Luận văn Xây dựng công cụ mô hình hoá tiến trình hỗ trợ mẫu tiến trình

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. MỞĐẦU.8

1.1 Giới thiệu.8

1.2 Mục tiêu đềtài.9

1.3 Hướng tiếp cận.9

1.4 Kết quảđềtài.10

1.5 Bốcục luận văn.10

CHƯƠNG 2 MÔ HÌNH HOÁ TIẾN TRÌNH VÀ MẪU TIẾN TRÌNH.12

2.1 Mô hình hoá tiến trình.12

2.1.1 Giới thiệu.12

2.1.2 Mục tiêu và lợi ích của việc mô hình hoá.13

2.1.3 Mô hình tiến trình.13

2.1.4 Ngôn ngữmô hình hoá tiến trình.15

2.1.5 Nhu cầu sửdụng lại tiến trình.16

2.2 Mẫu tiến trình.17

2.2.1 Giới thiệu.17

2.2.2 Các mẫu tiến trình hiện có.18

2.2.3 Sửdụng mẫu tiến trình.21

2.3 UML-PP.25

2.3.1 Mô hình tiến trình.26

2.3.2 Mẫu tiến trình.27

2.4 Case study minh họa nhu cầu sửdụng mẫu tiến trình.28

CHƯƠNG 3 CÔNG CỤHỖTRỢMÔ HÌNH HOÁ TIẾN TRÌNH.33

3.1 Hiện trạng các công cụhỗtrợmô hình hoá.33

3.1.1 Eclipse Process Framework Composer.33

3.1.2 Business Process Visual Architect.38

3.2 Đềnghịcác chức năng cần có cho một công cụmô hình hoá.41

3.2.1 Hỗtrợxây dựng và quảnlý các mô hình tiến trình và mẫu tiến trình.41

3.2.2 Hỗtrợtái sửdụng mẫu tiến trình.42

3.2.3 Hỗtrợmô hình hoá trực quan.43

3.2.4 Hỗtrợđịnh dạng mô hình tiến trình.44

3.2.5 Hỗtrợphân tích các luồng thực thi.45

3.2.6 Hỗtrợlàm việc nhóm với các công cụquản lý cấu hình.45

3.2.7 Hỗtrợphát sinh tài liệu mô hình tiến trình.45

3.2.8 Hỗtrợviệc in ấn các mô hình tiến trình.46

3.2.9 Giao diện hiệu quả.46

3.2.10 Các tính năng khác.47

3.3 Phân tích các khó khăn chính khi xây dựng công cụ.47

3.3.1 Lựa chọn ngôn ngữmô hình hoá.47

3.3.2 Các phương pháp sửdụng lại.48

3.3.3 Các công cụhiện có.49

3.3.4 Các ngôn ngữliên quan.49

3.3.5 Phương pháp lưu trữ.49

3.3.6 Phương pháp hỗtrợtìm kiếm mẫu tiến trình.49

3.4 Đánh giá các công cụhiện có theo các chức năng đềnghị.50

CHƯƠNG 4 CÔNG CỤHỖTRỢMÔ HÌNH HOÁ PATPRO-MOD.55

4.1 Giới thiệu.55

4.2 Yêu cầu cho PATPRO-MOD.56

4.2.1 Các yêu cầu chức năng.56

4.2.2 Các yêu cầu liên quan đến việc sửdụng lại mẫu tiến trình.63

4.2.3 Các yêu cầu phi chức năng.64

4.3 Thiết kếvà cài đặt PATPRO-MOD.65

4.3.1 Môi trường cài đặt.65

4.3.2 Kiến trúc hệthống.66

4.3.3 Thiết kếlớp đối tượng.67

4.3.4 Thiết kếlưu trữ.77

4.3.5 Mô tảcác thuật toán.82

4.4 Các tính năng của PATPRO-MOD.85

4.4.1 Nhóm tính năng quản lý các mô hình tiến trình.87

4.4.2 Nhóm tính năng quản lý các mẫu tiến trình.92

4.4.3 Nhóm tính năng quản lý các tri thức tiến trình.94

4.4.4 Đánh giá PATPRO-MOD.95

4.5 Case study minh họa.96

4.5.1 Các mẫu tiến trình được sửdụng lại.96

4.5.2 Các bước tạo lập mô hình tiến trình.99

4.5.3 Nhận xét.110

CHƯƠNG 5 TỔNG KẾT.112

5.1 Một sốkết quảđạt được.112

5.2 Hướng phát triển của đềtài.113

TÀI LIỆU THAM KHẢO.114

PHỤC LỤC A. NGÔN NGỮMÔ HÌNH HOÁ UML-PP.120

1 Giới thiệu.120

2 Process Structure.120

2.1 Các thành tốcủa mô hình tiến trình.121

2.2 Quan hệgiữa các thành tốtiến trình.122

2.3 Product.123

2.4 Role.124

2.5 Task.127

2.6 Mô hình tiến trình.130

3 ProcessPattern.134

3.1 Pattern Problem.135

3.2 Pattern Context.136

3.3 Process Model.136

3.4 Các loại mẫu tiến trình.137

4 PatternRelationship.139

4.1 Các quan hệáp dụng mẫu tiến trình.139

4.2 Các quan hệtổchức mẫu tiến trình.143

pdf4 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1543 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Xây dựng công cụ mô hình hoá tiến trình hỗ trợ mẫu tiến trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 Chương 1 MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Phần này giới thiệu tổng quan về luận văn với các phần như mục tiêu luận văn, hướng tiếp cận, các kết quả đạt được và bố cục trình bày của luận văn. 1.1 Giới thiệu Từ thập niên 80, nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của việc phát triển phần mềm, cộng đồng công nghệ phần mềm (Software Engineering) ngày càng chú trọng phát triển hướng nghiên cứu về công nghệ tiến trình (Software Process Technology). Công nghệ tiến trình nhắm đến việc biểu diễn tường minh tiến trình phát triển phần mềm dưới hình thức có thể thực thi được với sự hỗ trợ của các công cụ tự động hoá. Để đạt được mục tiêu này, bước nghiên cứu đầu tiên của công nghệ tiến trình là mô hình hoá tiến trình phần mềm. Tiến trình phần mềm mô tả cách thức thực thi một đề án phát triển phần mềm liên quan đến những yếu tố như sản phẩm phần mềm, vai trò người tham gia, quy trình thực hiện các tác vụ, các ràng buộc về môi trường phát triển,...Mô hình hoá tiến trình (Process modeling) là công việc định nghĩa tường minh tiến trình phần mềm thông qua các mô hình tiến trình. Các mô hình tiến trình này có thể được sử dụng để trao đổi thông tin tiến trình, để hướng dẫn, quản lý việc thực thi tiến trình hay phân tích nhằm nâng cao chất lượng tiến trình. Tiến trình phần mềm về bản chất rất phức tạp và nhiều tiến hoá, do vậy việc mô hình hoá tiến trình phần mềm là một công việc đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, các tiến trình phần mềm có những điểm chung có thể áp dụng cho các đề án tương tự nhau. Từ nhận xét này, cộng đồng công nghệ tiến trình hướng đến mục tiêu tái sử dụng mô hình tiến trình nhằm tiết giảm chi phí mô hình hoá tiến trình. Mẫu tiến trình (Process Pattern) là một hướng tiếp cận khá mới mẻ cho việc tái sử dụng các kiến thức về tiến trình. Một mẫu tiến trình mô tả một giải pháp đã được kiểm nghiệm để giải quyết một vấn đề thường gặp trong việc phát triển tiến trình [2]. Giải pháp đề nghị có thể là một phần mô hình của một tiến trình ổn định, 9 cũng như các kinh nghiệm trong việc tổ chức, xây dựng tiến trình. Việc thu thập các kiến thức này và trình bày dưới dạng mẫu giúp việc phổ biến và áp dụng các giải pháp tiến trình được dễ dàng và hiệu quả hơn. Tuy về lý thuyết hướng tiếp cận mẫu tiến trình hứa hẹn nhiều lợi ích, nhưng trong thực tế mẫu tiến trình chưa phát huy được hết sức mạnh của mình và vẫn còn được áp dụng một cách khiêm tốn. Nguyên nhân của sự hạn chế này là do các hướng nghiên cứu về mẫu tiến trình chưa trưởng thành. Phần lớn các nhóm nghiên cứu tập trung vào việc định nghĩa ngôn ngữ biểu diễn mẫu tiến trình. Tuy đạt được một số kết quả lý thuyết bước đầu, nhưng việc áp dụng trực tiếp mẫu tiến trình trong quá trình mô hình hoá tiến trình vẫn chưa khả thi do việc hình thức hoá mẫu tiến trình chưa còn trọn vẹn, thiếu các phương pháp cũng như công cụ hỗ trợ để khai thác mẫu tiến trình một cách có hệ thống và hiệu quả [2]. Trong bối cảnh hiện nay, việc xây dựng một công cụ mô hình hoá tiến trình có sự hỗ trợ tái sử dụng mẫu tiến trình sẽ chứng minh rõ nét hơn lợi ích của hướng tiếp cận này và góp phần thúc đẩy cho hướng nghiên cứu mẫu tiến trình trở nên thực tiễn hơn. 1.2 Mục tiêu đề tài Yêu cầu đặt ra cho đề tài là xây dựng một công cụ mô hình hoá tiến trình phần mềm có hỗ trợ các cơ chế để tạo dựng, sửa đổi, tìm kiếm và áp dụng một cách bán tự động các mẫu tiến trình. 1.3 Hướng tiếp cận Để hoàn thành mục tiêu đề tài, mô hình lý thuyết và môi trường cài đặt được lựa chọn như sau: - Mô hình lý thuyết: Để mô hình hoá tiến trình phần mềm, cần sử dụng một ngôn ngữ mô hình hoá tiến trình có hỗ trợ khái niệm mẫu tiến trình. Trong khuôn khổ đề tài này, chúng tôi sử dụng ngôn ngữ UML-PP [2], một ngôn 10 ngữ được phát triển dựa trên 2 chuẩn SPEM 1.1 [38] và UML 2.0 [39], cho phép mô tả mẫu tiến trình và các tiến trình dựa trên mẫu tiến trình. - Môi trường cài đặt: Sử dụng môi trường Visual Studio .NET 2005 với ngôn ngữ lập trình C#. 1.4 Kết quả đề tài Kết quả của đề tài bao gồm: - Tóm lược tình hình nghiên cứu về mô hình hoá tiến trình (Process Modeling), mẫu tiến trình (Process Pattern), và các công cụ hỗ trợ 2 nội dung này. - Phân tích các yêu cầu đặt ra cho một công cụ mô hình hoá tiến trình có hỗ trợ mẫu tiến trình đồng thời thiết kế và cài đặt một công cụ mô hình hoá thoả mãn các yêu cầu phân tích ở phần trên. 1.5 Bố cục luận văn Luận văn được trình bày gồm các phần chính như sau: - Phần mở đầu - Tổng quan về mô hình hoá tiến trình phần mềm và mẫu tiến trình - Tổng quan về các công cụ hỗ trợ hiện có và đề nghị các chức năng cần thiết cho một công cụ mô hình hoá tiến trình hỗ trợ tái sử dụng mẫu tiến trình. - Giới thiệu công cụ mô hình hoá tiến trình PATPRO-MOD - Tổng kết - Phụ lục A. Ngôn ngữ mô hình hoá UML-PP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4.pdf
  • pdf0.pdf
  • pdf1.pdf
  • pdf2.pdf
  • pdf3.pdf
  • pdf5.pdf
  • pdf6.pdf
  • pdf7.pdf
  • pdf8.pdf
  • pdfpl.pdf
  • pdftltk.pdf