Luận văn Xây dựng hệ thống hỗ trợ tra cứu lỗi lập trình

MỤC LỤC

 

Chương I: GIỚI THIỆU VỂ ĐỀ TÀI1

I. Giới thiệu1

II.Chức năng1

 

Chương II: KIẾN THỨC MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN VÀ ADD-IN2

I. Môi trường phát triển DTE2

I.1. Đối tượng DTE2

I.2. Thêm một tham chiếu tới không gian tên EnvDTE4

I.3. Tham chiếu đối tượng DTE 5

I.4. Những đối tượng chính trong project5

I.4.1. Đối tượng Events5

I.4.2. Đối tượng BuildEvents6

I.4.3. Đối tượng CommandEvents7

I.4.4. Đối tượng TaskListEvents8

I.4.5. Đối tượng OutputWindowEvents9

I.4.6. Đối tượng Window10

I.4.7. Đối tượng OutputWindowPane10

II. Kỷ thuật Add-In11

II.1. Tạo một đối tượng Add-in12

II.2. Các bước tạo đối tượng Add-in bằng Wizard12

II.3. Kết quả các lệnh của đối tượng Add-in14

II.4. Để phục hồi các lệnh của đối tượng Add-in tới menu14

II.5. Điều khiển đối tượng Add-In với Add-In Manager15

II.6. Để nạp một đối tượng Add-In ngay tức thì16

II.7. Chỉ định Add-in nạp lên khi môi trường khởi động16

II.8. Triệu gọi các đối tượng Add-In thông qua dòng lệnh Devenv17

II.9. Đăng ký đối tượng Add-In17

II.10.Các sự kiện chính trong Add-In project19

II.10.1. Phương thức OnConnect19

II.10.2. Phương thức OnStartupComplete21

II.10.3. Phương thức OnAddInsUpdate22

II.10.4. Phương thức OnBeginShutdown23

II.10.5. Phương thức OnDisconnection24

 

Chương III: KIẾN THỨC WEB SERVICE26

I. Giới thiệu về Web Service26

I.1. Vấn đề chia sẽ dữ liệu26

I.2. Giải quyết bằng phát triển các ứng dụng phân tán26

I.3. Web Service27

I.3.1. Các đặc điểm của Web service27

I.3.2. Lợi ích khi sử dụng Web service28

II. Cơ sở hạ tầng Web Services28

II.1. Các chuẩn và giao thức28

II.2. Các thành phần của Web service29

II.2.1. Web service Directories29

II.2.2. Web service Discovery30

II.2.3. Web service Description30

II.2.4. Web service Wire Format30

II.3. Giao tiếp giữa Client và Web service31

III. Giao thức triệu gọi Web Services31

III.1. HTTP-GET31

III.2. HTTP-POST33

III.3. SOAP33

IV. Xây dựng, triển khai và sử dụng Web Service34

IV.1. Xây dựng Web service34

IV.2. Triển khai Web service36

IV.2.1. Triển khai Web service bằng cách copy36

IV.2.2. Các thành phần được triển khai trong Web service37

IV.2.3. Sử dụng Web service38

IV.2.3.1 Thêm Web Reference vào ứng dụng khách(client)38

IV.2.3.2 Phát sinh lớp Proxy40

IV.2.3.3 Tạo một đối tượng của lớp Proxy41

IV.2.3.4 Truy xuất Web Service sử dụng một đối tượng proxy42

V. Bảo mật42

V.1. Authentication43

V.1.1. Anonymous Access44

V.1.2. Windows Authentication45

V.1.2.1. Role - Base Security45

V.1.2.2. Basic Authentication46

V.1.2.3. Digest Authentication46

V.1.2.4. Integrated Windows Authentication47

V.1.3. Passport Authentication47

V.1.4. Form Authentication47

V.1.4.1. Login Form48

V.1.4.2. Định dạng IIS48

V.1.4.3. Định dạng ASP.NET49

V.2. Authorization49

V.2.1. File Authorization49

V.2.2. URL Authorization50

 

Chương IV: PHÂN TÍCH - THIẾT KẾ - THỰC HIỆN52

I. Phân tích52

I.1. Nhiệm vụ52

I.2. Phương án52

I.2.1. Xây dựng ứng dụng Admin Website

và Web Service theo mô hình đa tầng52

I.2.2. Xây dựng Web Client theo mô hình phân tán

sử dụng công nghệ Web Service54

I.2.3. Sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 200054

I.2.4. Ngôn ngữ sử dụng: ASP.NET54

I.2.5. Phân tích các nghiệp vụ của hệ thồng bằng ngôn ngữ UML55

I.2.6. Xây dựng add-in55

II. Thiết kế và thực hiện56

II.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu56

II.1.1. Biểu đồ quan hệ56

II.1.2. Các bảng dữ liệu của hệ thống58

II.1.2.1. Bảng ErrorCode58

II.1.2.2. Bảng ErrorItems58

II.1.2.3. Bảng Items58

II.1.2.4. Bảng Chapters58

II.1.2.5. Bảng Parts59

II.1.2.6. Bảng Books59

II.1.2.7. Bảng Users59

II.1.3. Các StoreProcedure59

II.2. Phân tích hệ thống61

II.2.1. Sơ đồ họat động61

II.2.2 Sơ đồ tuần tự chức năng của Add-in63

II.2.3. Sơ đồ tuần tự chức năng Web Admin64

II.2.3.1. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý sách64

II.2.3.2. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý phần trong sách65

II.2.3.3. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý chương66

II.2.3.4. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý mục67

II.2.3.5. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý lỗi68

II.2.3.6. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý thêm mục vào lỗi69

II.2.3.7. Sơ đồ tuần tự chức năng quản lý chi tiết lỗi70

II.2.4. Sơ đồ tuần tự cho chức năng tìm kiếm trong Web Client71

II.3. Phần Add-In72

II.3.1. Cài đặt phần Add-in72

II.3.2. Thêm đối tượng Add-in thông qua hộp thoại Add-in Manager73

II.3.3. Hiển thị danh sách lỗi73

II.3.4. Hiển trị trang thông tin chi tiết lỗi74

II.4. Phần Web Admin75

II.4.1. Màn hình chính quản lý sách75

II.4.2. Màn hình chi tiết sách76

II.4.3. Màn hình thêm sách mới76

II.4.4. Màn hình xoá sách77

II.4.5. Màn hình chỉnh sửa sách78

II.4.6. Màn hình quản lý phần(Parts)78

II.4.7. Màn hình quản lý chương79

II.4.8. Màn hình quản lý mục80

II.4.9. Màn hình chi tiết và cập nhật nội dung mục80

II.4.10.Màn hình thêm mục mới81

II.4.11.Màn hình quản lý lỗi81

II.4.12.Màn hình chi tiết lỗi82

II.4.13.Màn hình xoá lỗi83

II.4.14.Màn hình thêm mục cho lỗi83

II.5. Phần Web Client84

II.5.1. Màn hình tìm kiếm84

II.5.2. Màn hình nội dung mục liên quan đến lỗi85

II.6. Phần Web Service85

II.6.1. Tổng quát85

II.6.2. Chi tiết các phương thức86

 

Chương V: ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN87

I. Đánh giá87

I.1. Hoàn thành87

I.2. Chưa hoàn thành87

II. Hướng phát triển87

 

doc1 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1465 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống hỗ trợ tra cứu lỗi lập trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU VỂ ĐỀ TÀI Giới thiệu Lập trình là một công việc vô cùng khó khăn, đòi hỏi lập trình viên phải có kiến thức rộng rãi cũng như một kỹ năng lập trình tốt để có thể bắt tay thực hiện các dự án phần mềm. Vấn đề một người lập trình cần có 1 công cụ hỗ trợ nhằm giải đáp các thắc mắc liên quan đến kiến thức lập trình là nhu cầu rất thiết thực trong quá trình dạy học trong ngành Công nghệ thông tin để có thể có công cụ nào giúp trút bớt gánh nặng trong việc lập trình. Đề tài “Xây dựng hệ thống hỗ trợ tra cứu lỗi lập trình trong môi trường lập trình Visual Studio .NET 2003” mà chúng tôi nhận thật sự là một điều mà không chỉ cá nhân tôi mà rất nhiều các lập trình viên khác hằng mong ước. Đề tài này xây dựng một công cụ hỗ trợ việc tra cứu lỗi trong môi trường lập trình Visual Studio .NET 2003. Công cụ này bao gồm 2 phần; phần add-in tương tác với môi trường phát triển của VS.Net 2003 (IDE), ngoài ra còn hổ trợ thêm một Web Server cho phép phần add-in truy cập tới kho dữ liệu để nhận về thông tin liên quan đến lỗi. Ngoài ra, Web Server còn cho phép các client đăng ký, truy cập và xem các thông tin về lỗi. Chức năng Đầu tiên, để sử dụng hệ thống hỗ trợ tra cứu lỗi lập trình, người dùng cần cài đặt công cụ này. Hệ thống hỗ trợ tra cứu lỗi có các chức năng sau: Sau khi biên dịch, phần Add-in sẽ truy cập vào hệ thống Visual Studio .NET 2003 lấy danh sách lỗi, và hiển thị trong tab OutputWindow. Từ tab OutputWindow này cho phép người dùng click vào hyperlink bên cạnh mã lỗi để mang về thông tin liên quan đến lỗi đó. Đối với người quản trị cơ sở dữ liệu, họ có thể truy cập vào hệ thống bằng quyền Admin và quản trị dữ liệu. Đối với người dùng thông thường, họ có thể đăng ký account, và truy cập vào trang web để tra cứu các thông tin liên quan đến lỗi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG 1.doc
  • rarAdd-in.rar
  • docBIA.DOC
  • docCHUONG 2.doc
  • docCHUONG 3.doc
  • docCHUONG 4.doc
  • docCHUONG 5.doc
  • rarDatabase.rar
  • rarErrorClient.rar
  • rarErrorService.rar
  • rarErrorWeb.rar
  • docLoiCamOn.doc
  • docMucLuc.doc
  • docMucLucHinh.doc
  • docnhiem_vu.doc
  • docTailieuthamkhao.doc
  • rarWebAdmin.rar