LỜI NÓI ĐẦU 2
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO TỶ TRỌNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 4
1. Các khái niệm, các chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng sử dụng thời gian làm việc ở nông thôn 4
1.1. C ác khái niệm. 4
1.1.1. Khái niệm nông thôn 4
1.1.2. Khái niệm về thời gian làm việc 4
1.1.3. Khái niệm tỷ trọng thời gian làm việc 5
1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng thời gian làm việc của người lao động nông thôn. 5
1.3. Chỉ tiêu đánh giá tỷ trọng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn Việt Nam. 6
1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá thời gian lao động ở nông thôn theo số ngày công trong năm. 6
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá thời gian lao động ở nông thôn theo số giờ công trong tuần. 8
II. THỰC TRẠNG VỀ TỶ TRỌNG THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở NÔNG THÔN 9
2.1. Khái quát chung về tình trạng tình hình sử dụng thời gian lao động ở nông thôn 9
2.2. Số liệu tỷ lệ thời gian được sử dụng ở lao động trong độ tuổi khu vực nông thôn . 11
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 14
3.1 Chính sách của Nhà nước . 14
3.2 Chính sách khuyến khích đầu tư 16
3.3 Chính sách về phát triển nghề phi nông nghiệp ở nông thôn 18
3.4 Phát triển nghề và làng nghề trong nông thôn 19
KẾT LUẬN 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
25 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nâng cao tỷ trọng thời gian làm việc ở nông thôn Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong nụng nghiệp như cuốc cày, gặt hỏi . đều phải làm bằng thủ cụng dựa vào sức người là chớnh nhưng từ khi cú mỏy múc thiết bị đưa vào sản xuất thỡ những cụng việc đú do mỏy múc đảm nhiệm nờn thời gian lao động của người lao động nụng thụn giảm đi phần thời gian đú.Ngoài ra, sự di chuyển lao động vựng cũng gúp phần ảnh hưởng đến thời gian lao động ở nụng thụn.
Chỳng ta cần quan tõm đến những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian lao động của người lao động nụng thụn để cú những biện phỏp khắc phục để tăng thời gian làm việc của người lao động nụng thụn.
1.3. Chỉ tiờu đỏnh giỏ tỷ trọng sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn Việt Nam.
1.3.1. Chỉ tiờu đỏnh giỏ thời gian lao động ở nụng thụn theo số ngày cụng trong năm.
1.3.1.1. Cỏc chỉ tiờu quỹ thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế trong năm.
Cỏc chỉ tiờu biểu hiện thời gian lao động và tổng thời gian làm việc thực tế theo đơn vị ngày/ năm. - Quỹ thời gian lao động theo lịch( Tdl) là chỉ tiờu phản ỏnh tổng số ngày theo lịch trong năm ( 365 ngày )
- Quỹ thời gian lao động theo chế độ( Tcđ): là chỉ tiờu phản ỏnh tổng số ngày mà người lao động phải làm việc theo quy định của chế độ lao động do Nhà nước ban hành. Chỉ tiờu này được xỏc định bằng cỏch: Lấy hiệu giữa thời gian lao động theo lịch và tổng số ngày người lao động được nghỉ và chủ nhật theo chế độ quy định.
Tcđ =Tdl -số ngày được nghỉ -số ngày nghỉ thứ 7,chủ nhật
- Quỹ thời gian lao động cú thể sử dụng lớn nhất (Nln): là chỉ tiờu phản ỏnh số ngày người lao động cú thể sử dụng phự hợp với luật lao động. Chỉ tiờu này được xỏc định bằng cỏch lấy hiệu giữa thời gian lao động theo chế độ và tổng số ngày nghỉ phộp năm theo chế độ quy định.
-Số ngày người lao động vắng mặt là tổng số ngày mà người lao động khụng làm việc. Việc vắng mặt với nhiều lý do khỏc nhau, cú cả vắng mặt với lớ do chớnh đỏng và khụng chớnh đỏng. Số ngày người lao động vắng mặt cần được hiểu chỉ gồm những ngày người lao động vắng mặt cả ngày.
- Số ngày cú mặt là tổng số ngày mà người lao động cú đến nơi làm việc và sẵn sàng làm việc.
-Số ngày làm việc thực tế: là tổng số ngày người mà người lao động thực tế cú mặt và thực tế làm việc, khụng kể thời gian làm việc trong ngày của họ là bao nhiờu.
-Số ngày làm việc thực tế trong chế độ là tổng số ngày mà người lao động thực tế cú mặt và thực tế cú làm việc phự hợp với quy định của luật lao động.
-Tổng số ngày làm việc thực tế núi chung ( Ttt )là tổng số ngày mà người lao động cú mặt tại nơi làm việc bao gồm cả làm trong chế độ và làm thờm giờ.
1.3.1.2. Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong năm ở khu vực nụng thụn
Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong năm ở khu vực nụng thụn được xỏc định bằng thương số của số ngày làm việc thực tế trong năm so với số ngày cụng theo chế độ quy đổi về %
H= (Ttt : Tcđ )*100%
Trong đú: H : tỷ trọng số ngày làm việc theo chế độ.
Ttt : số ngày làm việc thực tế trong năm.
Tcđ: số ngày theo chế độ trong năm
1.3.2. Chỉ tiờu đỏnh giỏ thời gian lao động ở nụng thụn theo số giờ cụng trong tuần.
1.3.2.1. Chỉ tiờu thời gian lao động theo giờ trong tuần
-Số giờ làm việc thực tế trong ngày: là tổng số giờ mà người lao động thực tế cú mặt và thực tế làm việc, khụng kể thời gian làm việc trong ngày của họ là bao nhiờu.
-Số giờ làm việc trong chế độ trong ngày là tổng số ngày mà người lao động thực tế cú mặt và thực tế cú làm việc phự hợp với quy định của luật lao động( 8 giờ/ ngày )
1.3.2.2. Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong ngày ở khu vực nụng thụn.
Tỷ trọng thời gian làm việc thực tế của lao động trong ng ày ở khu vực nụng thụn được xỏc định bằng thương số của số giờ làm việc thực tế trong ngày so với số giờ thực tế theo chế độ quy đổi về %
Hg = ( Gtt : Gcđ ) *100%
Trong đú: Gtt : số giờ làm việc thực tế trong ngày
Gcđ : số giờ làm việc theo chế độ trong ngày(8 giờ).
II. THỰC TRẠNG VỀ TỶ TRỌNG THỜI GIAN LÀM VIỆC Ở NễNG THễN
2.1. Khỏi quỏt chung về tỡnh trạng tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn
Hiện nay, nước ta là nước đang phỏt triển cú nền nụng nghiệp lạc hậu, đang từ sản xuất nhỏ tiến lờn con đường cụng nghiệp hoỏ dẫn đến tỡnh trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nụng thụn. Với thu nhập thấp nhiều người nụng dõn khu vực nụng thụn phải vật lộn, chiến đấu chống lại nạn suy dinh dưỡng, bệnh tật và sức khỏe. Số người việc làm ở khu vục nụng thụn tuy cú giảm nhưng vẫn chiếm 3/4 tổng số việc làm của cả 2 khu vực. Năm 1996 tỷ lệ này là 80.79% đến năm 2005 là 75.63%. Điều đú cú nghĩa là tạo ra nhiều cơ hội việc làm để thu hỳt nhiều lao động ở khu vực nụng thụn đang là vấn đề bức xỳc trong xó hội.
Theo Bộ lao động thương binh và xó hội, trong giai đoạn 2001-2004, cả nước tạo việc làm cho 5.9 triệu lao động, đạt 78.6% kế hoạch giai đoạn 2001-2005. Cơ cấu lao động tiếp tục chuyển dịch theo hướng tớch cực: Tăng lao động ở khu vực cụng nghiệp - xõy dựng (17.4%) và khu vực thương mại dịch vụ (24.7%), giảm lao động khu vực nụng nghiệp (57.9%). Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm xuống cũn 5.6% (giảm 0.2% ) so với năm 2003, tỷ lệ thời gian lao động ở nụng thụn là 79% ( tăng 1% so với năm 2003). Trong tổng số 42 triệu lao động cú việc làm của cả nước, cú 57.9% người làm việc ở khu vực 1 (nụng - lõm - thủy sản), 17.4% làm việc ở khu vực 2 (cụng nghiệp và xõy dựng) và 24.7% làm việc chớnh ở khu vực 3 (dịch vụ).
Theo bỏo cỏo kết quả điều tra, trong LLLĐ từ 15 tuổi trở lờn: khu vực thành thị 94.6% cú việc làm và thất nghiệp 5.4%, khu vực nụng thụn cú 98.9% cú việc làm và thất nghiệp 1.1%, thời gian làm việc ở khu vực nụng thụn cũng được tăng lờn. Điều đỏng lo ngại nhất hiện nay ở nụng thụn là tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm trong nhúm lao động trẻ cao gấp 3 lần tỷ lệ thất nghiệp chung. Do tỷ lệ sinh cao trong thập niờn 80 nờn hiện nay số người bước vào độ tuổi lao động khỏ lớn, khoảng 1.2 - 1.3 triệu người. Bờn cạnh đú, số lao động thất nghiệp dồn lại hàng năm cộng với số lao động mất việc làm do sắp xếp lại biờn chế, tổ chức của cỏc cơ quan, doanh nghiệp, bộ đội phục viờn đó làm tăng thờm số lao động khụng cú việc làm và cũng làm cho bỡnh quõn diện tớch đất nụng nghiệp tớnh trờn đầu người giảm xuống. Cụng việc nhà nụng đó khụng cú nhiều, đó khụng sử dụng hết thời gian lao động (8 giờ/ ngày) mà lại cũn bị chia nhỏ cho nhiều người nữa thỡ thời gian thực sự giành cho cụng việc thực chất là rất ớt, cú nơi chỉ làm việc hết 1/2 số giờ quy định một ngày. Cỏi mà chỳng ta quan tõm ở đõy là việc sử dụng như thế nào thật hiệu quả 8 giờ lao động. Những người làm việc ớt hơn giờ so với thời gian mà họ muốn làm, sử dụng kỹ năng của mỡnh ớt hơn và làm việc với NSLĐ thấp hơn so với khả năng của mỡnh. Số liệu về thiếu việc làm hay chớnh là việc sử dụng khụng hết thời gian lao động giỳp ta hiểu đỳng hơn về thực trạng sử dụng thời gian làm việc của đất nước giỳp trả lời cõu hỏi: vỡ sao tỷ lệ thất nghiệp nước của cả nước khụng phản ỏnh đầy đủ việc sử dụng lao động ở Việt Nam.
Số ngày làm việc trung bỡnh/năm của một lao động cú việc làm thường xuyờn và số giờ làm việc trung bỡnh/tuần của một lao động cú việc làm hiện tại từ năm 1996- 2004. Số ngày làm việc trung bỡnh/ năm cũng như số giờ làm việc trung bỡnh/tuần cú xu hướng giảm theo thời gian. Số ngày làm việc giảm từ 261 ngày/năm (năm 1996) xuống cũn 239 ngày/năm (năm 2004), số giờ làm việc giảm từ 52 giờ/tuần xuống cũn 43 giờ/tuần (năm 2004). Lý do giảm số ngày và số giờ làm việc như đó trỡnh bày ở trờn là do quy định thực hiện tuần làm việc 5 ngày từ năm 1997. Điều đú cú ảnh hưởng tớch cực đến việc làm ở khu vực chớnh thức hơn so với việc làm ở cỏc khu vực khỏc.
Số người thiếu việc làm cũn lớn ở mức 4.9 triệu người làm việc dưới 40 giờ/tuần (năm 2003) và 3.5 triệu người làm việc dưới 35 giờ/tuần trong năm 2005.
2.2. Số liệu tỷ lệ thời gian được sử dụng ở lao động trong độ tuổi khu vực nụng thụn .
Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nụng thụn của cả nước cú tăng từ năm 2000 - 2006. Tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc năm 2000 chỉ đạt 74.16% , đõy cũng là tỷ lệ thấp nhất trong những năm gần đõy, tỷ lệ này năm 2002 là 75.42% tăng 1.26% so với năm 2000, tỷ lệ cao nhất rơi vào năm 2006 là 81.79%; tỷ lệ sử dụng thời gian lao động tăng đều đều qua cỏc năm, và lượng tăng của năm trước so với năm sau cú xu hướng tăng, năm 2003 so với năm 2002 tăng 2.23% là lượng tăng cao nhất, năm 2004 so với năm 2003 tăng 1.7% và thấp nhất là năm 2006 so với năm 2005 là 1.14
Biểu 1: Tỷ trọng thời gian làm việc được sử dụng ở lao động trong độ tuổi ở khu vực nụng thụn phõn theo vựng.( Đơn vị %).
Năm
2000
2002
2003
2004
2005
2006
Cả nước
74.16
75.42
77.65
79.40
80.65
81.79
Đồng bằng Sụng hồng
75.53
76.08
78.25
80.21
78.75
80.65
Đụng Bắc
73.01
75.32
77.09
78.68
80.31
81.76
Tõy Bắc
73.44
71.08
74.25
77.42
78.44
78.78
Bắc Trung Bộ
72.12
74.50
75.60
76.13
76.45
77.91
Duyờn hải miền trung
73.92
74.85
77.31
79.11
77.81
79.81
Tõy Nguyờn
77.04
77.99
80.43
80.60
81.61
82.70
Đụng Nam Bộ
76.58
75.43
78.45
81.34
82.90
83.46
Đồng bằng sụng Cửu Long
73.18
76.53
78.27
78.37
80.0
81.70
Nguồn: Kết quả điều tra LĐ - VL cỏc năm của Bộ LĐ, TB và XH.
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy cỏc vựng sử dụng thời gian lao động cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm. Trong những năm gần đõy thỡ tỷ lệ sử dụng thời gian làm việc càng tăng lờn. Vựng cú tỷ lệ sử dụng thời gian lao động cao nhất là ở Đụng Nam Bộ (83.46%), sau đú đến Tõy Nguyờn (82.7%), vựng sử dụng thời gian lao động thấp nhất là Bắc Trung Bộ(77.91%), thấp thứ hai là Tõy Bắc là 78.78%. Trong khi đú việc làm ở nụng thụn cú xu hướng lỳc tăng lỳc giảm từ năm 1996 - 2005. Số người thiếu việc làm năm 1996 thấp vào khoảng 2.97 triệu người tương ứng tỷ lệ 10.4%, số người thiếu việc làm năm 1997 tăng lờn 5.48 triệu người, tỷ lệ là 19.5%. Sau đú, số người thiếu việc làm thấp nhất vào năm 2000 với số lượng là 2.74 triệu người, tỷ lệ là 9.1%, năm 2005 là 3.06 triệu người chiếm tỷ lệ 9.3%. Thiếu việc làm cú sự khỏc biệt rất lớn giữa cỏc vựng lónh thổ. Sự khỏc biệt này do ảnh hưởng của rất nhiều cỏc yếu tố như: điều kiện tự nhiờn, diện tớch đất trồng, mỏy múc thiết bị phục vụ nụng nghiệp, cỏc nhà mỏy chế biến nụng sản Tỡnh trạng thiếu việc làm trong 8 vựng lónh thổ thỡ cỏc vựng Duyờn Hải Nam Trung Bộ, vựng đồng bằng Sụng Cửu Long, vựng miền nỳi Tõy Nguyờn tỷ lệ thiếu việc làm rất cao (11.8% - 13.26 %), cao nhất là vựng Duyờn Hải Nam Trung Bộ là 13.26%, sau đú đến vựng Tõy Nguyờn là 12.53%. Vựng đồng bằng Sụng Cửu Long là vựng cú diện tớch đất nụng nghiệp bỡnh quõn hộ lớn nhất( hơn 10.000 m2/ hộ). Điều đú cho thấy tiềm năng canh tỏc của vựng này rất lớn. Sự phỏt triển cỏc hoạt động phi nụng nghiệp cỏc vựng này chưa mạnh mẽ để thu hỳt lao động từ nụng nghiệp, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn. Trong đú cỏc vựng Tõy Bắc cú tỷ lệ thiếu việc làm thấp nhất (3.29% ) sau đú đến đồng bằng Sụng Hồng (4.55%). Điều đú cho thấy sự phỏt triển của cỏc hoạt động phi nụng nghiệp ở cỏc vựng này là cao hơn mức trung bỡnh của nụng thụn trờn toàn quốc. Nguyờn nhõn ở đõy là do cỏc vựng này vừa sản xuất nụng nghiệp vừa kiờm làm nghề, thường là cỏc nghề truyền thống.
Số liệu điều tra cho thấy cơ hội việc làm tăng trung bỡnh 805000 người /năm. Cơ cấu lao động trong ngành nụng - lõm - ngư giảm từ 70% năm 1996 xuống cũn 56.7% năm 2005. Cơ cấu lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ cú xu hướng tăng. Tuy nhiờn lao động việc làm trong ngành nụng - lõm - ngư nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ 57% trong tổng số việc làm.
Theo điều tra khảo sỏt của trung tõm nghiờn cứu dõn số và nguồn lao động năm 2006, tỡnh hỡnh sử dụng thời gian lao động của cỏc hộ nụng dõn cũn khỏ thấp. Phần lớn lao động nụng thụn mới chỉ sử dụng hết 75-82% thời gian lao động trong năm. Tớnh trung bỡnh một lao động nụng nghiệp ở vựng đồng bằng sụng Hồng chỉ sử dụng hết 26 ngày cụng để thực hiện toàn bộ cụng việc trờn diờn tớch một sào đất nụng nghiệp được giao trong một vụ. Ở một số vựng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động khỏ cao như Tõy nguyờn( 82.70% năm 2006 ), ven biển Nam Trung Bộ.
Tỷ trọng sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn cũn thấp nú cũn được thể hiện cả ở số giờ làm việc trong tuần của người lao động nụng thụn
Việc phõn nhúm lao động cú việc làm theo số giờ làm việc trung bỡnh sẽ giỳp những lao động cú số giờ làm việc ngắn, số thời gian làm việc quỏ giờ và số giờ làm việc trung bỡnh năm được phõn định rừ rang. Số giờ làm việc trung bỡnh một lao động trong tuần cú xu hướng giảm xuống từ 52 giờ/ tuần (1996) xúng cũn 43 giờ / tuần năm 2005. Điều này phự hợp với thực tế là chớnh phủ Việt Nam quy định tuần được nghỉ 2 ngày thứ 7 và chủ nhật . Số giờ làm việc giảm từ 52 giờ năm 1996 xuống cũn 45 giờ / tuần năm 1997 sau đú lại tăng lờn 47 giờ /tuần năm 2000. Cho đến năm 2001, số giờ làm việc trung bỡnh của một lao động giảm cũn 44 giờ / tuần( năm 2004-2005 ). Lao động nam cú số giờ làm việc trong tuần là 44 giờ, cao hơn lao động nữ 1 giờ kể từ khi chế độ tuần làm việc 5 ngày được ỏp dụng. Nhưng trờn thực tế việc ỏp dụng chế độ tuần làm việc 5 ngày ớt cú ý nghĩa ở khu vực nụng thụn . Lao động khu vực nụng thụn chỉ làm việc trung bỡnh khoảng 42 giờ / tuần, thấp hơn 1 giờ so với mức trung bỡnh cả nước.
Biểu 2: Số giờ làm việc trung bỡnh của người lao động trong tuần.
Năm
1996
1997
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Chung
52
45
47
44
44
44
43
43
Nam
52
46
47
44
44
45
44
43
Nữ
52
45
47
44
43
44
43
42
Thành thị
52
50
48
47
46
47
46
46
Nụng thụn
52
44
46
43
43
43
42
42
Nguồn: Số liệu thống kờ về thời gian LĐ của Bộ LĐ, TB và XH.
Trong thời vụ cao điểm ngoài lĩnh vực trồng cõy nụng nghiệp và chế biến nụng sản phải huy động thời gian lao động cao hơn 40 giờ trong tuần, cũn hầu hết cỏc lĩnh vực khỏc đều chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động. Cú những việc nhà nụng khụng đếm bằng thời gian nhưng cú thể kiểm soỏt bằng kế hoạch.
Mục tiờu của chương trỡnh quốc gia về việc làm giai đoạn 2001-2005: Mỗi năm giải quyết việc làm cho 1.4 - 1.5 triệu lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống dưới 5.4% và nõng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nụng thụn lờn 80% vào năm 2005
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.1 Chớnh sỏch của Nhà nước .
Giải quyết việc làm cho lao động nụng nghiệp, nụng thụn nước ta những năm tới phải dựa chủ yếu vào cỏc biện phỏp tạo việc làm ngay trong lĩnh vực nụng nghiệp.
Ở mỗi quốc gia trong quỏ trỡnh CNH - HĐH, sự phõn cụng lao động xó hội mang tớnh quy luật: Trước khi tiến hành cụng nghiệp húa thỡ lao động trong nụng nghiệp nụng thụn tăng nhanh cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Khi tiến hành cụng nghiệp húa, lao động nụng nghiệp giảm xuống tương đối nhưng về tuyệt đối vẫn tăng lờn. Chỉ đến giai đoạn cụng nghiệp “cất cỏnh”, tức cụng nghiệp húa về cơ bản hoàn thành thỡ lao động trong nụng nghiệp mới giảm cả về tuyệt đối lẫn tương đối. Tớnh quy luật trờn thể hiện rừ xu hướng biến động cả về số lượng trang trại và quy mụ đất đai bỡnh quõn một trang trại ở cỏc nước, những nước đó hoàn thành cụng nghiệp húa do cụng nghiệp và dịch vụ phỏt triển cao thu hỳt mạnh lao động nụng nghiệp dẫn đến lao động nụng nghiệp, nhõn khẩu nụng nghiệp và hộ nụng nghiệp giảm về tuyệt đối. Ở nước ta hiện nay, giải quyết việc làm cho đụng đảo lao động ở khu vực nụng thụn gúp phần tăng thu nhập kinh tế hộ gia đỡnh, đồng thời cũng gúp vai trũ tớch cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xúa đúi giảm nghốo, tăng thời gian lao động đối với khu vực nụng thụn. Nhà nước cú quy hoạch và định hướng phỏt triển cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn theo cơ chế thị trường, bảo đảm phỏt triển bền vững. Thực hiện CNH-HĐH nụng nghiệp và nụng thụn; đồng thời cú quy hoạch cỏc cơ sở ngành nghề truyền thống phải gắn với phỏt triển ngành du lịch văn húa. Vấn đề việc làm đang được giải quyết theo cỏc hướng sau:
Thứ nhất: Phõn bố lại dõn cư và nguồn lao động giữa cỏc vựng, để vừa tạo thờm việc làm, vừa khai thỏc tốt hơn tiềm năng mỗi vựng. Tõy Ngyờn (đặc biệt là Đắc Lắc) và Đụng Nam Bộ (đặc biệt là Đồng Nai) đó tiếp nhận hàng chục vạn người đến xõy dựng vựng kinh tế mới, nhất là từ cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng và duyờn hải miền Trung.
Thứ hai:: Đẩy mạnh kế hoạch húa gia đỡnh và đa dạng húa cỏc hoạt động kinh tế nụng thụn. Việc khẳng định vai trũ kinh tế hộ gia đỡnh sẽ tạo điều kiện sử dụng cú hiệu quả hơn lao động nụng nghiệp. Nền nụng nghiệp đang chuyển từ tự cung tự cấp, tự tỳc thành nụng nghiệp hàng húa, thõm canh và chuyờn canh. Cỏc nghề thủ cụng truyền thống, cỏc hoạt động dịch vụ ở nụng thụn được khụi phục và phỏt triển. Lao động thuần nụng ngày càng giảm đi. Nước ta đang đẩy mạnh cụng nghiệp húa nụng thụn, nhờ vậy vấn đề việc làm ở nụng thụn sẽ được giải quyết vững chắc hơn.
Thứ ba: Phỏt triển cỏc hoạt động cụng nghiệp và dịch vụ, trong đú cú cỏc hoạt động cụng nghiệp quy mụ nhỏ, thu hồi vốn nhanh, sử dụng kỹ thuật tinh xảo và cần nhiều lao động, cú khả năng tạo ra nhiều việc làm mới cho thanh niờn ở cỏc vựng nụng thụn.
3.2 Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư
“Mở đường cho nguồn vốn đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn”. Đú là lời nhấn mạnh của Bộ trưởng Cao Đức Phỏt. Việc tỡm mọi cỏch để thỳc đẩy đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn là yờu cầu cần thiết, cú tớnh chiến lược để đảm bảo tăng trưởng. Trong tổng nhu cầu vốn đầu tư để phỏt triển thỡ 70% phải huy động từ doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tuy vậy, theo số liệu của Bộ Kế hoạch và đầu tư, trong khi tỷ trọng FDI cho khu vực cụng nghiệp là 34%, dịch vụ 59%, nụng thụn chỉ cú 7% .
Trong giai đoạn 2001- 2005, tổng vốn đầu tư cho nụng nghiệp gần 109 ngàn tỷ đồng, trong đú vốn ngõn sỏch Nhà nước chiếm gần 29 ngàn tỷ, chỉ đạt 15 - 17% tổng vốn đầu tư từ ngõn sỏch hàng năm, trong khi nhu cầu thực tế cần khoảng 25 - 30%. Nụng dõn là người chịu nhiều thiệt thũi nhất, gần 70% dõn số sống ở nụng thụn. Và trong lỳc đúng gúp của nụng nghiệp nụng thụn chiếm tới 20% GDP thỡ mức đầu tư như những năm qua chưa phự hợp. ễng Nguyễn Đức Kiờn, chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế và Ngõn sỏch Nhà nước của quốc hội nhận xột “Đầu tư xó hội cho nụng nghiệp, nụng thụn cũn quỏ thấp. Cơ cấu đầu tư cũn chưa hợp lý, phõn bổ vốn trong cỏc chương trỡnh, mục tiờu cũn dàn trải, bỡnh quõn. Trong khi đú, ta cũng chưa cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch hữu hiệu nhằm khuyến khớch, thu hỳt nguồn vốn ngoài ngõn sỏch đầu tư cho hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn”. Sản xuất nụng nghiệp chịu rủi ro từ nhiều phớa, nhất là điều kiện tự nhiờn, thị trường, lói suất thấp, thu hồi vốn chậm vỡ phải theo chu kỳ cõy trồng vật nuụi, cho nờn cỏc doanh nghiệp ớt quan tõm đầu tư cho nụng nghiệp, nụng thụn. Doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này cần sử dụng nhiều đất đai để xõy dựng vựng nguyờn liệu thỡ thực tế tại cỏc địa phương, đất đai được giao hết cho cỏc hộ. Vỡ vậy vựng nguyờn liệu khụng ổn định. Theo sự “nhảy mỳa” của giỏ cả thị trường, nụng dõn bơi trong vũng luẩn quẩn, hết “trồng - chặt” lại “chặt - trồng”, chất lượng thấp, giỏ thành lại cao. Nhiều địa phương hụ hào chung chung, trong lỳc diện tớch đất cú hạn. Cơ sở hạ tầng nụng thụn như điện, đường, thụng tin lại rất kộm, chi phớ dịch vụ cao làm tăng giỏ thành sản phẩm. Theo số liệu của Ban đổi mới doanh nghiệp, đa số cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực nụng - lõm nghiệp thuộc loại vừa và nhỏ. Trong lỳc bỡnh quõn một lao động trong cỏc doanh nghiệp FDI làm ra 341 triệu đồng/năm, doanh nghiệp Nhà nước làm ra 300 triệu đồng/năm thỡ doanh nghiệp nụng nghiệp chỉ đạt 52 triệu đồng/năm. Và chỉ cú 60% doanh nghiệp nụng nghiệp làm ăn cú lói.
Trong giai đoạn (2006 - 2010 ), nhỡn vào danh mục 94 dự ỏn trọng điểm quốc gia mà Bộ Kế Hoạch và Đầu tư mời gọi vốn đầu tư FDI gần 26 tỷ USD, ngành nụng nghiệp, lõm nghiệp và chăn nuụi chỉ cú một dự ỏn, ngành thuỷ sản cú khỏ hơn với 4 dự ỏn mời gọi đầu tư. Lớ giải về tỡnh trạng này, Bộ Kế Hoạch và Đầu tư cho rằng, trong những năm qua, cỏc nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài đến với chỳng ta trong thế lựa chọn. Mà khu vực nụng nghiệp - nụng thụn người ta khụng nhỡn thấy lợi nhuận. Cũn ụng Phạm Mạnh Dũng, Vụ trưởng Vụ Phỏp chế - Bộ kế Hoạch và Đầu tư khẳng định việc thu hỳt nguồn vốn đầu tư FDI vào khu vực nụng nghiệp, nụng thụn gặp phải 3 vấn đề lớn: Rủi ro, lựa chọn đối tỏc khụng kỹ càng, quy hoạch đất đai cũn kộm.
Hiện cú quỏ ớt cỏc quốc gia lớn đầu tư cho phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam. Đối tỏc của chỳng ta trong lĩnh vựa này chủ yếu là cỏc nhà đầu tư từ Chõu Á. Phải chăng vỡ xỳc tiến đầu tư của Việt Nam trong lĩnh vực này cũn quỏ hạn chế nờn chưa thu hỳt được cỏc nhà đầu tư từ một số nước hay khu vực cú tiềm năng và thế mạnh to lớn về nụng nghiệp, như Mỹ, Canada, Australia, và cỏc nước Chõu Âu khỏc?
Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hướng nguồn đầu tư trong nước và FDI vào cỏc ngành trồng trọt và chế biến nụng sản, sản xuất giống gia sỳc, gia cầm cú chất lượng cao, sản xuất thức ăn chăn nuụi chất lượng cao; trồng rừng và chế biến gỗ. Bộ đó đưa ra 3 nhúm giải phỏp cơ bản nhằm thỳc đẩy mạnh thu hỳt nguồn vốn FDI. Đú là nõng cao chất lượng và hiệu quả cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch phỏt triển của từng ngành, từng sản phẩm; hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch về khuyến khớch FDI (bao gồm cỏc chớnh sỏch về ưu đói hỗ trợ vốn và tớn dụng, đất đai, phỏt triển thị trường, hạ tầng và nguồn nhõn lực...) tăng cường, nõng cao hiệu quả vận động, xỳc tiến FDI.
3.3 Chớnh sỏch về phỏt triển nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn
Phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp nụng thụn làm đa dạng hoỏ ngành nghề lao động trờn cơ sở tạo ra ngành nghề mới là một trong những hướng chủ yếu để tạo việc làm cho người lao động nụng thụn. Cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp trong nụng thụn rất đa dạng như: ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ kinh tế kỹ thuật vàovới tỷ trọng ngày càng lớn nhằm chuyển dịch và cải biến nền kinh tế nụng- cụng nghiệp, dịch vụ. Phỏt triển nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn sẽ tận dụng được nguồn lực cũn dư thừa ngay tại chỗ trờn địa bàn nụng thụn, vừa làm ruộng vừa làm nghề khỏc (khụng rời ruộng cũng khụng rời làng ) tạo thờm việc làm mới cho nụng thụn, nõng cao thu nhập và mức sống cho cư dõn nụng thụn. Trờn thực tế, phỏt triển và chuyển dịch nền kinh tế nụng thụn từ kinh tế thuần nụng sang cơ cấu kinh tế nụng - cụng nghiệp và dịch vụ ngay trờn địa bàn. Hoạt đụng kinh tế của lao động nụng thụn cú sự chuyển dịch khụng phải từ khu vực địa lớ này sang khu vực địa lớ khỏc, mà là chuyển dịch từ khu vực kinh tế nụng nghiệp sang khu vực kinh tế phi nụng nghiệp ngay tại nụng thụn. Bộ mặt của nụng thụn trước và sau phỏt triển cú những biến đổi sõu sắc về mặt kinh tế - xó hội. Thực tế, cỏc ngành nghề muốn phỏt triển ổn định phải tỡm được thị trường tiờu thụ và phải cú nguồn nguyờn liệu thường xuyờn. Như vậy, việc chọn ngành nghề gỡ khụng phải là xuất phỏt từ khả năng cú thể làm được cỏi gỡ, mà chủ yếu là phải căn cứ vào nhu cầu thị trường. Để phỏt triển nghề phi nụng nghiệp cần trang bị cụng nghệ và vật tư thiết bị tiờn tiến cho nụng nghiệp để cải tạo nền nụng nghiệp thủ cụng, lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự tỳc thành nền nụng nghiệp cơ khớ hiện đại, năng suất cao, sản xuất nụng sản hàng hoỏ với giỏ rẻ và cú chất lượng tốt dỏp ứng được nhu cầu trong nước và cú thể xuất khẩu mang lại doanh thu cao trong sản xuất nụng nghiệp.
3.4 Phỏt triển nghề và làng nghề trong nụng thụn
Cụng nghiệp ở nụng thụn hầu hết là thủ cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp mà cũng chỉ tập trung ở một số làng, xó nhất định mà họ quen gọi là làng nghề. Trải qua bao thăng trầm của thời gian, đến nay nhiều ngành nghề truyền thống vẫn được duy trỡ và phỏt triển mạnh mẽ như nghề dệt lụa. khảm trai. đồ gỗ, gốm sứ Bờn cạnh đú, một số nghề mới du nhập đang cú chiều hướng phỏt triển tốt như: Nghề làm lụng mi giả, làm hàng mó cho Đài Loan, đan hạt cườm, đan nilon, đan đệm, ghế cúi Sự phỏt triển của làng nghề đó gúp phần tớch cực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội.
Nhận thức rừ vị trớ, vai trũ của việc phỏt triển nghề, làng nghề trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh, nhanh sự phỏt triển của sự nghiệp CNH- HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Nhà nước đó xỏc định phỏt triển làng nghề là bước đột phỏ cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Xuất phỏt từ những luận điểm nờu trờn nhiều tỉnh thành đó ban hành những chớnh sỏch, cơ chế nhằm khuyến khớch phỏt triển nghề, làng nghề, quy hoạch xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp tập trung của tỉnh, cụm cụng nghiệp huyện, thành phố, điểm cụng nghiệp làng nghề, xõy dựng chương trỡnh dài hạn cho việc du nhập làng nghề, lựa chọn ngành nghề phự hợp với thực trạng từng vựng trong cả nước. Một vớ dụ cụ thể về kết quả đạt được ở tỉnh Thỏi Bỡnh là nơi cú nhiều làng nghề lõu đời được cả nước biết đến. Số lượng làng nghề tăng lờn đỏng kể, năm 1998 tỉnh mới chỉ cú 82 làng nghề, thỡ đến cuối năm 2002 số làng nghề đó tăng lờn 132 làng nghề, năm 2004 là 173, năm 2005 số làng nghề dó tăng lờn thờm 15 làng nghề nữa. Về giỏ trị sản xuất: đó làm tăng tỷ tọng giỏ trị sản xuất từ làng nghề trong toàn ngành. Năm 2001, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp từ làng nghề chỉ đạt 969 tỷ đồng chiếm 58%, thỡ đến năm 2005 là 2235 tỉ đồng chiếm 72% cụng nghiệp toàn tỉnh. Về lao động: việc phỏt triển làng nghề đó giải quyết được một LLLĐ dụi dư rất l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0110.doc