Lý thuyết nữ quyền tự do (Liberal Feminism)

Quyền tự do & bình đẳng của PN

Tranh luận & vận động XH đảm bảo cho quyền tự do về chính trị, kinh tế của PN

+ Những khác biệt sinh học giữa 2 giới chẳng liên quan đến việc đảm bảo quyền tự do chính trị

+ Nguyên nhân của việc PN dường như thấp kém về trí tuệ chủ yếu là do điều kiện giáo dục thấp kém và là kết quả của BBĐ hơn là nguyên nhân của BBĐ -> vai trò của giáo dục trong việc thay đổi định kiến

 

ppt13 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7713 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết nữ quyền tự do (Liberal Feminism), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÝ THUYẾT NỮ QUYỀN TỰ DO (Liberal feminism) Môn Giới và Phát triển Các thành viên trong nhóm: Các nội dung chính Nguồn gốc – nền tảng tư tưởng Tư tưởng chủ đạo Các quan điểm chính Những đóng góp Những hạn chế I. NGUỒN GỐC – TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG Cơ sở lí luận là triết học tự do thế kỉ 16 – 17 (chủ nghĩa tự do ở châu Âu, Bắc Mĩ): niền tin, sự tôn trọng vào tư tưởng bình đẳng và tự do. + Niềm tin, giá trị, quan điểm rằng: mọi cá nhân trong XH đều có tiềm năng trở thành người tư duy duy lí và sự bình đẳng giữa ng với ng đều được xem xét theo tinh thần thuật ngữ duy lí + -> Tự do: là mọi ng được “quản lí” chỉ với sự đồng ý của chính họ và trong phạm vi giới hạn nhất định, trong đó, chính phủ chỉ được điều tiết lĩnh vực công cộng và ko thể hoặc chỉ được phép điều tiết lĩnh vực riêng tư 1 cách hạn chế Tại sao thuyết này chịu ảnh hưởng của triết học tự do? TK 16 – 17: + CNTB bắt đầu đc thiết lập: giai cấp TS luôn đề cao sự tự do -> phục vụ lợi ích của họ + Thời kì Phục hưng: đề cao sự tự do - Những người khởi xướng cho thuyết này là những ng phụ nữ da trắng thuộc tầng lớn trung, thượng lưu trọng XH -> có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng tự do II. TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO Các vấn đề quan tâm chính: luận bàn về vấn đề quyền tự do, bình đẳng, bản chất con người, công bằng cơ hội, vấn đề cơ chế thể chế, ranh giới sự phân chia giữa lĩnh vực công cộng và riêng tư… Quan điểm chính: sự bị trị của PN bắt rễ trong những ràng buộc tập quán và pháp lí. XH tin tưởng sai lầm rằng do bản chất của mình, PN kém năng lực hơn nam về trí tuệ và thể chất -> XH ngăn cản PN tham gia và/hoặc thành công trong những công việc công cộng III. CÁC QUAN ĐIỂM CHÍNH Quyền tự do & bình đẳng của PN Tranh luận & vận động XH đảm bảo cho quyền tự do về chính trị, kinh tế của PN + Những khác biệt sinh học giữa 2 giới chẳng liên quan đến việc đảm bảo quyền tự do chính trị + Nguyên nhân của việc PN dường như thấp kém về trí tuệ chủ yếu là do điều kiện giáo dục thấp kém và là kết quả của BBĐ hơn là nguyên nhân của BBĐ -> vai trò của giáo dục trong việc thay đổi định kiến Chú ý làm sáng tỏ đặc điểm và ranh giới phân chia giữa lĩnh vực đời sống công cộng và riêng tư, các quyền riêng tư của PN ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của họ & quan hệ bình đẳng nam nữ. + Chú ý vấn đề vai trò & quan hệ ở hộ gia đìn với những vấn đề nội bộ của PN, trẻ em gái tại bối cảnh gia đình; nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp pháp lí qui định điều chỉnh đời sống nhằm bảo vệ phúc lợi, sự an toàn PN + Theo đuổi cam kết bảo vệ tồn tại ranh giới riêng tư của PN 2. Về bản chất con người Phê phán phân biệt đối xử giới tính trong XH. Cho rằng: con người được nhìn nạận với tư cách là chủ thể tư duy duy lí cơ bản, giới tính chỉ là 1 đặc điểm ngẫn nhiên Giới tính chỉ được tính đến khi liên quan đến khả năng cá nhân đó thực hiện 1 nhiệm vụ, công việc đặc biệt hoặc chiếm lợi thế của cơ hội mới nào đó đang mở ra + PN là 1 nhóm giới tính thường ko đc tạo tự do và bình đẳng như nam giới + Đòi hỏi đảm bảo công = cơ hội, quan tâm bình đẳng đối với mọi ng như nhau, ko phân biệt nam nữ. - Công nhận: ở nhiều XH hiện nay, khung pháp lí về bình đẳng giới được cải thiện nhiều, song sự phân biệt này vẫn tồn tại dai dẳng trong các thiết chế phi chính thức 3. Về ranh giới lĩnh vực công cộng - riêng tư & sự phụ thuộc của PN Các tư tưởng tự do kinh điển: phân chia rạch ròi giữa lĩnh vực công cộng & riêng tư: + Công cộng: chính trị, nhà nước + Riêng tư: gia đình, mang tính ôn hoà, chức năng nuôi, dạy trẻ em -> gia đình là 1 lĩnh vực phi chính trị -> ko liên quan/ ko thuộc mối quan tâm của NN - Thuyết nữ quyền tự do phê phán sự phân chia tách biệt giữa 2 lĩnh vực này, cho rằng đó là cứng nhắc, giáo điều, là nguyên nhân dẫn đến hoặc duy trì sự bất lợi về VH – XH đối với PN IV. NHỮNG ĐÓNG GÓP Về lí luận Quan điểm NQTD tập trung nghiên cứu & xem xét đặc điểm cấu trúc XH chịu “ảnh hưởng giới”, sự hạn chế của việc phân chia, tách biệt ko gian hoạt động theo truyền thống (lĩnh vực cc & rt), sự a/h phân công LĐ theo giới tính & phân cực, tách biệt giữa 2 lĩnh vực (cc & rt) đối với PN & thu hút cộng đồng tham gia đối thoại rộng rãi & dân chủ về những vấn đề nêu trên Nghiên cứu, xem xét lại quan niệm truyền thống về lĩnh vực cc & rt; đề xuất điều chỉnh cần thiết nhằm thay đổi nhận thức & nâng cao năng lực lập pháp, góp phần đáp ứng tốt hơn các quan tâm, nhu cầu của PN, hướng tới xây dựng mô hình đáp ứng nhu cầu thực tiễn hợp lí, trong đó quan tâm lợi ích đối với cá nhân (quyền con người PN) và NN 2. Về thực tiễn Vận động thiết lập các thiết chế (như: UB đặc biệt, Bộ máy hoạt động vì sự tiến bộ của PN hoặc BĐG) trong chính quyền, tổ chức XH, doanh nghiệp… nhằm thúc đẩy việc đảm bảo lợi ích PN trong hệ thống KT-XH hiện hành Chú ý nghiên cứu chính sách nhằm xoá bỏ những thực tiễn luật pháp, tục lệ BBĐ, tệ phân biệt đối xử nam – nữ, vận động áp dụng các biện pháp hành động tích cực, tạm thời nhằm thay đổi hoặc tạo ra cơ chế mới, tích cực hỗ trợ và đáp ứng nhu cầu pt bình đẳng của PN Chú ý vấn đề, cơ chế & giải pháp tăng cường tỉ lệ PN tham gia ở cấp cq hay vị trí dân bầu Thúc đẩy cải cách điều kiện VH-VC và tạo cơ hội phát triển KT cho PN V. NHỮNG HẠN CHẾ Xuất phát điểm là quan điểm của PN trung lưu (da trắng, có học vấn) nên trước hết, nó phản ánh quan điểm lợi ích, kinh nghiệm của nhóm này hơn là mục tiêu bao quát và rộng mở, nhằm hướng tới giải quyết căn bản sự áp bức của mọi PN ở các tầng lớp khác Chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề tạo quyền cũng như vấn đề thái độ & vị thế của PN; chưa chú ý đầy đủ hoặc thách thức lại những cơ chế duy trì tập tục truyền thống Có xu hướng tiếp nhận các giá trị nam giới như là những giá trị nhân loại được áp dụng chung cho cả 2 giới Quá nhấn mạnh vào tầm quan trọng của tự do cá nhân so với cái tốt chung cho mọi người Ca ngợi chủ nghĩa nhân đạo trung lập về mặt giới mà coi nhẹ thuyết nữ quyền có quan tâm đến vấn đề giới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlthuytnquyntdo-100108073037-phpapp01.ppt
Tài liệu liên quan