Người giúp sức trong đồng phạm theo luởt hình sự Việt nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC

TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMk

1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạmk not de

1.1.1. Khái niệm đồng phạm .

1.1.2. Các hình thức đồng phạm.

1.2. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của

việc xác định đúng vai trò người giúp sức trong đồng phạm

1.2.1. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm trong Luật hình sự

Việt Nam .

1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò của người giúp sức trong

đồng phạm .

1.2.3. Phân biệt người giúp sức với những đồng phạm khác

1.3. Người giúp sức theo quy định trong Bộ luật hình sự một số

nước trên thế giới .

Chương 2: NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ

LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP

DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG

ĐỒNG PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI .31

2.1. Người giúp sức theo các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam

năm 1999.

pdf16 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Người giúp sức trong đồng phạm theo luởt hình sự Việt nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LOAN NG¦êI GIóP SøC TRONG §åNG PH¹M THEO LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trªn c¬ së nghiªn cøu thùc tiÔn ®Þa bµn Thµnh phè Hµ Néi) LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ LOAN NG¦êI GIóP SøC TRONG §åNG PH¹M THEO LUËT H×NH Sù VIÖT NAM (Trªn c¬ së nghiªn cøu thùc tiÔn ®Þa bµn Thµnh phè Hµ Néi) Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. LÊ VĂN CẢM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung khoa học của Luận văn này. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Loan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạmError! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm đồng phạm ........................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Các hình thức đồng phạm ................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò của người giúp sức trong đồng phạm .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Phân biệt người giúp sức với những đồng phạm khácError! Bookmark not defined. 1.3. Người giúp sức theo quy định trong Bộ luật hình sự một số nước trên thế giới ............................. Error! Bookmark not defined. Chương 2: NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 31 2.1. Người giúp sức theo các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 ............................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự ............. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Trách nhiệm hình sự đối với người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về người giúp sức trong đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.2.1. Một số đặc điểm về tình hình chính trị - quốc phòng, kinh tế - xã hội, văn hóa... của địa bàn thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.2.2. Tình hình phạm tội với người giúp sức trong đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội và những tồn tại, hạn chếError! Bookmark not defined. 2.2.3. Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn điều tra, truy tố và xét xử người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠMError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết, ý nghĩa và cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm ......................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. 3.1.2. Ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. 3.1.3. Cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. 3.2. Nội dung hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạmError! Bookmark not defined. 3.2.1. Nhận xét chung ................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung .................. Error! Bookmark not defined. 3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm .............................. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Về mặt lập pháp .................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luậtError! Bookmark not defined. 3.3.3. Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ thẩm phán Tòa án các cấpError! Bookmark not defined. 3.3.4. Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan đến những loại người đồng phạm của Viện kiểm sát nhân dânError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 3 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình sự CHLB: Cộng hòa liên bang CTTP: Cấu thành tội phạm NLTNHS: Năng lực trách nhiệm hình sự TANDTC: Tòa án nhân dân Tối cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TNHS: Trách nhiệm hình sự DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Một số nhóm tội, loại tội trong số 202 bản án có đồng phạm mà tác giả đã nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm qua, các ngành, các cấp do các lực lượng chuyên trách làm nòng cốt đã triển khai đồng bộ, toàn diện nhiều nội dung, biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm, thu được nhiều kết quả quan trọng. Cuộc đấu tranh đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo, điều hành của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp, huy động được nhiều nguồn lực xã hội, động viên được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân. Công tác phòng ngừa xã hội mà nòng cốt là phong trào “Toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm và quản lý, giáo dục, giúp đỡ người phạm tội trong gia đình, ở địa bàn dân cư” được triển khai sâu rộng, gắn với Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và nhiệm vụ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân đã mang lại hiệu quả rõ nét, góp phần củng cố nền tảng ngăn ngừa tội phạm ngay từ cơ sở. Các lực lượng chuyên trách tập trung lực lượng, phương tiện, biện pháp mở nhiều đợt cao điểm tấn công trấn áp tội phạm trên các tuyến, địa bàn trọng điểm. Hàng chục nghìn băng nhóm tội phạm hình sự nguy hiểm, đường dây mua bán vận chuyển ma túy đã được triệt phá, bóc gỡ; nhiều vụ án kinh tế, tham nhũng lớn được phát hiện, điều tra, xử lý; hoạt động của tội phạm có tổ chức và băng nhóm tội phạm hình sự mang tính chất “xã hội đen” đã được ngăn chặn; tình hình tội phạm ở các thành phố lớn, trên các tuyến, địa bàn trọng điểm cơ bản được kiềm chế. Đạt được những kết quả trên là do đã huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sức mạnh tổng hợp của xã hội và sự cố gắng, nỗ lực của các lực lượng chuyên trách. Mặc dù vậy, tình hình tội phạm ở nước ta vẫn diễn biến rất phức tạp. Nhiều loại tội phạm nghiêm trọng chưa được kiềm chế. Tội phạm có tổ chức, băng nhóm tội phạm mang tính chất “xã hội đen”, tội 2 phạm buôn lậu, gian lận thương mại, tội phạm về ma túy hoạt động công khai, lộng hành ở nhiều thành phố lớn, trên các tuyến biên giới, trắng trợn xâm phạm quyền, lợi ích của Nhà nước, xã hội và nhân dân. Tham nhũng và tội phạm tham nhũng vẫn hết sức nhức nhối, trở thành một trong những mối đe dọa trực tiếp sự tồn vong của chế độ. Tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường xảy ra trong nhiều lĩnh vực, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế của đất nước, xâm phạm trực tiếp đến quyền lợi của người dân và sức khỏe cộng đồng. Tội phạm có tính quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia và tội phạm sử dụng công nghệ cao đang là một thách thức lớn. Tính chất tội phạm ngày càng nguy hiểm, mang yếu tố quốc tế, có tổ chức, xuyên quốc gia và sử dụng công nghệ cao. Thủ đoạn hoạt động tinh vi, phương thức hoạt động xảo quyệt, manh động, liều lĩnh. Tội phạm hình sự có tổ chức, băng nhóm “xã hội đen” gây án nghiêm trọng, băng nhóm tội phạm ma túy có vũ trang ở khu vực biên giới, tội phạm tham nhũng và tội phạm kinh tế trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, đầu tư, quản lý, sử dụng đất đai và thương mại, tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn hết sức nhức nhối. Xu hướng tội phạm cấu kết với nhau hình thành các tập đoàn tội phạm lớn hoạt động đa lĩnh vực, liên tỉnh, xuyên quốc gia, nếu không được đấu tranh ngăn chặn, có thể trở thành hiện thực. Tội phạm do suy thoái đạo đức xã hội, đạo đức gia đình có xu hướng gia tăng, trực tiếp đe dọa phá vỡ nền tảng đạo đức, văn hóa của xã hội. Mức độ hậu quả gây ra cho xã hội của các loại tội phạm ngày càng lớn, xâm phạm nghiêm trọng trật tự, kỷ cương pháp luật xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước và xã hội, tài sản, tính mạng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, làm suy giảm niềm tin xã hội và cản trở công cuộc phát triển đất nước. Thành phần phạm tội đa dạng, phức tạp. Tội phạm nghiêm trọng chủ yếu do các đối tượng chuyên nghiệp gây ra. Tuy nhiên, cũng cần đặc biệt chú ý phòng ngừa, ngăn chặn, làm giảm 3 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Ngọc Anh, Đỗ Khắc Hưởng (2010), Bình luận Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 2. Ban dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi – Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình sự Nhật Bản (Người dịch: Nguyễn Văn Hoàn, người đính hiệu: TS. Uông Chu Lưu), Hà Nội. 3. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam, (Quyển I – Phần chung), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Bình (2010), Quyết định hình phạt trong đồng phạm, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội. 5. Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 6. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 7. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49 - NQ/TW ngày 02/06 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 8. Bộ tư pháp (1957), Tập luật lệ về tư pháp, Hà Nội. 9. Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu tham khảo – bản dịch), Hà Nội. 10. Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình sự Cộng hòa Liên bang Nga, (Tài liệu tham khảo – bản dịch), Hà Nội. 11. Bộ tư pháp (1997), Bộ luật hình sự Vương quốc Bỉ, (Tài liệu tham khảo – bản dịch), Hà Nội. 4 12. Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật (1995), Hình phạt trong luật HS Việt Nam, NXB CTQG Hà Nội. 13. Lê Cảm (1998), “Về chế định đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn)”, Tạp chí TAND, (2+3). 14. Lê Cảm (1999), “Hoàn thiện chế định lỗi trong pháp luật HS Việt Nam (Một số vấn đề lý luận và thực tiễn)”, Tạp chí TAND, (1). 15. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật HS (tập 1), NXB CAND, Hà Nội. 16. Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật HS (tập 3), NXB CAND, Hà Nội. 17. Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung Luật HS (tập 4), NXB CAND, Hà Nội. 18. Lê Cảm (2003), “Chế định đồng phạm và mô hình lý luận của nó trong Luật hình sự Việt Nam”, Nhà nước và pháp luật, (8). 19. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong KHLHS (Phần chung), NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 20. Lê Cảm (2007), Nghiên cứu so sánh các quy định về Phần chung luật hình sự, Chuyên đề giảng dạy Sau đại học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội. 21. Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN. 22. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (phần các tội phạm), khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN. 23. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật HS Việt Nam (Phần chung), khoa Luật, ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN. 24. Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học; Những vấn đề cơ bản trong pháp luật hình sự (Phần chung), tr.457, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 5 25. Đặng Văn Doãn (1986), Vấn đề đồng phạm, NXB Pháp lý, Hà Nội. 26. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Trần Văn Độ (1999), “Hoàn thiện các quy đinh của BLHS về các giai đoạn thực hiện tội phạm”, Tạp chí TAND, (5). 28. Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình sự Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 29. Nguyễn Văn Hiện (2001), Tiêu chuẩn thẩm phán – thực trạng và những yêu cầu đặt ra trong thời kỳ đổi mới, Tòa án nhân dân. 30. Nguyễn Ngọc Hòa (1980), “Trần Quốc Dũng phạm tội gì? Bàn về các giai đoạn phạm tội và vấn đề đồng phạm”, Tạp chí TAND, (2). 31. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Sửa đổi quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về đồng phạm và những vấn đề có liên quan đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề). 32. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học HS, luật tố tụng HS, Trường đại học Luật Hà Nội, NXB CAND Hà Nội. 33. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật HS Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB CAND, Hà Nội. 34. Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (2007), Giáo trình Luật HS Việt Nam, Tập I, NXB CAND, Hà Nội. 35. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật HS, NXB TP. 36. Đoàn Văn Hường (2003), “Đồng phạm và một số vấn đề về thực tiễn xét xử”, Tạp chí TAND, (4). 37. Luật Gia Long (1994), Hoàng Việt luật lệ, (tập II), NXB Văn hóa - Thông tin, thành phố Hồ Chí Minh. 6 38. Mai Lan Ngọc (2012), một số vấn đề lý luận và thực tiễn về những loại người đồng phạm trong luật hình sự Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 39. Cao Thị Oanh (2002), “Vấn đề mặt chủ quan của đồng phạm”, Tạp chí Luật học, (2). 40. Đỗ Ngọc Quang (1997), “Phân biện tội phạm có giúp sức, giúp sức phạm tội và tội phạm có giúp sức”, Tạp chí luật học, (3). 41. Đinh Văn Quế (1998), Bình luận án, NXB TPHCM. 42. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (phần chung), NXB TPHCM. 43. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng HS năm 2003 về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, GĐT và tái phẩm (Bình luận chuyên sâu), NXB TPHCM. 44. Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình sự thực tiễn xét xử và án lệ. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội. 45. Đinh Văn Quế (từ năm 2003 - 2007), Bình luận khoa học BLHS năm 1999 (phần các tội phạm), NXB TPHCM, gồm 10 tập. 46. Quốc hội (1993), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB CTQG, Hà Nội. 47. Quốc hội (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992; sửa đổi, bổ sung năm 2001, NXB CTQG, Hà Nội. 48. Quốc hội (2004), Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, NXB CTQG, Hà Nội. 49. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội. 50. Quốc hội (2005), Bộ luật hình năm 1999 và toàn bộ các văn bản hướng dẫn thi hành đến năm 2005, NXB TP Hà Nội. 7 51. Lê Thị Sơn (1998), “Về các giai đoạn thực hiện hành vi đồng phạm”, Tạp chí luật học, (3). 52. TANDTC (2009), Báo cáo về tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 của ngành TAND, Hà Nội. 53. TANDTC (2010), Báo cáo về tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011 của ngành TAND, Hà Nội. 54. TANDTC (2011), Báo cáo về tổng kết công tác năm 2011 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2012 của ngành TAND, Hà Nội. 55. TANDTC (2012), Báo cáo về tổng kết công tác năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2013 của ngành TAND, Hà Nội. 56. TANDTC (2013), Báo cáo về tổng kết công tác năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2014 của ngành TAND, Hà Nội. 57. Nguyễn Trung Thành (1999), “Phạm tội có giúp sức trong luật hình sự Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9). 58. Nguyễn Trung Thành (2002), “Cơ sở và những nguyên tắc truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp phạm tội có giúp sức”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (6). 59. Trần Quang Tiệp (1997), “Chế định đồng phạm trong pháp luật hình sự ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (11). 60. Trần Quang Tiệp (1998), “Hoàn thiện chế định liên quan đến tội phạm trong luật hình sự Việt Nam hiện nay”, Tạp chí tòa án nhân dân, (5). 61. Trần Quang Tiệp (2000), Đồng phạm trong luật HS Việt Nam, Luật án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 62. Trần Quang Tiệp (2002), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8 63. Trần Quang Tiệp (2007), Đồng phạm trong luật HS Việt Nam, NXB Tư pháp Hà Nội. 64. Trịnh Quốc Toản (1999), Những vấn đề lý luận về định tội danh và hướng dẫn giải bài tập, NXB ĐHQGHN. 65. Trịnh Quốc Toản (2001), Chương III - Đồng phạm, trong sách Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 66. Trịnh Tiến Việt (2006), “Về trường hợp miễn trách nhiệm hình sự cho người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội”, Khoa học, (Kinh tế - Luật), (2). 67. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (tập thể tác giả) (1994), Tội phạm học Việt Nam, luật HS và Luật tố tụng HS Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội. 68. Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật (tập thể tác giả) (2000), Tội phạm học Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB CAND. 69. Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm tội phạm trong luật hình sự Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (7). 70. Trịnh Tiến Việt (2009), “Về phạm tội chưa đạt và các hình thức phạm tội khác trong quá trình thực hiện tội phạm”, Khoa học, (Chuyên san Luật học), (2). 71. Trịnh Tiến Việt (2011), “Hoàn thiện các quy định Phần chung BLHS năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 200”, Kiểm sát, (21).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050005810_9011_2009442.pdf
Tài liệu liên quan