Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN

1.1. Khái niệm tội tham ô tài sản .

1.1.1. Định nghĩa tội tham ô tài sản .

1.1.2. Đặc điểm của tội tham ô tài sản .

1.2. Lịch sử quy định về tội tham ô tài sản trong luật hình sự

Việt Nam .

1.2.1. Thời kỳ trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985

1.2.2. Thời kỳ từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời đến nay

Kết luận chương 1 .

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

HIỆN HÀNH VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN

2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản

2.1.1. Khách thể của tội tham ô tài sản .

2.1.2. Chủ thể của tội tham ô tài sản .

2.1.3. Mặt khách quan của tội tham ô tài sản

2.1.4. Mặt chủ quan của tội tham ô tài sản.

2.2. Hình phạt đối với tội tham ô tài sản

2.2.1. Hình phạt chính .

2.2.2. Hình phạt bổ sung .

Kết luận chương 2 .

pdf15 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÔ XUÂN TÙNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TÔ XUÂN TÙNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. LÊ THỊ SƠN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Tô Xuân Tùng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢNError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm tội tham ô tài sản ........... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Định nghĩa tội tham ô tài sản ............. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Đặc điểm của tội tham ô tài sản ......... Error! Bookmark not defined. 1.2. Lịch sử quy định về tội tham ô tài sản trong luật hình sự Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Thời kỳ trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Thời kỳ từ khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời đến nayError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢNError! Bookmark not defined. 2.1. Các dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sảnError! Bookmark not defined. 2.1.1. Khách thể của tội tham ô tài sản ........ Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Chủ thể của tội tham ô tài sản ............ Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Mặt khách quan của tội tham ô tài sảnError! Bookmark not defined. 2.1.4. Mặt chủ quan của tội tham ô tài sản ... Error! Bookmark not defined. 2.2. Hình phạt đối với tội tham ô tài sản Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Hình phạt chính .................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Hình phạt bổ sung .............................. Error! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 2 ......................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆNError! Bookmark not defined. 3.1. Thực tiễn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về tội tham ô tài sản .............................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định về tội tham ô tài sảnError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 3 ......................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình sự CNXH : Chủ nghĩa xã hội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHS : Trách nhiệm hình sự XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Số vụ và số người bị đưa ra xét xử về tội tham ô tài sản trong giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2014 Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: Tham ô là căn bệnh "Tứ chứng nan y" của mọi Nhà nước; là hành động xấu xa nhất của con người; tham ô là ăn cắp của công thành của riêng, ăn bớt của bộ đội, tiêu ít mà khai nhiều là lợi dụng của chung, của Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị mình; tham ô có hại đến sự nghiệp xây dựng đất nước, có hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân, đạo đức cách mạng, tham ô tài sản là tội phạm được Nhà nước ta quy định từ rất sớm, ngay sau khi giành chính quyền. Điều đó thể hiện quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là cương quyết đấu tranh chống tội phạm này, bởi vì cùng một lúc nó xâm hại đến hai khách thể quan trọng là hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức và quan hệ sở hữu tài sản [27, tr.39]. Trải qua hơn 20 năm Đảng và Nhà nước ta thực hiện đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã thu được những thành tựu đặc biệt quan trọng: Kinh tế phát triển nhanh, đời sống chính trị được tăng cường, quan hệ kinh tế được mở rộng, tiến tới xây dựng một Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Bên cạnh những thành tựu đạt được thì những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường ngày càng bộc lộ rõ, đó là sự phân hoá giàu nghèo, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, nạn tham nhũng ngày càng phức tạp và rất nghiêm trọng trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, làm xói mòn niềm tin của nhân dân vào chủ nghĩa xã hội. Do đó, đấu tranh phòng chống những tội phạm về tham nhũng trong đó có tội tham ô tài sản là nhiệm vụ quan trọng và 2 cấp thiết của Đảng và Nhà nước ta. Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén và hữu hiệu Nhà nước ta trong công tác đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm nói chung và tội tham ô tài sản nói riêng nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, quyền làm chủ của nhân dân, quyền bình đẳng giữa các dân tộc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, duy trì trật tự, an toàn xã hội. Tội tham ô tài sản ở nước ta ngày càng phổ biến, gây ra hậu quả nghiêm trọng không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn cả trong lĩnh vực chính trị - xã hội. Vì vậy, việc nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành về tội tham ô tài sản từ phương diện lý luận và thực tiễn áp dụng để qua đó đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật và những giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng những quy định này là cần thiết, đó cũng là lý do để tôi lựa chọn đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội tham ô tài sản trong Luật hình sự Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu Tội tham ô tài sản đã được quy định khá sớm trong luật hình sự Việt Nam. Những năm gần đây càng ngày xuất hiện càng nhiều những vụ án tham ô tài sản có tính chất nổi cộm, quy mô ngày càng lớn, với mức độ tinh vi, phức tạp có sự câu kết chặt chẽ, thủ đoạn hơn, nguy hiểm hơn. Tuy nhiên, những nghiên cứu về tội phạm này còn khá khiêm tốn. Ở nước ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học ở những mức độ khác nhau, những khía cạnh, phương diện khác nhau về tội tham ô tài sản. Loại tội này được đề cập, phân tích trong một số giáo trình và sách tham khảo: Giáo trình luật hình sự việt nam, nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội năm 2003, của tập thể tác giả do TSKH. Lê Cảm làm chủ biên; Giáo trình luật hình sự Việt Nam của tập thể tác giả do GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa chủ 3 biên, Nhà xuất bản Công an nhân dân năm 2006; Bình luận khoa học bộ luật hình sự phần các tội phạm tập V của tác giả Đinh Văn Quế, nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh năm 2003; “Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng” của tác giả Bùi Mạnh Cường, nhà xuất bản lao động và xã hội năm 2003. Hay một số bài viết trên các Tạp chí chuyên ngành như “Bàn về chủ thể của tội tham ô tài sản” tác giả Trương Thị Thanh Hằng đăng trong Tạp chí Kiểm sát số 06/2006; “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội tham ô tài sản trong cơ chế thị trường” của tác giả Đinh Văn Quế đăng trong Tạp chí Kiểm sát số 22/2006. Luận văn thạc sỹ “Tội tham ô tài sản trong bộ luật hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Trần Quang Sơn năm 2007; Luận văn thạc sỹ “Đấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” của tác giả Vũ Thị Thanh Hà năm 2009. Những công trình này, tuy đã giúp làm sáng tỏ quy định của luật hình sự về tội tham ô tài sản nhưng mới chỉ dừng lại phương diện lý luận trong các bài viết, một phần, mục trong các giáo trình, sách tham khảo hoặc chỉ ra được một vài hạn chế trong quy định của luật về tội tham ô tài sản, chưa đi sâu vào khái quát, phân tích, đánh giá những khó khăn vướng mắc khi áp dụng luật của các cơ quan tiến hành tố tụng, chưa có hệ thống. Bên cạnh đó, một vài nghiên cứu trong số đó đã trở nên lạc hậu không có tính thời sự. Vì vậy, vấn đề đặt ra trước mắt đối với các nhà khoa học là cần phải tiếp tục nghiên cứu một cách có cập nhật, hệ thống, toàn diện, sâu sắc hơn nữa đối với loại tội phạm này. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề lý luận về tội tham ô tài sản - Quy định của BLHS hiện hành về tội tham ô tài sản 4 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Anh (2010), “Bàn về sửa đổi bổ sung các quy định về hình phạt tử hình trong BLHS 1999”, Tạp chí tòa án nhân dân, kì I tháng 4, (7), tr. 18,19. 2. Ban biên tập tạp chí Tòa án nhân dân (4/2008), “Đồng phạm trong tội tham ô tài sản không nhất thiết phải là người có chức vụ, quyền hạn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr.39-44. 3. Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình sự (2000), Tài liệu Tập huấn chuyên sâu về Bộ luật hình sự năm 1999, Nhà in Bộ Công an, Hà Nội. 4. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/02/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Hà Nội. 5. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến 2020, Hà Nội. 6. Bộ Công an (2006), Văn bản số 156/C16 (P2) ngày 9 tháng 6 năm 2006 của Cơ quan cành sát điều tra, Hà Nội. 7. Bộ Nội vụ (2006), Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08/02/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 35/2005/NĐ-CP của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, Hà Nội. 8. Bộ tư pháp (2004), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Tập II, Phần các tội phạm cụ thể, quyển II, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 9. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung Luật hình sự, tập III, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 10. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. (Tái bản lần thứ nhất - 2003). 11. Lê Cảm (Chủ biên) (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 5 12. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 13. Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945), Sắc lệnh số 64/SL ban hành ngày 23/11/1945 về việc thành lập Ban Thanh Tra đặc biệt, Hà Nội 14. Chủ tịch chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh số 223/SL ban hành ngày 27/11/1946. 15. Bùi Mạnh Cường (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, Nxb lao động và xã hội. 16. Đại hội đông liên hiệp quốc (2003) Công ước Liên hiệp quốc về chống tham nhũng. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 18. Vũ Thị Thanh Hà (2009), Đấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội. 19. Trương Thị Hằng (2006), “Bàn về chủ thể của tội tham ô tài sản trong Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr. 29-32. 20. Nguyễn Ngọc Hòa (1995), “Về hai chương IV và VI phần các tội phạm Bộ luật Hình sự”, Tạp chí luật học, (4). 21. Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân tối cao (2001), Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ban hành ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng một số quy định của các điều 139, 193, 194, 278 và 289 BLHS 1999, Hà Nội. 22. Ngô Minh Hưng (2007), “Đồng phạm trong tội tham ô tài sản cũng phải là người có chức vụ, quyền hạn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (9). 23. Trương Bá Hùng (2006), “Bàn về việc định tội tham ô tài sản trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kiểm sát, (22), tr. 38- 43. 6 24. Phạm Xuân Linh (2007), “Dân thường cũng phạm tội tham ô tài sản trong trường hợp đồng phạm”, Tạp chí tòa án nhân dân, (14), tr. 31- 32. 25. Vũ Thành Long (2006), “Về việc áp dụng tình tiết tăng nặng xâm phạm tài sản của Nhà nước trong tội tham ô tài sản”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (13), tr.25-26. 26. Minh Lương (2009), “Một số ý kiến về việc sửa đổi BLHS”, Tạp chí tòa án nhân dân kì I tháng, (3), tr. 17,18. 27. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2000), Hồ Chí Minh toàn tập – tập 6, Hà Nội. 28. Nguyễn Nông (2006), “Tọa đàm về việc xác định tội tham ô tài sản quy định tại điều 278 BLHS 1999”, Tạp chí kiểm sát, (22), tr. 13. 29. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 30. Đinh Văn Quế (2006), “Những vấn đề lý luận và thực tiễn về tội tham ô tài sản trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Kiểm sát, (22), tr. 29. 31. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 32. Đinh Văn Quế (2009), “Một số vấn đề về tội tham ô tài sản và những vướng mắc trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (11), tr. 35. 33. Quốc Hội (1970), Pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản XHCN năm 1970 ban hành ngày 21/10/1970, Hà Nội. 34. Quốc Hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 35. Quốc Hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 36. Quốc Hội (1997), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 1985 năm 1997, Hà Nội. 37. Quốc Hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 38. Quốc Hội (2003), Luật doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội. 39. Quốc Hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 7 40. Quốc Hội (2005), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội. 41. Quốc Hội (2009), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội. 42. Quốc Hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS 1999, Hà Nội. 43. Trần Quang Sơn (2007), “Tội tham ô tài sản trong bộ luật hình sự Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học. 44. Trần Quang Sơn (2008), Tội tham ô tài sản trong BLHS Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn, luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội. 45. Tập thể giảng viên khoa Luật hình sự trường Đại học luật Hà Nội (2008), Các tội phạm về tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế, công trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Hà Nội. 46. Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức Nhà nước, Nxb Tư Pháp. 47. Nguyễn Hà Thanh (2007), “Trao đổi về bài “đồng phạm trong tội tham ô tài sản cũng phải là người có chức vụ, quyền hạn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (17), tr. 38-39. 48. Đinh Khắc Tiến (2006), “Việc xác định tội tham ô tài sản trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr. 26-29. 49. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư Pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC- VKSNDTC-BCA-BTP hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999, Hà Nội. 50. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự tập 1, Nxb Công an nhân dân. 51. Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa-Nxb Tư pháp, Hà Nội. 52. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về tham nhũng, Hà Nội. 8 53. Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Thanh Hải (2010), Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam, (Sách chuyên khảo), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 54. Võ Khánh Vinh (1994), Tội phạm học, Luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Trang Web 55. 741&Itemid=5&lang=vi. 56. https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-hinh-su/xac-dinh-toi-danh-phan-biet- toi-tham-o-va-toi-lam-dung-tin-nhiem-chiem-doat-tai-san-.aspx. 57. the-cua-toi-tham-o-tai-san--404.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006192_0966_2009957.pdf
Tài liệu liên quan