Lời cảm ơn ii
Mở đầu 1
Chương 1 . Kiến thức chuẩn bị 3
1.1 Dãy Fibonacci . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
1.2 Một số tính chất của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Chương 2 . Tổng của nghịch đảo các số Fibonacci 11
2.1 Tổng hữu hạn nghịch đảo của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . 11
2.2 Tổng vô hạn nghịch đảo của các số Fibonacci . . . . . . . . . . . . . 14
2.3 Tổng hữu hạn nghịch đảo bình phương các số Fibonacci . . . . . . . . 19
2.4 Tổng vô hạn nghịch đảo bình phương của các số Fibonacci . . . . . . 24
Chương 3 . Tổng đan dấu nghịch đảo các số Fibonacci 28
3.1 Kết quả khi a = 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28
3.2 Các kết quả với a = 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34
3.3 Kết quả khi a = 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42
Kết luận 58
Tài liệu tham khảo 59
63 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 28/02/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Về tổng của nghịch đảo các số fibonacci, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn
. (2.16)
Chứng minh. Sử dụng công thức (2.12), ta kiểm tra được rằng, cho mỗi k ≥ 2, ta có
1
Fk−1Fk
− 1
F 2k
− 1
F 2k+1
− 1
Fk+1Fk+2
=
FkF
2
k+1Fk+2 − Fk−1F 2k+1Fk+2 − Fk−1F 2kFk+2 − Fk−1F 2kFk+1
Fk−1F 2kF
2
k+1Fk+2
=
FkFk+1(Fk+1Fk+2 − Fk−1Fk)− Fk−1Fk+2(F 2k+1 + F 2k )
Fk−1F 2kF
2
k+1Fk+2
=
(FkFk+1 − Fk−1Fk+2)F2k+1
Fk−1F 2kF
2
k+1Fk+2
=
(−1)k−1F2k+1
Fk−1F 2kF
2
k+1Fk+2
.
Vì n là số lẻ, chúng ta có
1
Fn−1Fn
− 1
F 2n
− 1
F 2n+1
− 1
Fn+1Fn+2
> 0.
19
Nếum là số chẵn, thì
mn∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn
− 1
FmnFmn+1
<
1
Fn−1Fn
.
Nếum là số lẻ, thì
mn∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn
− 1
Fmn−1Fmn
+
1
F 2mn
<
1
Fn−1Fn
.
Do đó (2.16) luôn đúng.
Mệnh đề 2.3.2 ([2, Mệnh đề 3.3]). Cho n là số nguyên lẻ, ta có
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn + 1
. (2.17)
Chứng minh. Sử dụng công thức (2.5), chúng ta có được
1
Fk−1Fk + 1
− 1
F 2k
− 1
FkFk+1 + 1
=
− 2Fk−1Fk + 1
F 2k (Fk−1Fk + 1)(FkFk+1 + 1)
, nếu k lẻ ,
− 2FkFk+1 + 1
F 2k (Fk−1Fk + 1)(FkFk+1 + 1)
, nếu n chẵn.
Bây giờ chúng ta có
2n∑
k=n
1
F 2k
=
1
Fn−1Fn + 1
+
(
2Fn−1Fn + 1
F 2n(Fn−1Fn + 1)(FnFn+1 + 1)
+
2Fn+1Fn+2 + 1
F 2n+1(FnFn+1 + 1)(Fn+1Fn+2 + 1)
+ .... +
2F2nF2n+1 + 1
F 22n(F2n−1F2n + 1)(F2nF2n+1 + 1)
)
− 1
F2nF2n+1 + 1
>
1
Fn−1Fn + 1
+
2Fn−1Fn + 1
F 2n(Fn−1Fn + 1)(FnFn+1 + 1)
− 1
F2nF2n+1 + 1
.
Ta lại có 2Fk−1Fk > Fk−1Fk+1. Từ (2.6) và việc n là số lẻ, chúng ta thu được
2Fn−1Fn + 1
F 2n
≥ 2Fn−1Fn + 1
F 2n
=
F 2n
F 2n
= 1.
Suy ra
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn + 1
+
1
(Fn−1Fn + 1)(FnFn+1 + 1)
− 1
F2nF2n+1 + 1
.
20
Theo (1.3) và (1.4), chúng ta có
F2nF2n+1 + 1 > (Fn−1Fn + FnFn+1)(F 2n + F
2
n+1) > (Fn−1Fn + 1)(FnFn+1 + 1).
Từ đó suy ra
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn + 1
.
Chứng minh đã hoàn thành.
Mệnh đề 2.3.3 ([2, Mệnh đề 3.4]). Giả sử rằng m ≥ 2 và n > 0 là số chẵn. Khi đó
ta có
mn∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn − 1 . (2.18)
Chứng minh. Áp dụng (1.1), chúng ta có thể viết lại F 4k như sau
F 4k = Fk−1F
2
kFk+1 + (−1)k−1F 2k . (2.19)
Ngoài ra, ta có
(Fk−1Fk − 1)(FkFk+1 − 1) = Fk−1F 2kFk+1 − Fk−1Fk − Fk−1Fk + 1
= Fk−1F 2kFk+1 − 2Fk−1Fk − F 2k + 1.
(2.20)
Kết hợp (2.19) và (2.20) cho ta được
1
Fk−1Fk − 1 −
1
F 2k
− 1
FkFk+1 − 1 =
F 2k
(Fk−1Fk − 1)(FkFk+1 − 1) −
1
F 2k
≥ 2Fk−1Fk − 1
(Fk−1Fk − 1)(FkFk+1 − 1) −
1
F 2k
> 0.
Suy ra
mn∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn − 1 −
1
FmnFmn+1 − 1 <
1
Fn−1Fn − 1 .
Hoàn thành chứng minh.
Mệnh đề 2.3.4 ([2, Mệnh đề 3.5]). Nếu n > 0 là số chẵn thì
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn
. (2.21)
21
Chứng minh. Sử dụng (1.1), chúng ta có thể suy ra rằng
1
Fk−1Fk − 1 −
1
F 2k
− 1
FkFk+1 − 1 =
(−1)k−1
Fk−1F 2kFk+1
.
Vì thế, từ n là số chẵn, chúng ta có
2n∑
k=n
1
F 2k
=
1
Fn−1Fn
+
2n∑
k=n
(−1)k
Fk−1F 2kFk+1
− 1
F2nF2n+1
=
1
Fn−1Fn
+
(
1
Fn−1F 2nFn+1
− 1
FnF 2n+1Fn+2
− 1
F2nF2n+1
)
+
2n−1∑
k=n+2
(−1)k
Fk−1F 2kFk+1
+
1
F2n−1F 22nF2n+1
.
Ta lại có
2n−1∑
k=n+2
(−1)k−1
Fk−1F 2kFk+1
> 0
nên
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn
+
(
1
Fn−1F 2nFn+1
− 1
FnF 2n+1Fn+2
− 1
F2nF2n+1
)
.
Ta sẽ chứng minh
1
Fn−1F 2nFn+1
− 1
FnF 2n+1Fn+2
− 1
F2nF2n+1
> 0.
Đầu tiên, theo (1.6), chúng ta có
1
Fn−1F 2nFn+1
− 1
FnF 2n+1Fn+2
− 1
F2nF2n+1
=
F2n+1
Fn−1F 2nF 2n+1Fn+2
− F2n+1
F2nF 22n+1
.
Từ (1.3), (1.4) và (1.5) ta có
F2n > Fn−1Fn, F2n+1 > F 2n+1 và F2n+1 > FnFn+2.
Suy ra
F2nF
2
2n+1 > Fn−1F
2
nF
2
n+1Fn+2.
Vậy chúng ta thu được
1
Fn−1F 2nFn+1
− 1
FnF 2n+1Fn+2
− 1
F2nF2n+1
> 0.
Suy ra điều cần chứng minh.
22
Định lý 2.3.5 ([2, Định lý 3.6]). Với mọi n ≥ 1 vàm ≥ 2, chúng ta có(mn∑
k=n
1
F 2k
)−1 =
FnFn−1, nếu n lẻ ,FnFn−1 − 1, nếu n chẵn . (2.22)
Chứng minh. Đầu tiên chúng ta xem xét các trường hợp khi n là số lẻ. Nếu n = 1, kết
quả rõ ràng đúng. Vì vậy, chúng tôi giả sử rằng n ≥ 3. Từ (2.17), ta có
mn∑
k=n
1
F 2k
≥
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn + 1
. (2.23)
Sử dụng (2.16) và (2.23) cho ta
1
Fn−1Fn + 1
<
mn∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn
.
Điều này có nghĩa rằng, nếu n > 0 là số lẻ, chúng ta có(mn∑
k=n
1
F 2k
)−1 = Fn−1Fn.
Bây giờ chúng ta xem xét các trường hợp trong đó n > 0 là số chẵn. Từ (2.21) ta có
mn∑
k=n
1
F 2k
≥
2n∑
k=n
1
F 2k
>
1
Fn−1Fn
. (2.24)
Kết hợp (2.18) và (2.24), chúng ta được
1
Fn−1Fn
<
mn∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn − 1 .
Từ đó chúng ta thấy rằng, nếu n > 0 là số chẵn, ta có(mn∑
k=n
1
F 2k
)−1 = Fn−1Fn − 1.
Hoàn thành chứng minh.
23
2.4 Tổng vô hạn nghịch đảo bình phương của các số Fi-
bonacci
Trong mục này, chúng tôi trình bày kết quả của Ohtsuka và Nakamura về tổng vô
hạn nghịch đảo bình phương của các số Fibonacci.
Định lý 2.4.1 ([1, Định lý 2]). Với số nguyên dương n, ta có( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1 =
Fn−1Fn − 1, nếu n chẵn và n ≥ 2,Fn−1Fn, nếu n lẻ và n ≥ 1.
Để chứng minh Định lý 2.4.1 ta cần hai bổ đề dưới đây.
Bổ đề 2.4.2 ([1, Bổ đề 3]). Với số nguyên dương n, ta có
∞∑
k=n
Fn−1Fn
F 2k
> 1, nếu n chẵn và n ≥ 2. (2.25)
và ∞∑
k=n
Fn−1Fn
F 2k
< 1, nếu n lẻ và n ≥ 1. (2.26)
Chứng minh. Cho n > 1, sử dụng công thức của de Moivre - Binet, chúng ta có
1
Fn−1Fn
− 1
F 2n
− 1
F 2
n+1
− 1
Fn+1Fn+2
=
Fn − Fn−1
Fn−1F 2n
− Fn+2 + Fn+1
F 2n+1Fn+2
=
Fn−2
Fn−1F 2n
− Fn+3
F 2n+1Fn+2
=
Fn−2F 2n+1Fn+2 − Fn−1F 2nFn+3
Fn−1F 2nF 2n+1Fn+2
=
F 2n+1(F
2
n + (−1)n−1F 22 )− F 2n(F 2n+1 + (−1)nF 22 )
Fn−1F 2nF 2n+1Fn+2
=
(−1)n−1F 2n+1 − (−1)nF 2n
Fn−1F 2nF 2n+1Fn+2
=
(−1)n+1F2n+1
Fn−1F 2nF 2n+1Fn+2
.
Nếu n là số chẵn, và n ≥ 2, thì
1
Fn−1Fn
− 1
F 2n
− 1
F 2n+1
− 1
Fn+1Fn+2
< 0.
24
Suy ra
1
Fn−1Fn
<
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+
1
Fn+1Fn+2
.
Sử dụng bất đẳng thức này nhiều lần, chúng ta có
1
Fn−1Fn
<
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+
1
Fn+1Fn+2
<
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+ (
1
F 2n+2
+
1
F 2n+3
+
1
Fn+3Fn+4
)
<
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+
1
F 2n+3
+ (
1
F 2n+4
+
1
F 2n+5
+
1
Fn+5Fn+6
)
<
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+
1
F 2n+3
+
1
F 2n+4
+
1
F 2n+5
+ .....
Từ đây, chúng ta thu được 2.25. Công thức 2.26 được chứng minh tương tự.
Bổ đề 2.4.3 ([1, Bổ đề 4]). Cho n ≥ 1, ta có:
∞∑
k=n
Fn−1Fn − 1
F 2k
< 1. (2.27)
và ∞∑
k=n
Fn−1Fn + 1
F 2k
> 1. (2.28)
Chứng minh. Với n ≥ 2, ta có
1
Fn−1Fn − 1 −
1
F 2n
− 1
FnFn+1 − 1 =
FnFn+1 − Fn−1Fn
(Fn−1Fn − 1)(FnFn+1 − 1) −
1
F 2n
=
F 2n
(Fn−1Fn − 1)(FnFn+1 − 1) −
1
F 2n
=
F 4n − (Fn−1Fn − 1)(FnFn+1 − 1)
F 2n(Fn−1Fn − 1)(FnFn+1 − 1)
.
Tử số của vế phải là
F 4n − Fn−1F 2nFn+1 + Fn−1Fn + FnFn+1 − 1
= F 4n − F 2n(F 2n + (−1)n) + Fn(Fn−1 + Fn+1)− 1
= −(−1)nF 2n + Fn(Fn−1 + Fn+1)− 1
> −F 2n + Fn(Fn−1 + Fn+1)− 1
25
= Fn(−Fn + Fn−1 + Fn+1)− 1(bởi vì n ≥ 2)
= 2FnFn−1 − 1 ≥ 1 > 0.
Do đó, chúng ta có
1
Fn−1Fn − 1 −
1
F 2n
− 1
FnFn+1 − 1 > 0.
Suy ra
1
Fn−1Fn − 1 >
1
F 2n
+
1
FnFn+1 − 1 .
Áp dụng bất đẳng thức này nhiều lần chúng ta có
1
Fn−1Fn − 1 >
1
F 2n
+
1
FnFn+1 − 1
>
1
F 2n
+ (
1
F 2n+1
+
1
Fn+1Fn+2 − 1)
>
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+ (
1
F 2n+2
+
1
Fn+2Fn+3 − 1)
>
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+
1
F 2n+2
+ (
1
F 2n+3
+
1
Fn+3Fn+4 − 1)
>
1
F 2n
+
1
F 2n+1
+
1
F 2n+2
+
1
F 2n+3
+
1
F 2n+4
+ ..... =
∞∑
k=n
1
F 2k
.
Suy ra
∞∑
k=n
Fn−1Fn − 1
F 2k
< 1, nếu n ≥ 2.
Nếu n = 1, thì bất đẳng thức này rõ ràng là đúng. Do đó, chúng ta thu được bất đẳng
thức (2.27). Bất đẳng thức (2.28) cũng đạt được tương tự.
Chứng minh của Định lý 2.4.1. Trường hợp 1: n là số chẵn và n ≥ 2. Sử dụng Bổ
đề 2.4.2 và Bổ đề 2.4.3, chúng ta có
1
Fn−1Fn
<
∞∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn − 1 .
Vì thế, chúng ta có
Fn−1Fn − 1 <
( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1
< Fn−1Fn.
26
Suy ra ( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1 = Fn−1Fn − 1.
Trường hợp 2: n là số lẻ và n ≥ 1. Nếu n = 1, ta có
∞∑
k=n
1
F 2k
>
1
F 21
= 1,
suy ra
0 <
( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1
< 1.
Vì thế, ta có ( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1 = 0 = F0F1.
Nếu n là số lẻ và n ≥ 3, sử dụng Bổ đề 2.4.2 và Bổ đề 2.4.3, ta có
1
Fn−1Fn + 1
<
∞∑
k=n
1
F 2k
<
1
Fn−1Fn
.
Suy ra
Fn−1Fn <
( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1
< Fn−1Fn + 1.
Do đó, ta có ( ∞∑
k=n
1
F 2k
)−1 = Fn−1Fn.
Do đó, chúng ta thu được kết quả của Định lý.
27
Chương 3
Tổng đan dấu nghịch đảo các số Fibonacci
Trong chương này, chúng tôi trình bày lại các kết quả của Wang và Yuan về tổng
đan dấu
mn∑
k=n
(−1)k
Fak+b
,
trong đó a ∈ {1, 2, 3} và b < a.
3.1 Kết quả khi a = 1
Để thuận tiện trong các lập luận, chúng ta xét 4 hàm số
f1(n) =
1
Fn+1
− (−1)
n
Fn
− 1
Fn+2
,
f2(n) =
1
Fn+1 − 1 −
(−1)n
Fn
− 1
Fn+2 − 1 ,
f3(n) =
−1
Fn+1 + 1
− (−1)
n
Fn
+
1
Fn+2 + 1
,
f4(n) =
−1
Fn+1
− (−1)
n
Fn
+
1
Fn+2
.
Rõ ràng là fi(n), 1 ≤ i ≤ 4, là số dương nếu n là số lẻ và ngược lại là số âm. Trước
khi trình bày các kết quả chính, ta có một số bổ đề về tính chất của 4 hàm số này.
Bổ đề 3.1.1 ([3, Bổ đề 6]). Nếu n ≥ 2 là số chẵn thì
f1(n) + f1(n+ 1) < 0.
28
Chứng minh. Với n là số chẵn, ta thấy rằng
f1(n) + f1(n+ 1) =
2
Fn+1
− 1
Fn
− 1
Fn+3
=
(2Fn − Fn+1)Fn+3 − FnFn+1
FnFn+1Fn+3
=
Fn−2Fn+3 − FnFn+1
FnFn+1Fn+3
=
−2
FnFn+1Fn+3
< 0,
trong đó bất đẳng thức cuối cùng được suy ra từ (1.9).
Bổ đề 3.1.2 ([3, Bổ đề 7]). Với mọi n ≥ 2, chúng ta có
f2(n) + f2(n+ 1) > 0.
Chứng minh. Mệnh đề rõ ràng đúng nếu n là số lẻ. Do đó, chúng ta xét trường hợp
khi n là số chẵn. Từ định nghĩa của f2(n) và công thức (1.9), ta có
f2(n) + f2(n+ 1) =
(
1
Fn+1 − 1 −
1
Fn+3 − 1
)
−
(
1
Fn
− 1
Fn+1
)
=
Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
=
Fn+1(FnFn+2 − Fn−1Fn+3) + Fn−1(Fn+1 + Fn+3 − 1)
FnFn+1(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1)
=
−2Fn+1 + Fn−1(2Fn+1 + Fn+2 − 1)
FnFn+1(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1)
=
2(Fn−1 − 1)Fn+1 + Fn−1(Fn+2 − 1)
FnFn+1(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) > 0.
Hoàn thành việc chứng minh.
Bổ đề 3.1.3 ([3, Bổ đề 8]). Với mọi n ≥ 2, chúng ta có
Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
− 1
F2n+1 − 1 ≥ 0.
Chứng minh. Ứng dụng hệ thức (1.2), với n ≥ 2, ta có
F2n+1 − 1− 2FnFn+1 = F 2n + F 2n+1 − 2FnFn+1 − 1 = (Fn+1 − Fn)2 − 1 ≥ 0.
29
Từ đó suy ra
1
F2n+1 − 1 ≤
1
2FnFn+1
.
Vì thế, chúng ta có
Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
− 1
F2n+1 − 1
≥ Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
− 1
2FnFn+1
=
Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
2Fn−1 + 1
2FnFn+1
.
Tử thức ở vế phải là
ψ(n) := 2FnFn+1Fn+2 − (2Fn−1 + 1)(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1).
Ứng dụng hệ thức (1.9) nhiều lần và thực tế Fn+3 = 3Fn+1 − Fn−1, chúng ta có thể
thu được
ψ(n) = 2Fn+1(FnFn+2 − Fn−1Fn+3) + 2Fn−1Fn+1 + 2Fn−1Fn+3Fn+1Fn+3
+ (F1 + Fn+3)− 2Fn−1 − 1
= ((−1)n+1 + 1)4Fn+1 + 2Fn−1Fn+1 + (2Fn−1 − Fn+1)Fn+3 − 3Fn−1 − 1
= ((−1)n+1 + 1)4Fn+1 + Fn−1(2Fn+1 − Fn+2)
+ (Fn−1Fn+2 − Fn−2Fn+3)− 3Fn−1 − 1
= ((−1)n+1 + 1)4Fn+1 + F 2n−1 − 3Fn−1 − 1 + (−1)n3.
Nếu n là số chẵn, chúng ta có ψ(n) = (Fn−1 − 1)(Fn−1 − 2) ≥ 0. Nếu n là số lẻ,
chúng ta có
ψ(n) = (Fn−1 + 1)(Fn−1 + 4) + 8(Fn − 1) > 0.
Vì thế, ta luôn có ψ(n) ≥ 0. Suy ra điều cần chứng minh.
Bổ đề 3.1.4 ([3, Bổ đề 9]). Nếu n ≥ 2 vàm ≥ 2, thì
f2(n) + f2(n+ 2) + f2(mn) +
1
Fmn+2 − 1 > 0.
30
Chứng minh. Nếumn là số lẻ, thì kết quả được kéo theo từ Bổ đề 3.1.2 và f2(mn) >
0. Chúng ta giả định rằngmn là số chẵn. Bây giờ chúng ta có
f2(mn) +
1
Fmn+2 − 1 =
1
Fmn+2 − 1 −
1
Fmn
=
−(Fmn−1 − 1)
Fmn(Fmn+1 − 1) >
−1
Fmn+1 − 1 .
Từ chứng minh của Bổ đề 3.1.2 chúng ta biết rằng
f2(n) + f2(n+ 1) ≥ Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
.
Suy ra
f2(n) + f2(n+ 2) + f2(mn) +
1
Fmn+2 − 1
>
Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
− 1
Fmn+1 − 1
≥ Fn+2
(Fn+1 − 1)(Fn+3 − 1) −
Fn−1
FnFn+1
− 1
F2n+1 − 1 ≥ 0,
trong đó bất đẳng thức sau cùng bắt nguồn từ Bổ đề 3.1.3.
Sử dụng việc 2(F2n+2 + 1) ≥ (Fn+1 + 1)(Fn+3 + 1)và những lập luận tương tự
trong chứng minh của Bổ đề 3.1.3, chúng ta có kết quả sau đây, có chứng minh được
bỏ qua ở đây.
Bổ đề 3.1.5 ([3, Bổ đề 10]). Nếu n ≥ 5 là số lẻ thì
f3(n) + f3(n+ 1) >
1
F2n+2 + 1
.
Bổ đề 3.1.6 ([3, Bổ đề 11]). Với n ≥ 1, chúng ta có
f4(n) + f4(n+ 1) < 0.
Chứng minh. Nếu n là số chẵn, kết quả bắt nguồn từ định nghĩa của f4(n).Tiếp tục
chúng ta xem xét đến các trường hợp khi n là số chẵn. Áp dụng lập luận trong chứng
minh của Bổ đề 3.1.1, chúng ta có thể dẽ dàng suy luận được kết quả
f4(n) + f4(n+ 1) =
−2
Fn+1
+
1
Fn
+
1
Fn+3
=
−2
FnFn+1Fn+3
< 0.
Hoàn thành việc chứng minh.
31
Bổ đề 3.1.7 ([3, Bổ đề 12]). Nếu n ≥ 1 vàm ≥ 2 thì
f4(n) + f4(n+ 1) + f4(mn) < 0.
Chứng minh. Nếu mn là số chẵn, thì kết quả bắt nguồn từ Bổ đề 3.1.6 và việc
f4(mn) < 0. Cho nên chúng ta giả định rằng mn là số lẻ, mà kéo theo rằng m ≥ 3
và n là số lẻ. Từmn là số lẻ, chúng ta có
f4(mn) =
−1
Fmn+1
+
1
Fmn
+
1
Fmn+2
<
1
Fmn
≤ 1
F3n
.
Bây giờ chúng ta có
f4(n) + f4(n+ 1) + f4(mn) <
−2
FnFn+1Fn+3
+
1
F3n
.
Để hoàn thành chứng minh, chúng ta chỉ cần chứng tỏ rằng 2F3n > FnFn+1Fn+3.
Từ công thức (1.2), ta cóF2n+2 = Fn−1Fn+2+FnFn+3 nênFnFn+1Fn+3 < Fn+1F2n+2.
Hơn nữa, sử dụng lại công thức (1.2), chúng ta có
Fn+1f2n+2 = (Fn−1 + Fn)(F2n + F2n+1)
= (Fn−1F2n + FnF2n+1) + Fn−1F2n+1 + FnF2n
= F3n + Fn−1F2n+1 + Fn+1F2n − Fn−1F2n
= F3n + (Fn−1F2n−1 + Fn+1F2n)
< 2F3n.
Hoàn thành chứng minh.
Định lý 3.1.8 ([3, Định lý 13]). Nếu n ≥ 4 vàm ≥ 2 thì(mn∑
k=n
(−1)k
Fk
)−1 =
Fn+1 − 1, nếu n chẵn,−Fn+1 − 1, nếu n lẻ.
Chứng minh. Đầu tiên chúng ta xem xét trường hợp khi n là số chẵn. Từ Bổ đề 3.1.1
ta có
mn−1∑
k=n
f1(k) < 0.
32
Vìmn là số chẵn nên
f1(mn) +
1
Fmn+2
< 0.
Từ các tính chất của f1(n) và hai bất đẳng thức ở trên, chúng ta có thể thu được
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
=
1
Fn+1
−
(
1
Fmn+2
+ f1(mn)
)
−
mn−1∑
k=n
f1(k) >
1
Fn+1
.
Ứng dụng Bổ đề 3.1.2 và Bổ đề 3.1.4, chúng ta có
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
=
1
Fn+1 − 1 −
(
f2(n) + f2(n+ 1) + f2(mn) +
1
Fmn+2 − 1
)
−
mn−1∑
k=n+2
f2(k) <
1
Fn+1 − 1 .
Vì thế chúng ta thu được
1
Fn+1
<
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
<
1
Fn+1 − 1 ,
Chứng tỏ rằng, mệnh đề là đúng khi n là số chẵn.
Bây giờ chúng ta quay lại xem xét trường hợp khi n ≥ 5 là số lẻ. Nếumn là số lẻ,
dễ dàng thấy rằng
f3(mn)− 1
Fmn+2 + 1
> 0.
Từ Bổ đề 3.1.5, chúng ta có f3(n) + f3(n+ 1) > 0. Vì thế, ta có
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
=
−1
Fn+1 + 1
−
mn−1∑
k=n
f3(k)−
(
f3(mn)− 1
Fmn+2 + 1
)
<
−1
Fn+1 + 1
.
Nếumn là số chẵn, sử dụng lại Bổ đề 3.1.5, chúng ta có thể kết luận
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
=
−1
Fn+1 + 1
−
mn∑
k=n+2
f3(k)−
(
f3(n) + f3(n+ 1)− 1
Fmn+2 + 1
)
≤ −1
Fn+1 + 1
−
mn∑
k=n+2
f3(k)−
(
f3(n) + f3(n+ 1)− 1
F2n+2 + 1
)
<
−1
Fn+1 + 1
.
33
Bây giờ chúng ta có thể kết luận rằng: nếu n ≥ 5 là số lẻ thì
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
<
−1
Fn+1 + 1
.
Nếumn là số chẵn thì Bổ đề 3.1.6 có hệ quả là
mn∑
k=n
f4(k) < 0.
Nếumn là số lẻ, áp dụng Bổ đề 3.1.6 và Bổ đề 3.1.7, chúng ta nhận được
mn∑
k=n
f4(k) =
mn−1∑
k=n+2
f4(k) + (f4(n) + f4(n+ 1) + f4(mn)) < 0.
Do đó, chúng ta luôn có
mn∑
k=n
f4(k) < 0.
Suy ra
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
=
−1
Fn+1
+
1
Fmn+2
−
mn∑
k=n
f4(k) >
−1
Fn+1
.
Vì thế , chúng ta đạt được
−1
Fn+1
<
mn∑
k=n
(−1)k
Fk
<
−1
Fn+1 + 1
.
Suy ra điều cần chứng minh.
3.2 Các kết quả với a = 2
Xét các hàm số sau đây
g1(n) =
1
F2n−2 + F2n
− (−1)
n
F2n
− 1
F2n + F2n+2
,
g2(n) =
1
F2n−2 + F2n − 1 −
(−1)n
F2n
− 1
F2n + F2n+2 − 1 ,
g3(n) =
1
F2n−2 + F2n + 1
− (−1)
n
F2n
− 1
F2n + F2n+2 + 1
,
g4(n) =
−1
F2n−2 + F2n
− (−1)
n
F2n
− 1
F2n + F2n+2
,
34
g5(n) =
−1
F2n−2 + F2n + 1
− (−1)
n
F2n
− 1
F2n + F2n+2 + 1
.
Dễ thấy, với 1 ≤ i ≤ 5, gi(n) là đại lượng dương nếu n là số lẻ, và là âm trong trường
hợp còn lại.
Bổ đề 3.2.1 ([3, Bổ đề 14]). Nếu n ≥ 1 thì g1(n) + g1(n+ 1) > 0 và
g1(n) + g1(n+ 1) > g1(n+ 2) + g1(n+ 3).
Chứng minh. Nếu n là số lẻ, chúng ta có
g1(n) + g1(n+ 1) =
(
1
F2n−2 + F2n
− 1
F2n+2 + F2n+4
)
+
(
1
F2n
− 1
F2n+2
)
=
5F2n+1
(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
+
F2n+1
F2nF2n+2
> 0.
Ta lại có
F2n+1
F2n−2 + F2n
>
F2n+5
F2n+6 + F2n+8
và
F2n+1
F2nF2n+2
>
F2n+5
F2n+4F2n+6
.
Suy ra g1(n) + g1(n+ 1) > g1(n+ 2) + g1(n+ 3).
Bây giờ chúng ta xem xét trường hợp n là số chẵn. Sử dụng công thức (1.9), chúng
ta có
g1(n) + g1(n+ 1) =
(
1
F2n−2 + F2n
− 1
F2n
)
+
(
1
F2n+2
− 1
F2n+2 + F2n+4
)
=
F2n−2(F2nF2n+4 − F 22n+2) + (F 22n − F2n−2F2n+2)F2n+4
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
=
F2n+4 − F2n−2
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
=
4F2n+1
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
> 0.
Áp dụng đẳng thức ở trên, chúng ta thấy rằng
g1(n) + g1(n+ 1)
g1(n+ 2) + g1(n+ 3)
=
F2n+1F2n+4F2n+6
F2nF2n+2F2n+5
.
F2n+6 + F2n+8
F2n−2 + F2n
> 1.
Do đó, ta có g1(n) + g1(n+ 1) > g1(n+ 2) + g1(n+ 3).
Bổ đề 3.2.2 ([3, Bổ đề 16]). Nếu n ≥ 1 vàm ≥ 3 thì
g1(n) + g1(n+ 1) + g1(mn) > 0.
35
Chứng minh. Nếumn là số lẻ, thì kết quả bắt nguồn từ Bổ đề 3.2.1 và việc g1(mn) >
0. Do đó, chúng ta xét trường hợp khimn là số chẵn. Cho k ≥ 1, ta có
1
F2k−2 + F2k
− 1
F2k
= − F2k−2
(F2k−2 + F2k)F2k
= − F2k−2
F2k−2F2k + F 22k
> − F2k−2
F2k−2F2k+2
= − 1
F2k+2
,
trong đó, bất đẳng thức bắt nguồn từ F 22k − F2k−2F2k+2 = 1. Từ mn là số chẵn, sử
dụng bất đẳng thức ở trên, chúng ta có
g1(mn) > − 1
F2mn+2
− 1
F2mn + F2mn+2
> − 2
F2mn+2
≥ − 2
F6n+2
.
Từ chứng minh của Bổ đề 3.2.1 chúng ta có
g1(n) + g1(n+ 1) ≥ 4F2n+1
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
.
Vì thế, ta có
g1(n) + g1(n+ 1) + g1(mn) >
4F2n+1
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
− 2
F6n+2
>
2
F2n(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
− 2
F6n+2
> 0,
trong đó bất đẳng thức cuối cùng được suy từ công thức (1.12).
Bổ đề 3.2.3 ([3, Bổ đề 18]). Với mọi n ≥ 2, chúng ta có
g2(n) + g2(n+ 1) + g2(2n) > 0.
Chứng minh. Trước tiên, ta dễ dàng kiểm tra được rằng
F2n−2 + F2n + F2n+2 + F2n+4 = 3(F2n + F2n+2).
Áp dụng công thức (1.9) nhiều lần, chúng ta nhận được
(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4) = F2n−2F2n+2 + F2n−2F2n+4 + F2nF2n+2 + F2nF2n+4
= F2n−2F2n+2 + (F2nF2n+2 − 3) + F2nF2n+2 + F2n(2F2n+2 + F2n+1)
= (F2n−2F2n+2 − F 22n) + (F 22n + F2nF2n+1) + 4F2nF2n+2 − 3 = 5F2nF2n+2 − 4.
36
Từ định nghĩa của g2(n) và hai bất đẳng thức ở trên, ta suy ra:
g2(n) + g2(n+ 1) ≥
(
1
F2n−2 + F2n − 1 −
1
F2n+2 + F2n+4 − 1
)
−
(
1
F2n
− 1
F2n+2
)
=
5F2n+1
(F2n−2 + F2n − 1)(F2n+2 + F2n+4 − 1) −
F2n+1
F2nF2n+2
=
3(F2n + F2n+2 + 1)F2n+1
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n − 1)(F2n+2 + F2n+4 − 1)
>
1
F2n+2(F2n−2 + F2n − 1) ,
trong đó, bất đẳng thức cuối cùng bắt nguồn từ 3Fn > Fn+2.
Mặt khác, ta có
2(F4n+2 − F4n−2) = 2(2F4n + F4n−1 − F4n−2)
= 3F4n + F4n + 2F4n−3
> 3F4n + (2F4n−2 + F4n−3) + F4n−2
> 3(F4n−2 + F4n),
nghĩa là
F4n+2 − F4n−2 > 3
2
(F4n−2 + F4n).
Sử dụng bất đẳng thức ở trên, chúng ta có thể suy ra
g2(n) =
F4n+2 − F4n−2
(F4n−2 + F4n − 1)(F4n + F4n+2 − 1) −
1
F4n
>
3
2(F4n + F4n+2 − 1) −
1
F4n
=
−F4n+3 + 2
2F4n(F4n + F4n+2 − 1)
>
−F4n+3
2F4n(F4n + F4n+2 − 1) .
Bây giờ chúng ta rút ra kết luận
g2(n)+g2(n+1)+g2(2n) >
1
F2n+2(F2n−2 + F2n − 1)−
F4n+3
2F4n(F4n + F4n+2 − 1) > 0.
trong đó, bất đẳng thức cuối cùng được suy ra từ công thức (1.13).
Lập luận tương tự trong chứng minh của Bổ đề 3.2.3, ta có thể thấy được tính chất
sau đây của g3(n).
37
Bổ đề 3.2.4 ([3, Bổ đề 19]). Nếu n ≥ 2 là số chẵn, chúng ta có
g3(n) + g3(n+ 1) < 0.
Sử dụng chứng minh của Bổ đề 3.2.1 và Bổ đề 3.2.2, chúng ta có thể nhận được
kết quả sau đây của g4(n).
Bổ đề 3.2.5 ([3, Bổ đề 20]). Nếu n ≥ 1, chúng ta có
g4(n) + g4(n+ 1) < 0.
Bổ đề 3.2.6 ([3, Bổ đề 21]). Nếu n ≥ 1vàm ≥ 2, thì
g4(n) + g4(n+ 1) + g4(mn) < 0.
Bổ đề 3.2.7 ([3, Bổ đề 22]). Nếu n ≥ 1 là số lẻ, chúng ta có
g5(n) + g5(n+ 1) >
1
F4n + F4n+2 + 1
.
Chứng minh. Dễ dàng thấy rằng kết quả là đúng khi n = 1, do đó chúng ta giả định
rằng n ≥ 3. Từ chứng minh của Bổ đề 3.2.3, chúng ta có thể dễ dàng thu được: nếu
n ≥ 3 là số lẻ, thì
g5(n) + g5(n+ 1) =
3(F2n + F2n+2 − 1)F2n+1
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n + 1)(F2n+2 + F2n+4 + 1)
>
1
F2n+2(F2n−2 + F2n + 1)
.
Sử dụng công thức (1.2) nhiều lần, ta có
F2n+2(F2n−2 + F2n + 1) < F2n−2F2n+3 + F2nF2n+3 + F2n+2
= F4n − F2n−3F2n+2 + F4n+2 − F2n−1F2n+2 + F2n+2
< F4n + F4n+2.
Kết hợp hai bắt đẳng thức ở trên ta thu được kết quả mong muốn.
Bổ đề 3.2.8 ([3, Bổ đề 24]). Nếu n ≥ 2 là số chẵn vàm ≥ 2 thì(mn∑
k=n
(−1)k
F2k
)−1 =
F2n−2 + F2n − 1, nếum = 2,F2n−2 + F2n, nếum > 2.
38
Chứng minh. Đầu tiên chúng ta xem xét trường hợp m = 2. Từ Bổ đề 3.2.1 chúng ta
biết rằng
2n−1∑
k=n
g1(k) <
4F2n+1
F2nF2n+2(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
.
n
2
<
1
(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
.
Ta lại có
g1(2n) +
1
F4n + F4n+2
=
1
F4n−2 + F4n
− 1
F4n
=
−F4n−2
F4n(F4n−2+F4n)
.
Vì vậy, áp dụng công thức (1.14), chúng ta có
2n∑
k=n
g1(k) +
1
F4n + F4n+2
<
1
(F2n−2 + F2n)(F2n+2 + F2n+4)
− F4n−2
F4n(F4n−2+F4n)
< 0.
Bây giờ sử dụng các tính chất của g1(n), chúng ta có thể thu được
2n∑
k=n
(−1)k
F2k
=
1
F2n−2 + F2n
− 1
F4n + F4n+2
−
2n∑
k=n
g1(k) >
1
F2n−2 + F2n
.
Từ chứng minh của Bổ đề 3.2.3, chúng ta biết rằng g2(n) + g2(n + 1) > 0. Hơn
nữa, áp dụng Bổ đề 3.2.3, chúng ta có thể suy ra
2n∑
k=n
g2(k) = g2(n) + g2(n+ 1) + g2(2n) +
2n−1∑
k=n+2
g2(k) > 0.
Vì thế,
2n∑
k=n
(−1)k
F2k
=
1
F2n−2 + F2n − 1−
1
F4n + F4n+2 − 1−
2n∑
k=n
g2(k) >
1
F2n−2 + F2n − 1 .
Bây giờ chúng ta kết luận rằng
1
F2n−2 + F2n
<
2n∑
k=n
(−1)k
F2k
<
1
F2n−2 + F2n − 1 ,
tức là, mệnh đề đúng khim = 2.
Tiếp theo chúng ta quay lại xét trường hợp m > 2. Đầu tiên, sử dụng Bổ đề 3.2.1
và Bổ đề 3.2.2, chúng ta thấy
mn∑
k=n
(−1)k
F2k
=
1
F2n−2 + F2n
−(g1(n)+g1(n+1)+g1(mn))−
mn−1∑
k=n+2
g1(k) <
1
F2n−2 + F2n
.
39
Chúng ta viết các số hạng dưới dạng của g3(n) như sau
mn∑
k=n
(−1)k
F2k
=
1
F2n−2 + F2n + 1
−
mn−1∑
k=n
g3(k)−
(
g3(mn) +
1
F2mn + F2mn+2 + 1
)
=
1
F2n−2 + F2n + 1
−
mn−1∑
k=n
g3(k)−
(
1
F2mn−2 + F2mn + 1
− 1
F2mn
)
>
1
F2n−2 + F2n + 1
.
trong đó, bất đẳng thức cuối cùng ở đây bắt nguồn từ Bổ đề 3.2.4. Bây giờ chúng ta
nhận được
1
F2n−2 + F2n + 1
<
mn∑
k=n
(−1)k
F2k
<
1
F2n−2 + F2n
.
Suy ra điều cần chứng minh.
Bổ đề 3.2.9 ([3, Bổ đề 25]). Nếu n ≥ 1 là số lẻ vàm ≥ 2 thì(mn∑
k=n
(−1)k
F2k
)−1 = −F2n−2 − F2n − 1.
Chứng minh. Nếumn là số chẵn, từ Bổ đề 3.2.5 ta có
mn∑
k=n
g4(k) < 0.
Nếumn là số lẻ, thì Bổ đề 3.2.5 và Bổ đề 3.2.6 suy ra rằng
mn∑
k=n
g4(k) =
mn−1∑
k=n+2
g4(k) + (g4(n) + g4(n+ 1) + g4(mn)) < 0.
Vì thế, chúng ta luôn có
mn∑
k=n
g4(k) < 0.
Từ tính chất của g4(k), chúng ta có
mn∑
k=n
(−1)k
F2k
=
−1
F2n−2 + F2n
+
1
F2mn−2 + F2mn
−
mn∑
k=n
g4(k) >
−1
F2n−2 + F2n
.
40
Từ Bổ đề 3.2.7, chúng ta biết rằng: nếu n là số lẻ, thì g5(n) + g5(n+ 1) > 0. Bây
giờ, chúng ta thu được
mn∑
k=n
g5(k) >
1
F2mn + F2mn + 1
.
Nếumn là số chẵn, sử dụng Bổ đề 3.2.7, chúng ta thu được
mn∑
k=n
g5(k)− 1
F2mn + F2mn + 1
>
mn∑
k=n
g5(k)− 1
F4n + F4n+2 + 1
≥ g5(n) + g5(n+ 1)− 1
F4n + F4n+2 + 1
> 0.
Nếumn là số lẻ thì
mn∑
k=n
g5(k)− 1
F2mn + F2mn+2 + 1
=
mn−1∑
k=n
g5(k) +
(
g5(mn)− 1
F2mn + F2mn+2 + 1
)
> − 1
F2mn−2 + F2mn + 1
+
1
F2mn
> 0.
Vì thế, chúng ta có
mn∑
k=n
(−1)k
F2k
=
−1
F2n−2 + F2n + 1
+
1
F2mn−2 + F2mn + 1
−
mn∑
k=n
g5(k) <
−1
F2n−2 + F2n + 1
.
Bây giờ chúng ta có thể kết luận rằng
−1
F2n−2 + F2n
<
mn∑
k=n
(−1)k
F2k
<
−1
F2n−2 + F2n + 1
.
Suy ra điều cần chứng minh.
Một cách tương tự, chúng ta có thể chứng minh những kết quả sau đây.
Bổ đề 3.2.10 ([3, Bổ đề 26]). Nếu n ≥ 4 là số chẵn vàm ≥ 2 thì(mn∑
k=n
(−1)k
F2k+1
)−1 = F2n−1 + F2n+1 − 1.
Bổ đề 3.2.11 ([3, Bổ đề 27]). Nếu n ≥ 3 là số lẻ vàm ≥ 2 thì(mn∑
k=n
(−1)k
F2k+1
)−1 =
−F2n−1 − F2n+1 − 1, nếum = 2,−F2n−1 − F2n+1, nếum > 2.
41
3.3 Kết quả khi a = 3
Trước tiên, chúng ta xét các hàm số sau:
s1(n) =
1
2F3n−1
− (−1)
n
F3n
− 1
2F3n+2
,
s2(n) =
1
2F3n−1 − 1 −
(−1)n
F3n
− 1
2F3n+2 − 1 ,
s3(n) =
−1
2F3n−1
− (−1)
n
F3n
+
1
2F3n+2
,
s4(n) =
−1
2F3n−1 + 1
− (−1)
n
F3n
+
1
2F3n+2 + 1
.
Dễ dàng thấy rằng: với mỗi i ∈ {1, 2, 3, 4}, si(n) là đại lượng dương nếu n là số lẻ và
là âm trong trường hợp còn lại.
Bổ đề 3.3.1 ([3, Bổ đề 28]). Nếu n ≥ 2 là số chẵn thì
s1(n) + s1(n+ 1) < 0.
Chứng minh. Do n là số chẵn, áp dụng công thức (1.9) hai lần, chúng ta có
s1(n) + s1(n+ 1) =
(
1
2F3n−1
− 1
2F3n+5
)
−
(
1
F3n
− 1
F3n+3
)
=
2F3n+2
F3n−1F3n+5
− 2F3n+1
F3nF3n+3
= 2.
F3nF3n+2F3n+3 − F3n−1F3n+1F3n+5
F3n−1F3nF3n+3F3n+5
= 2.
F3nF3n+2F3n+3 − (F 23n + 1)F3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_ve_tong_cua_nghich_dao_cac_so_fibonacci.pdf