0, 1,..., ix D g x i m .
Khi đó, giả sử 0 0λ , ta có
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
32
* *0 0
1 1
0 ,
m m
i i i i
i i
λ f x λ g x λ f x λ g x x X .
Do 0 0λ nên phải có ít nhất một 0iλ .
Thay 0x vào bất đẳng thức trên, ta được
* * 0 00 0
1 1
0 0
m m
i i i i
i i
λ f x λ g x λ f x λ g x .
Mâu thuẫn. Vậy 0 0λ , tức là 0 0λ .
b) Giả sử *x là điểm chấp nhận được, thỏa mãn hai điều kiện (2.4) và (2.5) với
0 0, 0, 1,...,iλ λ i m .
Do 0 0λ , nên bằng cách chia cho 0λ , ta có thể coi hàm Lagrange là
1
1
, ,...,
m
m i i
i
L x λ λ f x λ g x .
Từ điều kiện (3.1) và (3.2), ta có
* *
1 1
,
m m
i i i i
i i
f x λ g x f x λ g x x X ,
* 0, 1,..., i iλ g x i m .
Suy ra
*
1
,
m
i i
i
f x f x λ g x x X .
Do đó
* , f x f x x D .
Chứng tỏ *x là nghiệm của bài toán OP .
2.4. Đối ngẫu Lagrange
Đối ngẫu là một phần quan trọng của bài toán tối ưu. Có rất nhiều kiểu đối
ngẫu, nhưng đối ngẫu Lagrange được sử dụng rộng rãi hơn cả. Đối ngẫu Lagrange
dựa trên cơ sở hàm Lagrange. Ta xét bài toán
min , 0, 1,..., if x x X g x i m , P
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
33
trong đó nX là tập lồi khác rỗng. Từ bài toán tối ưu trên, ta định nghĩa bài toán
tối ưu khác có dạng
max d y y Y , D
Đúng hơn, viết là
sup d y y Y , D
trong đó mY .
Định nghĩa 2.7. Bài toán D được gọi là đối ngẫu của bài toán P nếu với mọi
điểm chấp nhận được x của P và mọi điểm chấp nhận được y của D , ta có
f x d y .
Bài toán D được gọi là đối ngẫu chính xác của bài toán P nếu D là
bài toán đối ngẫu của P và tồn tại nghiệm *x của P và *y của D sao cho
* *f x d y .
Từ Định nghĩa 2.7 ta thấy rằng, nếu bài toán D là đối ngẫu chính xác của
bài toán P thì * *f x d y và hiển nhiên P cũng là đối ngẫu chính xác của
D .
Xét bài toán P , ta định nghĩa hàm Lagrange
1
, :
m
i i
i
L x y f x y g x .
Lấy hàm mục tiêu của bài toán đối ngẫu là
: inf ,
x X
d y L x y . LD
với miền ràng buộc của LD bằng
m . Khi đó bài toán đối ngẫu trở thành
0 0
sup : sup inf ,
x Xy y
d y L x y .
Định lý 2.7. Bài toán LD là đối ngẫu của bài toán P .
Chứng minh. Ta có
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
34
1
inf , , ,
m
i i
x X
i
d y L x y f x y g x f x x X y Y .
Chứng tỏ LD là đối ngẫu của bài toán P .
Nhận xét 2.1. Nhìn chung, một cặp đối ngẫu chưa chắc đã là cặp đối ngẫu chính
xác, chẳng hạn ta xét ví dụ sau:
Ví dụ 2.2. Xét bài toán
2min 0,2 , 1 0 f x x x X x .
Ta thấy
1 min 1f f .
Hàm Lagrange của bài toán là
2, 1 , 0, 0,2 L x y x y x y x X .
Ta thấy
0
max 0
y
d y .
Vậy cặp đối ngẫu là không chính xác.
Vậy cần thêm điều kiện gì để hai bài toán P và LD là cặp đối ngẫu
chính xác. Ta có định lý sau:
Định lý 2.8. (Định lý đối ngẫu chính xác) Giả sử
(i) P có một lời giải tối ưu.
(ii) Các hàm f và , 1,...,ig i m lồi và liên tục trên X .
(iii) Điều kiện Slater thỏa mãn, nghĩa là có 0x sao cho 0 0, 1,..., ig x i m . Khi
đó, P và LD là cặp đối ngẫu chính xác.
Chứng minh. Giả sử
1 2: , ,...,
T
mg x g x g x g x .
Lấy
: , , , nA t z t f x z g x x X .
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
35
Do f và , 1,...,ig i m là lồi nên tập A là lồi. Giả sử
*x là nghiệm tối ưu của bài
toán P thì * ,0 f x A . Theo định lý tách tồn tại , 0α y thuộc n sao
cho
* , , Tαt y z αf x t z A . (2.9)
Do các hàm f và , 1,...,ig i m liên tục, bất đẳng thức trên đúng với mọi ,t z A
A là bao đóng của tập A . Mà ,f x g x A ,
* , Tαf x y g x αf x x X . (2.10)
Ta chỉ ra rằng , 0α y . Thật vậy, giả sử có chỉ số i thỏa mãn 0iy . Lấy
00, t z A . Điểm 00 0, , it z t z ξe A với mọi 0ξ ie là vectơ đơn vị thứ
i . Thay 0, ,t z t z vào (2.9) và cho ξ . Ta có vế trái bằng mà vế
phải hữu hạn. Mâu thuẫn này chứng tỏ 0y .
Chứng minh tương tự ta chỉ ra được 0α . Hơn nữa, 0α vì nếu 0α thì
0y . Trong trường hợp này, từ (2.10) ta có
0, Ty g x x X .
Mâu thuẫn với điều kiện Slater.
Chia cả hai vế của (2.10) cho α và theo định nghĩa của d ta có
*
y
d f x
α
.
Do đó P và LD là cặp đối ngẫu chính xác.
2.5. Các phương pháp giải cơ bản
2.5.1. Phương pháp chiếu dưới đạo hàm
Chúng ta xét bài toán
min f x x D , P
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
36
trong đó : nf là hàm lồi, khả dưới vi phân và nD là tập lồi đóng.
Thuật toán.
Chọn điểm 0 x D , và kβ là dãy các số dương thỏa mãn
2 jβ .
Tại mỗi Bước lặp k 0,1,...k ta có kx D .
Lấy k kg f x và tính
1 : k k kD kx P x α g ,
trong đó : kk
k
β
α
γ
với : max 1, kkγ g .
a) Nếu 1 k kx x thì kx là nghiệm của bài toán P .
b) Ngược lại, thay kx bằng 1kx và tiếp tục Bước lặp k với : 1k k .
Định lý 2.9. Giả sử bài toán P có nghiệm tối ưu và f là khả dưới vi phân trong
D . Khi đó dãy kx được tạo ra bởi thuật toán hội tụ tới nghiệm của bài toán P .
Chứng minh. Để chứng minh định lý, chúng ta cần bổ đề sau:
Bổ đề 2.2. Chúng ta có:
(i) , kk kα g β k ;
(ii) 1 , k k kx x β k .
Chứng minh. (i) Từ kk
k
β
α
γ
và k kg γ ta có
,
k
kk
k k
k
β g
α g β k
γ
.
(ii) Từ 1 k k kD kx P x α g , ta có
1 1, 0, k k k kkx α g x x x x D .
Thay kx x , theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
37
21 1
1
1
,
.
.
k k k k k
k
k k k
k
k k
k
x x α g x x
α g x x
β x x
Bây giờ ta chứng minh định lý.
Giả sử *x là nghiệm của bài toán P , khi đó với mọi k , ta có
2 2 21 * * 1 1 * 12 , k k k k k k kx x x x x x x x x x
2* 1 * 12 , . k k k kx x x x x x (2.11)
Từ 1 k k kD kx P x α g , ta có
1 * 1, 0 k k k kkx α g x x x .
Vì vậy
1 * 1 * 1, , k k k k kkx x x x α g x x .
Khi đó, từ (2.11) suy ra
2 21 * * * 12 , k k k kkx x x x α g x x .
Bằng cách viết
* 1 * 1, , k k k k k kg x x g x x x x ,
ta có
2 21 * * * 1
2* * 1
2* * 1
2 , 2 ,
2 , 2 .
2 , 2
k k k k k k k
k k
k k k k k k
k k
k k k k k
k k
x x x x α g x x α g x x
x x α g x x α g x x
x x α g x x β x x
2* * 22 , 2 k k kk kx x α g x x β . (2.12)
Chú ý rằng, từ *kg f x , chúng ta có
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
38
* *, 0 k k kg x x f x f x . (2.13)
Khi đó từ (2.12) suy ra
2 21 * * 22 , k k kx x x x β k . (2.14)
Do giả thiết 2 jβ , từ (2.14) ta suy ra rằng *kx x hội tụ.
Từ (2.12) và (2.13) chúng ta suy ra
1 * * * 22 2 ,
k k k
k kx x x x α f x f x β k ,
hay
2 2* * 1 * 2
2* 2
0 2 2
2 , .
k k k
k k
k
k
α f x f x x x x x β
x x β k
Tổng k từ 0 tới m , chúng ta có được
2* 0 * 2
0
0 2 2
m
j
j k
j
α f x f x x x β .
Điều này đúng với mọi m . Do đó
*
0
j
j
j
α f x f x ,
nghĩa là * 0
j
jα f x f x . Do lim 0jα , suy ra *lim 0
jf x f x .
Nhưng, từ * 0 jf x f x , chúng ta có *liminf 0
jf x f x . Do đó
*lim 0
jf x f x . Chú ý rằng *kx x hội tụ với mọi nghiệm *x . Vì vậy
dãy kx là bị chặn, và do đó nó có một dãy con có giới hạn hữu hạn, chẳng hạn *s ,
là nghiệm của bài toán. Khi đó dãy kx hội tụ đến *s .
2.5.2. Thuật toán Frank-Wolfe
Xét bài toán quy hoạch lồi với ràng buộc tuyến tính
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
39
min f x x D ,
trong đó f là hàm lồi khả vi trên n và nD là đa diện xác định bởi
nD x Ax b ,
với A là ma trận cấp m n và vectơ mb .
Một thuật toán cơ bản để giải bài toán quy hoạch lồi với ràng buộc tuyến tính
là thuật toán Frank-Wolfe. Ý tưởng cơ bản của phương pháp là xấp xỉ tuyến tính
hàm mục tiêu ở mỗi bước lặp.
Thuật toán. Tìm 0 x D . Tại mỗi Bước lặp k 0,1,2,...k ta có kx .
Bước 1. Tính kf x . Nếu 0 kf x thì dừng thuật toán và kx là nghiệm tối ưu.
Trái lại, sử dụng phương pháp đơn hình để giải bài toán quy hoạch tuyến tính
min , kf x x x D , kLP
thu được nghiệm tối ưu ku . Ta xét hai trường hợp:
(i) Nếu
, 0 k k kf x u x ,
thì kết thúc: kx là nghiệm tối ưu.
(ii) Nếu
, 0 k k kf x u x ,
lấy : k k kd u x là một hướng giảm. Tìm độ dài bước lặp kt theo công thức
argmin 0 1 k kkt f x td t .
Bước 2. Tính 1 : k k kkx x t d . Thay : 1k k và quay lại Bước lặp k .
Định lý 2.10. (i) 1 , k kf x f x k .
(ii) Nếu thuật toán kết thúc ở bước lặp k , thì kx là nghiệm tối ưu. Nếu thuật toán
không kết thúc, thì mọi điểm tụ của dãy kx là nghiệm tối ưu.
Chương 2. Cực tiểu hàm lồi trên tập lồi
40
(iii) Hơn nữa, dãy kf x hội tụ giảm về giá trị tối ưu *f và ta có
*0 , , k k k kf x f f x x u k .
Chứng minh. (i) Vì theo thuật toán, kd là hướng giảm.
(ii) Ta có, nếu thuật t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_chuaphanloai_54_3262_1870091.pdf