Xã Long Hưng A được đo đạc với 4 v ùng tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và
1:5000, yêu c ầu về độ chính xác trong đo vẽ chi tiết t ương đối cao, nên trong
phương án đo v ẽ chi tiết đ ơn vị thi công chọn ph ương pháp b ình sai ch ặt chẽ.
Trước khi tiến h ành bình sai, s ố lượng được kiểm tra kỹ l ưỡng gồm: sổ đo góc,
sổ đo cạnh, số liệu ghi trong bộ nhớ máy to àn đạc điện tử, sau đó nhập v ào máy tính
để bình sai g ần đúng.
Phần mềm dung để tính toán b ình sai đường chuyền kinh vĩ cấp I, II có t ên là
Pronet.
Sau khi nhập tất cả các dữ liệu, các thông số để tính toán, ta kiểm tra lại l ần
cuối rồi tiến h ành chạy chương trình Pronet, s ẽ cho ra được kết quả bình sai.
Sau khi quan sát k ết quả sau b ình sai, so sánh độ chính xác với quy phạm, nếu
sai số thoả mãn theo quy ph ạm thì người đo chấp nhận kết quả.
37 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3064 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu phương pháp và quy trình thành lập bản đồ địa chính xã Long Hưng A huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quá 3 cm.
+ Nếu là đường chuyền độc lập, cần xác định ph ương vị từ một cạnh nào đó
trong đường chuyền bằng địa bàn.
10
Công tác ngoại nghiệp: Sau khi đã kiểm tra toàn bộ kết quả đo đạc và tính
toán sơ bộ, bắt đầu công tác nộ i nghiệp gồm tính toán bình sai, đánh giá độ chỳnh
xác và viết báo kỹ thuật.
1.2.3. Đặc điểm tình hình khu đo.
1.2.3.1. Về vị trí địa lý
Xã Long Hưng A huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp có tọa độ địa lý:
+ Giáp xã Tân Mỹ ở phía Bắc. (105039’43.3735”; 10023’06”).
+ Giáp xã Tân Khánh Trung ở phía Đông. (105038;52.96”;
10022’07.28”).
+ Giáp xã Tân Dương huyện Lai Vung ở phía Đông Nam.
105041.51.19”; 10021’32.96”).
+ Giáp xã Long Hưng B ở phía Tây Nam. (105041’15.1809”;
10020’03.62”).
Thiếu bản đồ.
1.2.3.2. Về địa hình, địa chất
Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ, độ cao trung b ình so với mặt
nước biển khoảng 0.8 m, xã Long Hưng A nằm ven sông Tiền nên nền địa chất
không ổn định, khả năng chịu lực thấp, theo hệ thống phân loại của FAO/UNESCO
được chia làm 2 nhóm đất chính: nhóm đất phù sa bồi và nhóm đất phèn.
1.2.3.3. Về khí hậu, thời tiết
Chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chia làm 2
mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, thời tiết mát mẻ, nhiệt độ trung b ình
khoảng 20 – 22oC. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, thời tiết nắng nóng, nhiệt độ
trung bình khoảng 24 – 32oC. Toàn bộ khu đo chịu ảnh hưởng trực tiếp của con
sông lớn là sông Sa đéc, hệ thống kênh gạch chặt chịt được phân bố đều trong tonaf
bộ khu đo. Đây cũng là vùng đất bị ảnh hưởng của các đợt lũ hàng năm của khu vực
đồng bằng sông Cửu Long, thời gian ngập n ước từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm,
vì vậy cũng ảnh hưởng không nhỏ cũng ảnh hưởng không nhỏ đến công tác ngoại
nghiệp.
11
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN – PHƯƠNG PHÁP
2.1. Phương tiện.
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại 2 địa điểm:
- Đo đạc thực địa (ngoại nghiệp) tại xã Long Hưng A, huyện Lấp Vò, tỉnh
Đồng Tháp.
2.1.2. Máy và thiết bị cần thiết
Để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính, hiện nay
đội Đo đạc thuộc Trung tâm kỹ thuật T ài Nguyên và Môi Trường tỉnh Đồng Tháp
đang sử dụng các thiết bị sau:
- Các loại máy toàn đạc điện tử (Total stations) do h ãng Leica sản xuất : TC
307, TC 403 ...
- Thiết bị phần mềm: Phần mềm MicroStation, phần mềm Famis chạy tr ên
nền MicroStation, phần mềm b ình sai Pronet, Norton Commander, phần mềm trút
dữ liệu Leica …
2.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Tham khảo, thu thập tài liệu số liệu, bản đồ, các luận chứng kinh tế kỹ
thuật, điều tra tình hình khu đo …
- Tìm hiểu phương pháp và quy trình thành lập bản đồ địa chính xã tại Trung
tâm Tài Nguyên và Môi Trường.
- Tiến hành đo đạc thực địa và xử lý số liệu:
+ Khảo sát và thiết kế sơ bộ thực địa, bố trí lưới khống chế đo vẽ (lưới
đường chuyền kinh vĩ cấp I, II).
+ In bản đồ và hồ sơ kỹ thuật, thống kê diện tích và loại đất, tên chủ sử
dụng.
- So sánh kết quả nghiên cứu với các quy định của Tổng Cục Địa Chính về
công tác đo đạc thành lập bản đồ địa chính. Từ đó rút ra được những thao tác, quy
trình thực hiện đo đạc và thành lập bản đồ đúng với các quy định, đồng thời cũng
rút ra được những thay đổi trong quá tr ình thành lập bản đồ địa chính.
-
12
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Phương pháp và quy trình thành lập bản đồ địa chính xã Long Hưng A
huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp.
3.1.1. Phương pháp thành lập bản đồ địa chính
Có rất nhiều phương pháp đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, mỗi phương
pháp đều có những ưu nhược điểm riêng. Và phương pháp đo vẽ toàn đạc có từ lâu,
nhưng được sử dụng rất phổ biến hiện nay để đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở những khu
vực có diện tích hạn hẹp.
Nội dung chủ yếu của phương pháp toàn đạc là đo góc kẹp bởi hướng góc
(định hướng) với hướng tới điểm mia chi tiết và đo khoảng cách từ điểm đứng máy
tới các điểm chi tiết. Khoảng cách từ điểm đặt máy tới điểm chi tiết có thể đ ược đo
bằng gương, bằng mia, bằng thước vải, thước thép, tùy theo tỷ lệ bản đồ địa chính
cần thành lập, trong đó tọa độ các điểm chi tiết đ ược xác định bằng phương pháp
tọa độ cực, ngoài ra còn sử dụng các phương pháp khác như phương pháp t ọa độ
vuông góc, phương pháp dóng hư ớng, phương pháp giao hội cạnh…
3.1.2. Quy trình thành lập bản đồ địa chính
Quy trình công nghệ thành lập bản đồ địa chính bằng phương pháp toàn đạc
có thể được minh họa khái quát qua s ơ đồ. (Hình 3.1). Tong đó các công đoạn chủ
yếu nhất bao gồm:
2.1.4.1. Công tác chuẩn bị, thiết kế.
Thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ, các số liệu và sơ đồ các điểm khống chế
khu vực cần đo.
Căn cứ vào các mốc tìm được và tình hình cụ thể trên khu đo mà dự kiến bố
trí lưới khống chế mặt bằng (số lượng điểm và dạng đồ hình).
Sau khi khảo sát ở thực địa về, phải lập dự án đo vẽ. Nội dung của dự án
gồm thiết kế lưới khống chế, chọn phương pháp đo vẽ, tính toán chi phí vật tư, tiền
của, thời gian và dự trù nhân lực, thiết bị, phương tiện.
2.1.4.2. Công tác thi công
Xác định ranh giới hành chính, phạm vi ranh giới khu đo
Triển khia thiết kế lưới khống chế đo vẽ ra thực địa, tiến h ành chọn điểm,
chôn mốc, dựng tiêu…
13
Đo đạc hệ thống lưới khống chế.
In bản đồ và hồ sơ kỹ thuật, lập sổ mục kê tạm, thống kê diện tích, loại đất,
tên chủ sử dụng.
Đóng gói và giao nộp sản phẩm.
14
Hình 3.1: Quy trình công nghệ khái quát thành lập bản đồ địa chính.
Trong điều kiện khu đo xã Long Hưng A, hệ thống lưới tọa độ địa chính cấp
I, II đã xây dựng hoàn chỉnh và nghiệm thu xong nên nội dung chủ yếu của đề tài là
tập trung xây dựng hệ thống lưới khống chế đo vẽ, các điểm trạm đo trong to àn khu
vực nhằm phục vụ cho việc đo vẽ chi tiết th ành lập bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 500, 1:
1000, 1:2000 và 1:5000.
Ngoài ra, công tác đo đạc, biên vẽ, xây dựng bản đồ địa chính cũng phụ
thuộc vào các trang thiết bị, các loại máy hiện có n ên chúng tôi xây dựng và thực
hiện quy trình công nghệ đo lập bản đồ địa chính xã Long Hưng A minh họa theo sơ
đồ sau.
Đo vẽ chi tiết
Kiểm tra chất lượng đo vẽ ngoài trời
Chọn lọc các yếu tố địa chính
Hoàn chỉnh bản đồ gốc
Tính toán diện tích
Kiểm tra công tác nội nghiệp
Nghiệm thu và đánh giá thành phẩm
Khảo sát, thiết kế kỹ thuật
Công tác chuẩn bị (số kiệu, tài liệu, bản đồ, …)
- Xác định ranh giới hành chính
- Xác định ranh giới khu đo
Xây dựng hệ thống lưới địa chính
15
3.2. Đánh giá thực trạng khống chế địa chính các cấp trong khu đo.
Lưới địa chính cấp I, II được thiết kế theo luận chứng kinh tế kỹ thuật cho
khu vực xã Long Hưng A với tổng số điểm khống chế là 19, trong đó có 2 điểm
GPS và 7 điểm địa chính cấp I là BS-01, BS-02, BS-03, BS-04, BS-05, DCI-49,
DCI-44, cùng 10 điểm địa chính cấp II là LVOII-39, LVOII-40, LVOII-41, LVOII-
44, DCII-58, DCII-96, DCII-99, DCII-103, DCII-105, DCII-106 điểm địa chính
cấp II phủ trùm trên diện tích 1792,900 ha.
Bảng 3.2: Toạ độ điểm địa chính cấp II.
Tọa độSố hiệu điểm
X (m) Y (m)
LVOII-3 1146933.182 572493.002
LVOII-40 1146542.966 572375.303
LVOII-41 1146112.960 571936.816
LVOII-44 1147463.651 573932.870
LVOII-58 1145782.288 574089.260
LVOII-96 1145818.423 571800.530
DCII-99 1144950.906 571939.311
DCII-103 1144019.418 573481.034
DCII-105 1143726.589 574583.785
DCII-106 1143117.713 574716.564
Các điểm khống chế địa chính cấp I, II đ ược thiết kế đúng theo luận chứng
kinh tế kỹ thuật và phù hợp với tình hình thực tế khu đo nên mức độ chính xác của
các điểm khống chế vẫn được đảm bảo tạo cơ sở cho việc phát triển lưới khống chế
đo vẽ.
3.3. Xây dựng hệ thống lưới khống chế đo vẽ (đường chuyền kinh vi I, II).
3.3.1. Khảo sát thực tế.
Trước khi tiến hành đo vẽ chi tiết phải khảo sát, xác định rõ các khu vực dân
cư, các con đường làng, các sông gạch … để tiến hành lập lưới khống chế đo vẽ.
Căn cứ vào mật độ thửa, khả năng ngắm hướng và các điều kiện cụ thể của khu vực
16
đo để tiến hành bố trí điểm, lập lưới khống chế đo vẽ sao cho đảm bảo các yêu cầu
sau:
- Lưới khống chế đo vẽ được phát triển dựa trên các điểm toạ độ địa chính từ
cấp II trở lên đối với lưới khống chế đo vẽ cấp I, từ l ưới khống chế đo vẽ cấp I trở
lên đối với lưới khống chế đo vẽ cấp II và được xác định bằng lưới đường chuyền
kinh vĩ cấp I và cấp II.
- Trong trường hợp đặc biệt khó khăn, có thể cho phép thiết kế d ưới dạng
đường chuyền treo nhưng số cạnh tối đa không vượt quá 4 cạnh.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản khi thiết kế đường chuyền kinh vĩ cấp I, II được
thể hiện như sau:
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinh vĩ cấp I, II.
{S}max(m) mb'' Fs/{S}
Tỷ lệ bản đồ
KV1 KV2 KV1 KV2 KV1 KV2
Khu vực đô thị
1:500 - 1:12000 600 300 15 15 1:4000 1:2500
Khu vực nông thôn
1:1000 900 500 15 15 1:4000 1:2000
1:2000 2000 1000 15 15 1:4000 1:2000
1:5000 4000 2000 15 15 1:4000 1:2000
- Đối với lưới đường chuyền, chiều dài lớn nhất giữa điểm gốc và điểm nút,
giữa các điểm nút phải nhỏ hơn 2/3 chiếu dài được quy định trong (bảng 02).
- Chiều dài cạnh đường chuyền không quá 400m v à không ngắn hơn 20m.
Riêng đối với đường chuyền kinh vĩ cấp II ở khu vực đô thị cho phép cạnh ngắn
nhất không dưới 5m.
- Chiều dài của 2 cạnh liền nhau của đường chuyền không chênh lệch nhau
quá 2.5 lần. Số cạnh trong đường chuyền không quá 15 cạnh cho tỷ lệ 1:500 –
1:5000 và không quá 25 cạnh cho tỷ lệ 1:10000 – 1:25000.
- Sai số trung phương đo cạnh đường chuyền sau bình sai không lớn hơn
0.015m.
- Sai số khép góc trong đường chuyền không vượt quá đai lượng:
17
ƒ = 2m n
m: sai số trung phương đo góc
n: số góc trong đường chuyền
3.3.2. Thi công
3.3.2.1. Chọn điểm, chọn mốc, điểm khống chế đo vẽ
Trên cơ sở thiết kế để chọn điểm và chon mốc, điểm được chọn phải nằm ở
nơi ổn định, vững chắc, thuận tiện, thong thoáng, ít bị cản trở trong quá tr ình đo
ngắm, phải có tầm nhìn bao quát nhất, phải tuân theo các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật
của quy phạm.
Các điểm đường chuyền kinh vĩ I, II phải đ ược đánh dấu bằng cọc gỗ có kích
thước 3x3x30 cm, trên đầu có đinh nhỏ làm tâm (tại các khu vực nền đất), hoặc đinh
thép dài từ 8 – 10 cm tuỳ thuộc vào độ cứng của nền và có đệm sắt dài 2 – 3 mm,
rộng 5x5 mm (tại các khu vực nền bê tông, đường nhựa). Các mốc này phải đảm
bảo tồn tại trong suốt thời gian thi công v à kiểm tra nghiệm thu công trình.
Sau khi hoàn tất việc chọn điểm, đóng cọc, phải tiến h ành vẽ sơ đồ lưới
khống chế đo vẽ để thiết kế các tuyến đo v à lập đồ hình lưới.
3.3.2.2. Đo góc và đo cạnh lưới đo vẽ
- Đo góc
Góc trong lưới khống chế đo vẽ được đo 2 lần bằng các loại máy có độ chính
xác nhỏ hơn hoặc bằng 10’, giữa các lần đo phải phải thay đổi vị trí b àn độ một góc
bằng 90o. Nếu trạm đo có từ 3 hướng ngắm trở lên phải đo theo phương pháp toàn
vòng, nếu có 2 hướng ngắm thì đo theo phương pháp đơn giản. Chênh lệch giữa 2
nửa lần đo và chênh lệch hướng quy “0” phải nhỏ hơn 20’’, sai số định tâm máy
không vượt qua 2 mm.
2.3.2.3. Đường chuyền toàn đạc, cột phụ
Để đảm bảo mật độ điểm trong l ưới đường chuyền và điểm trạm đo phục vụ
cho việc đo vẽ chi tiết hết các điểm g ương, cần phải xác định them các điểm trạm
đo bằng phương pháp đường chuyền toàn đạc hoặc cột phụ.
- Đường chuyền toàn đạc
Đường chuyền toàn đạc là một dạng lưới khống chế, trực tiếp xác định vị t rí
mặt bằng và độ cao các điểm chi tiết địa h ình, địa vật trên mặt đất.
18
Điểm khởi tính phát triển đường chuyền toàn đạc phải là các điểm có toạ độ
chính xác từ lưới khống chế đo vẽ trở lên. Đường chuyền tonaf đạc có thể đ ược bố
trí theo các dạng đường chuyền phù hợp, đường chuyền kín, hoặc dạng điểm nút.
Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản của đường chuyền toàn đạc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu kỹ thuật đường chuyền toàn đạc theo từng tỷ lệ bản đồ .
Tỷ lệ đo vẽ
Chiều dài max của
đường chuyền (m)
Chiều dài max của cạnh
đường chuyền (m)
Số cạnh
tối đa
1:500 200 100 4
1:1000 300 150 6
1:2000 600 200 8
Đo góc bằng phương pháp toàn đạc: đo 2 lần đo, đọc số đến 0,1 phút hoặc
chẵn giây. Sai số khép trong đường chuyền không vượt quá:
ƒ = 60 n
n là số góc trong đường chuyền chuyền
Sai số khép của đường chuyền ƒs không vượt quá:
f = ±
n
S
400
S: chiều dài đường chuyền (m).
n: số cạnh trong đường chuyền
- Cọc phụ
Đối với khu vực khó khăn trong việc bố trí đ ường chuyền các cấp (như ngõ
cụt, cây cối che khuất …) để xác định điểm trạm đo ta có thể dung ph ương pháp cọc
phụ, nếu quá khó khăn, số cạnh của đ ường chuyền treo cũng không quá 4 cạnh.
Chỉ tiêu kỹ thuật đo góc, cạnh để xác định điểm trạm đo bằng cọc phụ đ ược
thực hiện như chỉ tiêu đo góc, cạnh đường chuyền toàn đạc. Số hiệu điểm cột phụ
được đặt là số hiệu điểm dung để phát triển cọc phụ và them các chữ cái hoa cùng
với số thứ tự điểm cọc phụ.
Góc, cạnh đường chuyền kinh vĩ I, II, đường chuyền toàn đạc, đường chuyền
treo, điểm cọc phụ được đo bằng máy toàn đạc điển tử TC 403, TC307 hoặc các
19
máy có độ chính xác tương đương. Máy có sổ đo điện tử, số liệu đo được ghi trực
tiếp vào máy đo và trút vào máy vi tính, dung ph ần mềm để xử lý tính toán.
3.3.3. Xử lý số liệu tính toán b ình sai lưới kinh vĩ cấp I, II .
Xã Long Hưng A được đo đạc với 4 vùng tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 và
1:5000, yêu cầu về độ chính xác trong đo vẽ chi tiết t ương đối cao, nên trong
phương án đo vẽ chi tiết đơn vị thi công chọn phương pháp bình sai chặt chẽ.
Trước khi tiến hành bình sai, số lượng được kiểm tra kỹ lưỡng gồm: sổ đo góc,
sổ đo cạnh, số liệu ghi trong bộ nhớ máy to àn đạc điện tử, sau đó nhập vào máy tính
để bình sai gần đúng.
Phần mềm dung để tính toán b ình sai đường chuyền kinh vĩ cấp I, II có t ên là
Pronet.
Sau khi nhập tất cả các dữ liệu, các thông số để tính toán, ta kiểm tra lại l ần
cuối rồi tiến hành chạy chương trình Pronet, sẽ cho ra được kết quả bình sai.
Sau khi quan sát kết quả sau bình sai, so sánh độ chính xác với quy phạm, nếu
sai số thoả mãn theo quy phạm thì người đo chấp nhận kết quả.
3.3.4. Hệ thống lưới khống chế đo vẽ kinh vĩ cấp I, II và tăng dày các điểm
trạm đo.
Lưới khống chế đo vẽ trong khu đo đ ược xây dựng từ các điểm địa chính cấp I,
II, được sử dụng phương pháp đo nối đường chuyền để xác định toạ độ, việc đo
góc, cạnh trong lưới đường chuyền kinh vĩ thực hiện theo đúng quy trình, quy
phạm.
Các chỉ tiêu đạt được của lưới kinh vĩ đường chuyền cấp 1
fx = 0.020
fy = -0.004
fs = 0.021
1/p = fs/s = 1/18000
Hệ thống lưới đường chuyền kinh vĩ cấp 2 của x ã Long Hưng A, gồm có : 224
điểm , 26 tuyến đơn, trong đó:
+ Cạnh dài nhất: 244 m
+ Cạnh ngắn nhất: 42 m
+ Cạnh trung bình: 155 m
Các chỉ tiêu đạt được của lưới kinh vĩ đường chuyền cấp 1
20
fx = -0.05
fy = 0.001
fs = 0.012
1/p = fs/s = 1/40000
Toàn bộ các điểm đường chuyền kinh vĩ cấp 1, 2 được thiết kế rãi trên toàn
khu đo. Ngoài ra còn có đường chuyền toàn đạc và các điểm cọc phụ được phát
triển từ các điểm kinh vĩ cấp 1, 2 đảm bảo đủ mật độ để đo vẽ chi tiết.
Việc tính toán bình sai được thực hiện trên máy vi tính và phần mềm Pronet,
chạy trên nền Windows. Qua tính toán bình sai khái lược và bình sai chặt chẽ trên
máy tính, ta nhận thấy kết quả đạt yêu cầu kỹ thuật theo quy tr ình, quy phạm. (Phụ
lục)
3.4. Đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ địa chính.
3.4.1. Lựa chọn tỷ lệ đo vẽ
Căn cứ vào sơ đồ phân mảnh bản đồ địa chính của luận chứng kinh tế kỹ
thuật trong toàn khu đo gồm có 2 tỷ lệ: tỷ lệ 1 :500, tỷ lệ 1 :1000, tỷ lệ 1:2000 và tỷ
lệ 1:5000.
+ Tỷ lệ 1 :500 là 6 mảnh.
+ Tỷ lệ 1 :1000 là 43 mảnh ha
+ Tỷ lệ 1 :2000 là 19 mảnh ha
+ Tỷ lệ 1 :5000 là 6 mảnh ha
3.4.2. Dụng cụ đo
Để xác định các điểm chi tiết tr ên mặt đất đối với khu đo xã Long Hưng A
được thực hiện chủ yếu bằng máy đo to àn đạc điện tử có thiết bị ghi và lưu trữ số
liệu đo bằng các loại máy TC - 403, TC - 307 do hãng Leica sản xuất.
Các góc ranh thửa đều phải có đóng mốc hoặc bằng địa vật đặc tr ưng rõ rệt
làm bằng chứng, có thể sử dụng các loại vật liệu sau để đánh dấu nh ư đinh sắt, cọc
gỗ, sơn . . .tại các góc bờ thửa. Nếu ranh thửa không có địa vật rõ ràng hoặc do chủ
sử dụng đi vắng, hoặc có sự mâu thuẩn giữa các chủ sử dụng đất cần phải có sự xác
nhận, hòa giải thống nhất của cán bộ địa ph ương. Tại các góc ranh có địa vật kiên
cố và rõ rệt thì không nhất thiết phải làm mốc ranh, Nếu ranh giới cong th ì cắm
phân ra làm nhiều đoạn thẳng để đo. Đối với cạnh đo gián tiếp trong tr ường hợp
không nhìn thấy hoặc kéo thước thép từ góc này tới góc kia trong khi đứng ở điểm
21
thứ 3 đo lại và tính ra chiều dài cạnh thửa này thì ta phải dùng phương pháp giao
hội cạnh, dóng hướng, tọa độ vuông góc. . .để xác định điểm.
Đối với khu đo vẽ tỷ lệ 1:1000 là đất nông nghiệp vẫn phải làm hồ sơ kỹ
thuật thửa đất nhưng không phải làm biên bản xác định ranh giới, mốc giới của từng
chủ sử dụng đất mà thay thế bằng sổ điều tra dã ngoại.
3.5. Nhập dữ liệu, biên vẽ và biên tập bản đồ địa chính.
Trong những năm gần đây Trung tâm Kỹ Thuật Địa Chính Đồng Tháp nay
đổi tên thành Trung tâm Kỹ Tuật Tài Nguyên và Môi Trường Đồng Tháp đã ứng
dụng công nghệ tin học bằng các phần mềm chuy ên dụng, các trang thiết bị hiện đại
vào công tác thành lập bản đồ địa chính dạng số. Quá tr ình xử lý, tính toán, bình sai
số liệu đo đạc và biên tập hoàn chỉnh bản đồ địa chính sau khi đo đạc ngoại nghiệp ,
tiến hành thực hiện
Quy trình được thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Nhập số liệu từ máy toàn đạc điện tử vào máy tính.
Toàn bộ số liệu đo đạc được nhập từ máy toàn đạc điện tử TC - 307 (hoặc
TC – 403) vào máy tính thông qua cáp truy ền.
Từ màn hình Windows khởi động chương trình Leica Survey Office. Chọn
Data Manager chương tr ình sẽ khởi động máy Exchange TC - 307 (hoặc TC – 403).
Xuất hiện cửa sổ giao diện Data Exchange Manager. Khi đó:
+ Ở cửa sổ bên trái chọn cổng xuất, nhập (com 1, com 2 …) chọn job
đặt trong máy đo rồi chọn Measurement/chọn menu file/copy.
+ Ở cửa sổ bên phải chọn cửa sổ thư mục cần copy đến/chọn menu
file/chọn paste. Sau đó dặt tên tập tin (file) cần sao chép dưới dạng *.gre.
Đối với máy điện tử TC – 600 dùng chương tr ình TC Tools.exe để trút số
liệu vào máy tính.
Bước 2: Tạo file bản đồ mới
Chạy chương trình Microstation chọn menu file/New để tạo file bản đồ mới.
Lúc này trên màn hình xuất hiện hộp thoại Create Design File:
22
Chọn seed file bằng cách bấm vào nút xuất hiện hộp thoại select seed file:
Chọn đường dẫn đến tên thư mục và tên seed file cho thư mục của mình.
Bấm OK để xóa hộp hội thoại select seed file.
Chọn ổ đĩa và thư mục chứa file, nhập tên file bản đồ cần tạo.
Từ dòng lệnh của Microstation đánh: mdll c: \famis\famis, ấn Enter trên màn
hình xuất hiện menu các chức năng phần mềm của Famis, chọn đ ơn vị hành chánh
bằng cách nhập vào mã của xã (phường, thị trấn), tên huyện, tên tỉnh của bản đồ địa
chính, ấn chấp nhận.
Bước 3: Chuẩn file trị đo.
Sau khi trút số liệu vào máy, khởi động Microstation và Famis, chọn Cơ sở
dữ liệu trị đo, nhập số liệu, chuyển sang file ASCII. Tr ên màn hình xuất hiện hộp
thoại Convert file số liệu đo gốc sang file ASCII.
Chọn đuôi *.gre, chọn thư mục lưu file số liệu vừa trút, chọn OK
23
Chọn Cơ sở dữ liệu trị đo\Ra khỏi trị đo.
Khởi động Norton commander \ chọn ổ đĩa, thư mục lưu trị đo\ chọn file trị
đo và trút dưới dạng *.asc (đây là file tự tạo sau khi chuyển đổi sang file ASCII), ấn
F4 mở file để đưa tọa độ điểm trạm máy và tọa độ điểm định hướng theo ghi chú
điểm đầu tiên và kết thúc của mỗi trạm đo trong sổ đo chi tiết.
Ở bảng trị đo theo thứ tự từ trái sang: Số thứ tự điểm chi tiết, giá trị góc
bằng, giá trị khoảng cách, giá trị góc thi ên đỉnh, chiều cao gương.
Trường hợp đo bản đồ đại h ình, chúng ta phải nhập các thông số chiều cao
máy và chiều cao gương vào máy đo. Khi chuẩn dữ liệu ta phải nhập thêm độ cao
điểm định hướng và độ cao điểm trạm máy vào phía sau tọa độ.
Bước 4: Triển tọa độ khống chế đo vẽ, tọa độ điểm chi tiết l ên màn hình
Microstation.
Khởi động phần mềm Microstation v à Famis, chọn Import màn hình xuất
hiện hộp thoại:
24
Nhập số liệu trị đo gốc \ chọn ổ đĩa, thư mục, tên file tự đo dưới dạng đuôi
asc\ chọn OK trên màn hình sẽ xuất hiện vị trí của các điểm khống chế đo vẽ v à
điểm chi tiết.
Chọn cơ sở dữ liệu trị đo\ chọn hiển thị\ chọn mô tả trị đo, trên màn hình
xuất hiện hộp thoại tạo nhãn trị đo. Ở hộp thoại này cho phép chúng ta đánh khoảng
cách từ nhãn trị đo đến vị trí của các điểm đo, kích th ước của nhãn trị đo, lớp và
màu của nhãn trị đo.
Trên hộp thoại còn cho ta khai báo thêm số hiệu trạm máy, điểm khởi đầu
(điểm định hướng ) số hiệu trạm máy, tọa độ, độ cao của điểm chi tiết.
Thông thường chúng ta nên đánh dấu vào chổ số hiệu và số hiệu trạm để
tránh che khuất màn hình thuận tiện cho việc nối điểm, còn cột độ cao chủ yếu phục
vụ cho bản đồ địa hình.
Lúc này trên màn hình xuất hiện đầy đủ các điểm định h ướng, điểm trạm
máy và điểm chi tiết.
Bước 5: Nối điểm dựng hình bằng Microstation và Famis
Từ menu các chức năng của Famis chọn C ơ sở dữ liệu bản đồ\ Quản lý bản
đồ\ Kết nối cơ sở dữ liệu. Chọn Cơ sở dữ liệu bản đồ\ Quản lý bản đồ\ Chọn lớp
thông tin. Lúc này trên màn hình xu ất hiện cửa sổ chọn đối tượng cho phép chúng ta
25
chọn đối tượng cần vẽ chuẩn theo lớp, kiểu đ ường đã quy định trong quy phạm
được soạn sẵn trong phần mềm Famis :
Ví dụ cần vẽ ranh giới thửa đất, chúng ta chọn thửa đất \ chọn ranh giới thửa
đất\ chọn chấp nhận\ chọn ra khỏi.
Từ cửa sổ các thanh công cụ c ơ bản của Microstation (Main), chọn thanh
công cụ vẽ đường thẳng ( place line) hoặc chuỗi đường (place line strong). Kết hợp
những ghi chú trong sơ đồ điểm chi tiết để nối các điểm mia tạo th ành nội dung bản
đồ.
Bước 6: Xuất bản vẽ tạm để đối soát thực địa, chỉnh sửa bổ sung v à hoàn
hcỉnh bản vẽ.
1. Xuất bản vẽ tạm để đối soát thực địa, chỉnh sửa bổ sung.
Trong quá trình đo ở thực địa, một số điểm chi tiết không thể đo bằng máy
được nên ta phải mang bản vẽ ra thực địa để kéo th ước giao hội từ các điểm chi tiết
đã có, để dựng cho đầy đủ và đúng với thực tế (kèm theo sơ đồ điểm chi tiết, số đo
và những tài liệu có liên quan) kết hợp với lấy tên chủ sử dụng đất, loại đất, loại
nhà, …
Trường hợp phát hiện đo còn thiếu sót lớn phải tiến hành đo vẽ bổ sung để
hoàn chỉnh bản vẽ.
Kiểm tra lại các nội dung bản đồ cho đầy đủ ranh thửa, loại đất, loại kiến
trúc, tên chủ sử dụng.
2. Hoàn chỉnh bản vẽ.
Trong quá trình thực hiện các thao tác vẽ có thể tạo ra một số lỗi về lớp, nối
không kín thửa hoặc đường thẳng nối dư,…Chúng ta phải tiến hành tìm sửa lỗi tạo
vùng (tạo Topology) để tiến hành chia mảnh bản đồ.
Topology là một mô hình lưu trữ dữ liệu bản đồ (không gian) đ ã được chuẩn
hóa trên toàn thế giới. Mô hình này cho phép lưu trữ các thông tin địa lý mô tả về vị
trí, kích thước, hình dạng của từng bản đồ riêng lẻ, mô tả được mối quan hệ không
gian giữa các đối tượng bản đồ như nối nhau, kế nhau. Đây là nhóm chức năng quan
trọng nhất của phần xây dựng bản đồ cho phép thực hiện chức năng đóng v ùng các
thửa đất từ các cạnh thửa đã có. Topology là mô hình để đảm bảo việc tự động tính
diện tích, là đầu vào cho các chức năng tạo bản đồ địa chính, tạo hồ s ơ kỹ thuật, vẽ
nhãn thửa,…
26
- Tự động tìm sửa lỗi (MRF Clean): là chức năng để sửa lỗi thông dụng trong
quá trình xử lý tính toán trị đo, nối điểm. Chức năng n ày chỉ cho phép sửa lỗi của
một lớp thông tin bản đồ tại một thời điểm th ường gặp.
Bắt quá điểm (Overs hoot)
Bắt chưa tới (Unders hoot)
Trùng nhau (Dupplicate)
Vào menu cơ sở dữ liệu bản đồ: chọn Topology --> Tự động tìm sửa lỗi, sửa
lỗi…
Chọn nút , xuất hiện hộp thoại MR F Clean Paraments, chọn
các thông số:
: chọn lớp cần sửa lỗi.
: chọn chế độ chỵa nhanh,…nhấn chọn nút MRFClean đế bắt
đầu chạy tìm những chổ lỗi và được đánh bằng chữ. Sau đó chạy MRF Flag để sửa
từng lỗi thông qua công cụ Modify Element.
- Sửa lỗi bằng tay (MRF Flag): là chức năng hiển thị vị trí các lỗi m à MRF
Flag không tự động sửa được và để người tự sửa bằng công cụ Microstation.
Vào menu cơ sở dữ liệu bản đồ: chọn Topology --> Sửa lỗi (Flag).
Chọn Next trong hộp thoại MRF Flag để đến chổ cần sửa.
Chọn công cụ sửa lỗi trên thanh công cụ Main hoặc vào menu Tools, chọn
Main và chọn Modify. Quá trình sửa lỗi được thực hiện cho đến khi không c òn lỗi.
- Tạo vùng (Topology) và tính diện tích:
Sau khi chạy chức năng sửa lỗi xong, các yếu tố r anh giới thửa đất, đường
giao thông, sông suối đã được khép kín. Tiến hành tạo vùng cho các đối tượng bản
đồ, các đối tượng tham gia tạo Topology có thể nằm tr ên nhiều Level khác nhau,
trên toàn file hoặc chỉ một vùng do người sử dụng định nghĩa.
Vào menu cơ sở dữ liệu bản đồ: chọn Topology --> tạo vùng, xuất hiện hộp
thoại tạo vùng (Build):
+ Level tạo: chọn lớp chưa đối tượng cần tạo vùng. (Ví dụ: lớp ranh thửa:
22)
+ loại đất: tùy từng loại đất mà chọn mã khác nhau
27
+ Ở mục điểm trong tâm: chọn level ch ứa các điểm trọng tâm của các đối
tượng vùng được tạo ra và màu cho các điểm này: chọn level 11 và màu vàng.
+ Chọn nút : để bắt đầu quá trình tạo vùng.
+ Chọn nút : để kết thúc chức năng.
Bước 6: Chia cắt mảnh bản đồ địa chính và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghiên cứu phương pháp và quy trình thành lập bản đồ địa chính xã Long Hưng A huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp.pdf