Luận văn Xây dựng hệ thống quản lý dịch vụ bán hàng qua mạng và thu chi nhập xuất tồn kho hành hóa

MỤC LỤC

 

Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn

Lời mở đầu

Lời cảm ơn

Mục lục

 

Trang

Lời mở đầu 1

Yêu cầu của đề tài 2

Phần I: Giới thiệu và lựa chọn công nghệ 3

Chương I: Cơ sở lựa chọn đề tài và công nghệ triển khai đề tài 4

I. Lựa chọn đề tài 4

II. Lựa chọn công nghệ 4

Chương II: Giới thiệu khái quát một số công cụ thực hiện hệ thống 6

I. Giới thiệu về Java 6

II. Giới thiệu về JSP/Servlet 7

III. Giới thiệu về SQL Server 2000 11

IV. Giới thiệu về UML 15

Chương III: Giới thiệu công ty FPT 18

Phần II: Triển khai ứng dụng 23

Chương I: Mô hình Usecase và hiện thực Usecase 24

I. Tổng quan mô hình Use case 24

II. Lược đồ Use case trong gói Online system 25

1. Actor <<Customers>> 25

2. Use case <<Dang ky thanh vien>> 25

3. Use case <<Duyet Xem hang hoa>> 26

4. Use case <<Tim kiem hang hoa>> 27

5. Use case <<Xem chi tiet hang hoa>> 28

6. Use case <<Chon hang de mua>> 28

7. Use case <<Logon>> 31

8. Use case <<Dat hang truc tuyen>> (Checkout) 31

III. Hiện thực Use case trong gói Online system 33

1. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Duyet xem hang hoa>> 35

2. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Chon hang de mua>> 37

3. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case << Dat hang truc tuyen>> 39

4. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case << Dang Ky Thanh Vien >> 40

IV. Lược đồ Use case trong gói Management system 41

1. Actor <<Logistic Manager>> 41

2. Actor <<Accountants>> 41

3. Use case <<Xu ly danh muc>> 41

4. Use case << Xu ly OnlineOrder >> 46

5. Use case << Xu ly phieu nhap >> 48

6. Use case << Lap phieu thu >> 52

7. Use case << Lap phieu chi >> 53

V. Hiện thực Use case trong gói Management system 54

1. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Xu ly danh muc>> 55

2. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Xu ly phieu nhap>> 58

3. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Xu ly don dat hang>> 60

4. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Lap phieu thu>> 62

5. Lược đồ cộng tác và tuần tự trong Use case <<Lap phieu chi>> 63

Chương II: Thiết kế cơ sở dữ liệu 64

I. Mô hình đối tượng (Object Model) 64

1. Lược đồ lớp của Mô hình đối tượng 64

2. Danh sách các Đối tượng và các thuộc tính của các Đối tượng 64

II. Mô hình đối tượng dữ liệu (Data Model) 70

1. Lược đồ Đối tượng dữ liệu (Data Model Diagram) 70

2. Các Bảng dữ liệu và đặc tả của bảng dữ liệu 71

Chương III: Lược đồ quan hệ và các bảng dữ liệu vật lý 79

Chương IV: Lược đồ lớp 81

1. Lược đồ gói các thành phần lớp của ứng dụng 81

2. Lược đồ lớp ứng dụng ShoppingCart 82

3. Lược đồ lớp tham gia cấu tạo trang home page 82

4. Lược đồ lớp thể hiện các lớp tham gia vào quá trình tạo danh sách các hàng hóa và duyệt xem chi tiết hàng hóa 83

5. Lược đồ lớp thể hiện các lớp tham gia vào quá trình tìm kiến các hàng hóa theo yêu cầu và duyệt xem chi tiết hàng hóa 84

6. Các lớp tham gia vào qúa trình bổ sung hàng hóa vào Shopping Cart và sửa đổi nội dung Shopping Cart 85

7. Lược đồ lớp trang chuẩn bị đặt hàng 86

8. Lược đồ lớp thể hiện trang lấy thêm thông tin đơn đặt hàng và tạo mới đơn hàng khách hàng đã đặt 87

9. Lược đồ lớp trang đăng ký người dùng 88

10.Lược đồ lớp trang login 88

11.Quan hệ giữa Lớp Header và các Lớp hiển thị giao diện 89

12.Lược đồ Lớp ứng dụng Quản Lý hỗ trợ Nhập-Xuất hàng hóa, và Thu-chi 90

Chương V: Chương trình ứng dụng web 118

I. Database 118

II. Client 118

Phần III: Nhận xét và Kết luận 161

I. Nhận xét 162

II. Các hướng phát triển trong tương lai 162

III. Kết luận 163

Phần Phụ lục 164

I. Môi trường cài đặt 165

II. Hướng dẫn cài đặt 166

III. Tài liệu tham khảo 168

 

 

 

 

doc162 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3198 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống quản lý dịch vụ bán hàng qua mạng và thu chi nhập xuất tồn kho hành hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng đối tượng sử dụng để thể hiện và miêu tả các thiết kế của một hệ thống. Nó là một ngôn ngữ để đặc tả, trực quan hoá, xây dựng và làm sưu liệu cho nhiều khía cạnh khác nhau của một hệ thống có nồng độ phần mềm cao. UML có thể được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa người dùng, nhà phân tích, nhà thiết kế và nhà phát triển phần mềm. Trong quá trình phát triển có nhiều công ty đã hỗ trợ và khuyến khích phát triển UML có thể kể tới như : Hewlett Packard, Microsoft, Oracle, IBM, Unisys. UML (Unifield Modeling Language): Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (Unifield Modeling Language – UML) là một ngôn ngữ để biểu diễn mô hình theo hướng đối tượng được xây dựng bởi ba tác giả trên với chủ đích là: Mô hình hoá các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng. Thiết lập một kết nối từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hoá. Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp, có nhiều ràng buộc khác nhau. Tạo một ngôn ngữ mô hình hoá có thể sử dụng được bởi người và máy. Phương pháp và các ngôn ngữ mô hình hoá: Phương pháp hay phương thức (method) là một cách trực tiếp cấu trúc hoá sự suy nghĩ và hành động của con người. Phương pháp cho người sử dụng biết phải làm gì, làm như thế nào, khi nào và tại sao (mục đích của hành động). Phương pháp chứa các mô hình (model), các mô hình được dùng để mô tả những gì sử dụng cho việc truyền đạt kết quả trong quá trình sử dụng phương pháp. Điểm khác nhau chính giữa một phương pháp và một ngôn ngữ mô hình hoá (modeling language) là ngôn ngữ mô hình hoá không có một tiến trình (process) hay các câu lệnh (instruction) mô tả những công việc người sử dụng cần làm. Một mô hình được biểu diễn theo một ngôn ngữ mô hình hoá. Ngôn ngữ mô hình hoá bao gồm các ký hiệu – những biểu tượng được dùng trong mô hình – và một tập các quy tắc chỉ cách sử dụng chúng. Các quy tắc này bao gồm: Syntactic (Cú pháp): cho biết hình dạng các biểu tượng và cách kết hợp chúng trong ngôn ngữ. Semantic (Ngữ nghĩa): cho biết ý nghĩa của mỗi biểu tượng, chúng được hiểu thế nào khi nằm trong hoặc không nằm trong ngữ cảnh của các biểu tượng khác. Pragmatic : định nghĩa ý nghĩa của biểu tượng để sao cho mục đích của mô hình được thể hiện và mọi người có thể hiểu được. Ngày nay, phần lớn các hệ thống thông tin đều được phân tích, thiết kế theo phương pháp hướng đối tượng và lập trình trên các ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng như Java, C++... Tuy nhiên dữ liệu lại thường được lưu trữ trong các CSDL quan hệ. Vì thế, việc chuyển đổi từ mô hình UML(mô hình phân tích thiết kế hướng đối tượng thông dụng nhất) sang mô hình thực thể - mối quan hệ là một vấn đề rất cần thiết trong quá trình phát triển phần mềm. Từ mô hình thực thể - mối quan hệ có thể dễ dàng chuyển sang mô hình dữ liệu quan hệ. Do sự đơn giản của mô hình thực thể- mối quan hệ, một số thành phần và ký hiệu của UML như các thao tác, tầm nhìn (visibility) của các lớp và một vài chú giải gắn liền với vai trò của quan hệ được bỏ qua trong quá trình chuyển đổi. Tuy nhiên, các phần cốt lõi của biểu đồ lớp UML đều có thể được biểu diễn thông qua mô hình thực thể - mối quan hệ. CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU CÔNG TY FPT Hình thức doanh nghiệp và tư cách pháp nhân: Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ (FPT Corporation) là doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường được thành lập theo QĐ số 85 - 92 QĐTC/ VCN. Ngày 28/02/2002 Thủ tướng chính phủ ký quyết định số 178/QĐ-TTg chính thức chuyển Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ FPT thành Công ty Cổ phần Phát triển Đầu tư Công nghệ (FPT). Ngày thành lập: Ngày 13 tháng 9 năm 1988. ĐỊA CHỈ: Hà Nội: Tổng công ty: 89 Láng Hạ, Hà Nội Điện thoại: 84 4 856 0300 Fax: 84 4 856 2765 Công ty Giải pháp Phần Mềm: Toà nhà 51 Lê Đại Hành Quận Hai Bà Trưng, TP. Hà Nội. Điện thoại: 84 4 9745476 Fax: 84 4 9745475 TP. HCM: Chi nhánh HCM 41 Sương Nguyệt Ánh, Quận 1 Điện thoại: 84-8-925 2545 Fax: 84-8-925 2546. Chi nhánh Giải pháp phẩn mềm tại TP.HCM 41 Sương Nguyệt Ánh, Quận 1. Điện thoại: 84-8-925 2545 Fax: 84-8-925 5717. Chi nhánh Giải pháp phần mềm tại Đà Nẵng 178 Trần Phú, Q.Hải Châu, Đà Nẵng. Điện thoại: 84-511-562 666 Fax: 84-511- 562 662. Website : BAN LÃNH ĐẠO: Tổng giám đốc: PGS.TS Trương Gia Bình. Giám đốc chi nhánh HCM: Ks. Hoàng Minh Châu. CHỨC NĂNG KINH DOANH: Nghiên cứu, thiết kế, sản xuất chuyển giao hệ thống tích hợp công nghệ thông tin. Gia công xuất khẩu phần mềm và phát triển các sản phẩm tin học tại Việt Nam. Cung cấp dịch vụ Internet. Xuất nhập khẩu ủy thác và kinh doanh các thiết bị, giải pháp công nghệ trong viễn thông... Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh, tư vấn đầu tư chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực môi trường. Tư vấn đầu tư nước ngoài. Dịch vụ đào tạo lập trình viên chuyên nghiệp. Trong đó lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là lĩnh vực tin học và chuyển giao công nghệ. Giới thiệu về Công ty giải pháp phần mềm – Cty FPT: Công ty Giải pháp Phần mềm FPT (tên tiếng Anh là FPT Software Solutions, gọi tắt là FSS) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1/2004, trên cơ sở sát nhập 2 trung tâm chuyên làm phần mềm cho thị trường nội địa của FPT tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Với việc thành lập này, FSS đã trở thành 1 trong 6 Công ty chi nhánh của Tập đoàn FPT. Công ty Giải pháp Phần mềm FPT chuyên cung cấp những giải pháp hiệu quả trong các lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính, Bộ Tài chính - Thuế - Kho bạc, Quản lý Doanh nghiệp, Chính phủ điện tử, Viễn thông, Bảo hiểm - Y tế và Dầu khí. Khách hàng của FSS chủ yếu là các cơ quan thuộc chính phủ và các doanh nghiệp lớn. Với mong muốn trở thành nhà tư vấn tin cậy của Khách hàng trong việc triển khai các giải pháp và dịch vụ phần mềm, Công ty Giải pháp Phần mềm FPT có đội ngũ trên 300 nhân viên có trình độ, năng động, tâm huyết trong lĩnh vực phần mềm. Lập trình viên của công ty không những giỏi về kỹ thuật mà còn nắm vững nghiệp vụ của khách hàng, đang trở thành những chuyên gia trong lĩnh vực Ngân hàng, Chứng khoán, Quản lý Thuế, quản lý Doanh nghiệp, Viễn thông và Chính phủ điện tử. Đội ngũ nhân viên của Công ty Giải pháp Phần mềm FPT đang triển khai rất nhiều dự án phần mềm lớn cho các bộ, ngành và các doanh nghiệp. Sơ đồ tổ chức của Công ty FPT và Công ty giải pháp phần mềm: Sơ đồ tổ chức của Công ty FPT: HN HCM Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc FAI FTT FTD FSM FAF FAD FIS FOX FSS FDC FMB FSOFT FBP FQA FHR FCC FPT HN FPT HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM HN HCM FAI FPC FSM FES GHI CHÚ: FIS: Công ty Hệ thống Thông Tin FPT Chức năng chính : Kinh doanh dự án máy tính và thiết bị tin học cho các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, các ban nghành chức năng … FOX: Công ty Truyền Thông FPT Chức năng chính : Kinh doanh đường truyền và các dịch vụ Internet. FSS: Công ty Giải pháp Phần mềm FPT Chức năng chính : Kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ phần mềm trong nước. FES: Trung tâm dịch vụ Tư vấn ERP FPT. Chức năng chính : Kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ phần mềm ERP trong nước. FDC: Công Ty Phân Phối FPT. Chức năng chính : Kinh doanh phân phối các sản phẩm và dịch vụ máy tính tin học. FMB: Công Ty Công Nghệ Di Động FPT. Chức năng chính : Kinh doanh phân phối các sản phẩm và dịch vụ viễn thông. FSOFT: Công Ty Phần Mềm FPT. Chức năng chính : Kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ phần mềm ngoài nước. FAI: Học Viện Quốc tế FPT. Chức năng chính : Kinh doanh các dịch vụ thuộc về đào tạo. Sơ đồ tổ chức của Công ty Giải pháp phần mềm FSS: TỔNG GÍAM ĐỐC FSS Phòng Kinh doanh Ngân hàng tài chính Tài chính thuế kho bạc Doanh nghiệp Chính phủ Viễn thông Dầu khí Chi nhánh FSS HCM Kế toán Nhân sự Văn phòng Quản lý chất lượng CHƯƠNG I: MÔ HÌNH USE CASE VÀ HIỆN THỰC USE CASE Tổng quan mô hình Use case: Kiến trúc mô hình Use case gồm có 2 gói chính: Gói >: bao chứa các use cases mô tả các họat động liên quan đến bán hàng qua mạng, mối tương tác giữa actor > với các use case của hệ thống và quan hệ giữa các use cases. Gói >: chứa các use cases mô tả tương tác giữa actor > với các use cases liên quan đến các hoạt động nhập xuất hàng hóa của công ty, và chứa các use cases mô tả tương tác giữa actor > với các use cases liên quan đến các hoạt động thu chi của công ty. Ngoài ra còn có gói > chứa các Actors tương tác với các Use case. Hình 1 : Tổng quan các gói trong Mô hình Use Case Hình 2 : gói Actors Lược đồ Use Case trong gói Online System: Hình 3 : Lượt đồ Use cases trong gói > Actor >: Khách hàng là những người sẽ dùng các trình duyệt web (Iexplorer, Opera, Netscape…) để tìm kiếm các thông tin về sản phẩm của công ty thông qua mạng Internet, họ có thể đặt mua hàng hóa trực tiếp trên web site của công ty nếu muốn. Use case >: Mỗi khách hàng muốn mua hàng qua web site của công ty thì phải đăng ký thành viên. Use case này cho phép khách hàng đăng ký làm thành viên của công ty. Dòng các sự kiện: Hình 4 : dòng các sự kiện Use case > PostCondition: Sau khi đã đăng ký thành viên thì khách hàng được phép mua hàng. Use case >: Use case này cho phép Khách hàng duyệt xem các hàng hóa mà công ty cung cấp. Khách hàng có thể xem hàng hóa thông qua việc chọn một mặt hàng từ bảng liệt kê danh mục các mặt hàng, hệ thống sau đó sẽ liệt kê danh sách các hàng hóa thuộc mặt hàng đó để khách hàng tìm đúng hàng hóa mà họ có yêu cầu. Dòng các sự kiện: Hình 5: dòng sự kiện Use case > Use case >: Use case này cho phép Khách hàng tìm kiếm hàng hóa mà họ quan tâm thông qua một số các tiêu chuẩn mà họ cung cấp cho hệ thống, hệ thống sẽ tìm kiếm và hiển thị một bảng liệt kê các hàng hóa đáp ứng với các tiêu chuẩn đã được cung cấp. Dòng các sự kiện: Hình 6: dòng sự kiện usae case > Use case >: Use case này cho phép khách hàng xem thông tin chi tiết về một hàng hóa cụ thể nào đó mà công ty có cung cấp. Đây là một Use case mở rộng của các Use case > và >. Use case >: Use case > cho phép khách hàng chọn bổ sung hàng hóa vào thẻ mua hàng trong qua trình duyệt trên web site, cập nhật các thay đổi về số lượng hàng hóa mà họ dự địng mua, xóa từng hàng hóa trong thẻ hàng hoặc hủy toàn bộ thẻ hàng. Dòng các sự kiện chính (Bổ sung một hàng hóa vào thẻ hàng): Hình 7: dòng các sự kiện chính của use case> Dòng các sự kiện thay thế (Hủy hàng hóa khỏi thẻ hàng): khi khách hàng chọn xóa một hàng hóa có trong thẻ hàng. Hình 8: dòng các sự kiện thay thế của use case> khi khách hàng chọn xóa hàng hóa Dòng các sự kiện thay thế (Cập nhật số lượng hàng hóa trong thẻ hàng): khi khách hàng chọn cập nhật thay đổi số lượng hàng hóa có trong thẻ hàng. Hình 9: dòng các sự kiện thay thế của use case> khi khách hàng chọn cập nhật hàng hóa có trong thẻ hàng Use case >: Use case > cho phép khách hàng đăng nhập hệ thống trước khi chính thức đặt hàng của công ty. Đây là use case inclusion của use case >, điểm vào của nó là bất kỳ thời điểm nào trước khi khách hàng chính thức xác nhận mua hàng. Use case > (Checkout): Khách hàng có thể đặt mua hàng hóa mà công ty cung cấp trực tiếp trên mạng thông qua web site của công ty. Use case này cho phép khách hàng xem lại các hàng hóa mà họ đã chọn mua trong quá trình duyệt trên web site, và cho phép họ xác nhận yêu cầu mua hàng cũng như cung cấp một số thông tin bổ sung liên quan đến việc giao hàng, ví dụ như: địa điểm giao hàng, phương thức thanh toán … Precondition: khách hàng đã logon và họ đã có chọn bổ sung hàng hóa vào thẻ mua hàng. Dòng các sự kiện: Hình 10: lược đồ activity của Use case > PostCondition: Đơn hàng mới được tạo, khách hàng sẽ được giao hàng với đúng số lượng hàng đã đặt, thẻ hàng củ sẽ được xóa để cho phép khách hàng tạo thẻ hàng mới. Hiện thực các Use cases trong gói Online System: Boundary Classes: Hình 11: các lớp biên Control Classes Hình 12: các lớp diều khiển Entity Classes Hình 13: các lớp thực thể Lược đồ cộng tác và tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Hình 14: Lược đồ cộng tác của Use case > Hình 15: Lược đồ tuần tự của Use case > Lược đồ cộng tác và tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Trường hợp khách hàng yêu cầu bổ sung một sản phẩm vào thẻ hàng: Hình 16:Lược đồ tuần tự của Use case >, khi Customer yêu cầu bổ sung thêm một hàng hóa vào thẻ hàng. Hình 17:Lược đồ cộng tác của Use case >, khi Customer yêu cầu bổ sung thêm một hàng hóa vào thẻ hàng. Trường hợp khách hàng yêu cầu cập nhật lại thẻ hàng: Hình 18: Lược đồ cộng tác của Use case >, khi Customer yêu cầu cập nhật các hàng hóa trong thẻ hàng. Hình 19: Lược đồ tuần tự của Use case >, khi Customer yêu cầu cập nhật các hàng hóa trong thẻ hàng. Lược đồ cộng tác và tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Hình 20: Lược đồ tuần tự Use Case > Hình 21: Lược đồ cộng tác Use Case > Lược đồ cộng tác và tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Hình 22: Lược đồ cộng tác Use Case > Hình 23: Lược đồ cộng tác Use Case > Lược đồ Use cases Gói Management System: Hình 24: Lược đồ Use Case gói > Actor >: > sẽ xử lý các đơn mua hàng hóa từ người cung cấp; các đơn đặt hàng từ Khách hàng trực tuyến; quản lý các danh mục: mặt hàng, hàng hóa, khách hàng, người cung cấp … Actor >: > có nhiệm vụ lập phiếu thu thu tiền từ các đơn hàng đã xuất, lập phiếu chi thanh toán tiền hàng cho người cung cấp. Use case >: Use case này là use case tổng quát, cho phép actor > quản lý các danh mục cần thiết trong quá trình xử lý các nghiệp vụ nhập xuất hàng hóa. Các danh mục cần quản lý của actor > bao gồm: Danh mục Người cung ứng (Suppliers): người cung cấp hàng hóa cho công ty. Danh mục Mặt hàng (Categories): bao gồm các chủng loại hàng hóa khác nhau. Danh mục Hàng hóa (Products): là hàng hóa mà công ty hiện đang kinh doanh. Danh mục các Nhân viên sử dụng chương trình. Hình 25: Các Use case liên quan đến xử lý danh mục Do các dòng sự kiện có trong các Use case kế thừa từ Use case > tương tự nhau. Cho nên nhóm thực hiện đề tài xin phép trình bày một trường hợp Use case > làm đại diện cho các Use case khác kế thừa từ Use case >. Dòng sự kiện chính Bổ sung danh mục: Hình 26: dòng sự kiện use case > Dòng sự kiện Sửa đổi danh mục: Hình 27: dòng sự kiện use case > Dòng sự kiện Lọai bỏ danh mục: Hình 28: dòng sự kiện use case > Use case >: Use case này là Use case con của Use case >, có các dòng sự kiện tương tự dòng sự kiện được mô tả trong Use case >. Use case >: Là Use case con của Use case >, có các dòng sự kiện tương tự dòng sự kiện được mô tả trong Use case >. Use case >: Là Use case con của Use case >, có các dòng sự kiện tương tự dòng sự kiện được mô tả trong Use case >. Use case >: Use case này cho phép actor > xem các đơn đặt đã được đặt từ Khách hàng trực tuyến, Xóa các đơn hàng, Lập phiếu xuất kho hàng hóa để chuyển hàng cho Khách hàng. Hình 29: các Use case liên quan đến > Khảo sát các trạng thái của đơn hàng trực tuyến: Hình 30: Lược đồ Statechart mô tả trạng thái một OnlineOrder Use case >: Cho phép Actor hủy đơn hàng trực tuyến mà khách hàng đã đặt. Precondition: chưa xuất hàng giao cho khách hàng. Dòng các sự kiện: Hình 31: dòng sự kiện Use case > Postcondition: trạng thái đơn hàng trực tuyến chuyển sang trang thái [Hủy] để thông báo cho actor biết là đơn hàng đã hủy. Use case >: Cho phép Actor lập phiếu xuất dựa trên đơn hàng trực tuyến mà khách hàng đã đặt khi xuất hàng giao cho khách hàng. Precondition: Khách hàng đã đặt hàng. Dòng các sự kiện: Hình 32: dòng sự kiện Use case > Postcondition: trạng thái đơn hàng trực tuyến chuyển sang trang thái [Đã Giao Hàng] để thông báo cho actor biết là đơn hàng trực tuyến của khách hàng đã được giao. Use case >: Use case này cho phép actor > hoặc lập, hoặc chỉnh sửa, hoặc xóa phiếu nhập. Use case > có các use case mở rộng: >, >, >. Use case >: Dòng các sự kiện: Hình 33: dòng sự kiện của Use case > Ngoại lệ: Cho phép xóa một chi tiết phiếu nhập trong các chi tiết, không tạo một Phiếu Nhập không có chi tiết phiếu nhập. PostCondition: Số lượng tồn kho của sản phẩm tăng tương ứng với chi tiết Phiếu nhập. Use case >: Precondition: Phiếu nhập chưa được thanh toán. Dòng các sự kiện: Hình 34: dòng sự kiện chính Use case > Ngoại lệ: Cho phép xóa Chi tiết phiếu nhập, không cập nhật một Phiếu Nhập không có chi tiết phiếu nhập. PostCondition: Số lượng tồn kho của sản phẩm biến động tương ứng với chi tiết Phiếu nhập. Use case >: Precondition: Phiếu nhập chưa được thanh toán và tồn tại phiếu nhập. Dòng các sự kiện: Hình 35: dòng sự kiện use case > PostCondition: Số lượng tồn kho của sản phẩm giảm tương ứng với chi tiết Phiếu nhập. Use Case >: Use case này cho phép Actor > lập Phiếu thu thu tiền hàng hóa đã giao dựa trên đơn hàng trực tuyến mà khách hàng đã đặt. Precondition: Đơn hàng trực tuyến đã được xuất giao cho khách hàng theo yêu cầu của họ và chưa được thanh toán. Dòng sự kiện: Hình 36: dòng sự kiện Use case > Postcondition: trạng thái đơn hàng trực tuyến chuyển sang trang thái [Đã Thanh toán] để thông báo cho actor biết là đơn hàng trực tuyến của khách hàng đã được thanh toán. Use Case >: Use case này cho phép Actor > lập Phiếu chi thể hiện hoạt động thanh toán tiền hàng cho người cung ứng. Precondition: Đã có Phiếu nhập hàng và Phiếu nhập hàng chưa được thanh toán. Dòng sự kiện: Hình 37: dòng sự kiện Use case > Postcondition: Phiếu nhập được đánh dấu là đã thanh toán. Hiện thực các Use case trong gói >: Các lớp Boundary: Hình 38: Lớp biên Các Lớp Entity: Hình 39: Lớp thực thể Các Lớp Control: Hình 40: Lớp điều khiển Lược đồ cộng tác và lược đồ tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Do Use case > là use case tổng quát, trong đó có các Use case >, >, >, > là các Use case kế thừa, cho nên các dòng xử lý tương tự nhau. Cho nên nhóm thực hiện đề tài xin phép trình bày một trường hợp Use case > làm đại diện cho các Use case khác kế thừa từ Use case >. Use case mở rộng >: Hình 41: lược đồ tuần tự use case > Hình 42: lược đồ cộng tác use case > Use case mở rộng >: Hình 43: lược đồ tuần tự use case > Hình 44: lược đồ cộng tác use case > Use case mở rộng >: Hình 45: lược đồ tuần tự use case > Lược đồ cộng tác và lược đồ tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Use case mở rọâng >: Hình 46: lược đồ tuần tự Use case > Hình 47: lược đồ cộng tác Use case > Use case mở rọâng >: Hình 48: lược đồ tuần tự Use case > Use case mở rọâng >: Hình 49: lược đồ cộng tác Use case > Hình 50: lược đồ tuần tự Use case > Lược đồ cộng tác và lược đồ tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Use case mở rộng >: Hình 51: lược đồ tuần tự use case > Use case mở rộng >: Hình 52: lược đồ tuần tự use case > Hình 53: lược đồ cộng tác use case > Lược đồ cộng tác và lược đồ tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Hình 54: lược đồ tuần tự use case > Hình 55: lược đồ cộng tác use case > Lược đồ cộng tác và lược đồ tuần tự thể hiện các tương tác giữa các đối tượng trong Use case >: Hình 56: lược đồ tuần tự use case > Hình 57: lược đồ cộng tác use case > CHƯƠNG II: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU Mô hình đối tượng (Object Model): Mô hình Đối tượng được xây dựng dựa trên kết qủa của qúa trình phân tích Mô hình Use case, kết qủa việc khảo sát các tương tác giữa các lớp đối tượng trong qúa trình hiện thực Use case. Mô hình này bao gồm các lớp đối tượng trữ tin, phần lớn các đối tượng này được ánh xạ từ các lớp đối tượng có stereotype > lấy từ hiện thực Use Case. Lược đồ lớp của Mô hình đối tượng: Hình 58: Lượt đồ Lớp mô hình đối tượng trữ tin Danh sách các Đối tượng và các thuộc tính của các Đối tượng: Customers: Đối tượng này lưu trữ các thông tin của khách hàng. Các thuộc tính bao gồm: CustomerId: là thuộc tính khóa của đối tượng >. CustomerName: lưu trữ tên của khách hàng. Alias: lưu trữ tên đăng nhập của khách hàng. Password: lưu trữ mật khẩu đăng nhập của khách hàng. Address: lưu trữ địa chỉ trong lần đầu tiên đăng ký của khách hàng . TelephoneNumber: lưu trữ số điện thoại trong lần đầu tiên đăng ký của khách hàng. Suppliers: Đối tượng này lưu trữ các thông tin của người cung cấp sản phẩm hàng hóa cho công ty. Các thuộc tính bao gồm: SupplierId: là thuộc tính khóa của đối tượng >. ContactName: lưu trữ tên của người cung cấp . Address: lưu trữ địa chỉ của người cung cấp . Members: Đối tượng này lưu trữ các thông tin của nhân viên sử dụng ứng dụng quản lý các hoạt động bán hàng qua mạng. Các thuộc tính bao gồm: MemberId: là thuộc tính khóa của đối tượng >. LastName: lưu trữ họ của nhân viên. MiddleName: lưu trữ tên lót của nhân viên. FirstName: lưu trữ tên của nhân viên. Alias: lưu trữ tên đăng nhập vào ứng dụng của nhân viên. Password: lưu trữ mật khẩu đăng nhập vào ứng dụng của nhân viên. RightLevel: lưu trữ quyền sử dụng ứng dụng của nhân viên. Trong đó; RightLevel=1: quyền sử dụng của nhân viên Thu chi, RightLevel=2: quyền sử dụng của nhân viên Kho, RightLevel=3: quyền sử dụng của nhân viên Quản trị hệ thống. isUsing: lưu trữ trạng thái cho phép sử dụng của nhân viên. Trong đó; IsUsing=1: nhân viên còn được phép sử dụng ứng dụng, IsUsing=0: nhân viên không còn được phép sử dụng ứng dụng. Categories: Đối tượng này lưu trữ các thông tin về mặt hàng đang kinh doanh của công ty. Các thuộc tính bao gồm: CategoryId: là thuộc tính khóa của đối tượng >. CategoryName: lưu trữ tên gọi của mặt hàng. Description: lưu trữ mô tả chi tiết mặt hàng. Address: Đối tượng này lưu trữ các thông tin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4_Ban hang qua mang.doc
  • doc0A_Trang bia (ngoai).DOC
  • doc0B_Trang bia (trong).DOC
  • doc0C_bia3.doc
  • doc1A_Nhiem vu lam LVTN Thao & Loc.doc
  • doc1B_nhan xet GVHD.doc
  • doc2_Loi mo dau.DOC
  • doc3_Muc luc.DOC
  • doc5_nhan xet LVTN.DOC
  • doc6_Phan phu luc.DOC
  • doc7_bia2.doc
  • doc8_bia4.doc
  • rarBackup.rar
  • rarDataBase.rar
  • rarModels.rar
  • rarwebuml.rar
Tài liệu liên quan