Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hà nội phục vụ phát triển bền vững thủ đô

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . vii

DANH MỤC CÁC BẢNG. viii

DANH MỤC CÁC HÌNH. ix

MỞ ĐẦU.1

Mục tiêu nghiên cứu:.2

Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu .3

Câu hỏi nghiên cứu .4

Luận điểm của luận án: .4

Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án:.5

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án: .5

CHƢƠNG I. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN PHỤC VỤ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG.6

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu .6

1.1.1. Tái chế và công nghiệp tái chế chất thải rắn.6

1.1.2. Vai trò của công nghiệp tái chế chất thải rắn đối với phát triển bền vững .10

1.1.3. Phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển bền vững.16

1.2. Cơ sở lý luận về phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ phát triển

bền vững.30

1.2.1. Các khái niệm liên quan.30

1.2.2. Đặc điểm của công nghiệp tái chế chất thải rắn .31

1.2.3.Yêu cầu và điều kiện để phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn phục vụ

phát triển bền vững .39

Tiểu kết chƣơng I .45

CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, CÁCH TIẾP CẬN

VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.47

2.1. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu.47

2.2. Cách tiếp cận .50

2.2.1. Tiếp cận hệ thống và liên ngành: .50

2.2.2. Tiếp cận dựa vào cộng đồng .55

pdf65 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phát triển công nghiệp tái chế chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hà nội phục vụ phát triển bền vững thủ đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.1.3.1. Nghiên cứu về công nghiệp tái chế CTR phục vụ PTBV tại các nước phát triển Trên thế giới, hoạt động tái chế xuất hiện từ rất lâu và an đầu đƣợc hình thành do nhu cầu tìm đến một loại nguyên liệu có giá thành rẻ của các nhà sản xuất hàng hóa. Việc quay vòng các loại chất thải nhƣ giấy, nhựa, kim loại, thủy tinh.. để sản xuất ra các sản phẩm trong các ngành công nghiệp đã đƣợc phổ biến từ thế kỷ 17,18. Chính việc tìm ra lợi nhuận từ hoạt động tái chế một số loại CTR nên ngày càng nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực này [John,1997]. Tuy nhiên, với yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng hàng hóa và các tiêu chuẩn kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng, hoạt động tái chế dần không hấp dẫn nhà đầu tƣ vì lợi nhuận mang lại không cao so với việc sử dụng vật liệu truyền thống. Phân tích của OECD [2007] cho thấy, việc chi phí cho tìm kiếm thị trƣờng nguyên liệu là điều tất yếu, nhƣng những chi phí trong tìm kiếm thị trƣờng vật liệu tái chế thƣờng đặc biệt cao do tính không ổn định của nguồn nguyên liệu và khó khăn trong tiếp cận thông tin.Bên cạnh đó, chi phí lao động là một thành phần quan trọng của chi phí xử lý. Thu gom, 17 phân loại, chế biến phế liệu thƣờng sử dụng rất nhiều lao động. Do đó, chi phí lao động cao hơn có thể làm cho các phế liệu tái chế kém cạnh tranh trên thị trƣờng đầu vào. Tại Nhật Bản, cho tới đầu thập niên 70, hoạt động thu gom giấy của ngƣời đi mua rong tại Nhật Bản rất phát triển do nhu cầu nguyên liệu giấy trên thị trƣờng rất cao. Nhƣng khi nền kinh tế Nhật phát triển mạnh, trở thành điểm đến hấp dẫn với các nguồn đầu tƣ nƣớc ngoài thì bột giấy lại trở nên quá rẻ do nguồn nhập khẩu ổn định, trong khi giá nhân công tăng cao khiến việc thuê ngƣời đi rao đổi giấy không còn kinh tế nữa. Hoạt động mua bán giấy áo cũ và tái chế do đó giảm dần, và chỉ nhƣ hồi sinh trở lại vào thập niên 90 – khi bắt đầu phát triển mạnh các mối quan tâm về môi trƣờng [Phòng chính sách công nghiệp môi trƣờng Thành phố Kitakyushu, 2009] Nghiên cứu của Yunchang [2004] cho thấy, sau Thế chiến II, Đài Loan là một quốc gia rất nghèo với GNP ình quân đầu ngƣời thấp hơn 100USD. Khi đó xuất hiện những ngƣời tiên phong trong các doanh nghiệp tái chế với mục đích cải thiện tình hình kinh tế cá nhân. Hoạt động tái chế khá phát triển cho đến cuối thế kỷ 19, do đời sống ngày càng cao, thói quen tiêu dùng đã thay đổi đáng kể, các sản phẩm làm từ vật liệu tái chế ít đƣợc ƣa chuộng bởi ngƣời tiêu dùng. Do đó, số lƣợng các doanh nghiệp tái chế cũ đã giảm, ngay cả đối với các kim loại màu, giấy và kính vì tăng chi phí tái chế và giảm lợi nhuận. Điều này cũng đƣợc tác giả minh chứng thêm khi tính toán cho thấy đối với các loại vật liệu bao bì, chỉ có hoạt động tái chế nhôm là tự phát triển đƣợc do chi phí ròng âm, còn các loại vật liệu khác không thể phát triển nếu không có sự can thiệp của Nhà nƣớc. Nhiều nghiên cứu cho thấy, trong những năm gần đây nhiều nƣớc đã áp dụng cácchính sách để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này nhƣ là một giải pháp để xử lý chất thải rắn, tiêu biểu nhƣ Nhật, các nƣớc EU, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan. Các giải pháp mà các nƣớc thực hiện đƣợc khái quát nhƣ sau: 18 Xây dựng hệ thống thuế, phí để giảm lƣợng CTR chôn lấp; hỗ trợ tài chính khuyến khích tái chế phát triển. Các nƣớc phát triển đặt mục tiêu hạn chế phát thải, giảm tối đa lƣợng CTR chôn lấp bằng hình thức tái chế và nhiều hệ thống phí thải đƣợc đặt ra để đạt đƣợc mục tiêu này. Ngay từ năm 1993, Hàn Quốc đã đƣa ra hệ thống phí thải đòi hỏi các nhà sản xuất sản phẩm và nhập khẩu phải trả một phần chi phí cho việc xử lý sản phẩm không dễ dàng tái chế hoặc có chứa chất độc hại và có thể gây ra các vấn đề môi trƣờng trong quản lý chất thải (ví dụ ao ì đựng thuốc trừ sâu, chất chống đông, kẹo cao su, tã dùng một lần, thuốc lá và các sản phẩm nhựa...). Hệ thống phí thải đƣợc thiết kế để giảm thiểu sản xuất các chất thải không thể tái chế và phát huy hiệu quả xử lý. Mức thu phí đƣợc dựa trên tác động môi trƣờng của mỗi sản phẩm.Các khoản phí thu đƣợc gửi vào hệ thống Tài khoản đặc biệt cho việc cải thiện môi trƣờng đƣợc duy trì bởi Chính phủ Hàn Quốc, cụ thể dành cho nghiên cứu và phát triển; hỗ trợ các doanh nghiệp tái chế và thành lập các cơ sở xử lý chất thải; và mua nguyên vật liệu có thể tái chế. Đến năm 2003, hệ thống EPR đã đƣợc thay thế cho hệ thống cũ, cụ thể là hệ thống tiền gửi chất thải, trong đó yêu cầu các nhà sản xuất phải trả một khoản tiền gửi để sản xuất các mặt hàng có thể tái chế, bao gồm chai, lon nhôm và thép, thủy tinh... Với sự ra đời của hệ thống phí thải dựa trên lƣợng thải và mở rộng hệ thống trách nhiệm sản xuất, các doanh nghiệp tài nguyên tái chế tại Hàn Quốc đã phát triển nhanh chóng. Số lƣợng các công ty tái chế trong nƣớc tăng nhanh từ 1.647 trong 1999 lên đến 4.375 vào năm 2009, sử dụng tổng cộng 52.000 lao động. Chính phủ đã cho vay, hỗ trợ đặc biệt cho sự phát triển của các ngành công nghiệp tái chế tại Hàn Quốc. Bộ Môi trƣờng cung cấp các khoản vay lãi suất thấp dài hạn cho các doanh nghiệp tái chế nhỏ để phát triển các thiết bị và công nghệ tái chế. Các doanh nghiệp tái chế mới đƣợc cung cấp sự tƣ vấn từ các chuyên gia bắt đầu kinh doanh để tạo thuận lợi cho việc khởi động của họ. Là một phần của sáng kiến tăng trƣởng xanh, Chính phủ Hàn Quốc đã phân ổ tổng cộng 930 tỷ won của Hàn Quốc để đầu tƣ vào các dự án liên quan đến tái chế nguồn thải 19 trong giai đoạn 2009-2012, đƣợc ƣớc tính để có thể tạo ra khoảng 16.196 việc làm mới trong ngành công nghiệp [Ministry of Environment, Republic of Korea, 2012]. Nghiên cứu của Yunchang [2004], Fan et al[2005] cũng chỉ rõ những chính sách ƣu việt về tài chính của Đài Loan trong phát triển công nghiệp tái chế. Hệ thống khuyến khích phát triển thị trƣờng tái chế thị đƣợc áp dụng năm 1997 đã tích hợp bốn bên liên quan, cụ thể là (1) cộng đồng dân cƣ, (2) các đội thu gom và xử lý chất thải rắn của chính phủ địa phƣơng, (3) thu gom tƣ nhân và các doanh nghiệp phân loại và (4) doanh nghiệp công nghiệp tái chế. Đây đƣợc coi là hình thức ''bốn- trong-một ' với mục đích là nâng cao hiệu quả của việc tái chế tại Đài Loan. Chính sách này đã uộc các nhà sản xuất có liên quan và ngƣời nhập khẩu phải trả phí tái chế và trợ giá cho các đội thu chất thải rắn và xử lý chính quyền địa phƣơng, cộng đồng, các doanh nghiệp thu gom và phân loại, và các ngành công nghiệp tái chế để thúc đẩy tái chế. Trong hệ thống này, mục tiêu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng có thể đạt đƣợc cùng một lúc. Bằng cách thiết lập các thị trƣờng mới để tái chế, hàng ngàn công ăn việc làm sẽ đƣợc tạo ra trong khi theo đuổi sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong khi đó, trong hệ thống này, ngƣời dân cũng tham gia hoạt động tái chế, làm giảm nhiều khó khăn chính trị không mong muốn cho cơ quan môi trƣờng Đài Loan trong việc thực hiện một chính sách môi trƣờng mới. Tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho các hoạt động sản xuất. Tất cả các quốc gia khi quan tâm đến phát triển công nghiệp tái chế đều xác định việc tạo nguồn nguyên liệu là điều kiện quan trọng.Việc ban hành các bộ luật quy định bắt buộc từ nhà sản xuất đến ngƣời tiêu dùng có trách nhiệm trong việc thu gom phế thải có thể tái chế là một nội dung đƣợc các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Đức, Nhật Bản, EU.. chú trọng sử dụng và chính từ những chính sách này đã tạo ra nguồn nguyên liệu phong phú và ổn định cho công nghiệp tái chế CTR [Singer, 1995; EPA, 2015] Nhật Bản là một trong những nƣớc đi đầu trong việc khuyến khích các hoạt động tái chế. Ngay từ đầu những năm 2000, Nhật Bản đã đƣa ra mô hình xã hội 20 tuần hoàn vật chất với quan điểm kêu gọi toàn xã hội tham gia vào hoạt động tái chế, hạn chế tối đa việc xả thải và sử dụng tài nguyên. Nhật Bản đã an hành hàng loạt bộ luật quy định thu gom, tái chế đối với từng loại hàng hóa cá biệt có thể tái chế nhƣ Luật tái sinh bao bì, vỏ bịch (trong đó quy định rõ trách nhiệm phân loại do ngƣời tiêu dùng thực hiện, trách nhiệm thu gom các ao ì đã phân loại do chính quyền phƣờng, xã thực hiện và trách nhiệm tái sinh lại bao bì do chính các công ty sản xuất đầu tiên thực hiện), Luật tái sinh điện gia dụng (Quy định rõ ngƣời tiêu dùng đứng ra thu gom rác, gánh chịu phí tái sinh qua giá thành sản phẩm, tiệm bán lẻ tiếp nhận phế liệu điện gia dụng từ ngƣời tiêu dùng và nhà sản xuất điện gia dụng chịu trách nhiệm tái chế sản phẩm), Luật tái sinh thực phẩm (quy định ngƣời chế tạo, gia công, bán thực phẩm phải chịu trách nhiệm tái tài nguyên hóa phế liệu thực phẩm), Luật tái sinh xây dựng (quy trách nhiệm tái tài nguyên hóa phế liệu xây dựng cho ngƣời nhận thầu công trình)... [Ministry of Economy, Trade and Industry, 2002]. Kiểm soát hoạt động sản xuất Có thể lấy ví dụ về việc quản lý những hoạt động tái chế giấy tại các nƣớc Châu Âu. Trong bộ tiêu chuẩn giấy thu hồi ở các nƣớc, mỗi loại giấy đƣợc cho mã riêng, kèm theo là mô tả chi tiết về loại giấy đó với hàm lƣợng % cụ thể của những tạp chất ―không phù hợp‖ và tạp chất bị ―cấm tuyệt đối‖, cùng các điều kiện giao dịch cho cả hai bên mua bán. Ngành công nghiệp tái chế Châu Âu còn đặt ra mục tiêu quản lý thật chuyên nghiệp đối với các nguồn giấy thu hồi để góp phần đáng kể vào việc hạn chế rác thải (trong năm 2007 dựa trên sự ủng hộ của các thành viên Hiệp hội thu hồi giấy Châu Âu, Bộ hƣớng dẫn về rác thải của EU đã giới thiệu hƣớng dẫn cách thu gom riêng biệt các loại rác và đến năm 2015 sẽ trở thành pháp lệnh đối với tất cả các quốc gia thành viên) và nâng cao chất lƣợng giấy thu hồi để có thể tái chế đƣợc. Để đạt đƣợc mục tiêu này, một hệ thống theo dõi đƣờng đi của giấy thu hồi trong chuỗi giá trị sẽ đƣợc thiết lập – có tên là Hệ thống truy căn giấy thu hồi (Recovered Paper Identification System). Mục tiêu của hệ thống là nhằm theo dõi đƣợc nguồn gốc của giấy thu hồi, qua đó ảo đảm an toàn cho các sản 21 phẩm giấy tái chế. Đây là một giải pháp quan trọng để cải tiến chất lƣợng giấy thu hồi cũng nhƣ giúp đƣa nguyên liệu thô có chất lƣợng có thể kiểm soát đƣợc đến với các nhà máy tái chế; giúp họ có đƣợc sản phẩm giấy chất lƣợng cao. Nhờ có hệ thống truy căn giấy thu hồi, các nhà cầm quyền địa phƣơng có thể phân biệt đƣợc những chuyến hàng giấy thu hồi hợp pháp với những chuyến hàng phi pháp, vận chuyển rác thải hoặc phế liệu nguy hại. Chƣơng trình đƣợc đề xuất tiến hành triển khai cho toàn châu Âu. Nhờ những chính sách hiệu quả nhƣ vây, hiện nay tái chế đã trở thành một bộ phận không ngừng lớn mạnh trong ngành sản xuất giấy và tự nó đã là một ngành công nghiệp to lớn liên kết trực tiếp và gián tiếp tới một bộ phận không nhỏ các ngành khác trong nền kinh tế Châu Âu – vốn đang đƣợc mệnh danh là ‗nền kinh tế tái chế‘. Tái chế giúp hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững và lâu dài của Châu Âu, thúc đẩy tăng trƣởng và giải quyết việc làm [European,2006]. Nhật Bản cũng an hành nhiều chính sách liên quan đến quản lý hoạt động tái chế. Trong đó tiêu iểu là Luật xử lý đúng đắn phế liệu ban hành tháng 6/2006 bao gồm các nội dung về xử lý thích đáng phế liệu, quy chế xây dựng cơ sở xử lý phế liệu, quy chế đối với ngƣời xử lý phế liệu, thiết lập tiêu chuẩn xử lý phế liệu và đối sách đối với những trƣờng hợp xử lý không thích đáng Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tái chế. Thực tế cho thấy, với đặc điểm sản phẩm xuất phát từ nguồn gốc vật liệu phế thải, nếu không có các biện pháp hỗ trợ, các sản phẩm tái chế sẽ khó có cơ hội cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại đƣợc sản xuất từ vật liệu nguyên chất trên thị trƣờng. Để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp đặc thù này, can thiệp để sản phẩm tái chế có đƣợc một thị trƣờng tiêu thụ ổn định cũng là mối quan tâm của Chính phủ các nƣớc. Trong đó khu vực nhà nƣớc luôn đƣợc kêu gọi gƣơng mẫu trong việc dùng các sản phẩm tái chế. Ngoài các Luật quy định trách nhiệm của từng đối tƣợng với hoạt động tái chế, 22 Nhật Bản đã an hành các loại luật khuyến khích việc sử dụng hàng hóa, sản phẩm đƣợc tái chế. Trong đó phải kể đến Luật mua hàng hóa sinh thái đƣợc ban hành năm 2001 quy định rõ trách nhiệm của quốc gia, chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân tự chủ xúc tiến mua hàng hóa tái sinh. Tại Mỹ, bang Caliphocnia ra điều luật yêu cầu các nhà xuất bản báo phải dùng ít nhất 25% giấy in báo tái chế từ ngày 1-1-1991 và 50% vào năm 2000. Năm 1993, Tổng thống Clintơn yêu cầu toàn bộ giấy mua cho các cơ quan của chính phủ phải chứa 20% (hoặc với tỉ lệ cao hơn) xơ sợi tái chế (từ giấy đã qua sử dụng) từ 1995, tăng lên 25% vào năm 2000 [EPA, 2010]. Tại Hàn Quốc, để thúc đẩy việc sử dụng các sản phẩm xanh, chính sách đƣợc đƣa ra là yêu cầu chính phủ quốc gia, địa phƣơng và các tổ chức công cộng của chính phủ mua sản phẩm thân thiện môi trƣờng (bao gồm cả các sản phẩm tái chế) thông qua việc an hành các đạo luật về Khuyến khích mua sản phẩm thân thiện môi trƣờng vào năm 2005. Hàng năm, Bộ Môi trƣờng an hành hƣớng dẫn mua sản phẩm này cho các cơ quan chức năng khi họ thiết lập và thực hiện kế hoạch mua hàng của họ. Xây dựng hệ thống thông tin. Hiện nay, tại hầu hết các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và khối EU, hệ thống thông tin về hoạt động tái chế đã đƣợc xây dựng rất chi tiết. Các nƣớc này đều có trang web riêng về tái chế, các vấn đề liên quan đến tái chế nhƣ: chính sách tái chế, hƣớng dẫn cụ thể các hoạt động phân loại CTR, tái chế, các thông tin về thị trƣờng... Bên cạnh các trạng web chính thức của chính quyền, các trang web của các hãng tái chế tƣ nhân, các tổ chức tái chế nhƣ BIR... cũng là kênh thông tin tin cậy để các đối tƣợng quan tâm có thể tìm hiểu. Việc cung cấp thông tin đầy đủ, dễ hiểu, cập nhật nhƣ vậy đã giúp ngành công nghiệp tái chế CTR tại các nƣớc phát triển có những hoạt động thuận lợi hơn nhiều. Và với những giải pháp tích cực này, tỷ lệ tái chế của các nƣớc này đã gia tăng liên tục, có thể thấy ví dụ trong hình 1.3. 23 Hình 1.3. Tỷ lệ tái chế qua các năm tại Mỹ, Nhật bản, EU, Hàn Quốc Nguồn: Sakai et al[2011]. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, ngành công nghiệp tái chế phát triển tốt tại các nƣớc này là do hệ thống thể chế, chính sách của các nƣớc đã phát huy hiệu quả. 1.1.3.2. Nghiên cứu về công nghiệp tái chế chất thải rắn tại các nước đang phát triển và Việt Nam. Hoạt động tái chế tại các nƣớc đang phát triển cũng đƣợc hình thành từ rất lâu và cho đến nay vẫn phát triển mạnh nhƣng với mục tiêu kinh tế là chủ yếu. Theo Đặng Kim Chi [2005], OECD [2007], UNEP [2005], Shekdar [2009], Marshall and Farahbakhsh [2013], Moh and Manaf [2014], Harir [2015], hoạt động tái chế tại các nƣớc đang phát triển chiếm tỷ lệ rất nhỏ (đa số từ 5-15% CTR sinh hoạt), không đƣợc tổ chức quản lý và kiểm soát chặt chẽ, gây ra không ít tác động tiêu cực, ảnh hƣởng trực tiếp đến môi trƣờng và sức khoẻ cho những ngƣời hoạt động trong mạng lƣới thu hồi, tái chế chất thải. Những bất cập phổ biến là: Gây ô nhiễm môi trƣờng; Sử dụng lao động trong môi trƣờng không đảm bảo an toàn cho sức khoẻ và vệ sinh; Chất lƣợng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, yêu cầu. Những bất cập này đi ngƣợc lại với mục tiêu PTBV. Brigden et al [2005] khi mô tả nghiên cứu về hoạt động tái chế chất thải điện tử tại Trung Quốc và Ấn Độ đã cho thấy các hoạt động này sản sinh ra rất nhiều kim 24 loại nặng và chất hữu cơ độc hại tại tất cả công đoạn của quy trình tái chế, đã gây ô nhiễm đến trầm tích đất, nƣớc sông tại các khu vực nghiên cứu. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hoạt động tái chế tại các nƣớc đang phát triển chủ yếu do khối doanh nghiệp nhỏ hoặc rất nhỏ, các hộ kinh doanh thực hiện. Các đối tƣợng này đã không thực hiện đầy đủ quy định về bảo vệ môi trƣờng, điều kiện về sử dụng lao động, an toàn và vệ sinh cho ngƣời lao động [Shekdar, 2009; UNEP, 2007]. Những hoạt động này đang phát triển khá mạnh do đạt đƣợc lợi nhuận kinh tế cao, chủ yếu do chi phí nguyên liệu và lao động giá rẻ. UNEP [2011] cho rằng, việc các hoạt động tái chế tại các nƣớc đang phát triển chủ yếu do khối tƣ nhân thực hiện một cách không chính thức là nguyên nhân gây khó khăn cho việc tính toán tỷ lệ tái chế ở các nƣớc này. Bảng 1.2 cho biết các phƣơng pháp xử lý chất thải theo GDP ình quân đầu ngƣời, trong đó cho thấy các khu vực tƣ nhân là một lực lƣợng tham gia khá tích cực trong hệ thống quản lý chất thải của các nƣớc có thu nhập thấp và trung bình. Bảng 1.2. Các cách xử lý chất thải theo GDP/người Các yếu tố Quốc gia có thu nhập thấp Quốc gia có thu nhập trung bình Quốc gia có thu nhập cao GDP/ngƣời/năm (USD) 20,000 Mức tiêu thụ trung bình giấy và các tông (kg/ngƣời/năm) 20 250-550 350-750 Chất thải đô thị (kg/ngƣời/năm) 150-250 250-550 350-750 Tỷ lệ thu gom chất thải đô thị thông thƣờng (%) 95 Khuôn khổ quản lý chất thải theo luật định Không có (hoặc có nhƣng yếu*) chiến lƣợc quốc gia về môi trƣờng, ít áp dụng các khuôn khổ luật định, trƣờng hợp không có Có chiến lƣợc môi trƣờng quốc gia, Bộ Môi trƣờng, khuôn khổ luật định nhƣng không đủ ứng dụng, số liệu thống kê Có chiến lƣợc quốc gia về môi trƣờng, Bộ Môi trƣờng, thiết lập khuôn khổ pháp lý và áp dụng, đủ số liệu thống kê 25 Các yếu tố Quốc gia có thu nhập thấp Quốc gia có thu nhập trung bình Quốc gia có thu nhập cao số liệu thống kê không đầy đủ Thu gom không chính thức Rất phát triển, thu gom đƣợc khối lƣợng đáng kể, xu hƣớng tổ chức là hợp tác xã và hiệp hội Phát triển và đang trong quá trình thể chế hoá Gần nhƣ không tồn tại Thành phần chất thải đô thị (% khối lƣợng) Chất thải hữu cơ/có thể lên men 50-80 20-65 20-40 Giấy và bìa cáctong 4-15 15-40 15-50 NHựa 5-12 7-15 10-15 Kim loại 1-5 1-5 5-8 Kính 1-5 1-5 5-8 ĐỘ ẩm 50-60 40-60 20-30 Giá trị năng lƣợng (kcal / kg chất thải khô) 800-1,000 1,100-1,300 1,500-2,700 Phƣơng pháp xử lý chất thải - Chôn lấp không kiểm soát: >50% - Tái chế không chính thức: 15% - Các bãi chôn lấp: >90% bắt đầu thu gom có chọn lọc, đã tổ chức tái chế 5%, tái chế không chính thức cùng tồn tại Thu gom cố chọn lọc, thiêu đốt, tái chế > 20% Tái chế không chính thức Phát triển mạnh, thu gom đƣợc khối lƣợng lớn, xu hƣớng tổ chức HTX và các hiệp hội Phát triển và đang trong quá trình thể chế hoá Gần nhƣ không tồn tại *: Ở một số nƣớc, chiến lƣợc môi trƣờng là yếu và không toàn diện. Nguồn: UNEP [2011] Tại Việt Nam, hoạt động tái chế đã có từ rất lâu và đang phát triển mạnh với nguồn nguyên liệu tái chế từ nhập khẩu và từ CTR trong nƣớc. Đa số các doanh nghiệp lớn, công nghệ quy mô lớn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nguyên liệu 26 nhƣ giấy, thép đều có các họat động sản xuất từ vật liệu tái chế nhập khẩu. Trong khi đó, hoạt động tái chế từ CTR phát triển mạnh tại các làng nghề với đa số cơ sở sản xuất là các hộ hoặc công ty gia đình, quy mô nhỏ. Hoạt động tái chế đã và đang mang lại thu nhập tốt cho nhiều hộ dân làng nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn [Đặng Kim Chi và cs, 2005; Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2011]. Tuy nhiên, các hoạt động tái chế hiện nay chƣa thực sự phục vụ tốt mục tiêu PTBV. Các nghiên cứu của Đặng Kim Chi và cs [2005] cho thấy, lao động của các làng nghề chủ yếu là lao động có tay nghề thấp, thực hiện những thao tác thủ công, đơn giản. Ngƣời lao động không đƣợc trang bị các phƣơng tiện bảo hộ lao động đạt tiêu chuẩn nhƣ găng tay, quần áo bảo hộ lao động. Hoạt động tái chế gây ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề đã đƣợc chứng minh trong nhiều nghiên cứu tại Việt Nam. Các kết quả nghiên cứu của Trần Đắc Phu và Đặng Anh Ngọc [2011] từ năm 2007-2008 tại xã Chỉ Đạo, Văn Lâm, Hƣng Yên (tái chế chì) cho thấy, mức ô nhiễm chì trung ình trong không khí vƣợt tiêu chuẩn 3,47 lần; hàm lƣợng chì trong 46% mẫu rau và cá vƣợt tiêu chuẩn vệ sinh với mức độ vƣợt tiêu chuẩn trung bình là 4,61 lần. Cũng nghiên cứu về làng nghề này, các kết quả phân tích năm 2011 của Đào Thị Thúy Nguyệt và cs [2012] cho thấy trong không khí tại làng nghề, hàm lƣợng kim loại chì vƣợt TCCP 2500 lần, hàm lƣợng Cadimi vƣợt TCCP 12 lần. Tạ Thị Thảo và cs [2009] đã phát hiện thấy đất và trầm tích lấy tại các điểm thu gom tái chế chất thải điện và điện tử tại Hà Nội và một số tỉnh lân cận đã có sự ô nhiễm kim loại nặng rõ rệt (tổng hàm lƣợng trung bình các nguyên tố CO, Ni, Cu, Zn, Hg, Cd, P đều cao hơn nhiều lần so với đất khác và gấp hàng trăm lần nếu so với thành phần hóa học của đất). Tác giả Đặng Kim Chi và cs [2005] đã công ố nhiều số liệu phân tích cho thấy ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đang diễn ra ở rất nhiều làng nghề tái chế. Các số liệu cho thấy nƣớc thải sản xuất tại làng nghề tái chế giấy Dƣơng Ổ, Bắc Ninh có hàm lƣợng COD vƣợt từ 2-12 lần, hàm lƣợng phenol vƣợt TCCP 10 lần, tại làng nghề Phú Lâm có COD vƣợt TCCP từ 1,5-9 lần, BOD5 vƣợt từ 1-8 lần... 27 Ô nhiễm do sản xuất nghề đã ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của ngƣời dân tại khu vực này. Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Thiện và Nguyễn Tùng Linh [2009] cho thấy, không những không khí và nƣớc thải làng nghề tái chế Văn Môn, Bắc Ninh bị ô nhiễm kim loại nặng, mà mẫu nƣớc tiểu của ngƣời lao động trong làng cũng có nồng độ một số kim loại nặng (đồng, chì) cao. Nghiên cứu cũng cho rằng, mặc dù các kim loại nặng trong nƣớc tiểu còn ở trong giới hạn cho phép, nhƣng nếu tiếp xúc lâu dài sẽ ảnh hƣởng tới cac chức năng và dẫn đế các bệnh lý nhiễm độc nguy hiểm. Nghiên cứu của Ngô Đức Minh và cs [2009] cũng cho thấy hàm lƣợng Pb trung bình trong mẫu gạo ở làng nghề tái chế Văn Môn và Châu Khê, Bắc Ninh cao hơn 2 lần so với 2 vùng đối chứng không có hoạt động tái chế; lƣợng P đƣa vào cơ thể ngƣời củ ngƣời dân vùng ô nhiễm 2 làng nghề này cao hơn 1,8-2 lần so với trung bình của vùng đối chứng, nhƣng vẫn nằm trong ngƣỡng an toàn theo khuyến nghị của WHO/FAO. Trong những năm gần đây, phát triển công nghiệp tái chế nhằm giảm thiểu chất thải phát chôn lấp, góp phần bảo vệ môi trƣờng cũng đƣợc nhiều địa phƣơng trong cả nƣớc quan tâm thúc đẩy. Tuy nhiên, cho đến nay hoạt động này vẫn chƣa thực sự phát triển, phục vụ tốt mục tiêu PTBV. Thực tế hiện nay tại Việt Nam, chƣa có mô hình nhà máy chỉ hoạt động trong lĩnh vực tái chế quy mô lớn thành công. Có thể lấy một số ví dụ sau: - Mô hình nhà máy tái chế CTR sông Công, Thái Nguyên: Công trình Nhà máy xử lý và tái chế rác thải Sông Công đƣợc xây dựng bằng công nghệ MBT - CD.08 (đã đƣợc Bộ xây dựng cấp giấy phép). Mục tiêu an đầu của nhà máy là: sử dụng công nghệ xanh thân thiện với môi trƣờng, không chôn lấp, không gây ô nhiễm thứ cấp, tận thu túi nylon và kim loại để tái chế, rác thải đƣợc xử lý theo hƣớng năng lƣợng tái tạo... Mô hình này đã đƣợc lấy làm mô hình điểm cho các tỉnh, thành phố khác đến tham quan, học tập. Tuy nhiên, suốt thời gian từ khi khánh thành là tháng 5/2011 đến nay, nhà máy hầu nhƣ không hoạt động đƣợc, 2 sản phẩm chính là viên đốt và gạch không nung từ rác thải sản xuất ra không tiêu thụ đƣợc trên thị trƣờng vì viên đốt nhiệt lƣợng 28 thấp, nhiều tro, sản phẩm gạch không nung có độ cứng không đạt yêu cầu.Ngoài ra, dây chuyền xử lý rác của nhà máy khi đi vào vận hành công suất không đạt đƣợc nhƣ thiết kê an đầu, máy móc thƣờng xuyên hỏng hóc, không có phụ tùng thay thế.Không những thế, Công ty TNHH Một thành viên Môi trƣờng đô thị Sông Công vẫn phải chi trả lƣơng cho Nhà máy xử lý và tái chế rác thải Sông Công, nhƣng không đƣợc hƣởng tiền ngân sách. Có thể thấy, mặc dù công nghệ đã đƣợc kiểm định, nhƣng trong quá trình xây dựng và vận hành, hoạt động tái chế đã không đạt đƣợc hiệu quả cao. - Mô hình các nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ CTR tại các tỉnh: Xây dựng nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ CTR khá phổ biến tại các tỉnh trong cả nƣớc. Tính đến nay, đã có hơn 20 tỉnh, thành phố có nhà máy sản xuất phân hữu cơ, đa số là dây chuyền sản xuất nhập ngoại (nhà máy Cầu Diễn, Hà Nội với dây chuyền từ Tây Ban Nha; các nhà máy của tỉnh Hà Tĩnh, Hà Nam, Bình Định với dây chuyền từ Bỉ; nhà máy tràng Cát, Hải Phòng với công nghệ của Hàn Quốc)Mặc dù đƣợc đầu tƣ với số vốn rất lớn, nhƣng cho đến nay hầu hết các nhà máy sản xuất phân hữu cơ đều không phát huy đƣợc hiệu quả. Sản phẩm sản xuất không tiêu thụ đƣợc. Tình trạng hoạt động của một số nhà máy đƣợc thể hiện trong bảng 1.3: Bảng 1.3. Danh mục một số nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ CTR của Việt Nam TT Nhà máy/Địa phƣơng Công nghệ Công suất Tình trạng hoạt động 1 Cầu Diễn, Hà Nội Tây Ban Nha 50.000 tấn/năm Hoạt động cầm chừng 2 Tràng Cát, Hải Phòng Hàn Quốc 200 tấn/ngày Tạm dừng từ 2013 3 Phủ Lý, Hà Nam Bỉ 120 tấn/ngày Không hiệu quả (90% vẫn chôn lấp) 4 Nam Định Pháp 250 tấn/ngày Không hiệu q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf01050003301_5482_2006251.pdf
Tài liệu liên quan