Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập Hóa hữu cơ lớp 12 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn hóa ở trường trung học phổ thông

MỤC LỤC

MỤC LỤC.2

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.6

MỞ ĐẦU .7

1.Lý do chọn đề tài.7

2. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu .7

3. Mục đích nghiên cứu.8

4. Nhiệm vụ của đề tài.8

5. Phạm vi nghiên cứu.8

6. Giả thuyết khoa học.8

7. Phương pháp nghiên cứu.8

8. Điểm mới của luận văn.9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.10

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu.10

1.2. Bài tập hóa học.11

1.2.1. Khái niệm bài tập, câu hỏi, bài toán.11

1.2.2. Bài tập hóa học .12

1.2.2.1. Tác dụng của bài tập hóa học [6], [8].12

1.2.2.2. Phân loại bài tập hóa học.13

1.2.2.3. Vị trí của bài tập hóa học trong quá trình dạy học.15

1.2.2.4. Xu hướng phát triển bài tập hóa học [38],[41].15

1.2.2.5. Yêu cầu của một bài tập hoá học.16

1.2.2.6. Điều kiện để học sinh giải bài tập hóa học tốt [6].16

1.2.2.7. Những chú ý khi ra bài tập và những chú ý khi chữa bài tập cho HS.17

1.3. Kỹ năng giải bài tập.18

1.3.1. Khái niệm về kỹ năng .18

1.3.2. Kỹ năng giải bài tập.191.3.3. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trong quá trình dạy học hóa học.19

1.3.3.1. Các giai đoạn hình thành kỹ năng giải bài tập.19

1.3.3.2. Con đường hình thành kỹ năng giải bài tập.20

1.3.3.3. Phương pháp hình thành kỹ năng giải bài tập.20

1.4. Tổng quan về học sinh yếu .21

1.4.1. Khái niệm học sinh yếu.21

1.4.2. Nguyên nhân dẫn đến học yếu.21

1.4.2.1. Yếu kém do phương pháp tiếp thu ban đầu .21

1.4.2.2.Yếu kém do phương pháp tự học .22

1.4.2.3.Yếu kém do phương pháp vận dụng.23

1.4.2.4.Các nguyên nhân khác.23

1.4.3. Những biện pháp khắc phục với học sinh yếu.25

1.4.3.1. Phương pháp giảng bài mới .25

1.4.3.2. Phương pháp củng cố kiến thức.25

1.4.3.3. Phương pháp kiểm tra.26

1.4.3.4 . Phương pháp tự học.26

1.4.4. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu .26

1.4.4.1. Phân loại học sinh yếu.26

1.4.4.2. Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho từng loại học sinh yếu .27

1.4.4.3. Biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập và nâng cao kết quả học tập hóa học cho học sinh

yếu.27

1.5. Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu hóa ở

một số trường trung học phổ thông hiện nay.29

1.5.1. Mục đích và phương pháp điều tra .29

1.5.2. Kết quả điều tra.29

TÓM TẮT CHƯƠNG 1.35

CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 12 BAN

CƠ BẢN CHO HỌC SINH YẾU .362.1. Tổng quan về phần hóa hữu cơ lớp 1HPT.36

2.1.1. Cấu trúc và nội dung phần hóa hữu cơ lớp 1HPT .36

2.1.2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng khi dạy phần hóa hữu cơ lớp 12.37

2.2. Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập cho học sinh yếu .41

2.2.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học.41

2.2.2. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học .41

2.2.3. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng.41

2.2.4. Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa và tính vừa sức.42

2.2.5. Hệ thống bài tập phải góp phần củng cố kiến thức cho học sinh ở các mức độ hiểu, biết, vận

dụng .42

2.2.6. Hệ thống bài tập phải phát huy tính tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh .42

2.3. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập.43

2.3.1. Buớc 1: Xác định mục đích của hệ thống bài tập.43

2.3.2. Bước 2: Xác định nội dung hệ thống bài tập.43

2.3.3. Buớc 3: Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập .43

2.3.4. Buớc 4: Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập .44

Gồm các bước cụ thể sau:.44

2.3.5. Buớc 5: Tiến hành soạn thảo bài tập.44

2.3.6. Bước 6: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp .44

2.3.7. Bước 7: Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung.44

2.4. Hệ thống bài tập hóa hữu cơ lớp 12 cho học sinh yếu .44

2.4.1. Hệ thống bài tập chương 1 “Este – Lipit”.45

2.4.2. Hệ thống bài tập chương 2 “Cacbohiđrat”.56

2.4.3. Hệ thống bài tập chương 3 “Amin – aminoaxit – peptit – protein”.59

2.4.4. Hệ thống bài tập chương 4 “Polime – Vật liệu polime” .69

2.5. Sử dụng hệ thống bài tập mới xây dựng để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu.74

2.5.1. Các kỹ năng giải bài tập cần rèn luyện cho học sinh.74

2.5.2. Các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu.752.5.3. Sử dụng hệ thống bài tập rèn kỹ năng giải bài tập khi giảng bài mới.75

2.5.4. Sử dụng hệ thống bài tập rèn kỹ năng giải bài tập khi ôn, luyện tập.88

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.100

3.1. Mục đích thực nghiệm.100

3.1.1. Tính khả thi.100

3.1.2. Tính hiệu quả.100

3.2. Đối tượng thực nghiệm.100

3.3. Tiến trình thực nghiệm .101

3.3.1. Chuẩn bị .101

3.3.2. Tiến hành hoạt động giảng dạy trên lớp.101

3.3.3. Xử lí kết quả thực nghiệm.101

3.4. Kết quả thực nghiệm .102

3.4.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính.102

3.4.1.1. Đánh giá của GV về hệ thống bài tập.102

3.4.1.2. Đánh giá của HS về hệ thống các bài tập .103

3.4.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định lượng.104

3.4.2.1.Bài kiểm tra lần 1 .105

3.4.2.2. Bài kiểm tra lần 2 .107

3.4.2.3.Bài kiểm tra lần 3 .108

3.4.2.4. Tổng hợp 3 bài kiểm tra.110

TÓM TẮT CHƯƠNG 3.112

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .113

1. Kết luận .113

2. Kiến nghị .114

pdf137 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống bài tập Hóa hữu cơ lớp 12 nhằm rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh yếu môn hóa ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân được tạo ra từ axit đơn no và ancol đơn chức, no. Lấy 22.2 g hh X thủy phân thì dùng hết 200ml dung dịch NaOH 1.5 M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn và sấy khô được 21.8 g hỗn hợp hai muối khan. a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của 2 este. b) Xác định và khối lượng của mỗi este. Bài 17.Để xà phòng hóa hoàn toàn 2.22 g hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng 30 ml NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí COR2R và hơi nước với tỉ lệ thể tích VRH2O R : VRCO2R = 1: 1. Hãy xác định công thức cấu tạo và gọi tên A và B. Bài 18.Một este đơn chức phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0.5M tạo thành 9.4 g muối và 5.8 g ancol. a) Xác định khối lượng E tham gia phản ứng. b) Xác định công thức và tên của este. Bài 19.Một loại mỡ chứa 50% olein (glyxerol trioleat), 30% panmitin, 20% stearin. Đem xà phòng hóa 100 kg loại mỡ trên bằng dung dịch NaOH. Tính khối lượng glyxerin, khối lượng xà phòng thu được. Bài 20.Đun nóng 17.8g một loại chất béo trung tính chỉ chứa một loại axit béo no với dung dịch có chứa 0.15mol NaOH. Sau phản ứng để trung hòa NaOH dư thì cần 0.09 mol HCl. a)Tính khối lượng NaOH đã phản ứng với 1 tấn chất béo trên. b)Tính khối lượng glyxerol và khối lượng xà phòng 72%( theo khối lượng) sinh ra từ một tấn chất béo trên. Định công thức cấu tạo chất béo. 2.4.2. Hệ thống bài tập chương 2 “Cacbohiđrat” TRẮC NGHIỆM Câu 1. Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2. Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 3. Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và mantozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và mantozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 4. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí COR2R và A. CR2RHR5ROH. B. CHR3RCOOH. C. HCOOH. D. CHR3RCHO. Câu 5. Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNOR3R trong dung dịch NHR3R, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)R2R ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CHR3RCOOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CHR3RCHO và CHR3RCHR2ROH. B. CHR3RCHR2ROH và CHR3RCHO. C. CHR3RCH(OH)COOH và CHR3RCHO. D. CHR3RCHR2ROH và CHR2R=CHR2R. Câu 7. Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 8. Chất không phản ứng với AgNOR3R trong dung dịch NHR3R, đun nóng tạo thành Ag là A. CR6RHR12ROR6 R. B. CHR3RCOOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 9. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)R2R là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Câu 10. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)R2R trong NaOH, đun nóng. B. AgNOR3R trong dung dịch NHR3R, đun nóng. C. Cu(OH)R2 Rở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 11. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 12. Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí COR2 Rsinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4. B. 45. C. 11,25. D. 22,5. Câu 13.Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNOR3R trong dung dịch NHR3R (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 14.Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNOR3R trong dung dịch NHR3 Rthu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108) A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. Câu 15.Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. Câu 16.Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 18.Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hoà tan Cu(OH)R2R. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 19.Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 20.Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 21.Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 22.Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 23. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)R2 Rlà A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 24. Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. Câu 25.Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)R2 RB. dung dịch brom. C. [Ag(NHR3R)R2R] NOR3R.R RD. Na. Câu 26.Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNOR3R/dung dịch NHR3R dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là A. 11,4 %. B. 14,4 %. C. 13,4 %. D. 12,4 %. Câu 27.Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (CR6RHR10ROR5R)RnR là A. 10000. B. 8000. C. 9000. D. 7000. Câu 28.Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí COR2 Rthu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 29.Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)R2R ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 5. C. 1. D. 4. Câu 30.Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4gam. B. 28,75gam. C. 36,8gam. D. 23gam. Câu 31.Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Câu 32. Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen,fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 33. Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 34.Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [CR6RHR7ROR2R(OH)R3R]RnR. B. [CR6RHR8ROR2R(OH)R3R]RnR. C. [CR6RHR7ROR3R(OH)R3R]RnR. D. [CR6RHR5ROR2R(OH)R3R]RnR. Câu 35.Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Cacbohiđrat là gì ? Có mấy loại cacbohiđrat quan trọng ? Nêu định nghĩa từng loại và lấy thí dụ minh họa. Bài 2. Viết phương trình phản ứng ( nếu có) : a) Chứng minh glucozo có nhóm chức andehit, có nhiều nhóm –OH liền kế nhau. b) Thủy phân saccarozo, mantozo, tinh bột, xenlulozo, glucozo, fructozo. c) Thủy phân tinh bột ( có xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO R3R/NHR3R. d) Đun nóng xenlulozo với hỗn hợp HNOR3R/HR2RSOR4 Rđặc. Bài 3. Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học : a) Glucozơ , glixerol , etanol , axit axetic. b) Fructozơ , glixerol , etanol. c) Glucozơ , fomanđehit , etanol , axit axetic. Bài 4. Để tráng một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch bạc nitrat trong amoniac. Tính khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng bạc nitrat cần dùng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 2.4.3. Hệ thống bài tập chương 3 “Amin – aminoaxit – peptit – protein” Amin TRẮC NGHIỆM Câu 1.Số đồng phân amin có công thức phân tử CR2RHR7RN là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2.Số đồng phân amin có công thức phân tử CR3RHR9RN là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3.Số đồng phân amin có công thức phân tử CR4RHR11RN là A. 5. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 4.Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử CR3RHR9RN là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5.Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử CR4RHR11RN là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6.Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng công thức phân tử CR7RHR9RN ? A. 3. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 7.Anilin có công thức là A. CHR3RCOOH. B. CR6RHR5ROH. C. CR6RHR5RNHR2R. D. CHR3ROH. Câu 8.Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. HR2RN-[CHR2R]R6R-NHR2. RB. CHR3R-CH(CHR3R)-NHR2.R C. CHR3R-NH-CHR3. RD. CR6RHR5RNHR2. Câu 9.Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử CR5RHR13RN ? A. 4. B. 5. C.6. D.7. Câu 10.Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CHR3R-CH(CHR3R)-NHR2R? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 11.Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ? A. NHR3R.R RB.CR6RHR5RCHR2RNHR2R.R RC. CR6RHR5RNHR2R.R RD. (CHR3R)R2RNH. Câu 12.Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. CR6RHR5RNHR2R.R RB. CR6RHR5RCHR2RNHR2R.R RC.(CR6RHR5R)R2RNH. D. NHR3R. Câu 13.Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CR6RHR5R-CHR2R-NHR2R? A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin. Câu 14.Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ? A. CR6RHR5RNHR2R. B. (CR6RHR5R)R2RNH. C. p-CHR3R-CR6RHR4R-NHR2R. D. CR6RHR5R-CHR2R-NHR2R. Câu 15.Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. anilin. B. natri hiđroxit. C. natri axetat. D. amoniac. Câu 16.Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là A. CR6RHR5RNHR3RCl. B. CR6RHR5RCHR2ROH. C. p-CHR3RCR6RHR4ROH. D. CR6RHR5ROH. Câu 17.Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí COR2R. B. dung dịch BrR2R, dung dịch HCl, khí COR2R. C. dung dịch BrR2R, dung dịch NaOH, khí COR2R. D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí COR2R. Câu 18.Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 19.Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 20.Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. CR2RHR5ROH. B. CHR3RNHR2R. C. CR6RHR5RNHR2R. D. NaCl. Câu 21.Anilin (CR6RHR5RNHR2R) phản ứng với dung dịch A. NaOH. B. HCl. C. NaR2RCOR3R. D. NaCl. Câu 22.Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím. Câu 23.Anilin (CR6RHR5RNHR2R) và phenol (CR6RHR5ROH) đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước BrR2R. D. dung dịch NaOH Câu 24.Dung dịch metylamin trong nước làm A. quì tím không đổi màu. B. phenolphtalein hoá xanh. C. quì tím hóa xanh. D. phenolphtalein không đổi màu. Câu 25.Chất có tính bazơ là A. CHR3RNHR2R. B. CHR3RCOOH. C. CHR3RCHO. D. CR6RHR5ROH. Câu 26.Cho 500 gam benzen phản ứng với HNOR3R (đặc) có mặt HR2RSOR4R đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là A. 456 gam. B. 564 gam. C. 465 gam. D. 546 gam. Câu 27.Cho 9,3 gam anilin (CR6RHR5RNHR2R) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,59 gam. D. 11,85 gam. Câu 28.Cho 5,9 gam etylamin (CR3RHR7RNHR2R) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (CR3RHR7RNHR3RCl) thu được là A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Câu 29.Cho 4,5 gam etylamin (CR2RHR5RNHR2R) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Câu 30.Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g. B. 9,3g. C. 37,2g. D. 27,9g. Câu 31.Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CR2RHR5RN. B. CHR5RN. C. CR3RHR9RN. D. CR3RHR7RN. Câu 32.Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol HR2RSOR4R loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g. Câu 33.Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. CR2RHR7RN. B. CHR5RN. C. CR3RHR5RN. D. CR3RHR7RN. Câu 34.Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 35.Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CHR3RNHR2R), sinh ra V lít khí NR2 R(ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 1,12. C. 2,24. D. 3,36. Câu 36.Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin (CHR3RNHR2R), sinh ra 2,24 lít khí NR2R(ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam. Câu 37.Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 - tribrom anilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml. Câu 38.Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít COR2 R; 2,8 lít NR2R (đktc) và 20,25 g HR2RO. Công thức phân tử của X là A. CR4RHR9RN. B. CR3RHR7RN. C.CR2RHR7RN. D. CR3RHR9RN. Câu 39.Một amin đơn chức có chứa 31,111%N về khối lượng. Công thức phân tử và số đồng phân của amin tương ứng là A. CHR5RN; 1 đồng phân. B. CR2RHR7RN; 2 đồng phân. C. CR3RHR9RN; 4 đồng phân. D. CR4RHR11RN; 8 đồng phân. Câu 40.Cho 11,25 gam CR2RHR5RNHR2R tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,3M. B. 1,25M. C. 1,36M. D. 1,5M. Câu 41.Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của COR2R so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là A. CR3RHR7RN. B. CR3RHR9RN. C. CR4RHR9RN. D. CR4RHR11RN. Câu 42.Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch BrR2R thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam. B. 2,79 gam. C. 1,86 gam. D. 3,72 gam. Câu 43.Ba chất lỏng: CR2RHR5ROH, CHR3RCOOH, CHR3RNHR2R đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch BrR2R. D.dung dịch NaOH. Câu 44.Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CHR3RNHR2R, NHR3R, CR6RHR5RNHR2R. B. CHR3RNHR2R, CR6RHR5RNHR2R, NHR3R. C. CR6RHR5RNHR2R, NHR3R, CHR3RNHR2R. D. NHR3R, CHR3RNHR2R, CR6RHR5RNHR2R. Câu 45.Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Viết công thức cấu tạo, gọi tên và chỉ rõ bậc của từng amin đồng phân có công thức phân tử sau: a)CR3RHR9RN. b)CR7RHR9RN (chứa vòng benzen). Bài 2.Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất trong mỗi hỗn hợp sau đây: a) Hỗn hợp khí: CHR4R và CHR3RNHR2R. b) Hỗn hợp lỏng:CR6RHR6R, CR6RHR5ROH và CR6RHR5RNHR2R. Bài 3.Hãy tìm phương pháp hóa học để giải quyết hai vấn đề sau: a) Rửa lọ đựng anilin. b) Khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu. Biết mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên. Bài 4.Tính thể tích nước brom 3% (D = 1.3 g/ml) cần dùng để điều chế 4.4 gam tribromanilin. Bài 5.Tính khối lượng anilin có trong dung dịch A. Biết khi cho A tác dụng với nước brom thì thu được 6.6 gam kết tủa trắng. Bài 6.Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng chất từ hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin. Bài 7.Xác định công thức phân tử của amin theo trường hợp sau: a) Một amin đơn chức, no có % theo khối lượng Cacbon là 38.71%. b) Cho 5.4g một amin đơn chức bậc 1 tác dụng hết với dd sắt (III) clorua ta thu được 4.28g kết tủa đỏ. Bài 8.Đốt cháy 0.93g amin đơn chức A ta thu được khí NR2R, 672 ml COR2R đkc và 1.35g HR2RO. Định công thức phân tử A, biết tỉ khối A so với HR2R là 15.5. Bài 9.Cho 22.8g hỗn hợp etylamin và anilin phản ứng hết với 200ml dung dịch HCl 2M. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp. Bài 10.Cho 20g hỗn hợp 2 amin A và B (đơn chức, no, bậc 1) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1.2M ta thu được 41.9g muối. a) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng. b) Xác định công thức cấu tạo và khối lượng mỗi amin biết trong hỗn hợp A và B được trộn theo tỉ lệ mol 5:1 (MRAR < MRBR).  Aminoaxit - Peptit – Protein TRẮC NGHIỆM Câu 1.Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2.Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử CR3RHR7ROR2RN? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 3.Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử CR4RHR9ROR2RN? A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất. Câu 4.CR4RHR9ROR2RN có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 5.Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CHR3RCH(NHR2R)COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit α-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 6.Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. HR2RN-CHR2R-COOH. B.CHR3RCH(NHR2R)COOH. . C. HR2RN-CHR2R-CHR2RCOOH. D.HOOC-CHR2RCH(NHR2R)COOH. Câu 7.Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CHR3R-CH(CHR3R)-CH(NHR2R)- COOH? A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B.Axit-2-amino-3-metylbutanoic. C. Valin. D.Axit α-amino isovaleric. Câu 8.Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. Glixin (CHR2RNHR2R-COOH). B. Lizin (HR2RNCHR2R-[CHR2R]R3RCH(NHR2R)-COOH). C. Axit glutamic (HOOCCHR2RCHNHR2RCOOH). D. Natriphenolat (CR6RHR5RONa) . Câu 9.Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CHR3RCOOH. B. HR2RNCHR2RCOOH. C. CHR3RCHO. D. CHR3RNHR2R. Câu 10.Chất nào sau đây vừa tác dụng được với HR2RNCHR2RCOOH, vừa tác dụng được với CHR3RNHR2R? A. NaCl. B. HCl. C. CHR3ROH. D. NaOH. Câu 11.Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. CR6RHR5RNHR2R. B. CR2RHR5ROH. C. HR2RNCHR2RCOOH. D. CHR3RNHR2R. Câu 12.Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. CR2RHR5ROH. B. CHR2R = CHCOOH. C. HR2RNCHR2RCOOH. D. CHR3RCOOH. Câu 13.Cho dãy các chất: CR6RHR5RNHR2R, HR2RNCHR2RCOOH, CHR3RCHR2RCOOH, CHR3RCHR2RCHR2RNHR2R, CR6RHR5ROH. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 14.Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NHR3R. C. dung dịch HCl và dung dịch NaR2RSOR4R . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 15.Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là A. CR2RHR6R. B. HR2RN-CHR2R-COOH. C. CHR3RCOOH. D. CR2RHR5ROH. Câu 16.Axit aminoaxetic (HR2RNCHR2RCOOH) tác dụng được với dung dịch A. NaNOR3R. B. NaCl. C. NaOH. D. NaR2RSOR4R. Câu 17.Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CHR3RNHR2R. B. NHR2RCHR2RCOOH. C. HOOCCHR2RCHR2RCH(NHR2R)COOH. D. CHR3RCOONa. Câu 18.Để phân biệt 3 dung dịch HR2RNCHR2RCOOH, CHR3RCOOH và CR2RHR5RNHR2R chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 19.Có các dung dịch riêng biệt sau: CR6RHR5R-NHR3RCl (phenylamoni clorua), HR2RN-CHR2R-CHR2R- CH(NHR2R)-COOH, ClHR3RN-CHR2R-COOH, HOOC-CHR2R-CHR2R-CH(NHR2R)-COOH, HR2RN-CHR2R-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 20.Glixin không tác dụng với A. HR2RSOR4R loãng. B. CaCOR3R. C. CR2RHR5ROH. D. NaCl. Câu 21.Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (HR2RN-CHR2R-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D.11,15 gam. Câu 22.Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (HR2RN-CHR2R-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam. Câu 23.Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C.8,9 gam. D.7,5gam. Câu 24.Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là A. HR2RNCR3RHR6RCOOH. B. HR2RNCHR2RCOOH. C. HR2RNCR2RHR4RCOOH. D. HR2RNCR4RHR8RCOOH. Câu 25.1 mol α - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287% Công thức cấu tạo của X là A. CHR3R-CH(NHR2R)-COOH. B. HR2RN-CHR2R-CHR2R-COOH. C. HR2RN-CHR2R-COOH. D. HR2RN-CHR2R-CH(NHR2 R)-COOH. Câu 26.Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị m là A. 10,41. B. 9,04. C. 11,02. D. 8,43. Câu 27.Este A được điều chế từ ancol metylic và amino axit no B(chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125. Amino axit B là A. axit amino fomic. B. axit aminoaxetic. C. axit glutamic. D. axit β-amino propionic. Câu 28.Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là A. 150. B. 75. C. 105. D. 89. Câu 29.0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là A. 89. B. 103. C. 117. D. 147. Câu 30.Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin. Câu 31.Este A được điều chế từ α -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là: A. CHR3R-CH(NHR2R)-COOCHR3R. B. HR2RN-CHR2RCHR2R-COOH. C. HR2RN-CHR2R-COOCHR3R. D. HR2RN-CHR2R-CH(NHR2R)-COOCHR3R. Câu 32.A là một α-aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Công thức của A là : A. HOOC-CHR2RCHR2RCH(NHR2R)-COOH. B. HOOC-CHR2RCHR2RCHR2R-CH(NHR2R)-COOH C. CHR3RCHR2R-CH(NHR2R)-COOH. D. CHR3RCH(NHR2R)COOH. Câu 33.Tri peptit là hợp chất A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. Câu 34.Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. Câu 35.Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. HR2RN-CHR2R-CO-NH-CHR2R-CHR2R-COOH. B. HR2RN-CHR2R-CO-NH-CH(CHR3R)-COOH. C. HR2RN-CHR2R-CO-NH-CH(CHR3R)-CO-NH-CHR2R-COOH. D. HR2RN-CH(CHR3R)-CO-NH-CHR2R-CO-NH-CH(CHR3R)-COOH. Câu 36.Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 37.Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 38.Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 39.Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 40.Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Viết công thức cấu tạo của aminoaxit có CTPT là CR4RHR9RNOR2R . Bài 2. Một α - amino axit X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40.45%, 7.86%, 15.73%, còn lại là oxi và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên X. Bài 3.Viết ph

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2011_11_04_4086259008_8175_1872648.pdf
Tài liệu liên quan