PHẦN MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1: NGHÈO ĐÓI - MỘT s ố VẤN ĐỂ LÝ THUYẾT VÀ
THỰC TIỄN
1.1. Nghèo đói và các thước đo 7
1.1.1. Khái niệm nghèo đói 7
1.1.2. Các chỉ số đo nghèo đói 15
1.2. Nguyên nhán của nghèo đói 19
1.2.1. Do môi trường vĩ mô 19
1.2.2. Do đặc điểm riêng của địa phương 24
1.2.3. Do cá nhân 25
1.3. Hậu quả của tình trạng nghèo đói 27
1.3.1. Trình độ dân trí thấp 28
1.3.2. Tệ nạn xã hội gia tăng 28
1.3.3. Trẻ em suy dinh dưỡng nhiều 28
1.3.4. Kinh tế tăng trưởng chậm 29
1.3.5. Môi trường suy thoái 29
1.4. Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam: những góc nhìn khác 30
nhau
1.4.1. Nghèo đói ở Việt Nam theo đánh giá của Ngán hàng Thế giới 30
1.4.2. Nghèo đói của Việt Nam theo đánh giá của UNDP 31
1.4.3. Nghèo đói theo đánh giá của Tổng cục Thống kê Việt Nam 3 6
năm 1993
1.4.4. Nghèo đói theo đánh giá của Bộ Lao động, Thương binh và 3 7
Xã hội thời kỳ 1997 - 1998
CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG NGHÈO ĐÓI ở HÀ NỘI VÀ CÒNG
TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ 1996 ĐẾN 1999
2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của Hà Nội 42
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 42
2.1.2. Đặc điểm kinh tế 4 3
93 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bước cải thiện đáng kể như hệ thống dịch vụ kế hoạch hoá gia
đình, giáo dục tiểu học, giao thông, chợ, cung cấp nước sạch, tín dụng,
khuvến nông... trong đó , quan trọng nhất là hệ thống dịch vụ tín dụng
hỗ trợ nsười nghèo tiếp cận và vay vốn sản xuất. Đến hết năm 1996 đã
có trên 2 triệu lượt hộ nghèo đói được vay vốn sản xuất trong đó 1,2
triệu lượt hộ vay trên 1.900 tỷ đồng từ nguồn ngân hàng phục vụ người
nghèo với lãi suất thấp (1%/tháng) không phải thế chấp, khoảng 600
n»àn lượt hộ nghèo được vay trên 3 tỷ đồng từ nguồn trích từ ngân
sách ở các cấp chính quyền địa phương nhập quỹ xoá đói giảm nghèo,
trên 600 nehìn lượt hộ níỉhèo vay vốn từ quv của các tổ chức đoàn thể
và một số lượnc đáns kể được vay vôn xoá đói giảm nghèo từ các dự
án hợp tác quốc tế.
Đảnp và Nhà nước cũng đã chỉ rõ muốn giải quvết vấn đề đói
n^hèo một cách có hiệu quả, chúng ta cần tập trung vào các hướng chu
yếu sau:
39
- Xoá đói giảm nghèo gắn với lăng trưởng kinh tế. Thực tiễn sau
nhiều năm đổi mới cho thấy tăng trưởng kinh tế là cái nền cơ bản nâng
cao thu nhập cho các tầng lớp dân cư, góp phần quan trọng giảm tỷ lệ
hộ đói nghèo. Vì vậy phải duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn
định là yếu tố quan trọng hàng đầu. Nền kinh tế suy thoái hoặc mất ổn
định thì người chịu ảnh hưởng nhiều nhất, khó khãn nhất vẫn là nhóm
người nghèo và tỷ lệ người nghèo sẽ gia tăng, thậm chí đột biến vì có
thể một bộ phận người giàu sẽ rơi xuống nhóm nghèo và tình trạng tái
nghèo đói của bộ phận mới thoát khỏi đói nghèo.
- Tạo môi trường cơ sở cho xoá đói giảm nghèo. Tập trung giải
quyết đồng bộ trên cả hai phương diện: Chính sách kinh tế vĩ mô liên
quan đến xoá đói giảm nghèo và kiện toàn tổ chức thực hiện xoá đói
giảm nghèo từ trung ương tới huyện xã. Các chính sách về đất đai, tín
dụng, chuyển giao công nghệ, dịch vụ y tế, giáo dục, đầu tư xây dựng
cơ sở hạ tầng... phải hướng vào người nghèo.
Ở nước ta, sau những năm thực hiện chương trình quốc gia về
xoá đói giảm nghèo cho đến nay tỷ lệ đói nghèo đã giảm đi rõ rệt: từ
30% hộ đói nghèo với khoảng 3,8 triệu hộ năm 1992 đến năm 1999
còn khoảng 13% hộ với 1,5 triệu hộ.
Tuy nhiên, cho đến nay cả nước vẫn còn khoảng 1.870 xã đặc
biệt khó khăn, trong đó 90% có địa hình phức tạp, cơ sở hạ tầng yếu
kém. Ở các xã vùng sâu, vùng xa thì số nghèo là phổ biến, số hộ đủ ăn
chỉ là cá biệt. Vì vậy, hội nghị triển khai chương trình mục tiêu xoá
đói giảm nghèo tổ chức tại Hà Nội tháng 1 nãm 1999 đã nhấn mạnh
mục tiêu xoá hết các hộ đói vào năm 2000 và xoá hết các hộ nghèo
vào năm 2005.
Có thể nói khái niệm và các thước đo nghèo đói cho đến nay
vẫn chưa có một sự thốns nhất trên toàn thế giới. Bản thân các nước ở
các thời kỳ khác nhau thì tiêu chuẩn đánh giá mức độ nghèo cũng khác
nhau. Nhưng có một điểm chung là những người được coi là nghèo là
những người không thể thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt tối ihiểu. có
40
mức thu nhập thấp trong khi đó chi tiêu cho lương thực chiếm phần lớn
thậm chí không đủ, lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể không đáp
ứng nổi mức 2100 calo/người/ngày từ đó nảy sinh ra nhiều hậu quả mà
nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng này có thể kể đến đó là
kinh tế tăng trưởng chậm và chính sách phân phối thu nhập chưa hợp
lý. Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu lại trải qua chiến tranh liên
miên nên xuất phát điểm về kinh tế thấp. Cũng giống như các nước
đang phát triển trên thế giới, nghèo đói ở Việt Nam có những nguyên
nhân chung nhưng nhờ có sự chỉ đạo của Đảng và sự quan tâm của các
Ban, Ngành, đoàn thể nên công cuộc xóa đói giảm nghèo của Việt
Nam đã có những kết quả bước đầu. Mặc dù cơ chế thị trường còn có
những mặt trái của nó nhưng ở Việt Nam nền kinh tế vận hành theo cơ
chế thị trường có sự chỉ đạo của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa nên đã hạn chế phần nào tác động của cơ chế tới tình trạng đói
nghèo của nhân dân.
41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI ở HÀ NỘI VÀ
CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ 1996 ĐẾN1999
2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Hà Nội
2.1.1. Điểu kiện tựnhién
BẢNG 4. DIỆN TÍCH - DÂN s ố - ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH
Diện
tích
(km2)
Dân sỏ
(lOOOngười)
Mật độ dân
số
(người/km2)
Đơn vị hành chính
Phường,
xã
Thị
trán
Toàn thành 918,46 2711,6 2952 220 8
1. Nội thành 84,06 1446,4 17207 102
Ba Đình 9.3 202,7 21797 12 - 1
Tây Hồ 23,94 92,7 3874 8 _
Hoàn Kiếm 5,29 171,4 32339 18
1
Hai Bà Trưng 14,5 356,5 24589 25
-
Đống Đa 9.94 336,0 33804 21
i
Thanh Xuân 9,13 154,6 16934 11 - I
Cầu Giấy 11,96 132,5 11075 7 -
2. Ngoại thành 834,4 1265,2 1516 118 8
Sóc Sơn 306.5 245,0 799 25 ĩ
Đông Anh 182,0 260,1 1429 23 1
Gia Lâm 172,9 340,2 1968 31 4 1
1
Từ Liêm 75,1 193,2 2573 15 1
Thanh Trì 79,9 226,7 2837 25 11
[19.9]
Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của cả nước, là
nơi tập trung nhiều cơ quan quan trọng nhất của Đảng và Nhà nước ta.
ở đây có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vì đất đai tốt. giao
thông liên lạc thuận tiện. Tuy nhiên có thể hiểu thêm về Hà Nội ta
quan sát bảng phản ánh tình hình dân số, diện tích và mật độ dán cư.
Qua bảng ưên ta nhận thấy tuy Hà Nội có những lợi thế nhất
định nhưng cũng có những mặt bất lợi của nó. Cụ thể là mật độ dân cư
tương đối đông, đứng thứ hai cả nước sau thành phố Hồ Chí Minh.
Thêm vào đó là sự di dán cơ học ngày càng tăng làm cho Hà Nội có
một lượng dán số thực tế là rất lớn. Chính lượng dán sô di cư này tao
cho đội quán thất nghiệp của Hà Nội lại cao bởi họ là những người từ
nhiều vùng quê khác nhau tới Hà Nội mong tìm việc làm để tãng thu
nhập hay những sinh viên từ các tỉnh về Hà Nội học. Thuộc loai này
hay loại kia thì họ có thể chấp nhận mức tiền lương thấp và vì thế lực
lượng thanh niên và những người trong độ tuổi lao động ở Hà Nội trở
nên khó khăn hơn khi tìm kiếm một việc làm.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế
Về đặc điểm kinh tế ta nghiên cứu ưén hai phương diện thứ nhất
là mức tăng trưởng. Qua số liệu của Cục thống kê Hà Nội thì mức tăng
trưởng của thành phố tăng đáng kể qua các năm và ở tất cả các ngành,
cụ thể qua bảng 5 - Tổng sản phẩm nội địa dưới đáy ta sẽ có nhận xét
về tình hình phát triển kinh tế của Hà Nội qua các năm rõ hơn.
N hư vậy g iá trị tổng sản phẩm nội địa của Hà N ộ i tãng đều qua
các năm ở tất cả các ngành kinh tế với tốc độ tăng trên 10% qua các
năm (1997: 11.6% - 1998: 19,99% - 1999: 10.68%) điều này cho thấy
nền kinh tế của Hà Nội có nhiều thuận lơi Irong việc thưc hiện công
tác xoá đói giảm nghèo. Như ở chương 1 luận văn đã phán tích một
trong những nguvẻn nhân quan trọng nhát gáy ra nghèo đói là kinh té
tãng irưởng chậm. Nhưng ở Hà Nội thì sư tăng trường kinh té không
thể coi là một nguyên nhân dẫn tới việc sỏ người nghèo còn tổn tai khá
cao. Qua việc xem xét cơ cấu tổng sản phám nội địa ta có cái nhìn
tổng quát về sự phát triển của các ncành kinh té và cơ cáu cùa chúng
từ đó có thể nhận xét được sự đóng góp của các ngành, các thành phần
kinh tế vào việc phát triển kinh tế nói chung và công tác xoá đói giảm
nghèo ở Hà Nội nói riêng.
BẢNG 5. TỔNG SẢN PHAM n ộ i đ ịa (GDP)
(Gia thực tế)
Đơn vị: triệu đồng
• 1996 1997 1998 1999
Tổng số 17.292.271 20.070.838 24.082.620 26.655.031
ỉ. Khu vực kinh tế trong nước 15.535.977 17.816.180 20.536.679 22.756.875
- Kinh tế nhà nước trung ương 9.855.641 11 . 936.450 13 . 499.450 15 . 134.518
- Kinh tế nhà nước địa phương 1.583.044 1.683.565 2 . 198.297 2.369.195
- Kinh tế ngoài nhà nước 4.097.292 4.196.165 4.838.932 5.253.162
n . Khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài
1.756.294 2.254.658 3.045.941 3.372.998
III. Thuế nhập khẩu - - 500.000 525.158
1. Nông nghiệp và lâm nghiệp 843.584 896.243 906.392 990.552
2. Thuỷ sản 42.943 46.870 43.633 46.934
3. Công nghiệp khai thác mò 130.414 105.150 159.187 176.157
4. Công nghiệp chế biến 4 . 061.682 4 . 309.107 5 . 362.881 6 . 101.871
5. Xây dựng 1. 460.246 2 . 213.510 2 . 574.150 2.936.364
6. Khách sạn và nhà hàng 773.473 1.014.743 957.948 1. 037.628
7. Tài chính, tín dụng 419.119 495.136 889.119 1. 030.811
8. Các ngành khác 9 . 560.810 10 . 990.079 13 . 189.310 14 . 334.714
[19,33,34]
Thứ hai để xem xét hiệu quả trong việc phát triển kinh tế ta
không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu những con số tuyệt đối mà còn
cần tính tới cơ cấu của các ngành trong từng năm và sự biến động cuả
chúng.
44
BẢNG 6. C ơ CẤU TỔNG SẢN PHAM n ộ i đ ịa (GDP)
(Giá thực tế)
Đon vị tính: %
1996 1997 1998 1999
Tổng số 100 100 100 100
I. Khu vực kinh tế trong nước 89,8 88,8 85,3 85,4
1. Kinh tế nhà nước trung ương 57,0 59,5 56,1 56,8
2. Kinh tế nhà nước địa phương 9,2 8,4 9,1 8,9
3. Kinh tế ngoài nhà nước 23,7 20,9 20,1 19,7
II. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 10,2 11,2 12,6 12,6
III. Thuế nhập khẩu - - 2,1 2,0
1. N ô n g n gh iệp và lâm nghiệp 4,5 4,5 3,7 3,7
2. Thuỷ sản 0,2 0,2 0,2 0,2
3. Công nghiệp khai thác mỏ 0,8 0,5 0,7 0,7
4. Công nghiệp chế biến 23.5 21,5 22,2 22,9
5 Xây dựng 8,4 11,0 10,7 11,0
6. Khách sạn và nhà hàng 4,5 5,1 4,0 3,9
7. Tài chính, tín dụng 2,4 2,5 3,7 3.9
8. Các ngành khác 55,7 54.7 54,8 53,7
[19,35,36]
Rõ ràng kinh tế Hà Nội có đạt mức tăng trưởng cần thiết qua các
năm nhưng xét về mặt cơ cấu thì chủ yếu vẫn là do khu vực nhà nước
là chính. Mà thực tế khu vưc này lại hoạt động kém hiệu quả hơn các
khu vực kinh tế khác. Cho nên tỷ lệ nghèo đói còn tồn tai ở Hà Nội
một phần cũng là do tỷ trọng các ngành kinh tê chưa hợp lý.
45
Theo cơ cấu các nguồn thu nhập, các gia đình ở Hà Nội hiện có
4 loại nguồn thu nhập chính như sau:
Loại thứ nhất chỉ có tiền lương và các khoản phụ tự cấp ưong
khu vực quốc doanh (7,5%).
Loại thứ hai lương và các khoản thu nhập từ các công việc phụ,
làm thêm (35,3%).
Loại thứ ba lương và thu nhập từ hoạt động sản xuất, buôn bán
kinh doanh ngoài quốc doanh (32,5%).
Loại thứ tư chỉ có thu nhập từ hoạt động sản xuất, buôn bán,
kinh doanh ngoài quốc doanh (14,7%).
Theo trật tự từ 1 đến 4 có thể hình dung đây là các nấc thang
trên con đường thoát ly dần cơ chế bao cấp, kinh tế nhà nước để đến
với kinh tế thị trường mà trước mắt là nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần. Đó cũng chỉ là phản ánh bước đầu của sự phân tầng theo
mức sống trong dân cư thành phố.
2.1.3. M ột số vấn đê xã hội
Hà Nội là địa phương duy nhất của cả nước tính cho đến nay đã
phổ cập trung học cơ sở. Qua bảng 7 ta nhận thấy số lượng học sinh tốt
nghiệp các cấp học qua các năm học đều tăng cả về số tuyệt đối và
tương đối. Sở dĩ có hiện tượng học sinh cấp phổ thông trung học tham
gia thi tốt nghiệp hai đợt trong năm là do năm 1992 là năm cuối cùng
của hệ đào tạo theo chương trình cũ. Để giải quyết số học sinh thi trượt
kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông vào tháng 6 Bộ Giáo dục và đào
tạo đã tổ chức thêm một kỳ thi tốt nghiệp nữa vào tháng 8, từ đó năm
nào Bộ cũng tiến hành tổ chức hai kỳ thi tốt nghiệp phổ thông trung
học. Số học sinh phải dự kỳ thi tốt nghịp phổ thông trung học đợt 2 sẽ
không được phép tham gia kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học,
cao đẳng và dạy nghề năm đó mà phải chờ đên năm sau.
46
BẢNG 7. HỌC SINH TỐT NGHIỆP CÁC CẤP HỌC PHỔ THÔNG
Đơn vị tính: người
1996 -1997 1997 - 1998 1998 - 1999
1. Cấp tiểu học
- Học sinh dự thi 43.926 45.397 43.945
- Học sinh tốt nghiệp 43.588 45.283 43.925
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) 99,23 99,78 99,95
2. Cấp trung học cơ sở
- Học sinh dự thi 41.312 45.448 47.583
- Học sinh tốt nghiệp 38.972 40.826 40.663
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%) 94,30 89,83 85,5
3. Cấp phổ thông trung học
- Học sinh dự thi
Đ ợ tl 23.540 24.330 26.445
Đợt II 1.981 2.596 915
- Học sinh tốt nghiệp
Đ ợtl 21.351 21.433 25.419
Đợt II 1.719 2.340 750
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (%)
Đ ợtl 90,7 88,1 96,12
Đợt II 86.77 90,13 81,96
1
[19,185]
Chún^ ta nghiên cứu tình hình thêm giáo due của Hà Nội qua
việc phán tích và xem xét tới số các trường đào tạo trên địa bàn Thành
phố và sô' học sinh, sinh viên, giáo viên thuộc đia phưong qua bảng 8.
47
BẢNG 8. TRƯỜNG - GIÁO VIÊN - HỌC SINH CÁC TRƯỜNG DẠY
NGHỂ - TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP - CAO ĐẢNG - ĐẠI HỌC
1996 1997 1998 1999
1. Công nhân kỹ thuật
- Trường (trường) 22 22
Trong đó: địa phương 9 8 8 7
- Giáo viên (người) 812 784
Trong đó: địa phương 325 299 262 265
- Học sinh (người) 12.917 12.950
Trong đó: địa phương 5.534 5.269 4.160 3.773
2. Trung học chuyên nghiệp
- Trường (trường) 18 20 25 25
Trong đó: địa phương 8 9 9 10
- Giáo viên (người) 795 959 1.236
Trong đó: địa phương 480 483 484 507
- Học sinh (người) 9.262 10.305 14.971
Trong đó: địa phương 6.173 6.585 6.045 7.543
3. Cao đảng, đại học
- Trường (trường) 37 37 43 43
Trong đó: địa phương 2 2 2 2
- Giáo viên (người) 8.819 8.649 10.115 10.702
Trong đó: địa phương 290 285 253 258
- Học sinh (người) 234.691 286.340 334.453 369.683
Trong đó: địa phương 2.985 2.592 2.890 2.912
[19,167]
48
Như vậy tình hình giáo dục ở thủ đô là không đáng lo ngại cho
việc xoá đói giảm nghèo vì sô lượng người biết chữ là khá cao so với
toàn dân. So với toàn dân tỷ lộ biết chữ của Hà Nội chiếm trên 90%
dân số. Sỏ dĩ còn có những người chưa biết chữ là do từ thời kỳ trước
còn lại. Sô lao động đã qua đào tạo cũng chiếm một tỷ lệ tương đối cao
chiếm khoảng từ 50% đến 60% dân số. Còn về y tê tuy có nhiều trang
thiết bị hiện đại nhưng tình hình châm sóc sức khoẻ cộng đồng vẫn
chưa thực sự tốt. ơ nhiều nơi nhất là ngoại thành sô trạm y tê và V, bác
sỹ trên số dân còn hạn chê; ngay cả chất lượng chăm sóc cũng khống
được toàn diện, nhiều nơi việc tiêm phòng cho trẻ em còn chưa được
thực hiện đầy đủ. Những bệnh đơn giản vẫn còn tồn tại với tỷ lệ cao,
việc thực hiện công tác kế hoạch hoá gia đình còn nhiều hạn chế. Mặc
dù số bác sỹ và bệnh viện tăng đáng kể nhưng chất lượng còn có điều
phải bàn tới. Tuy được trang bị máy móc hiện đại nhưng ưình độ sử
dụng vẫn không đồng đều ngay cả những bệnh viện thuộc tuyến trung
ương và số bác sỹ tăng nhưng không làm đúng chuyên môn khá nhiều
nên số bác sỹ thực tế chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân không nhiều.
BẢNG 9. TÌNH HÌNH Y TÊ CỦA HÀ NỘI
Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999
1. Cơ sở
- Bệnh viện Bệnh viện 26 26 26 26
- Trạm y tế xã Trạm 224 228 228 228
- Nhà hộ sinh quận Hộ sinh 4 4 4 4
- Trại phong Cơ sở 1 1 1 1
2. Giường bệnh
- Bệnh viện Giường 7.028 7.150 7.310 7.470
- Trạm y tế xã »» 1.195 1.155 1.283 1.283
- Nhà hộ sinh quận M 200 200 140 140
- Trại phong II 100 100 90 90
3. Cán bộ y tê
- Bác sỹ
3
Người 2.192 2.590 2.680
I
49
- Y sỹ »! 1.013 969 1.044
- Y tá (cả trung và sơ » 3.462 2898 2.870
cấp)
- Dược sỹ (cả trung
và đại học)
»t 828 819 862
4. Bệnh truyền
nhiễm
- Tả, ỉa chảy, lị Ca 17.360 40.092 39.752 22.429
; - Sốt xuất huyết ti 33 99 3.382 92
-H o gà »1 7 5 0 5
- Sởi »* 70 60 192 453
- Viêm gan siêu vi » 789 712 411
trùng
5. Bảo vệ bà mẹ
- Số lần khám thai Lần/người 96.972 129.152 143.220 141.531
- Số lần khám phụ tt 150.533 232.705 247.930 234.912
khoa
- Số người nạo thai Người 58.373 21.498 16.697 15.673
- Số người đật vòng II 29.337 35.920 36.413 32.535
ưong năm
- Số người uống thuốc
21.649tránh thai
tt 9.479 14.317 19.264
- Số người triệt sản
- Tỷ lệ trẻ em sinh ra
»* 859 883 976 837
ở lần sinh thứ 3 trở % 7,5 7,0 6,5 5,85
lên của người mẹ
[19,188,189]
Điều kiện tự nhiên của Hà Nội có nhiều điểm thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế như bằng phẳng, khí hâu không mưa nắng thất
thườnp thuận lợi cho sản xuất, vị trí địa lý thuận lợi cho giao thống
bằn^ mọi phươnp tiện. Hơn nữa Hà Nội lại là thủ đô nén được đẩu tư
vào hệ thốncr cơ sờ hạ tầng tốt hơn nhiều so với các địa phương khác
tronơ cả nước. Đây cũng có thể coi là một trong những thuán lợi của
Hà Nội trong việc giải quyết nghèo đói.
50
2.2. Tình hình nghèo đói trên địa bàn thành phó'
2.2.1. Thực trạng hộ nghèo
So với tiêu chuân chung của cả nước là mức thu nhập dưới
70.000 đông - các hộ ở nông thôn - và dưới 90.000 đồng - các hộ ở
thanh thi - được coi là nghèo thì các hộ nghèo ở Hà Nội phán ra làm ba
loại chủ yếu:
Một là những gia đinh thiếu ăn từ 1 đến 6 tháng trong nàm, con
sô những gia đình thuộc loại này chiếm 61,5% tổng sô hộ nghèo.
Hai là những hộ nghèo có nhà dột nát. Cụ thể là các loại nhà
làm tạm bằng tranh, tre, nứa lá... và nhà cấp 4 ở ngoại thành và các
loại nhà khác ở nội thành lâu ngày đã hư hỏng nặng không đảm bảo an
toàn tính mạng, nhà lụp xụp, dột nát^ iêu vẹo. Số hộ có nhà dột nát
thuộc diện nghèo chiếm 15% tổng số hộ nghèo của toàn thành phố.
Ba là 19% số gia đình lâm vào tính trạng nghèo do trong gia
đình có nhiều lao động trong độ tuổi chưa có việc làm.
Tại thời điểm tháng 8 năm 1999 toàn Thành phố có 869 nhà dột
nát, chia ra làm hai diện chủ yếu:
Thứ nhất diện cứu trợ xã hội 203 nhà (già yếu cô đơn, tàn tật
không còn khả năng lao động)
Thứ hai là diện nghèo khổ : 666 nhà, trong đó: 93 nhà thuộc hộ
chính sách.
Để có cơ sở đề ra giải pháp hỗ trợ hộ nshèo, căn cứ hướng dẫn
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. hàng năm Sở Lao động
Thươns binh và Xã hội Hà Nội đã chỉ đao các quận, huyện, xã.
phường điều tra rà soát, xác lập danh sách hộ nghèo (theo chuẩn quy
định thôns nhất của cả nước) chỉ ra những nguyên nhân nghèo khó và
yêu cầu trợ giúp của các hộ.
Danh sách hộ nghèo được quản lý thống nhất theo hệ thống sổ
sách quv định từ quận, huyện đến phường xã.
51
Tại thời điểm tháng 1 năm 1999, toàn thành phố có 11.338 hộ
nghèo với 41.653 khẩu (chiếm 1,9% tổng số hộ toàn Thành phố) trong
đó có 144 hộ chính sách, 2525 hộ tàn tật ốm đau quanh nãm, so với
thời điểm đầu năm 1996 con số này đã giảm đi gần một nửa. Vào ngày
1 tháng 1 năm 1996 toàn thành phô có 20.106 hộ nghèo với 75.760
khẩu (chiếm 3,72% tổng số hộ toàn thành phố) trong đó 1.062 hộ
chính sách, 2.193 hộ tàn tật.
2.2.2. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo
Cũng giống như các địa phương khác người nghèo của Hà Nội
chủ yếu do một số nguyên nhân cơ bản sau:
Kinh tế thuần nống. Trong khi tồn tại quan điểm nghèo đói vẫn
là hiện tượng phổ biến ở nông thôn thì tính toán tỷ lệ nghèo đói giữa
các nghề nghiệp và người sử dụng lao động đã cho kết quả rằng những
người sống dưới mức nghèo khổ thì thường là hộ thuần nông.
Trình đỏ văn hoá thấp và thiếu hiểu biết. Tỷ lộ nghèo giảm với
những người có trình độ văn hoá cao và những người có trình độ dưới
trung học cơ sở chiếm 90% người nghèo. Tỷ lệ nghèo cao nhất (57%)
là những người chưa học hết bậc tiểu học. Như là một sự tương phản,
tỷ lệ những người tốt nghiệp đại học nghèo chỉ có 4%. Sở dĩ có hiện
tượng này là do còn tồn tại một bộ phận dân cư có trình độ văn hoá
thấp hơn cộng đồng do hậu quả của giai đoạn trước để lại.
Nhiều người ăn theo, đổng con, mất người tru cốt. Do chi phí về
giáo dục và tế của những hộ gia đình này nhiều hơn của những gia
đình khác nên họ bị rơi vào nơhèo túng. Mặt khác vì đống con nên số
lao động chính chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số các thành viên trong
gia đình, mức thu nhập bình quân trong trường hợp này sẽ giảm xuống.
Gia đình mất người tru cột. Cuộc sống của những gia đình này
thườno bấp bênh vì neười lao động chính của gia dinh vừa mất, bỏ rơi,
chia tay.
Thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh và thiếu cả kế hoạch chi
tiêu trong gia đình chiếm 32%/ tổng số hô nghèo. Những hộ gia đình
này thường do trình độ văn hoá thấp, có ít kiến thức về kinh tê xã hội
nên dê dân tới tinh trạng kinh doanh kém làm diu nháp giảm thêm vào
đó sự chi tiêu không hợp lý cho các nhu cầu (không cắt giảm các nhu
cầu không cần thiết khi kinh tê khó khăn) cho nên dẫn tới tình trạng
nghèo.
Thiếu sức lao động, đông người ăn theo 49%/ tổng số hộ nghèo.
Nguyên nhân quan trọng của việc nghèo đói là dân sô' đông cho nên
những gia đình đông con thường nghèo hơn các gia đình khác. Một
mặt là do số người ăn thì n hiều mà số người làm thì ít cho nên số
lượng calo được cung cấp sẽ phải thấp. Sở dĩ có hiện tượng này là do
một sô phong tục vẫn còn tồn tại đặc biệt ở nông thôn: trọng nam
khinh nữ hay việc thực hiện chương ưình dân số và kế hoạch hoá gia
đình chưa có hiệu quả.
Điểm xuất phát về kinh tế thấp (chủ yếu ờ nông thôn) đã trải
qua giai đoạn đầu của nghèo đói và lâm vào tình cảnh tồi tệ hơn vì
thiếu đất. Những hộ này trở thành những hộ bị cưỡng ép trong nỗ lực
xây dựng kinh tế gia đình ổn định vì họ được những mảnh đất nhỏ và
kém màu mỡ. Những hộ mới tách rất phụ thuộc vào hộ chính trong
việc chia đất canh tác. Sự tăng nãng suất đạt được sẽ cho phép có một
cuộc sống ổn định. Phạm vi tăng nãng suất đạt được để ổn định cuộc
sống và tái sản xuất sức lao động của những hộ có đất kém màu mỡ là
khó khăn. Rất rõ ràng là khi những người sở hữu những mảnh đất
không màu mỡ thì không có cơ hội để tìm kiếm việc khác ngoài nông
nohiệp, nếu có thì thu nhập rất ít và không đủ trang trải cho tiêu dùng
của họ.
ở thành thị những hộ rơi vào tình trạng này thường là những gia
đình mới tách khẩu nhưng các thành viên của nó chưa có việc làm ,
hơn nữa phần tài sản của những hộ chính để lại không đáng kể.
Nhữns hộ nchèo thường thiếu công cụ lao động.Những hộ gia
đình nơhèo thường là đồ dùng phục vụ cho nhu cầu lao động cũng rất
hạn chế vì chi phí cho chúng khiến cho họ không có khả năng.
Những hộ nghèo hay rơi vào tình trạng nợ nần khắc nghiệt. Nợ
chông chất là đặc điêm nổi bật của những gia đình nghèo. Ban đầu họ
vay để thoả mãn nhu cầu lương thực nhưng do nhiều nguyên nhân
khác nhau họ không có khả năng trả dần dẫn đến lãi cộng lãi và các
khoản vay mới tăng thêm.
Qua điều tra của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội nguyên
nhân đói nghèo vì thiếu vốn đầu tư sản xuất ở thành phô chiếm 68%/
tổng số hộ nghèo. Nhiều hộ nghèo thiếu vốn, muốn vay nsân hàng để
sản xuất, kinh doanh nhưng lại không có tài sản thế chấp, nên lại phải
vay tư nhân với lãi suất cao 10%/tháng, nếu vay bằng thóc (ờ những hộ
ngoại thành) thì lãi suất lên tới 25%/tháng. Qua nghiên cứu, có thể
thấy rằng, thiếu vốn cũng như không có kinh nghiệm làm ăn là những
nguyên nhân ổn định, có trọng số cao dẫn đến đói nghèo.
Rủi ro, lưòi biếng, mắc tẽ nan xã hỏi. Do gia đình có người ốm
đau, tàn tật quanh năm 32%/ tổng số hộ nghèo.
Bên cạnh số hộ nghèo do không biết cách làm ăn, thì số người
lười lao động, hay rượu chè, ăn tiêu lãng phí cũng vẫn còn tồn tại. Đối
với những người này ngay cả khoản vốn vay để xoá đói giảm nghèo
cũng không dùng để sản xuất mà lại trông chờ vào sự may rủi cờ bạc,
nên không những không xoá được đói nghèo mà còn khống thanh toán
được khoản vốn vay. Cũng theo điều tra của Sở Lao động, Thương
binh và xã hội toàn thành phố có 0,3%/ tổng số hộ nghèo do lười
biếng, mắc tệ nạn xã hội, rủi ro.
2.3. Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Hà Nội
2.3.1. M ục tiêu
Thành phố đã xây dựng một loạt các mục tiêu cần đat được như
các mục tiêu về giải quyêt việc làm, công bằng xã hội. thực hiện
chương trình dinh dưỡng quốc gia để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ờ trỏ
em, nâng cao măt bằng dân trí, đào tạo, bôi dưỡng và náng cao chát
lượng nguồn nhân lực; phát hiện, bồi dưỡng và trọng dụng nhán tài.
54
Mục tiêu xóa đói giảm nghèo được chia ra thành mục tiêu chung và
mục tiêu cụ thể.
2.3.1.1.Mục tiêu chung
Hội đồng nhân dân thành phô đã đề ra nghị quyết phấn đấu mỗi
năm giảm 1% hộ nghèo và đến năm 2.000 thành phố không còn hộ
nghèo có mức thu nhập: dưới 15 kg gạo/người/tháng ở nông thôn, dưới
20 kg gạo/người/tháng ở thành thị.
2.3.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đên hết năm 1997 không còn hộ nghèo theo chuẩn trên ở huyện
Đông Anh, Sóc Sơn, hai huyện trọng điểm nghèo của Hà Nội.
Đến hết năm 2.000 hộ nghèo ở nông thôn có thu nhập bình quân
20 kg gạo/người/tháng; ở thành thị 27 kg gạo/người/tháng.
Thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN giai đoạn
1998 - 2000, ngày 15 tháng 1 năm 1999 Hội đồng Nhân dân Thành
phố khoá XI kỳ họp thứ 12 đã ra nghị quyết số 15/1999-NQ/HĐ về
nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng Thủ đô nãm 1999, trong
đó quy định chỉ tiêu giảm nghèo năm 1999 của toàn thành phố giảm
3.500 hộ (giảm 0,6% so với năm 1998).
Mặc dù số hộ nghèo của Thành phố không lớn so với tỷ lệ hộ
nghèo của cả nước song việc giảm 3.500 hộ nghèo nãm 1999 là nhiệm
vụ hết sức khó khăn vì hầu hết số hộ nghèo còn lại không biết sản xuất
kinh doanh và chi tiêu sinh hoạt gia đình, đồng thời sấn 30% tổng số
hộ nghèo có người tàn tật ốm đau quanh nãm.
Tuy nhiên để có thể đạt được mục tiêu đề ra Thành phô' đã có
nhiều nỗ lực trong việc thực hiện các giải pháp hỗ trợ.
2 3 2 Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo thành phố đã thực hiện
Nhìn chun^1 nguyên nhãn dản tới sự nỵhèo khó chủ yếu là do
các <*ia đình nàv thiếu kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, thiếu kế
hoach chi tiêu tron^ RÍa đình, thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất,
thiếu đất canh tác. gia đình đông con. một số do tàn tát, ốm yếu và mót
số do chây lười lao động, rượu chè cờ bạc, nghiện hút. Phần đông sô'
hộ nghèo khó đặc biột ở huyện Sóc Sơn còn do canh tác trên vùng đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_xoa_doi_giam_ngheo_o_ha_noi_thuc_trang_va_giai_phap.pdf