Đức Thọ là một huyện nằm ở khu vực miền trung, về cơ bản huyện được hình
thành ba vùng sinh thái rõ rệt đó là:
+ Vùng kinh tế núi đồi - bán sơn địa hay còn gọi là vùng Thượng Đức bao
gồm 9 xã: Đức Lạc, Đức Đồng, Đức Lạng, Đức Hòa, Đức Long, Đức Lập, Đức An,
Đức Dũng, Tân Hương, vùng có lợi thế và tiềm năng về đất đai thích hợp với phát
triển kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung khai thác quỹ đất
để phát triển nông nghiệp, tập trung phát triển đàn bò lai sin, lợn siêu nạc, phát triển
trang trại theo quy mô lớn.
Hiện nay, số lượng lao động của vùng kinh tế núi đồi - bán sơn địa vào khoảng
17.550 người chiếm 51,01% dân số của vùng, với diện tích đất tự nhiên là 9.346,2 ha.
Vùng này hiện đang giành 50% diện tích gieo trồng để sản xuất lúa màu, chuyển đổi
vườn tạp sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế như: cam, chanh. tập trung
thâm canh các giống lúa có năng suất cao, phát triển chăn nuôi theo mô hình trang
trại, khuyến khích chăn nuôi hộ gia đình, giá trị sản xuất thu được chiếm khoảng 30%
giá trị sản xuất của toàn huyện.
+ Vùng lúa gồm 11 xã: Đức Lâm, Đức Thanh, Đức Thủy, Trung Lễ, Đức
Thịnh, Thái Yên, Yên Hồ, Đức Nhân, Bùi Xá, Đức Yên, Tùng Ảnh số lượng lao
động làm việc trong nông nghiệp lớn chiếm 91,8% lao động của vùng lúa, trong khi
đó trồng trọt chủ yếu là cây lúa, vùng này mang tính thuần nông nặng và chuyển
dịch kinh tế rất chậm, vì vậy vùng thích hợp với việc phát triển kinh tế nông nghiệp,
chăn nuôi đàn gia súc, tích tụ ruộng đất để mở rộng các trang trại, gia trại cho các
hộ gia đình như: cá, lúa, cỏ, bò.
+ Vùng đất phù sa gồm 7 xã: Trường Sơn, Liên Minh, Đức Tùng, Đức Châu,
Đức La, Đức Quang, Đức Vĩnh. Đặc điểm của vùng này là thường chịu ảnh hưởng
của lũ lụt. Vùng đất phù sa với nền văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử như đền
Kim Quy, chùa Phượng Tường. thích hợp với phát triển du lịch, thêm vào đó vùng
một số làng nghề truyền thống như mộc, đan lát, đóng thuyền ở xã Trường Sơn.
So với năm 2007, cơ cấu lao động theo vùng đã dần hợp lý hơn, số lao động
ở vùng lúa năm 2007 là 38.560 người, tới năm 2010 đã giảm xuống còn 23.410
người, điều này cho thấy, một bộ phận lao động nông nghiệp của vùng lúa đã
chuyển sang lao động ở vùng đất phù sa, vùng núi đồi - bán sơn địa, một số lao
động khác đi xuất khẩu lao động. Sự dịch chuyển này có tác động tích cực tới
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình phân công lao động trên địa bàn huyện phù
hợp với lợi thế của từng vùng.
Tuy nhiên, sự phân bố lao động trên địa bàn huyện Đức Thọ không đồng đều,
số lượng lao động ở vùng lúa vẫn còn chiếm số lượng lớn với 23.410 lao động,
vùng đất phù sa 10.676 lao động, số lượng lao động ở vùng này chủ yếu vẫn là nông
nghiệp, lao động trồng lúa vẫn chiếm số lượng lớn song hiệu quả thấp, chính vì vậy
hiện tại vùng này nên chuyển sang trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày và các
loại rau sạch phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Về cơ bản, cơ cấu của lao động ở nông thôn trên địa bàn huyện thể hiện tính
thuần nông, trong tổng số 28.217 hộ dân ở địa bàn huyện năm 2010 thì có tới
96 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0 người) và 93,4% dân số tập trung
ở khu vực nông thôn (97.659 người/104.564 người); dân số tập trung ở khu vực
thành thị là 6.905 người chiếm 6,6%, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề của huyện
20% (toàn tỉnh là 32%). Việc làm cho người lao động đang rất là khó khăn, trên
60% số chổ làm mới được tạo ra phụ thuộc vào công tác xuất khẩu lao động và đưa
lao động đi làm việc ngoại tỉnh [24]. Học sinh, sinh viên sau khi hoàn thành các
chương trình đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp chưa tìm được
việc làm đang tồn dư với số lượng lớn, đã tạo ra sự lãng phí lớn về nguồn lực trên
địa bàn. Nhìn chung lực lượng lao động có trình độ văn hóa khá, nhưng trình độ
chuyên môn kỹ thuật còn thấp, lực lượng lao động trên địa bàn đa phần là lao động
phổ thông, việc làm còn theo mùa vụ, còn nhiều thời gian nhàn rỗi, có một số lao
động đi làm ngoài tỉnh, trình độ lao động còn hạn chế.
Trong những năm gần đây, công tác giải quyết việc làm và xuất khẩu lao động
có nhiều tiến bộ thông qua việc đầu tư vốn từ các dự án, các chương trình vay vốn
qua ngân hàng chính sách xã hội huyện, qua các tổ chức đoàn thể đã tạo không ít
việc làm cho người lao động trên địa bàn. Đồng thời, huyện đã phối hợp với Trường
Kỹ nghệ của tỉnh đóng trên địa bàn huyện tổ chức mở lớp đào tạo nghề và tổ chức
tháng Hội chợ việc làm nhằm giới thiệu và thu hút các đối tượng lao động trên địa
bàn vào các công ty, xí nghiệp ở các cụm tiểu thủ công nghiệp và làng nghề của
huyện và các công ty, đồng thời tổ chức giới thiệu tạo điều kiện đi lao động ở thị
trường nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaixia
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
40
Tiềm năng du lịch của huyện Đức Thọ phong phú và đa dạng, có nhiều
phong cảnh đẹp, lại có các di tích văn hóa lâu đời, giữ vai trò chính trong việc thu
hút khách đến du lịch và tham quan. Hiện trên địa bàn huyện có 94 di tích, trong đó
có 14 di tích được xếp hạng, tiêu biểu như di tích văn hóa Nguyễn Biểu, mộ Phan
Đình Phùng, mộ Trần Phú
Tiềm năng du lịch tự nhiên kết hợp với du lịch nhân văn sẽ tạo ra một nguồn
lực đáng kể cho phát triển KT-XH của huyện trong những năm tới, trong mối quan
hệ liên doanh liên kết với các trung tâm du lịch lớn của vùng và của tỉnh.
2.1.2.2. Đặc điểm về kinh tế
Đức Thọ là huyện nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 2006 -
2010 là 14%, nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu trong cơ cấu kinh tế, trong nông
nghiệp chủ yếu là trồng trọt chiếm tỷ lệ cao trên 70%, công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp phát triển chưa mạnh, làng nghề chủ yếu tập trung ở 3 xã như: mộc Thái
Yên, đóng thuyền Trường Sơn, nghề làm bún bánh ở thị trấn Đức Thọ, ngoài ra còn
có một số các nghề khác như xây dựng, khai thác cát sỏi, mây tre đan, gạch ngói
nhưng chưa phát triển, giá trị thu được từ ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
hàng năm đạt hơn 100 tỷ đồng, ngành thương mại - dịch vụ có tiềm năng nhưng
chưa được khai thác. Đức Thọ có hệ thống đường lộ, đường sông, đường sắt chạy
qua thuận lợi cho việc giao lưu thương mại.
- Về nông - lâm – ngư nghiệp
Trên địa bàn huyện Đức Thọ, trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông nghiệp,
cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư, nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp chế biến, là cơ sở để phát triển chăn nuôi và còn là nguồn xuất khẩu có giá
trị theo giá trị sử dụng, lúa là cây trồng chính, diện tích gieo trồng cây năm 2010 là
17.069ha. Diện tích các cây công nghiệp có xu hướng tăng lên từ 1.356ha năm 2006
lên 1.403ha năm 2010. Có thể thấy trong giai đoạn vừa qua cơ cấu trồng trọt đã có
sự chuyển dịch theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng dần dần phá thế độc canh
của cây lúa, theo hướng giảm diện tích, nâng cao cây trồng, tạo điều kiện để tiến
hành lựa chọn cây trồng, vật nuôi theo tiềm năng và lợi thế của huyện nhằm tạo ra
năng suất cao trên đơn vị diện tích canh tác.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
41
Có thể thấy diện tích và sản lượng một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu của
huyện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Diện tích và số lượng một số cây trồng, vật nuôi
chủ yếu của huyện Đức Thọ
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2006 2010
Diện tích gieo trồng cây hằng năm ha 16.654 17.069
Diện tích cây lương thực ha 12.066 12.543
Diện tích cây chất bột có củ ha 601 297
Diện tích cây công nghiệp ha 1.356 1.403
Diện tích rau đậu ha 2.465 2.697
Diện tích cây thức ăn gia súc ha 166 128
Sản lượng cây lương thực có hạt tấn 59.818 63.215
- Sản lượng cây lấy hạt( ngô, kê) tấn 3.732 7.617
- Sản lượng lúa cả năm tấn 56.086 55.598
Năng suất lúa cả năm Tạ/ha 54,12 51,45
Tổng đàn trâu con 5.496 6.270
Tổng đàn bò con 22.323 16.896
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ 2006, 2010)
Sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện đạt khá đồng đều trên các lĩnh vực
trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản. Năng suất sản lượng năm sau cao hơn
năm trước, đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, đưa giống mới vào
sản xuất làm tăng giá trị thu được trên đơn vị diện tích, có thể nói bộ mặt nông
nghiệp, nông thôn huyện Đức Thọ đã ngày càng thay đổi theo chiều hướng tích cực.
Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, từng bước gắn với công
nghiệp chế biến và thị trường với giá trị gia tăng cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
42
Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Đức Thọ năm 2006 - 2010
ĐVT: Tỷ đồng
Giá trị
Năm
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số 211,812 185,710 226,571 302,808 232,097
Trồng trọt 133,864 113,341 150,958 134,136 133,689
Chăn nuôi 66,416 60,560 64,459 64,197 93,502
Dịch vụ nông nghiệp 11,532 11,809 11,154 4,475 4,905
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ 2006 - 2010)
Ngành chăn nuôi của huyện tuy số lượng lao động không nhiều nhưng cũng
đóng góp vào sự tăng trưởng của huyện, tỷ trọng ngành chăn nuôi ngày càng cao
trong nông nghiệp, góp phần đáp ứng nhu cầu thực phẩm trên địa bàn và đem lại thu
nhập cho một bộ phận nhân dân. Đến năm 2010, giá trị sản xuất của ngành chăn
nuôi là 93.502 triệu đồng. Ngành chăn nuôi tại địa phương phát triển theo hướng sử
dụng các giống lai, giống thuần và bước đầu tổ chức chăn nuôi theo hướng tập trung
tại một số vùng như vùng tập trung nuôi bò ở xã Bùi Xá, chăn nuôi gia súc, gia cầm
ở xã Đức Lập, Đức Hòa.
Công tác lâm nghiệp có những chuyển biến tích cực, đến nay đã trồng được
836 ha rừng và đã giao được 315,16 ha đất rừng cho 144 hộ gia đình quản lý đạt
38% diện tích đất rừng trồng [22]. Lâm nghiệp không phải là một thế mạnh của
huyện Đức Thọ, phần lớn hoạt động sản xuất lâm nghiệp là khai thác nhỏ lẻ.
Bên cạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp và nông nghiệp, hoạt động sản xuất
thủy sản đã được quan tâm và phát triển. Ngành thủy sản phát triển chủ yếu là hoạt
động nuôi trồng các thủy sản nước ngọt và một số sản phẩm thủy sản có giá trị như
ba ba, tôm càng xanh, lươn ếch...
- Về công nghiệp - xây dựng
Ngành công nghiệp của huyện Đức Thọ chủ yếu là tiểu thủ công nghiệp, hầu
như không có công nghiệp nặng và công nghiệp chế tạo. Tuy vậy, trong những năm
qua, tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp xây dựng không ngừng tăng. Một số
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
43
ngành nghề đạt giá trị khá như sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác cát sỏi, gia
công sắt, chế biến nông lâm sản... đặc biệt là các làng nghề truyền thống như sản
xuất mây tre đan tại xã Trường Sơn và làng mộc tại Thái Yên thu hút được rất nhiều
lao động. Năm 2010 số lao động trong khu vực nghề, làng nghề là 2.157 người.
Như vậy, sự phát triển làng nghề đã giải quyết nhiều việc làm, tạo thu nhập
ổn định cho người lao động khu vực nông thôn, nhất là lao động nông nhàn. Điều
đó đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp và ổn định chính trị
xã hội ở khu vực nông thôn.
Bảng 2.4: Một số sản phẩm tiểu thủ công nghiệp chính
Loại sản phẩm ĐVT
Năm
2006 2007 2008 2009 2010
Gỗ xẻ m3 53.250 53.870 54.851 11.250 16.100
Đóng thuyền mới cái 67 53 31 36 30
Giường Cái 4.287 4.328 4.532 11.580 11.424
Tủ Cái 2.535 2.453 2.568 6.600 8.640
Bàn ghế Cái 5.540 5.635 6.250 11.160 17.357
Cát sỏi m3 63.700 72.400 78.500 150.000 212.500
Cửa sắt m2 9.365 11.400 11.170 12.920 11.270
Gạch xây 1000V 29.350 29.045 26.600 40.534 51.750
Sản xuất rượu 1000 lít 788 887 1.002 13.860 14.700
Đồ mộc các loại Cái 5.681 5.938 82.342 82.342 83.860
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ 2006 - 2010)
Cơ cấu giá trị sản xuất trong nội bộ ngành công nghiệp - xây dựng cũng
không ngừng thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành xây dựng và giảm tỷ
trọng ngành công nghiệp. Vì thế, trong tổng số các cơ sở công nghiệp ở huyện Đức
Thọ, các loại hình sở hữu tư nhân như là tiểu chủ, tư bản tư nhân rất ít hoặc tăng
chậm, số lượng cơ sở công nghiệp tập trung chủ yếu vào các ngành chế biến thực
phẩm, sản xuất sản phẩm kim loại, gạch men.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
44
Riêng các hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp nông thôn mang tính tự
phát, với quy mô nhỏ, trang thiết bị lạc hậu. Trên thực tế nông dân rất ít khi chuyển
nhượng đất nhưng do dân số tăng nhanh nên quy mô sản xuất của các hộ ngày càng
thu hẹp dần, thu nhập từ nông nghiệp của một số hộ gia đình không đảm bảo mức tự
cung tự cấp. Trong khi đó lao động dư thừa đang trở thành gánh nặng mà kinh tế
nông thôn không thể thu hút hết. Do đó, phát triển các ngành nghề phi nông nghiệp,
trong đó công nghiệp nông thôn là cách đi thích hợp nhất để tạo việc làm cho người
lao động mà vẫn giữ được họ ở lại nông thôn. Nhờ vậy, công nghiệp nông thôn đã
góp phần cùng với ngành công nghiệp của huyện đóng vai trò quan trọng trên các
mặt như: tạo công ăn việc làm cho lao động và góp phần giảm đói nghèo cho dân cư
nông thôn; đa dạng hoá thu nhập của nông thôn và làm tăng khả năng dự phòng rủi
ro, giảm sức ép di cư từ nông thôn ra thành thị.
- Dịch vụ - thương mại
Thương mại - dịch vụ trong những năm gần đây có bước phát triển khá.
Thương mại - dịch vụ trên địa bàn huyện đang từng bước được mở rộng, gắn sản
xuất với lưu thông hàng hóa, năm 2006, tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội trên địa
bàn huyện là 110 tỷ đồng , đến năm 2010 tổng mức bán lẻ hàng hóa xã hội trên địa
bàn huyện đạt 649 tỷ đồng (xem bảng 2.5). Tuy nhiên các lĩnh vực và quy mô hoạt
động của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong ngành dịch vụ còn nghèo nàn,
hoạt động thương mại buôn bán chủ yếu là các sản phẩm phục vụ nhu cầu trực tiếp,
thiết yếu của người dân địa phương, các hoạt động dịch vụ còn quá ít, chất lượng
thấp. Hiện trên địa bàn huyện hoạt động thương mại dịch vụ chủ yếu là kinh tế tư
nhân và cá thể tiểu chủ.
Thương mại - dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Hệ thống chợ,
cửa hàng tiếp tục được đầu tư nâng cấp và mở rộng. Một số ngành dịch vụ mới
được hình thành và phát triển như dịch vụ sản xuất nông nghiệp, xăng dầu, vận tải,
điện tử. Dịch vụ bưu chính - viễn thông phát triển khá, tái cơ cấu về mặt tổ chức để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mạng lưới thông tin liên lạc thông suốt ở
hầu hết các khu vực trên địa bàn huyện Đức Thọ.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
45
Bảng 2.5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và du lịch của huyện Đức Thọ
từ năm 2006 - 2010
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số 110.000 140.000 320.000 535.000 649.000
Thương nghiệp 52.700 54.600 109.000 174.500 217.200
Ăn uống 2.140 3.600 7.000 11.500 16.000
Dịch vụ 1.160 1.400 1.800 2.000 1.800
Doanh nghiệp tư nhân 20.000 48.000 130.000 270.000 331.000
Cơ sở sản xuất và hộ cá thể
trực tiếp bán sản phẩm
34.000 32.400 72.200 77.000 82.000
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ2006 - 2010)
Ngành thương mại - dịch vụ trong nông thôn phần lớn là những hoạt động
nhỏ lẻ, nên khó có số liệu thống kê chính xác về quy mô sản xuất của ngành thương
mại - dịch vụ trong nông thôn. Tuy nhiên, hầu hết hoạt động dịch vụ trong nông
thôn còn chưa thực sự phát triển mạnh so với nhu cầu của người dùng và chất lượng
dịch vụ cũng chưa thật sự đảm bảo do nhiều nguyên nhân như về vốn và trình độ
chuyên môn. Về mức sử dụng lao động trong ngành còn thấp. Chính vì thế, muốn
tăng cường sử dụng lao động trong nông thôn cần phải quan tâm đến đúng mức tới
công tác thống kê cũng như quan tâm tới vấn đề tạo điều kiện cho người dân vay
vốn, nâng cao trình độ.
2.1.2.3. Đặc điểm về văn hóa - xã hội
Đức Thọ có dân số hơn 104.564 người, tốc độ phát triển dân số hàng năm
xấp xỉ dưới 1%, có 61.500 lao động, nguồn lao động dồi dào, lao động trẻ, khỏe
chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động. Đây là nguồn lực quan trọng cho sự nghiệp
CNH, HĐH đất nước. Con người Đức Thọ thông minh, cần cù, sáng tạo trong lao
động sản xuất, có truyền thống hiếu học, nơi đây là cái nôi sinh ra nhiều danh nhân
văn hóa và các sĩ phu yêu nước như Nguyễn Biểu, Phan Đình Phùng, Trần Phú
ẠI
HO
̣C K
INH
TÊ
́ HU
Ế
46
Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu tổng hợp về lao động - văn hóa - xã hội trên địa bàn
huyện Đức Thọ năm 2010
Chỉ tiêu ĐVT 2010
Tổng số xã Xã 27
Tổng số thôn Thôn 230
Tổng số hộ Hộ 29.438
- Tổng số lao động Người 61.500
+ Số lao động tham gia hoạt động trong nền kinh tế Người 52.500
+ Số lao động có nhu cầu học nghề Người 7.965
- Nhóm nghề nông –lâm – ngư nghiệp Người 6.519
- Nhóm nghề công nghiệp- xây dựng Người 1.304
- Nhóm nghề thương mại- dịch vụ Người 142
+ Số lao động xuất khẩu Người 1.800
Văn hóa
Số gia đình văn hóa Gia đình 26.600
Tỷ lệ hộ được nghe đài % 95
Tỷ lệ hộ được xem truyền hình % 95
Y tế- xã hội
Tỷ lệ xã có trạm y tế % 100
Số xã có trạm y tế đạt chuẩn quốc gia xã 26
Số xã có công trình cấp nước sinh hoạt tập trung xã 6
Số xã có điện lưới quốc gia xã 28
Tỷ lệ hộ được sử dụng điện % 100
Số trường chuẩn quốc gia Trường 68
(Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê của huyện Đức Thọ năm 2010)
Giáo dục Đức Thọ đã có những bước phát triển khá cả đại trà và mũi nhọn.
Hàng năm ngành giáo dục Đức Thọ được xếp thứ nhất nhì trong hệ thống giáo dục
của tỉnh. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho huyện kết hợp với ngành đào tạo giáo
dục trong tỉnh, với các tỉnh khác để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
47
Bảng 2.7: Tình hình giáo dục - đào tạo của huyện Đức Thọ
Cấp học ĐVT
Năm học
2005 -
2006
2006 -
2007
2007 -
2008
2008 -
2009
2009 -
2010
II. Tiểu học
- Trường Trường 32 30 30 30 30
- Lớp Lớp 362 351 342 332 336
- Học sinh Người 9.459 8.676 8.275 7.782 7.735
- Giáo viên Người 402 429 414 441 269
III. Trung học cơ sở
- Trường Trường 18 17 17 16 16
- Lớp Lớp 291 277 256 234 243
- Học sinh Người 11.025 10.305 9.335 8.307 8.269
- Giáo viên Người 575 602 551 528 441
IV. Trung học phổ thông
- Trường Trường 4 4 4 4 4
- Lớp Lớp 134 139 139 131 131
- Học sinh Người 6.775 7.567 6.296 6.234 6.234
- Giáo viên Người 249 291 225 303 303
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ 2006-2010)
- Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe
Trong những năm qua, huyện Đức Thọ đã quan tâm đầu tư, mua sắm trang
thiết bị, nâng cấp cơ sở vật chất, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đảm bảo chất lượng
khám, chữa bệnh cho nhân dân ở tuyến cơ sở, công tác y tế và chăm sóc sức khỏe
của nhân dân có nhiều tiến bộ rõ rệt. Năm 2011, tuyến y tế cơ sở ở Đức Thọ đã
khám bệnh cho gần 110.000 lượt người, điều trị nội trú cho gần 17.000 lượt bệnh
nhân đạt 150% kế hoạch. Hiện nay, huyện Đức Thọ đã có 27/28 trạm y tế đạt chuẩn
quốc gia.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
48
Bảng 2.8: Tình hình phát triển y tế của huyện Đức Thọ từ năm 2006 - 2010
Lĩnh vực y tế
Năm
ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010
Trạm y tế xã Trạm 28 28 28 28 28
Ngành y Người 137 131 139 141 140
Trong đó: Số bác sĩ Người 31 29 41 43 42
Ngành dược Người 5 2 7 7 7
Trong đó: Dược sĩ cao cấp Người 1 1 5 5 5
Số giường bệnh Giường 290 290 290 290 280
Trong đó: Tuyến huyện Giường 135 150 150 150 150
Tuyến xã Giường 155 140 140 140 130
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ 2006-2010)
2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với việc làm cho
lao động nông thôn trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
2.1.3.1. Thuận lợi
Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và đặc điểm KT - XH nêu trên đã tạo điều
kiện cho huyện có khả năng phát triển kinh tế một cách thuận lợi. Vị trí địa lý và hệ
thống đường giao thông hiện có là điều kiện thuận lợi cho Đức Thọ phát triển sản
xuất nông nghiệp, trao đổi hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân cũng như giúp
lao động nông thôn tiếp cận nhanh các tiến bộ khoa học công nghệ, để phát triển
nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ, trong những
năm tiếp theo. Đồng thời cùng với sự tăng trưởng tương đối nhanh của kinh tế; việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng đã tạo điều kiện cho nhân dân các vùng
trong huyện giao lưu kinh tế văn hóa với các huyện, tỉnh bạn và các nước láng
giềng, qua đó tạo được nhiều việc làm mới cho người lao động nói chung và lao
động nông thôn nói riêng.
ĐA
̣I H
ỌC
KIN
H T
Ế H
UÊ
́
49
2.1.3.2. Khó khăn
Đức Thọ là huyện nằm ở khu vực miền trung, mùa mưa kéo dài, phân bổ
không đồng đều trong năm làm cho hạn hán và lũ lụt thường xuyên xảy ra bất
thường, gây khó khăn cho việc trồng trọt, chăn nuôi. Là huyện thuần nông, nguồn
khoáng sản không phong phú cho nên điều kiện để phát triển công nghiệp quy mô
lớn còn hạn chế. Rừng tự nhiên không có, diện tích rừng trồng chưa nhiều, nên độ
che phủ thấp. Ngành nuôi trồng thủy sản chưa phát triển. Mặc dù huyện có tiềm
năng phát triển về du lịch sinh thái, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại,
nhưng nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp.
Tất cả những yếu tố trên đã tác động đến quá trình phát triển KT - XH cũng
như vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng việc làm cho lao động
nông thôn.
2.2. Tình hình chung về dân số, lao động của huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
Dân số là cơ sở để phát triển lao động, chất lượng lao động lại là điều kiện
quan trọng để phát triển KT-XH. Thông qua các bảng sau chúng ta sẽ biết được tình
hình dân số và lao động tại địa bàn huyện Đức Thọ hiện nay:
Bảng 2.9: Cơ cấu dân số huyện Đức Thọ giai đoạn 2006 - 2010
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2010
Người % Người %
Tổng dân số toàn huyện 116.675 100,00 104.564 100,00
1. Chia theo giới tính
Nam 57.186 49,01 52.613 50,32
Nữ 59.489 50,99 51.951 49,68
2. Chia theo khu vực
Thành thị 7.610 6,52 6.808 6,51
Nông thôn 109.065 93,48 97.659 93,4
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Đức Thọ 2006, 2010)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
50
Năm 2006 Năm 2010
93,48%
6,52%
Thành thị
Nông thôn
93,4%
6,51%
Thành thị
Nông thôn
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số huyện Đức Thọ giai đoạn 2006 - 2010
Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy Đức Thọ là huyện có dân số khá đông, tính đến
năm 2010 dân số tập trung đông ở khu vực nông thôn (97.659 người), trong khi đó
dân số ở khu vực thành thị rất ít (6.808 người), diện tích đất nông nghiệp ngày càng
bị thu hẹp nên kéo theo tình trạng đó là diện tích đất nông nghiệp trên đầu người cũng
giảm. Vì vậy, nếu người nông dân ở nông thôn không chủ động chuyển đổi nghề
nghiệp mà cứ bám mãi vào hoạt động sản xuất nông nghiệp như hiện nay thì tình
trạng đói nghèo là tất yếu sẽ xảy ra. Do đó, yêu cầu đặt ra là phải giải quyết việc làm
tăng thu nhập cho người dân vùng nông thôn ngày càng trở nên cấp thiết.
Đức Thọ là một huyện nằm ở khu vực miền trung, về cơ bản huyện được hình
thành ba vùng sinh thái rõ rệt đó là:
+ Vùng kinh tế núi đồi - bán sơn địa hay còn gọi là vùng Thượng Đức bao
gồm 9 xã: Đức Lạc, Đức Đồng, Đức Lạng, Đức Hòa, Đức Long, Đức Lập, Đức An,
Đức Dũng, Tân Hương, vùng có lợi thế và tiềm năng về đất đai thích hợp với phát
triển kinh tế trang trại, chăn nuôi đại gia súc theo hướng tập trung khai thác quỹ đất
để phát triển nông nghiệp, tập trung phát triển đàn bò lai sin, lợn siêu nạc, phát triển
trang trại theo quy mô lớn.
Hiện nay, số lượng lao động của vùng kinh tế núi đồi - bán sơn địa vào khoảng
17.550 người chiếm 51,01% dân số của vùng, với diện tích đất tự nhiên là 9.346,2 ha.
Vùng này hiện đang giành 50% diện tích gieo trồng để sản xuất lúa màu, chuyển đổi
vườn tạp sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế như: cam, chanh... tập trung
thâm canh các giống lúa có năng suất cao, phát triển chăn nuôi theo mô hình trang
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
trại, khuyến khích chăn nuôi hộ gia đình, giá trị sản xuất thu được chiếm khoảng 30%
giá trị sản xuất của toàn huyện.
+ Vùng lúa gồm 11 xã: Đức Lâm, Đức Thanh, Đức Thủy, Trung Lễ, Đức
Thịnh, Thái Yên, Yên Hồ, Đức Nhân, Bùi Xá, Đức Yên, Tùng Ảnh số lượng lao
động làm việc trong nông nghiệp lớn chiếm 91,8% lao động của vùng lúa, trong khi
đó trồng trọt chủ yếu là cây lúa, vùng này mang tính thuần nông nặng và chuyển
dịch kinh tế rất chậm, vì vậy vùng thích hợp với việc phát triển kinh tế nông nghiệp,
chăn nuôi đàn gia súc, tích tụ ruộng đất để mở rộng các trang trại, gia trại cho các
hộ gia đình như: cá, lúa, cỏ, bò...
+ Vùng đất phù sa gồm 7 xã: Trường Sơn, Liên Minh, Đức Tùng, Đức Châu,
Đức La, Đức Quang, Đức Vĩnh. Đặc điểm của vùng này là thường chịu ảnh hưởng
của lũ lụt. Vùng đất phù sa với nền văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử như đền
Kim Quy, chùa Phượng Tường... thích hợp với phát triển du lịch, thêm vào đó vùng
một số làng nghề truyền thống như mộc, đan lát, đóng thuyền ở xã Trường Sơn...
So với năm 2007, cơ cấu lao động theo vùng đã dần hợp lý hơn, số lao động
ở vùng lúa năm 2007 là 38.560 người, tới năm 2010 đã giảm xuống còn 23.410
người, điều này cho thấy, một bộ phận lao động nông nghiệp của vùng lúa đã
chuyển sang lao động ở vùng đất phù sa, vùng núi đồi - bán sơn địa, một số lao
động khác đi xuất khẩu lao động. Sự dịch chuyển này có tác động tích cực tới
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình phân công lao động trên địa bàn huyện phù
hợp với lợi thế của từng vùng.
Tuy nhiên, sự phân bố lao động trên địa bàn huyện Đức Thọ không đồng đều,
số lượng lao động ở vùng lúa vẫn còn chiếm số lượng lớn với 23.410 lao động,
vùng đất phù sa 10.676 lao động, số lượng lao động ở vùng này chủ yếu vẫn là nông
nghiệp, lao động trồng lúa vẫn chiếm số lượng lớn song hiệu quả thấp, chính vì vậy
hiện tại vùng này nên chuyển sang trồng màu, cây công nghiệp ngắn ngày và các
loại rau sạch phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Về cơ bản, cơ cấu của lao động ở nông thôn trên địa bàn huyện thể hiện tính
thuần nông, trong tổng số 28.217 hộ dân ở địa bàn huyện năm 2010 thì có tới
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
21.138 hộ làm việc trong lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản chiếm 74,91%, chỉ có
25,09% làm việc ở khu vực phi nông nghiệp.
- Theo nhóm ngành: Quy mô và cơ cấu dân số lao động huyện Đức Thọ chia
theo nhóm ngành như sau: nhóm ngành nông – lâm – thủy sản có số lượng lao động
Lao động trong nông - lâm - thủy sản giảm từ 76,5% năm 2006 xuống còn 65%
năm 2010. Lao động trong công nghiệp – xây dựng tăng đáng kể, nếu năm 2006
chiếm 14,2% thì năm 2010 là 17,3%. Sự chuyển dịch lao động chủ yếu từ nông
nghiệp sang các ngành dịch vụ, năm 2006 tỷ trọng lao động trong các ngành dịch vụ
là 9,3% thì năm 2010 là 15,7% (xem bảng 2.10).
Bảng 2.10: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế
ở huyện Đức Thọ giai đoạn 2006 - 2010
ĐVT: %
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Tổng số lao động (người) 59.853 61.002 64.216 66.540 61.500
Tổng số 100 100 100 100 100
Nông - lâm - thủy sản 76,5 72,3 71,1 70,1 65,0
Công nghiệp - xây dựng 14,2 15,9 16,3 16,8 19,3
Thương mại - dịch vụ 9,3 11,8 12,6 13,1 15,7
(Nguồn: Niên giám thống kê của huyện Đức Thọ năm 2006 - 2010)
Những năm 2006, 2007 lao động hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ của
huyện chiếm tỷ trọng nhỏ, từ năm 2006 đến năm 2010 đã có sự chuyển biến về tỷ
trọng lao động. Song sự chuyển dịch còn chậm, tỷ lệ lao động nông - lâm - ngư
nghiệp vẫn còn khá lớn, điều này cho thấy quy mô sản xuất của các ngành công
nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ còn nhỏ bé, chưa khai thác được nguồn lực
sẵn có. Phát triển công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ chưa đủ lực để
tạo ra sức hút lao động mạnh mẽ ở địa phương, tuy nhiên cũng đã có bước phát triển
dần ổn định, đây là bước đi an toàn cho việc giải quyết việc làm trên địa bàn huyện.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp - dịch vụ, cơ cấu ngành
kinh tế của huyện đã có sự thay đổi, trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp trong
vòng 5 năm trở lại đây có sự thay đổi đáng kể, lao động trong ngành nông nghiệp có
xu hướng giảm chuyển sang các ngành nghề khác, tỷ lệ lao động giảm từ 76,5%
năm 2006 xuống còn 65% năm 2010 [22]. Nhờ có các chính sách vay vốn, thực
hiện giao đất giao rừng nên số lượng lao động lâm nghiệp ngày càng tăng, cùng với
đó là các giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản đầu tư mạng lưới sản
xuất và nuôi trồng thủy sản nước ngọt nên ngành ngư nghiệp cũng đã thu hút được
một số lao động, tuy nhiên tốc độ phát triển vẫn rất chậm.
Trong những năm gần đây lao động trong làng nghề có xu hướng giảm mạnh,
nguyên nhân chủ yếu là do sự hình thành các khu, các cụm công nghiệp, đã thu hút
được rất nhiều lao động từ nông nghiệp. Mặt khác, do lao động tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vie_c_la_m_cho_lao_do_ng_nong_thon_o_huye_n_du_c_tho_ti_nh_ha_ti_nh_9123_1912388.pdf