Luận văn Xây dựng, quản trị E-Mail nội bộ với Exchange Server

Mục lục

Lời nói đầu.1

Mục lục.2

Phần 1 : Mạng máy tính vàthiết kếmạng LAN.6

Chương 1: Tổng quan vềmạng máy tính.6

1.1Vài nét vềsựhình thành vàphát triển của mạngmáy tính.6

1.2. Định nghĩa mạng máy tính vàmục đích của việc kết nối mạng.6

1.2.1. Nhu cầu của việc kết nối mạng máy tính.6

1.2.2. Định nghĩa mạng máy tính.7

1.3. Đặc trưng kỹthuật của mạng máy tính.7

1.3.1. Đường truyền.7

1.3.2. Kỹthuật chuyển mạch.7

1.3.3. Kiến trúc mạng.7

1.3.4. Hệ điều hành mạng.8

1.4. Phân loại mạng máy tính.8

1.4.1. Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý.8

1.4.2. Phân loại theo kỹthuật chuyển mạch.9

1.4.3. Phân loại theo kiến trúc mạng sửdụng.9

1.4.4. Phân loại theo hệ điều hành mạng.9

Chương 2 Môhình tham chiếu hệOSI vàbộgiao thức TCP/IP.10

2.1. Môhình OSI (Open System Inter Connection).10

2.1.1. Khái quát vềmôhình OSI.10

2.2.2. Các giao thức trong môhình OSI.12

2.2.3. Các chức năng chủyếu của các tầng trong môhình OSI.13

2.2. Bộgiao thức TCP/IP.14

2.2.1. Giao thức IP.14

2.2.1.1. Họgiao thức TCP/IP.14

2.2.1.2. Chức năng chính của giao thức liên mạng IPv4.17

2.2.2. Địa chỉIP.17

2.2.3. Cấu trúc gói dữliệu IP.19

2.2.4. Phân mảnh vàhợp nhất các gói IP.21

2.2.6. Một sốgiao thức điều khiển.23

2.2.6.1. Giao thức ICMP.23

2.2.6.2. Giao thức ARP vàgiao thức RARP.24

2.2.7. Giao thức lớp chuyển tải (TransPort Layer).26

2.2.7.1. Giao thức TCP.26

2.2.7.2. Cấu trúc gói dữliệu TCP.27

2.2.7.3. Thiết lập vàkết thúc kết nối TCP.28

Chương 3: Mạng Lan vàthiết kếmạng LAN.30

3.1. Kiến thức cơbản vềmạng LAN.30

3.1.1 Cấu trúc tôpôcủa mạng cục bộ.30

3.1.1.1 Mạng dạng sao (Star Topology).30

3.1.1.2 Mạng dạng tuyến (Bus Topology).31

3.1.1.3 Mạng dạng vòng (Ring Topology).31

3.1.1.4 Mạng dạng kết hợp.32

3.1.2. Các phương thức truy cập đường truyền.32

3.1.3. Hệthống cáp mạng dùng cho mạng LAN.32

3.1.3.1. Cáp xoắn.32

3.1.3.2. Cáp đồng trục.33

3.1.4. Các thiết bịdùng đểnối mạng LAN.34

3.1.4.1. Hub -Bộtập trung.34

3.1.4.2. Bridge -Cầu.35

3.1.4.3. Switch -Bộchuyển mạch.36

3.1.4.4. Router -Bộ định tuyến.36

3.1.4.5. Repeater -Bộlặp tín hiệu.37

3.1.4.6. Layer 3 Switch -Bộchuyển mạch có định tuyến.37

3.1.4.7. Card mạng -NIC.37

3.2. Công nghệEthernet.38

3.2.1. Giới thiệu chung vềEthernet.38

3.2.2. Các đặc tính chung củaEthernet.38

3.2.2.1. Cấu trúc khung tin Ethernet.38

3.2.2.2. Cấu trúc địa chỉEthernet.40

3.2.2.3. Các loại khung Ethernet.40

3.2.3. Các loại mạng Ethernet.41

3.3. Các kỹthuật chuyển mạch trong LAN.41

3.3.1. Phân đoạn mạng trong LAN.41

3.3.1.1 Mục đích của phân đoạn mạng.41

3.3.1.2. Phân đoạn mạng bằng Repeater.42

3.3.1.3. Phân đoạn mạng bằng cầu nối.42

3.3.1.4. Phân đoạn mạng bằng Router.43

3.3.1.5. Phân đoạn mạng bằng bộchuyển mạch.43

3.3.2. Các chế độchuyển mạch trong LAN.44

3.3.2.1. Chuyển mạch lưu vàchuyển (Store and Forward Switching).44

3.3.2.2. Chuyển mạch ngay (Cut -Through Switching).45

Phần 2: Quản trịMail nội bộVới Exchange Server.45

Chương 1: Tổng quan vềExchange Server.45

Chương 2: Hệthống thư điện tử.47

2.1. Giới thiệu chung vềhệthống thư điện tử.47

2.1.1. Thư điện tử(E-mail) làgì?.47

2.1.2. Lợi ích của thư điện tử.47

2.2. Kiến trúc vàhoạt động của hệthống thư điện tử.48

2.2.1. Những nhân tốcơbản của hệthống thư điện tử.48

2.2.1.1. MTA (Mail transfer Agent).48

2.2.1.2. MDA (Mail Delivery Agent).48

2.2.2.3. MUA (Mail User Agent).49

2.2.2. Giao thức POP vàIMAP.49

2.2.2.1. POP (Post Office Protocol).49

2.2.2.2. IMAP (Internet Mail Access Protocol).49

2.2.3. Giao thức SMTP.50

2.2.4. Đường đi của thư.52

2.3. Cấu trúc của E-mail.54

Chương 3: Giới thiệu vàcài đặt các dịch vụ.55

3.1. Hệthống tên miền DNS.55

3.1.1. Giới thiệu vềhệthống DNS.55

3.1.2. Hoạt động của DNS.56

3.1.3. Các bản ghi của DNS vàliên quan giữa DNS vàhệ thống E-mail.56

3.1.4. Cài đặt DNS Server.57

3.1.4.1. Mởcửa sổquản lýDNS.57

3.1.4.2. Thêm trường (Zone).58

3.1.4.3. Thêm tên miền (Domain Name).60

3.1.4.4. Thêm một Host mới.60

3.1.4.5. Tạo một bản ghi Web (Tạo bídanh).61

3.1.4.6. Tạo một bản ghi thư điện tử(MX).63

3.1.4.7. Chuyển quyền quản lýtên miền (Delegate).64

3.2. Dịch vụDHCP.64

3.2.1. Giới thiệu vềDHCP.64

3.2.2. Cài đặt.64

3.2.3. Cấu hình DHCP.67

3.3. Dịch vụActive Directory.72

3.3.1. Giới thiệu vềdịch vụActive Directory.72

3.3.2. Các thành phần của Active Directory.72

3.3.3. Cấu trúc vật lýcủa AD.73

3.3.4. Cài đặt điều khiển vùng (Domain Controller).73

Chương 4 Cài đặt, sửdụng Microsoft Exchange vàQuản trịE-Mail nội bộvới

Exchange Server.80

4.1. Yêu cầu vềcấu hình khi cài đặt Microsoft Exchange.80

4.2. Cài dặt Microsoft Exchange.80

4.2.1. Cài đặt NNTP.80

4.2.2. Cài đặt Microsoft Exchange 2000 Server.83

4.3. Cấu hình DNS cho Mail Server.88

4.3. Cách tạo Mail Account.92

4.4. Hướng dẫn sửdụng E-mail của Exchange server với Web Mail.95

Phần 3: Thiết kếvàquản trịE-mail nội bộvới Exchange Server tại Trung E-Learning

.98

Chương 1: Khảo sát chung.98

1. Cơsởhạtầng.98

1.1. Diện tích.99

1.2. Các thiết bị đãcó.99

1.3. Cơsởvật chất khác.99

2. Hệthống đang được sửdụng.99

Chương 2: Các yêu cầu chung.99

2.1. Yêu cầu vềcơsởvật chất.99

2.1.1. Cơsởhạtầng.99

2.1.2. Thiết bị, máy tính(mang tính xây dựng).99

2.3. Yêu cầu phần mềm.99

Chương 3: Cấu hình vàcác thông sốkỹthuật của các thiết bị.100

Chương4: Giáthành các thiết bị.101

4.1. Giáthành các thiết bị.101

4.2. Tổng giáthành các thiết bị.102

4.2.1. Máy chủphục vụ:.103

4.2.2. Máy trạm ứng dụng.103

4.2.3. Các thiết bịkhác.104

Chương5: Sơ đồhệthống mạng và đi dây chi tiết.104

5.1. Sơ đồtổng quan Trung tâm đào tạo E-Learning(môhình mởrộng).104

5.2. Môhình tổng quan cách thức đi dây.106

5.3. Sơ đồchi tiết của các phòng ban.107

5.3.1. Phòng Giám Đốc.107

5.3.2. Phòng đào tạo.108

5.3.3. Phòng tuyển sinh.109

5.3.4. Phòng kỹthuật.110

5.3.5. Phòng lýthuyết.111

5.3.6. Phòng thực hành.112

Chương 6: Cài đặt hệthống mạng.113

6.1. Cài đặt máy chủphục vụ.113

6.2. Cài đặt máy trạm ứng dụng.113

6.3. Cài đặt hệthống mạng.113

Kết luận.114

Hướng phát triển của đềtài.115

Tài liệu tham khảo.115

Danh mục các từviết tắt.116

pdf117 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xây dựng, quản trị E-Mail nội bộ với Exchange Server, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luôn có chức năng quản lý, modular có từ 4 tới 14 khe cắm, có thể lắp thêm các Modul Ethernet 10BASET. - Hub phân tầng (Stackable Hub) là lý tưởng cho những cơ quan muốn đầu tư tối thiểu ban đầu nhưng lại có kế hoạch phát triển sau này. Phân loại theo khả năng ta có 2 loại: - Hub bị động (Passive Hub): Hub bị động không chứa các linh kiện điện tử và cũng không sử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp tín hiệu từ 1 số đoạn cáp mạng. - Hub chủ động (Active Hub): có các linh kiện điện tử có thể khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị mạng. Quá trình sử lý dữ liệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Ưu điểm của Hub chủ động cũng kéo theo giá thành của nó cao hơn so với Hub bị động, các mạng Tokenring có su hướng dùng Hub chủ động. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 35 3.1.4.2. Bridge - Cầu Bridge là một thiết bị có sử lý dùng để nối 2 mạng giống hoặc khác nhau, nó có thể dùng được với các mạng có các giao thức khác nhau. Cầu nối hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu nên không như bộ tiếp sức phải phát lại tất cả những gì nó nhận được thì cầu nối đọc các gói tin của tầng liên kết dữ liệu trong mô hình OSI và xử lý chúng trước khi quyết định có chuyển đi hay không. Khi đọc địa chỉ nơi gửi Bridge kiểm tra xem trong bảng địa chỉ của phần mạng nhận được gói tin có địa chỉ đó hay không, nếu có thì Bridge sẽ cho rằng đó là gói tin nội bộ thuộc phần mạng mà gói tin đến nên không chuyển gói tin đó đi, nếu ngược lại thì Bridge mới chuyển sang phải bên kia. Bridge A B C A B C Hình 3.7: Hoạt động của cầu nối Datalink Physic Physic Datalink Application Session Presentation Transport Network Physic Datalink Application Session Presentation Transport Network Physic Datalink Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 36 Để tránh một Bridge người ta đưa ra 2 khái niệm lọc và vận chuyển. - Quá trình sử lý mỗi gói tin được gọi là quá trình lọc thể hiện trực tiếp khả năng hoạt động của Bridge. - Tốc độ chuyển vận được thể hiện số gói tin trên giây trong đó thể hiện khả năng của Bridge chuyển các gói tin từ mạng này sang mạng khác. Hiện nay có 2 loại Bridge đang được sử dụng là Bridge vận chuyển và Bridge biên dịch. Bridge vận chuyển dùng để nối 2 mạng cục bộ cùng sử dụng 1 giao thức truyền thông của tầng liên kết dữ liệu, tuy nhiên mỗi mạng có thể sử dụng loại dây nối khác nhau. Bridge vận chuyển không có khả năng thay đổi cấu trúc các gói tin mà nó nhận được, nó chỉ quan tâm tới việc xem xét và vận chuyển gói tin đó đi. Bridge biên dịch dùng để nối 2 mạng cục bộ có giao thức khác nhau có khả năng chuyển 1 gói tin thuộc mạng này sang mạng khác trước khi chuyển qua. 3.1.4.3. Switch - Bộ chuyển mạch Bộ chuyển mạch là sự tiến hoá của cầu, nhưng có nhiều cổng và dùng các mạch tích hợp nhanh để giảm độ trễ của việc chuyển khung dữ liệu. Switch giữa bảng địa chỉ MAC của mỗi cổng và thực hiện giao thức Spanning-tree. Switch cũng hoạt động ở tầng liên kết dữ liệu và trong suốt các giao thức ở tầng trên. 3.1.4.4. Router - Bộ định tuyến Router là 1 thiết bị hoạt động trên tầng mạng, nó có thể tìm được đường đi tốt nhất cho các gói tin qua nhiều kết nối để đi từ trạm gửi thuộc mạng đầu đến trạm nhận thuộc mạng cuối. Router có thể được sử dụng trong việc nối nhiều mạng với nhau và cho phép các gói tin có thể đi theo nhiều đường khác nhau về tới đích. Router không phụ thuộc vào giao thức: Có thể liên kết các mạng dùng giao thức truyền thông khác và có thể chuyển đổi gói tin của giao thức này sang gói tin của giao thức kia, nó cũng chấp nhận kích thước các gói tin khác nhau. Để ngăn chặn việc mất mát số liệu Router còn có thể nhận biết đường nào có thể chuyển vận và ngừng chuyển vận khi đường tắc. Datalink Physic Physic Datalink Application Session Presentation Transport Network Physic Datalink Application Session Presentation Transport Network Physic Datalink Network Network Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 37 3.1.4.5. Repeater - Bộ lặp tín hiệu Repeater là một loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị liên kết mạng, nó được hoạt động trong tầng vật lý của mô hình OSI. Khi Repeater nhận được 1 tín hiệu từ 1 phía của mạng thì nó sẽ phát tiếp vào phía kia của mạng. Repaeter không có sử lý tín hiệu mà nó chỉ loại bỏ các tín hiệu méo nhiễu, khuyếch đại tín hiệu đã bị xuy hao (vì đã phát với khoảng cách xa) và khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Việc sử dụng Repeater đã làm tăng thêm chiều dài của mạng. 3.1.4.6. Layer 3 Switch - Bộ chuyển mạch có định tuyến Switch L3 có thể chạy giao thức có định tuyến ở tầng mạng, tầng 3 của mô hình 7 tầng OSI, Switch L3 có thể có các cổng WAN để nối các LAN ở khoảng cách xa. Thực chất nó được bổ sung thêm tính năng của Router. 3.1.4.7. Card mạng - NIC - Vai trò của card mạng Card mạng đóng vai trò nối kết vật lý giữa các máy tính và cáp mạng nhưng card mạng được lắp vào khe mở rộng bên trong máy tính và máy phục vụ trên mạng. Sau khi lắp card mạng, card được nối với cổng card để tạo nối kết vật lý thật sự giữa máy tính đó với những máy tính còn lại của mạng. Card mạng có các vai trò sau: - Chuẩn bị dữ liệu cho cáp mạng. - Gửi dữ liệu đến máy tính khác. - Kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống cáp. - Các cấu trúc của card mạng Kiến trúc chuẩn công nghiệp ISA (Industry Standard Architecture): Là kiến trúc dùng trong máy tính IBM PC/XT, PC/AT và mọi bản sao. ISA cho phép gắn thêm nhiều bộ thích ứng cho hệ thống bằng cách chèn các Card bổ sung các khe mở rộng. Kiến trúc chuẩn công nghiệp mở rộng EISA (Extended Industry Standard Architecture) là tiêu chuẩn Bus do 1 tập đoàn chính hãng công nghiệp máy tính AST Research, INC. Compaq... EISA cung cấp một đường truyền 32 bit và duy trì khả năng tương thích với ISA trong khi cung cấp những đặc tính bổ xung do IBM đưa ra trong Bus kiến trúc vi kênh của hãng. Kiến trúc vi kênh MCA (Micro Channel Architechture) IBM đưa ra tiêu chuẩn này năm 1988. MCA không tương thích về phương diện điện và vật lý với Bus ISA. MCA không hoạt động như Bus ISA 16 bit hoặc như Bus 32 bit và có thể điều khiển độc lập bằng bộ xử lý chính đa Bus. Bộ kết nối ngoại vi PCI (Peripear Component Interconnect) đây là Bus cục bộ 32 bit dùng cho hệ máy Pentium. Kiến trúc Bus PCI hiện nay đáp ứng nhu cầu tính năng Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 38 cắm và chạy. Mục tiêu của tính năng này là cho phép thực hiện các thay đổi về cấu hình máy mà không cần sự can thiệp của người sử dụng. 3.2. Công nghệ Ethernet 3.2.1. Giới thiệu chung về Ethernet - Ngày nay, Ethernet đã trở thành công nghệ mạngạng cục bộ được sử dụng rộng rãi. Sau 30 năm ra đời, công nghệ Ethernet vẫn đang được phát triển những khả năng mới đáp ứng những nhu cầu mới và trở thành công nghệ mạng phổ biến và tiện dụng. - Ngày 22 tháng 5 năm 1973, Robert Metcalfe thuộc Trung tâm nghiên cứu Palto Alto của hãng Xerox – PARC, bang California, đã đưa ra ý tưởng hệ thống kết nối mạng máy tính cho phép các máy tính có thể truyền dữ liệu với nhau và máy in Laze. Lúc này, các hệ thống tính toán lớn đều được thiết kế dựa trên các máy tính trung tâm đắt tiền (Mainframe). Điểm khác biệt lớn mà Ethernet mang lại cho các máy tính có thể trao đổi thông tin trực tiếp với nhau mà không cần qua máy tính trung tâm. Mô hình mới này làm thay đổi thế giới công nghệ truyền thông. Chuẩn Ethernet 10 Mb/s đầu tiên được xuất bản năm 1980 bởi sự phối hợp phát triển của 3 hãng: DEC, Intel, Xerox. Chuẩn này có tên DIX Ethernet (lấy tên theo chữ cái đầu tiên của các hãng). Uỷ ban 802.3, chuẩn 802.3 đầu tiên được ra đời với tên IEEE 802.3 Carrier Sense Multiple Access with Collition Detection (CSMA/CD) Access Method versus Physical Layer Specification. Mặc dù không sử dụng tên Ethernet nhưng hầu hết mọi người hiểu đó là chuẩn của công nghệ Ethernet. Ngày nay chuẩn IEEE 802.3 là chuẩn chính thức của Ethernet. 3.2.2. Các đặc tính chung của Ethernet 3.2.2.1. Cấu trúc khung tin Ethernet - Các chuẩn Ethernet đều hoạt động ở tầng Data Linh trong mô hình 7 lớp OSI vì thế đơn vị dữ liệu mà các trạm trao đổi với nhau là các khung (frame). Cấu trúc khung Ethernet như sau: Các trường quan trọng trong phần mở đầu sẽ được mô tả dưới đây: - Preamble: Trường này đánh dấu sự xuất hiện của khung bit, nó luôn mang giá trị 10101010. Từ nhóm này, phía bên nhận có thể tạo ra xung đồng hồ 10 Mhz. - SFD (Start Frame Delimiter): Trường hợp mới thực sự xác định được sự bắt đầu của một khung, nó luôn luôn mang giá trị 10101011. - Các trường Destination và Source: Mang địa chỉ vật lý của các trạm nhận và gửi khung, xác định khung gửi được gửi từ đâu và sẽ được gửi tới đâu. - LEN: Giá trị của trường này nói lên độ lớn của phần dữ liệu mà khung mang theo. Hình 3.11: Cấu trúc khung tin Ethernet. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 39 - FCS mang CRC (Cyclic Redunancy Checksum): Phía bên gửi sẽ tính toán trường này trước khi truyền khung. Phía bên nhận tính toán lại CRC này theo cách tương tự. Nếu hai kết quả trùng nhau, khung được xem là nhận đóng, ngược lại khung coi như là lỗi và bị loại bỏ. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 40 3.2.2.2. Cấu trúc địa chỉ Ethernet Mỗi giao tiếp mạng Ethernet được định dạng duy nhất bởi 48 bit địa chỉ (6 Octet). Đây là địa chỉ được ấn định khi sản xuất thiết bị, gọi là địa chỉ MAC (Media Access Control Address). Địa chỉ MAC được biểu diễn bởi các chữ số Hexa (Hệ số 16). Ví dụ: 00:60:97:8F:4F:86 hoặc 00:60:97:8F:4F:96 Khuôn dạng của địa chỉ MAC được chia làm 2 phần: - 3 octet đầu xác định hãng sản xuất, chịu sự quản lý của tổ chức IEEE. - 3 octet sau do nhà sản xuất ấn định. Kết hợp ta sẽ có một địa chỉ MAC duy nhất cho một giao tiếp mạng Ethernet. Địa chỉ MAC được sử dụng làm địa chỉ nguồn và địa chỉ đích trong khung Ethernet. 3.2.2.3. Các loại khung Ethernet - Các khung Unicast Giả sử một trạm truyền khung tới trạm 2 (trên hình vẽ…). Khung Ethernet do trạm tạo ra có một địa chỉ: MAC nguồn: 00-60-08-93-DB-C1 MAC đích: 00-60-08-93-AB-12 Đây là khung Unicast, khung này được truyền tới một trạm xác định. - Tất cả các trạm trong phân đoạn mạng trên sẽ đều nhận được khung này nhưng chỉ có trạm 2 thấy địa chỉ MAC đích của khung trùng với địa chỉ MAC của giao tiếp mạng của mình nên tiếp tục xử lý thông tin khác trong khung. - Các trạm khác sau khi so sánh địa chỉ sẽ bỏ qua không tiếp tục xử lý nữa. - Các khung Broadcast Các khung Broadcast có địa chỉ MAC đích là FF-FF-FF-FF-FF-FF (48 bit 1). Khi nhận được các khung này, mặc dù không trùng với địa chỉ MAC của giao tiếp mạng của mình nhưng các trạm đều phải nhận khung và tiếp tục xử lý. Giao thức ARP sử dụng các khung Broadcast này để tìm địa chỉ MAC tương ứng với mỗi địa chỉ IP cho trước. Một số giao thức định tuyến cũng sử dụng các khung Broadcast để các Router trao đổi Broadcast định tuyến. - Các khung Multicast Trạm nguồn gửi khung tới một số trạm nhất định chứ không phải là tất cả. Địa chỉ MAC đích của khung là địa chỉ đặc biệt mà chỉ các trạm trong cùng nhóm mới chấp nhận các khung gửi tới địa chỉ này. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 41 Note: địa chỉ MAC nguồn của khung luôn là địa chỉ MAC của giao tiếp mạng tạo ra khung trong khi đó địa chỉ MAC đích của khung thì phụ thuộc vào một trong ba loại khung nêu trên. 3.2.3. Các loại mạng Ethernet IEEE đã phát triển chuẩn Ethernet trên nhiều công nghệ truyền dẫn khác nhau vì thế có nhiều loại mạng Ethernet. Mỗi loại mạng được mô tả dựa theo 3 yếu tố: tốc độ, phương thức tín hiệu sử dụng và đặc tính đường truyền vật lý. Các hệ thống Ethernet 10 Mb/s - 10 Base5: đây là chuẩn Ethernet đầu tiên, dựa trên cáp đồng trục loại dày. Tốc độ đạt được 10 Mb/s, sử dụng băng tần cơ sở, chiều dài cáp tối đa cho một đoạn mạng là 500 m. - 10 Base2: Có tên khác là “Thin Ethernet”, dựa trên hệ thống cáp đồng trục mỏng với tốc độ 10 Mb/s, chiều dài cáp tối đa của phân đoạn là 185 m (IEEE làm tròn thành 200 m). - 10 BaseT: chữ T viết tắt của “Twisted”, cáp xoắn cặp 10 BaseT hoạt động tốc độ 10 Mb/s dựa trên hệ thống cáp xoắn Cat 3 trở lên. - 10 BaseF: Chữ F viết tắt của “Fiber Optic” (sợi quang). Đây là chuẩn Ethernet dùng cho sợi quang hoạt động ở tốc độ 10 Mb/s, ra đời nămạng 1993. Các hệ thống Ethernet 100 Mb/s, Ethernet cao tốc (Fast Ethernet) - 100 BaseT: chuẩn Ethernet hoạt động với tốc độ 100 Mb/s trên cả cắp xoắn cặp lẫn cáp sợi quang. - 100 BaseX: chữ X nói lên đặc tính mã hoá đường truyền của hệ thống này. Sử dụng phương pháp mã hoá 4B/5B của chuẩn FDDI. Bao gồm 2 chuẩn: - 100 BaseFX và 100 BaseTX. - 00 BaseFX: Tốc độ 100 Mb/s, sử dụng cáp sợi quang đa Mode - 100 BaseTX: Tốc độ 100 Mb/s, sử dụng cáp xoắn cặp. - 100 BaseT2 và 100 BaseT4. Các chuẩn này sử dụng 2 cặp và 4 cặp cáp xoắn Cat 3 trở lên, tuy nhiên hiện nay 2 chuẩn này ít được sử dụng. Các hệ thống Giga Ethernet - 1000 BaseX: Chữ X nói lên đặc tính mã hoá đường truyền (chuẩn này dựa trên kiểu mã hoá 8B/10B dùng trong hệ thống kết nối tốc độ cao Fibre Channel được phát triển bởi ANSI). Chuẩn 1000 BaseX gồm 3 loại: - 1000 Base - SX: tốc độ 1000 Mb/s, sử dụng sợi quang với sóng ngắn. - 1000 Base - LX: tốc độ 1000 Mb/s, sử dụng sợi quang với sóng dài. - 1000 Base - CX: tốc độ 1000 Mb/s, sử dụng cáp đồng. - 1000 BaseT: Hoạt động ở tốc độ Gigabit, băng tần cơ sở trên cáp xoắn cặp Cat 5 trở lên. Sử dụng kiểu mã hoá đường truyền riêng để đạt được tốc độ cao trên loại cáp này. 3.3. Các kỹ thuật chuyển mạch trong LAN 3.3.1. Phân đoạn mạng trong LAN 3.3.1.1 Mục đích của phân đoạn mạng Mục đích là phân chia băng thông hợp lý đáp ứng nhu cầu của các ứng dụng trong mạng. Đồng thời tận dụng hiệu quả nhất băng thông đang có. Để thực hiện tốt điều này cần hiểu rõ khái niệm: Miền sung đột (Collision Domain) miền quảng bá (Broadcast Domain). - Miền sung đột (còn được gọi là miền băng thông- Bandwidth Domain): Miền xung đột được định nghĩa là vùng mạng mà trong đó các khung có thể gây xung đột với Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 42 nhau. Càng nhiều trạm trong cùng một miền xung đột thì sẽ làm tăng xung đột và làm giảm tốc độ truyền, vì thế mà miền xung đột còn gọi là miền băng thông (các trạm trong cùng miền này sẽ chia sẻ băng thông của miền). - Miền quảng bá (Boardcast Domain): Miền quảng bá được định nghĩa là tập hợp các thiết bị mà trong đó khi một thiết bị phát đi một khung quảng bá (Boardcast) thì tất cả các thiết bị còn lại đều nhận được. 3.3.1.2. Phân đoạn mạng bằng Repeater Thực chất Repeater không phân đoạn mạng mà chỉ mở rộng đoạn mạng về mặt vật lý. Nói chính xác Repeater cho phép mở rộng miền xung đột. Hệ thống 10baset sử dụng Hub như là một bộ Repeater nhiều cổng. Các máy trạm cùng nối với một Hub sẽ thuộc cùng 1 miền xung đột. Giả sử 8 trạm nối cùng 1 Hub 10baset tốc độ 10Mb/s, vì tại một thời điểm chỉ có một trạm được truyền khung lên băng thông trung bình mỗi trạm có được là: 10Mb/s: 8 trạm = 1,25 Mbps/1 trạm. Chú ý: Khi sử dụng Repeater để mở rộng mạng, thì khoảng cách xa nhất giữa hai máy trạm sẽ bị hạn chế. 3.3.1.3. Phân đoạn mạng bằng cầu nối Cầu nối hoạt động ở tầng 2 của mô hình OSI, có khả năng kiểm tra phần địa chỉ MAC trong khung, và dựa vào địa chỉ nguồn, đích. Nó sẽ đưa ra quyết định đẩy khung này tới đâu. Quan trọng là qua đó ta có thể liên kết các miền xung đột với nhau trong cùng một miền quảng bá mà các miền xung đột này vẫn độc lập với nhau. Tuy nhiên việc sử dụng cầu cũng bị giới hạn bởi qui tắc 80/20. Theo qui tắc này, cầu chỉ hoạt động hiệu quả khi có 20% tải của phân đoạn khi qua cầu 80% là tải trong nội bộ phân đoạn. Broadcast Domain Collision Domain Hình 3.13: Miền xung đột và miền quảng bá khi phân đoạn mạng bằng epeater Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 43 Trường hợp ngược lại với qui tắc này, hai phân đoạn kết nối bởi cầu có thể xem như cùng 1 phân đoạn, không được lợi gì về băng thông. 3.3.1.4. Phân đoạn mạng bằng Router Router hoạt động ở tầng 3 trong mô hình OSI, có khả năng kiểm tra Header của gói IP nên đưa ra quyết định. Đơn vị dữ liệu mà bộ định tuyến thao tác là các gói IP (các bộ chuyển mạch và cầu nối thao tác với các khung tin). Bộ định tuyến đồng thời tạo ra miền xung đột và miền quảng bá riêng 3.3.1.5. Phân đoạn mạng bằng bộ chuyển mạch = Miền xung đột = Miền quảng bá Hình 3.14: Miền xung đột và quảng bá khi sử dụng bridge Miền xung đột Miền quảng bá Hình 3.15: Phân đoạn mạng bằng Router Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 44 Bộ chuyển mạch là một thiết bị phức tạp nhiều cổng cho phép cấu hình theo nhiều cách khác nhau. Có thể cấu hình để nó trở thành nhiều cầu ảo như sau: Bảng tổng kết thực hiện phân đoạn mạng bằng các thiết bị kêt nối khác nhau: Thiết bị Miền xung đột Miền quảng bá Repeater Một Một Bridge Nhiều Một Router Nhiều Nhiều Switch Nhiều Một hoặc nhiều 3.3.2. Các chế độ chuyển mạch trong LAN Bộ chuyển mạch cung cấp khả năng tương tự như cầu nối, nhưng có khả năng thích ứng tốt hơn trong trường hợp phải mở rộng qui mô, cũng như trong trường hợp phải cải thiện hiệu suất vận hành của toàn mạng. Cách thức nhận và chuyển khung tin cho ta 2 chế độ chuyển mạch: - Chuyển mạch lưu và chuyển (Store and Forward Switching). - Chuyển mạch ngay (Cut through Switching). 3.3.2.1. Chuyển mạch lưu và chuyển (Store and Forward Switching) Các bộ chuyển mạch lưu và chuyển hoạt động như cầu nối. Trước hết khi có khung tin gửi tới, bộ chuyển mạch sẽ nhận toàn bộ khung tin, kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu của khung tin, sau đó mới chuyển tiếp khung tin tới cổng cần chuyển. Khung tin trước hết phải được lưu lại để kiểm tra tính toàn vẹn do đó sẽ có một độ trễ nhất định từ khi dữ liệu được nhận tới khi dữ liệu được chuyển đi. BD1 BD2 BD1 BD3 BD2 BD3 Hình 3.16: Cấu hình bộ chuyển mạch thành nhiều cầu ảo Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 45 Với chế độ chuyển mạch này, các khung tin đảm bảo tính toàn vẹn mới được chuyển mạch, các khung tin lỗi sẽ không được chuyển. 3.3.2.2. Chuyển mạch ngay (Cut - Through Switching) Các bộ chuyển mạch ngay hoạt động nhanh hơn so với các bộ chuyển mạch lưu và chuyển. Bộ chuyển mạch đọc địa chỉ đích ở phần đầu khung tin rồi chuyển ngay khung tin tới cổng tương ứng mà không cần kiểm tra tính toàn vẹn. Các bộ chuyển mạch đời mới có khả năng giám sát các cổng của nó và quyết định sẽ sử dụng phương pháp nào thích hợp nhất. Chúng có thể tự động chuyển từ phương pháp chuyển ngay sang phương pháp lưu và chuyển nếu số lỗi trên cổng vượt qua ngưỡng xác định. Phần 2: Quản trị Mail nội bộ Với Exchange Server Chương 1: Tổng quan về Exchange Server Trong chương này, em xin trình bày về Microsoft Exchange Server. Qua đó chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về Exchange Server và thấy được các chức năng và tác dụng của nó. Exchange Server là một phương tiện cho phép con người liên lạc và chia sẻ thông tin lẫn nhau. Đây chính là một phương tiện có nhiều tính năng và rất đáng tin cậy, với nhiều đặc tính và chức năng đối với cả người sử dụng cuối lẫn người quản lý. Mục đích chính của nó thật đơn giản: cung cấp một cách thực hiện dễ dàng nhưng đầy quyền năng đối với những người liên lạc và cộng tác, đồng thời cung cấp một bộ trình phong phú để tạo những trình ứng dụng có tính cộng tác. E-mail (thư điện tử) là một trong những phương tiện chính của sự liên lạc bằng điện tử của ngày nay, và Exchange Server nổi tiếng là một hệ thống E-mail máy chủ/khách mang tính thực thi cao và có thể tin cậy được. Exchange 2000 mở rộng các thế mạnh trong lĩnh vực này, bổ xung sự hỗ trợ đối với Internet Protocol và các định dạng thông báo và do đó hỗ trợ phần lớn các trình ứng dụng khách hàng E-mail trên một hệ điều hành hay một bộ trình bất kì phiên bản Exchange 2000 còn mở rộng tính năng thư mục công cộng (public folder). Sự hợp nhất này tạo điều kiện dễ dàng hơn đối với các kịch bản quyền năng mà trong đó người sử dụng có thể tiếp xúc với các bài thảo luận và các nhóm tin Internet bằng cách sử dụng các kĩ thuật tương tự với các kĩ thuật mà họ sử dụng đối với các trình ứng dụng public folder khác hay các hộp thư cá nhân của họ. Cùng một lúc, thông tin folder công cộng ngày nay có sẵn đối với các khách hàng và máy chủ Internet News, chỉ nêu các nghi thức tin tức chuẩn. Các công ty bây giờ có thể chia sẻ và sao chép không chỉ Internet News (tin Internet) giữa các tổ chức của họ mà còn bất kì thông tin folder công cộng nào sử dụng các nghi thức Internet News. Các folder công cộng của Exchange Server với phiên bản Exchange 2000 đã trở thành các kho tàng cộng tác và thảo luận có thể được truy cập một cách rộng rãi, đồng thời Exchange còn cung cấp một loạt các đặc tính quyền năng từ tính an toàn và các quy tắc dựa trên máy chủ đến các nhóm điều biến nhằm làm cho sự cộng tác thêm phong phú. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 46 Microsoft sử dụng tên Exchange cho 2 sản phẩm. Sản phẩm thứ nhất là Microsoft Exchange Server một bộ phận của Microsoft Back Office. Exchange Server bao gồm cả một máy chủ và một nhóm các khách hàng nối với máy chủ. Microsoft còn sử dụng tên Exchange để chỉ khách hàng Exchange với đặc tính giới hạn đi kèm với các hệ điều hành của Microsoft. Windows Inbox tương tự Exchange Client, không thể làm việc với Exchange Server. Bạn cần cài đặt toàn bộ Exchange Client với Exchange Server để đạt được tính năng đó. Luận Văn Tốt Nghiệp Khoa Công Nghệ Thông Tin Đinh Thị Lực GVHD: TS. Hoàng Xuân Thảo MSV: 3LT-0117T 47 Chương 2: Hệ thống thư điện tử Trong chương này giới thiệu tổng quan về hệ thống thư điện tử, lợi ích của thư điện tử, kiến trúc và hoạt động của hệ thống thư điện tử. Qua đó trình bày các kiến thức cơ bản về giao thức POP, IMAP, giao thức SMTP và đường đi của thư cũng như cấu trúc của E-mail. 2.1. Giới thiệu chung về hệ thống thư điện tử 2.1.1. Thư điện tử (E-mail) là gì? - Để gửi một bức thư, thông thường ta có thể mất một vài ngày với một bức thư gửi trong nước và nhiều thời gian hơn để gửi bức thư đó ra nước ngoài. Do đó, để tiết kiệm thời gian và tiền bạc ngày nay nhiều người đã sử dụng thư điện tử. Thư điện tử được gửi tới người nhận rất nhanh, dễ dàng và rẻ hơn nhiều so với thư truyền thống. - Vậy thư điện tử là gì? Nói một cách đơn giản, thư điện tử là một thông điệp gửi từ máy tính này đến một máy tính khác trên mạng máy tính mang nội dung cần thiết từ người gửi đến người nhận. Do thư điện tử gửi qua lại trên mạng và sử dụng tín số vì vậy tốc độ truyền rất nhanh. - Thư điện tử còn được gọi tắt là E-mail (Electronic Mail). E-mail có nhiều cấu trúc khác nhau tuỳ thuộc vào hệ thống máy tính của người sử dụng. Mặc dù khác nhau về cấu trúc nhưng tất cả đều có một mục đích chung là gửi hoặc nhận thư điện tử từ một nơi này đến một nơi khác nhanh chóng. Ngày nay, nhờ sự phát triển của Internet người ta có thể gửi điện thư tới các quốc gia trên toàn thế giới. Với lợi ích như vậy nên thư điện tử hầu như trở thành một nhu cầu phổ biến của người sử dụng máy tính. Giả sử như bạn đang là một nhà kinh doanh nhỏ và cần phải bán hàng trên toàn quốc. Vậy làm thế nào bạn có thể liên lạc được với khách hàng một cách nhanh chóng và dễ dàng.Thư điện tử là cách giải quyết tốt nhất và nó đã trở thành một dịch vụ nổi tiếng trên Internet. - Tại các nước tiến tiến cũng như các nước đang phát triển, các trường đại học, các tổ chức thương mại, các cơ quan chính quyền... Đều đã và đang kết nối hệ thống máy tính của họ vào Internet để việc chuyển thư điện tử nhanh chóng và dễ dàng. 2.1.2. Lợi ích của thư điện tử - Thư điện tử có rất nhiều công dụng vì chuyển nhanh chóng và sử dụng dễ dàng. Mọi người có thể trao đổi ý kiến, tài liệu với nhau trong thời gian ngắn.Thư điện tử ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong đời sống, khoa học, kinh tế, xã hội, giáo giụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXây dựng, Quản trị E-mail nội bộ với Exchange Server.pdf
Tài liệu liên quan