Một số vấn đề đổi mới chương trình, sách giáo khoa địa lí lớp 12

+ So với chương trình Địa lí lớp 12 cũ, chương trình Địa lí lớp 12 mới có nhiều đổi mới cả về nội dung, thời lượng và phương pháp dạy học.

- Về thời lượng: chương trình cũ chỉ gồm 33 tiết, trong đó có 27 tiết lý thuyết và thực hành (25 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành), còn lại 6 tiết ôn tập, kiểm tra. Chương trình mới thời lượng nhiều hơn 70 tiết, trong đó có 62 tiết lý thuyết và thực hành, 8 tiết ôn tập và kiểm tra (chương trình Địa lí lớp 12 nâng cao) và 52,5 tiết, trong đó có 44,5 tiết lý thuyết và thực hành, 8 tiết ôn tập và kiểm tra (chương trình Địa lí lớp 12 chuẩn).

- Về nội dung: chương trình Địa lí lớp 12 mới có nội dung tương đối hoàn chỉnh hơn, trong đó bổ sung thêm được phần Địa lí tự nhiên Việt Nam và phần Địa lí địa phương (tỉnh, thành phố). Các phần còn lại cũng có nhiều bổ sung, cập nhật (như các kiến thức về tổ chức lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, khai thác biển, đảo); bài đọc thêm (cuối bài 4) và nhiều kênh hình làm cho môn Địa lí gắn liền với thực tiễn sinh động đang diễn ra trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta.

- Về phương pháp: thể hiện rõ ràng những đổi mới để đáp ứng được những yêu cầu của chương trình SGK Địa lí mới. Về mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành là “tích cực” hơn trực quan, phương pháp trực quan “sinh động” hơn thuyết trình. Giáo viên có thể lựa chọn phương pháp thích hợp để đạt được tính tích cực và sinh động của bài giảng, cụ thể một số phương pháp dạy học:

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3751 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số vấn đề đổi mới chương trình, sách giáo khoa địa lí lớp 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỉnh, thành phố sẽ có một nội dung riêng của mình. 1.5. Nội dung chương trình SGK Địa lí 12 1.5.1. Nội dung cụ thể: Phần Địa lí tự nhiên + Về mặt lý thuyết, phần này gồm có 4 nội dung: - Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và ý nghĩa: Trình bày những đặc điểm và giới hạn của vị trí địa lí Việt Nam. Từ nội dung đó học sinh cần nắm bắt được ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam đối với sự hình thành đặc điểm chung nhất của tự nhiên Việt Nam, lịch sử hình thành lãnh thổ, ý nghĩa về mặt kinh tế, văn hoá – xã hội và Quốc phòng. Nhận thức của học sinh về những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí. - Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ: Gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển Trái đất (đó là quá trình lâu dài và phức tạp), nằm trong lịch sử kiến tạo chung của khu vực Đông nam Á, chịu ảnh hưởng của các đơn vị kiến tạo xứ nền Hoa nam và xứ Địa máng Đông Dương trong quan hệ với Địa máng Tây Vân Nam. Chính mối quan hệ này tạo nên sự phân hoá đa dạng, phức tạp của cảnh quan thiên nhiên Việt Nam. - Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam: Khái quát 4 đặc điểm cơ bản đó là: Đất nước nhiều đồi núi. Thiên nhiên có tính chất bán đảo và chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. Thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng theo yếu tố và theo vùng. - Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên: Giúp học sinh nắm được các nội dung: Tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên đa dạng, sự suy giảm tài nguyên và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên) và bảo vệ môi trường. Ngoài ra chương trình mới còn bổ sung thêm một số kiến thức về thiên tai chủ yếu và các biện pháp phòng chống (bão, lũ lụt, sạt lở đất đá, động đất…). Mặt khác giúp học sinh tìm hiểu chính sách về tài nguyên và môi trường của Việt Nam. + Về mặt thực hành: Chương trình chuẩn gồm 2 bài vẽ lược đồ Việt Nam và đọc bản đồ địa hình. Chương trình nâng cao gồm 5 bài mở rộng cả về nội dung và kĩ năng thực hành. Phần Địa lí dân cư + Về mặt lý thuyết: Nội dung chương trình SGK Địa lí lớp 12 đề cập đến 3 nội dung: - Đặc điểm dân cư bao gồm nhiều dân tộc, đông dân và gia tăng nhanh. Phân bố dân cư chưa hợp lí. - Lao động và việc làm: nguồn lao động và việc sử dụng lao động; vấn đề việc làm. - Đô thị hoá: đặc điểm và mạng lưới đô thị. Ngoài ra chương trình SGK Địa lí lớp 12 nâng cao còn đề cập đến chất lượng cuộc sống. Giúp học sinh nắm được các khái niệm, chỉ tiêu, nhận định về chất lượng cuộc sống không đều giữa các vùng. + Về mặt thực hành: Chỉ gồm một bài rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và phân tích biểu đồ. Phần Địa lí kinh tế + Về mặt lí thuyết: Bao gồm nhiều nội dung: - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế. - Địa lí các ngành kinh tế bao gồm một số vấn đề nổi bật về phát triển và phân bố các ngành kinh tế nước ta (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ). - Địa lí các vùng kinh tế: trình bày các vấn đề nổi cộm của các vùng kinh tế nước ta: Khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ. Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ. Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đông Nam Bộ. Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài ra, nội dung chương trình SGK mới còn đề cập vấn đề phát triển kinh tế, an ninh Quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo; các vùng kinh tế trọng điểm. + Về mặt thực hành: Gồm nhiều bài gắn với các nội dung lý thuyết, rèn luyện các kĩ năng: đọc bản đồ, Atlat, phân tích bảng số liệu, phân tích các mối quan hệ kinh tế - xã hội, biểu đồ… Phần Địa lí địa phương Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố, làm quen kĩ năng chuẩn bị và viết báo cáo về tình hình địa phương. 1.5.2. So sánh giữa các chương trình + So với chương trình Địa lí lớp 12 cũ, chương trình Địa lí lớp 12 mới có nhiều đổi mới cả về nội dung, thời lượng và phương pháp dạy học. - Về thời lượng: chương trình cũ chỉ gồm 33 tiết, trong đó có 27 tiết lý thuyết và thực hành (25 tiết lý thuyết và 2 tiết thực hành), còn lại 6 tiết ôn tập, kiểm tra. Chương trình mới thời lượng nhiều hơn 70 tiết, trong đó có 62 tiết lý thuyết và thực hành, 8 tiết ôn tập và kiểm tra (chương trình Địa lí lớp 12 nâng cao) và 52,5 tiết, trong đó có 44,5 tiết lý thuyết và thực hành, 8 tiết ôn tập và kiểm tra (chương trình Địa lí lớp 12 chuẩn). - Về nội dung: chương trình Địa lí lớp 12 mới có nội dung tương đối hoàn chỉnh hơn, trong đó bổ sung thêm được phần Địa lí tự nhiên Việt Nam và phần Địa lí địa phương (tỉnh, thành phố). Các phần còn lại cũng có nhiều bổ sung, cập nhật (như các kiến thức về tổ chức lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, khai thác biển, đảo); bài đọc thêm (cuối bài 4) và nhiều kênh hình làm cho môn Địa lí gắn liền với thực tiễn sinh động đang diễn ra trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta. - Về phương pháp: thể hiện rõ ràng những đổi mới để đáp ứng được những yêu cầu của chương trình SGK Địa lí mới. Về mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành là “tích cực” hơn trực quan, phương pháp trực quan “sinh động” hơn thuyết trình. Giáo viên có thể lựa chọn phương pháp thích hợp để đạt được tính tích cực và sinh động của bài giảng, cụ thể một số phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình. Phương pháp vấn đáp, đàm thoại. Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp dạy học với lý thuyết tình huống. Phương pháp dạy học với lý thuyết kiến tạo + So sánh chương trình mới: chuẩn và nâng cao. So sánh giữa 2 chương trình có sự khác nhau (không quá 20%) ở dưới 2 khía cạnh: - Về thời lượng: 70 tiết (Địa lí 12 nâng cao) và 52 tiết (Địa lí 12 chuẩn). Bảng: Kế hoạch dạy học Chương trình chuẩn Chương trình nâng cao Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm 1.5 35 52 2.0 35 70 - Về nội dung: được thiết kế theo hai hướng Hướng 1: Ở chương trình nâng cao thêm một số nội dung bài thực hành và bài lý thuyết (như chất lượng cuộc sống dân cư, vốn đất và sử dụng vốn đất, vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng…) Hướng 2: phân hoá về mức độ kiến thức có nghĩa cùng một nội dung nhưng có sự chênh lệch về mức độ nông, sâu của kiến thức giữa chương trình chuẩn và nâng cao (ví dụ: đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam, vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc, địa lí thương mại và du lịch…). Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK Địa lí lớp 12 2.1. So sánh với chương trình Địa lí cũ + Như đã trình bày trong phần giới thiệu cấu trúc, nội dung của chương trình mới bộ môn Địa lí có nhiều điểm mới và khác so với chương trình SGK cũ. Bài Nội dung chính Sách giáo khoa NC Chuẩn Cũ 1 Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập - Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội. - Nước ta trong hội nhập Quốc tế và khu vực - Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới và hội nhập. x x x x x x 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Địa lí tự nhiên Vị trí địa lí và lịch sử hình thành lãnh thổ Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Vị trí địa lí. - Phạm vi lãnh thổ - Ý nghĩa của vị trí địa lí của Việt Nam. Thực hành: vẽ lược đồ Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ - Giai đoạn tiền Cambri Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt) - Giai đoạn cổ kiến tạo - Giai đoạn tân kiến tạo Thực hành: các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ. Đặc điểm chung của tự nhiên Đất nước nhiều đồi núi - Đặc điểm chung của địa hình - Các khu vực địa hình Đất nước nhiều đồi núi (tt) - Thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Khái quát về Biển đông - Ảnh hưởng của Biển đông đến thiên nhiên Việt Nam Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tt) - Các thành phần tự nhiên khác - Ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống Thực hành: vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tương quan nhiệt ẩm. Nhận xét sự phân hoá khí hậu Thiên nhiên phân hoá đa dạng - Thiên nhiên phân hoá theo Bắc Nam Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tt) - Thiên nhiên phân hoá theo Đông Tây - Thiên nhiên phân hoá theo độ cao Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tt) - Các miền Địa lí tự nhiên Thực hành: đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường - Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Sử dụng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường (tt) - Bảo vệ môi trường - Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường Thực hành: tìm hiểu biến động rừng ở nước ta, nguyên nhân suy giảm và hậu quả Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống - Bão - Ngập lụt, hạn hán, lũ quét - Các thiên tai khác x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 21 22 23 24 25 Địa lí dân cư Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta - Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc - Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ - Phân bố dân cư chưa hợp lí - Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta Lao động và việc làm - Nguồn lao động - Cơ cấu lao động - Vấn đề việc làm và hướng giải quyết việc làm Đô thị hoá - Đặc điểm - Mạng lưới đô thị - Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội Chất lượng cuộc sống - Việt Nam trong xếp hạng HDI của Thế giới - Một số đặc điểm về chất lượng cuộc sống - Phương hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư Thực hành vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Địa lí kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (tt) - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế Địa lí các ngành kinh tế Một số vấn đề phát triển và phân nông nghiệp Vốn đất và sử dụng vốn đất - Vốn đất đai - Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta - Nền nông nghiệp nhiệt đới - Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hoá góp phần nâng cao hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới Vấn đề phát triển nông nghiệp - Ngành trồng trọt (sản xuất lương thực) - Sản xuất cây thực phẩm - Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả - Ngành chăn nuôi Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp - Ngành thuỷ sản - Ngành lâm nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp - Các nhân tố tác động đến lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta - Các vùng nông nghiệp nước ta - Những thay đổi trong TCLT nông nghiệp ở nước ta Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu công nghiệp theo ngành - Cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ - Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng - Công nghiệp khai thác nguyên nhiên liệu - Công nghiệp điện lực Vấn đề phát triển CN chế biến nông – lâm – thuỷ sản - Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản khác Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Công nghiệp dệt, may - Công nghiệp da, giày - Công nghiệp giấy – in – văn phòng phẩm Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Khái niệm - Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới TCLT công nghiệp - Các hình thức chủ yếu của TCLT công nghiệp Thực hành: vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải - Đường bộ - Đường sắt - Đường sông - Đường biển - Đường hàng không - Đường ống Vấn đề phát triển thông tin liên lạc - Bưu chính - Viễn thông Thực hành: Xác định trên bản đồ một số tuyến đường bộ và đầu mối giao thông chính Vấn đề phát triển thương mại - Nội thương - Ngoại thương Vấn đề phát triển du lịch - Tài nguyên du lịch - Tình hình phát triển du lịch và sự phân hoá theo lãnh thổ - Phát triển du lịch bền vững Địa lí các vùng kinh tế Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và Miền núi Bắc bộ - Khái quát chung - Khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện - Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới - Chăn nuôi gia súc - Kinh tế biển Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng - Các thế mạnh chủ yếu của vùng - Các hạn chế chủ yếu của vùng - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở bắc Trung bộ - Khái quát chung - Hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp - Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển CSHT GTVT Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải nam Trung bộ - Khái quát chung - Phát triển tổng hợp kinh tế biển - Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng Thực hành: So sánh sự phát triển ngành thuỷ sản ở bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên - Khai quát chung - Phát triển cây công nghiệp lâu năm - Khai thác và biến lâm sản - Khai thác thuỷ năng kết hợp với thuỷ lợi Thực hành: So sánh về cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên với Trung du miền núi phía Bắc Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đông Nam bộ - Khái quát chung - Các thế mạnh và hạn chế của vùng - Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Thực hành: Phân tích tình hình phát triển cây công nghiệp ở miền Đông Nam Bộ Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo TN ở ĐB sông Cửu Long - Các bộ phận hợp thành đồng bằng sông Cửu Long - Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu - Sử dụng hợp lí và cải tạo TN ở đồng bằng sông Cửu Long Vấn đề lương thực – thực phẩm ở đồng bằng sông Cửu Long - Vai trò sản xuất LT - TP của đồng bằng sông Cửu Long - Khả năng và thực trạng sản xuất lương thực - Khả năng và thực trạng sản xuất thực phẩm Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh Quốc phòng ở Biển đông và các đảo, quần đảo - Vùng biển và thềm lục địa của nước ta giàu tài nguyên - Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược - Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo - Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng Thực hành: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam phân tích đặc điểm phân bố tài nguyên biển và các ngành kinh tế biển Các vùng kinh tế trọng điểm - Đặc điểm - Quá trình hình thành và thực trạng phát triển Địa lí địa phương Tìm hiểu Địa lí tỉnh, thành phố Tìm hiểu Địa lí tỉnh, thành phố (tt) Tìm hiểu Địa lí tỉnh, thành phố (tt) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x + Các nội dung SGK mới có, SGK cũ không có Bài Nội dung chính Sách giáo khoa NC Chuẩn Cũ 1 Việt Nam trên con đường đổi mới và hội nhập x x 2 3 4 6 7 9 12 13 16 17 19 20 Địa lí tự nhiên Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ - Pham vi lãnh thổ - Ý nghĩa vị trí địa lí Thực hành: vẽ lược đồ Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Thực hành: Các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Đặc điểm chung của tự nhiên Đất nước nhiều đồi núi Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Thực hành: Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tương quan nhiệt ẩm Thiên nhiên phân hoá đa dạng Thực hành: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống… Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thực hành: Tìm hiểu biến động rừng ở nước ta… Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 x x 0 x x x x 23 24 25 Địa lí dân cư Đô thị hoá Chất lượng cuộc sống Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng x x x x 0 x 26 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 46 47 48 49 50 52 53 54 57 58 59 60 Địa lí kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước Địa lí các ngành kinh tế Đặc điểm các ngành kinh tế nước ta Vấn đề phát triển nông nghiệp Sản xuất cây thực phẩm Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế Vấn đề phát triển công nghiệp năng lượng Vấn đề phát triển CN chế biến nông – lâm – thuỷ sản - Công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm - Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản khác Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thực hành: Vẽ biểu đồ và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải Vấn đề phát triển thông tin liên lạc Thực hành: Xác định trên bản đồ một số tuyến… Vấn đề phát triển thương mại Vấn đề phát triển du lịch - Tài nguyên du lịch - Tình hình phát triển du lịch - Phát triển du lịch bền vững Địa lí các vùng kinh tế Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Hồng Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội bắc Trung bộ Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội duyên hải nam Trung bộ Thực hành: So sánh sự phát triển ngành thuỷ sản ở bắc Trung bộ và duyên hải nam Trung bộ Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và trung du Bắc bộ Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở đông Nam bộ Khái quát chung Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp… Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh Quốc phòng ở Biển đông... Thực hành: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam phân tích… Các vùng kinh tế trọng điểm Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 0 x x x x x x x 0 0 0 x x x x 0 x x x 0 x x x x 0 x x x x 0 x x + Nội dung SGK cũ có, SGK mới đã cắt bỏ Bài Nội dung chính Sách giáo khoa NC Chuẩn Cũ Mở Đầu Việt Nam tiến vào thế kỷ XXI x 4 Các nguồn lực chính để phát triển kinh tế - xã hội Đường lối phát triển kinh tế - xã hội và cơ sở vật chất kĩ thuật x 6 7 9 10 13 14 1516 17 19 Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề phát triển Giáo dục, văn hoá, y tế Thực trạng nền kinh tế Công cuộc đổi mới đã đưa nước ta từng bước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài Vấn đề lương thực – thực phẩm Các vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm Vấn đề phát triển cây công nghiệp Các vùng chuyên canh cây công nghiệp Vấn đề phát triển giao thông vận tải và thông tin liên lạc Vấn đề phát triển kinh tế đối ngoại Tìm hiểu một vấn đề Địa lí kinh tế - xã hội của địa phương Trình bày và thảo luận trên lớp Đồng bằng sông Hồng Vấn đề dân số, vấn đề lương thực – thực phẩm Những vấn đề phát triển ở duyên hải Miền trung x x x x x x x x x 25 26 27 Việt Nam trong mối quan hệ với các nước Đông nam Á Các vấn đề về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đông nam Á Các vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Đông nam Á Mối quan hệ giữa Việt Nam và các nước Đông nam Á x x x + Một số phần thêm của chương trình nâng cao - Lý thuyết: Phần Địa lí dân cư: Chất lượng cuộc sống Phần Địa lí kinh tế: Vốn đất và sử dụng vốn đất Vấn đề phát triển CN chế biến nông – lâm – thuỷ sản Vấn đề phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Thực hành: Bài: Các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Bài: Vẽ biểu đồ khí hậu thể hiện tương quan nhiệt ẩm. Bài: Tìm hiểu biến động rừng ở nước ta, nguyên nhân suy giảm và hậu quả Bài: Xác định trên bản đồ một số tuyến đường bộ và đầu mối giao thông chính Bài: So sánh sự phát triển ngành thuỷ sản ở bắc Trung bộ và DH nam Trung bộ Bài: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích đặc điểm phân bố tài nguyên biển và các ngành kinh tế biển. 2.2. Một số nội dung mới và khó của SGK Địa lí 12 So với SGK Địa lí lớp 12 được áp dụng từ 1992 đến nay thì SGK lớp 12 mới có nhiều điểm mới, do thời lượng tăng lên nên nhiều nội dung mới và khó được đưa vào. 2.2.1. Phần Địa lí tự nhiên Việt Nam Đây là phần được đưa vào nhằm hệ thống hoá các đặc điểm chủ yếu của môi trường tự nhiên nước ta, một mặt để học sinh nắm được những đặc điểm chủ yếu của sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên, mặt khác để học sinh hiểu được những vấn đề về khai thác hợp lí tự nhiên trong phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Học sinh đã được học một phần về Địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8, nhưng đó mới chỉ là những kiến thức có tính chấm phá ban đầu. + Bài thực hành vẽ khung lãnh thổ Việt Nam: có thể có những phương án vẽ khác nhau, giáo viên có thể lựa chọn theo kinh nghiệm của mình. Tuy nhiên, phải giúp học sinh vẽ được tương đối chính xác hình dáng lãnh thổ nước ta và làm cơ sở để học sinh điền được tương đối chính xác sự phân bố của các đối tượng địa lí lên lược đồ. + Nội dung về lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam: những kiến thức khó liên quan đến lịch sử địa chất và kiến tạo. Trong phần này giáo viên cần cho học sinh thấy được nước ta có lịch sử hình thành lãnh thổ lâu dài và phức tạp, điều này có ảnh hưởng rất căn bản đến sự hình thành các đường nét chủ yếu của tự nhiên Việt Nam, đến sự hình thành và phân bố các mỏ khoáng sản ở nước ta. + Nội dung về đặc điểm tự nhiên Việt Nam: đây là phần khó, nhưng cũng là phần lý thú, bởi lẽ các đặc điểm của tự nhiên Việt Nam có liên quan rất mật thiết với nhau. Tuy nhiên, do cấu tạo bài học theo tiết nên không tránh khỏi mức độ kiến thức ở các bài nặng nhẹ có khác nhau. + Vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường: trong điều kiện nước ta mới đi vào công nghiệp hoá, lại là nước đông dân, thì các vấn đề có tác động và những ảnh hưởng tiêu cực rất khó được khắc phục do các biến đổi trong thiên nhiên khó đảo ngược, có liên quan đến tài nguyên đất, tài nguyên rừng và sự đa dạng sinh học. Chiến lược Quốc gia về bảo vệ tài nguyên môi trường cần cho học sinh thấy bảo vệ tài nguyên và môi trường gắn liền mật thiết với các vấn đề phát triển, là một bộ phận của phát triển bền vững. 2.2.2. Vấn đề Địa lí dân cư Nội dung mới và khó bao gồm: trong SGK mới phần này gồm có 5 bài (4 bài lý thuyết và 1 bài thực hành). Chủ đề chất lượng cuộc sống và đô thị hoá ở Việt Nam là hoàn toàn mới. Khác với chương trình hiện hành, chương trình mới có bài thực hành 1 tiết “vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hoá về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng ở nước ta”. + Chất lượng cuộc sống là một nội dung tương đối khó. Thông qua bài này học sinh phải phân biệt được các chỉ số phát triển con người (HDI) và chất lượng cuộc sống với các tiêu chí đánh giá vừa giống nhau lại vừa khác nhau. SGK Địa lí 12 mới cũng đã đưa ra nhiều số liệu thống kê đề cập tới sự phân hoá về chất lượng cuộc sống. + Đô thị hoá và ảnh hưởng của nó đến phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta tuy không phải là nội dung hoàn toàn mới, nhưng cũng là một trong những nội dung khó do gắn với những thay đổi về phân loại đô thị, mạng lưới đô thị, những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của quá trình đô thị hoá. 2.2.3. Phần Địa lí kinh tế Những điểm mới và khó: + Vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu lãnh thổ nền kinh tế, một số vấn đề được lựa chọn liên quan đến sự phát triển vùng, cái mới của nội dung SGK biên soạn lần này là ở các cách đánh giá đối với sự chuyển động mới của đất nước, những tư liệu cập nhật giúp học sinh hiểu được chân thực các vấn đề được đưa ra trong SGK. + Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho thấy được xu hướng chung là cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá – hiện đại hoá với những thời cơ và thách thức to lớn. + Quan điểm về tổ chức lãnh thổ: đây cũng là nội dung mới và khó. Đối với mỗi ngành cụ thể, học sinh phải hiểu được cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ cũng như mối quan hệ khắng khít giữa chúng. + Các ngành công nghiệp trọng điểm cũng được trình bày một cách đầy đủ, hệ thống cũng được coi là nội dung khó bởi sự đa dạng của từng ngành. + Đối với các vùng kinh tế giống như trong SGK cũ, mỗi vùng chỉ chọn ra một số vấn đề đặc trưng. Trong phần này, có 2 nội dung tương đối mới và khó mang đầy đủ tính thời sự đó l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuyen_de_dia_li_12_phan_1_chuong_trinh_6885.doc
Tài liệu liên quan