Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU . 1

Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC GIÁM

ĐỐC VIỆC XÉT XỬ TRONG LUẬT TỔ TỤNG HÌNH SỰ

VIỆT NAM .

1.1. Khái niệm nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong Luật tố tụng

hình sự Việt Nam .

1.1.1. Định nghĩa giám đốc việc xét xử.

1.1.2. Giám đốc việc xét xử - nguyên tắc của luật tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark

1.2. Vai trò và ý nghĩa của nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong

luật tố tụng hình sự Việt Nam.

1.2.1. Vai trò của nguyên tắc giám đốc việc xét xử

1.2.2. Ý nghĩa của nguyên tắc giám đốc việc xét xử

1.3. Nội dung của giám đốc việc xét xử .

1.3.1. Phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật

có vi phạm, sai lầm .

1.3.2. Thẩm quyền và tổ chức thực hiện giám đốc việc xét xử

1.3.3. Kết quả của giám đốc việc xét xử.

1.4. Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự

Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003

Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ

NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN

HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH

pdf16 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ ÁNH NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ ÁNH NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐẶNG QUANG PHƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Đặng Quang Phương. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã hoàn thành tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy, tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngƣời cam đoan Dƣơng Thị Ánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ TRONG LUẬT TỔ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái niệm nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam ................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Định nghĩa giám đốc việc xét xử .......... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Giám đốc việc xét xử - nguyên tắc của luật tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined. 1.2. Vai trò và ý nghĩa của nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam............ Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Vai trò của nguyên tắc giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 1.2.2. Ý nghĩa của nguyên tắc giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 1.3. Nội dung của giám đốc việc xét xử .... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Phát hiện bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật có vi phạm, sai lầm ............................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Thẩm quyền và tổ chức thực hiện giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 1.3.3. Kết quả của giám đốc việc xét xử ......... Error! Bookmark not defined. 1.4. Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2003Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ THỰC TIỄN THI HÀNHError! Bookmark not defined. 2.1. Quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc giám đốc việc xét xử .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về nguyên tắc giám đốc việc xét xử ............................. Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Quy định của Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 về nguyên tắc giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về nguyên tắc giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 2.2.1. Những kết quả đạt được ........................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Những thiếu sót, vi phạm trong việc thực hiện nguyên tắc giám đốc việc xét xử ...................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Nguyên nhân của những thiếu sót, vi phạmError! Bookmark not defined. Chƣơng 3: CÁC YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC GIÁM ĐỐC VIỆC XÉT XỬ TRONG LUẬT TỔ TỤNG HÌNH SỰ .......................... Error! Bookmark not defined. 3.1. Các yêu cầu bảo đảm nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự ............................................. Error! Bookmark not defined. 3.2. Các giải pháp bảo đảm việc thực hiện nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong Luật tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined. 3.2.1. Cơ sở đưa ra các giải pháp .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nguyên tắc giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 3.2.3. Giải pháp tổ chức bộ máy thực hiện nguyên tắc giám đốc việc xét xửError! Bookmark not defined. 3.2.4. Giải pháp trong việc tổ chức thực hiện nguyên tắc giám đốc việc xét xử ..................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộError! Bookmark not defined. 3.2.6. Giải pháp khác ...................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Xét về tổng số đơn ERROR! BOOKM ARK NOT DEFINE D. Bảng 2.2: Xét về số đơn đã được giải quyết ERROR! BOOKM ARK NOT DEFINE D. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tòa án nhân dân, trong phạm vi chức năng của mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm của nhân dân. Trong hoạt động xét xử, Tòa án các cấp cũng đề ra phương châm là "xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật". Trong quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm sự bình đẳng trong xã hội, bảo vệ sự an toàn trong hành lang pháp lý, thì Tòa án đã thực sự trở thành công cụ có hiệu quả. Ngành Tòa án đã ra sức khắc phục khó khăn, phát huy những điểm tích cực trong công tác xét xử và uốn nắn, sửa chữa những thiếu sót. Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, do những nguyên nhân khác nhau, một số bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng vẫn còn để lọt người phạm tội, làm oan người vô tội; áp dụng hình phạt quá nặng hoặc quá nhẹ không tương xứng với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội và hậu quả do người phạm tội gây ra. Mặt khác, trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử các vụ án hình sự, có trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng đã vi phạm các quy định của pháp luật, gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của người phạm tội và những người tham gia tố tụng khác. Để khắc phục tình trạng trên, Bộ luật tố tụng hình sự đã quy định nguyên tắc giám đốc việc xét xử - nguyên tắc giám đốc việc xét xử ra đời nhằm kiểm tra lại những sai lầm, thiếu sót trong quá trình xét xử của Tòa án các cấp. Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định về giám đốc việc xét xử: “Tòa án cấp trên giám đốc việc xét xử của tòa án cấp dưới, Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự các cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật được nghiêm chỉnh và thống nhất” [39, Điều 21]. Nguyên tắc giám đốc việc xét xử đánh dấu một bước phát triển pháp luật tố 2 tụng ở nước ta. Nguyên tắc trên được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự là nhằm hạn chế và khắc phục những sai lầm, thiếu sót trong việc xử lý vụ án của các Tòa án, góp phần xử lý công minh, không để lọt tội phạm và người phạm tội, đồng thời không làm oan người vô tội. Tuy nhiên, thực tiễn công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự cho thấy, mặc dù đã được sửa đổi, bổ sung nhưng các quy định về giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự của nước ta chưa đầy đủ, nhiều điểm còn mâu thuẫn, chồng chéo, chưa rõ ràng, khó áp dụng, gây nhiều tranh cãi. Việc giải thích, hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc giám đốc xét xử chưa được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quan tâm đúng mức, nên trong công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự chưa đem lại kết quả như mong muốn. Tình trạng oan sai chưa được sửa chữa kịp thời, nhất là đối với trường hợp Tòa án tuyên bố không phạm tội, nhưng quyết định đó của Tòa án là không đúng hoặc áp dụng hình phạt quá nhẹ, cho hưởng án treo không đúng nhưng không phát hiện kịp thời nên đã hết thời hạn kháng nghị theo hướng không có lợi cho người bị kết án. Việc nghiên cứu nội dung, ý nghĩa, vai trò của giám đốc việc xét xử, nghiên cứu thực tiễn công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự, để làm rõ những vướng mắc, những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân. Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự là rất cần thiết. Đó cũng là lý do học viên chọn đề tài: “Nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Hoạt động giám đốc việc xét xử đã được các nhà làm luật cũng như những người làm công tác thực tiễn quan tâm và nghiên cứu. Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Nâng cao hiệu quả công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự” của Th.S Đinh Văn Quế làm chủ biên, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 2005; Công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: “Một số 3 giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tối cao” do Th.S Đặng Xuân Đào làm chủ biên, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội, 2007; Bài viết: “Công tác kiểm sát các bản án, quyết định về hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án - thực trạng và kiến nghị” của Nguyễn Quốc Công, Tham luận khoa học năm 2004; Bài viết: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao” - Th.S Đinh Văn Quế, Tham luận khoa học năm 2007; Bài viết: “Thực trạng công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự ở các Tòa án quân sự” - TS. Nguyễn Đức Mai, Tham luận khoa học năm 2005; Bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm - Th.S Đinh Văn Quế, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004; GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên - Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, 2004 (tr.47,48). Ngoài các công trình nghiên cứu trên đây, còn có nhiều công trình và giáo trình nghiên cứu những vấn đề liên quan đến giám đốc việc xét xử. Tuy nhiên, chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào ở cấp độ thạc sĩ luật học nghiên cứu giám đốc xét xử như là một nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam có tính hệ thống và toàn diện. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là làm rõ các khái niệm, vai trò và ý nghĩa của nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự, nghiên cứu thực tiễn giám đốc việc xét xử hiện nay, làm rõ những mặt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. Từ đó đưa ra các giải pháp đảm bảo nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ của luận văn được đặt ra là: 4 - Nghiên cứu những vấn đề chung, quy định của pháp luật có liên quan đến nguyên tắc giám đốc việc xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam; - Nghiên cứu, khảo sát số liệu thực tế về số đơn khiếu nại, bản án, quyết định hình sự đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị. Từ đó làm rõ nguyên nhân của những hạn chế đó; - Từ những hạn chế đã được làm rõ và nguyên nhân của những hạn chế, luận văn đưa ra các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng hiệu quả giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức Tòa án nhân dân liên quan đến nguyên tắc giám đốc việc xét xử, các báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm của Tòa án nhân dân tối cao, thực tiễn giám đốc việc xét xử trong thời gian qua, trong đó có kết quả giám đốc thẩm, tái thẩm. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu gồm các quy định trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, thực tiễn giám đốc việc xét xử trong quá trình giải quyết vụ án, bao gồm cả việc giải quyết đơn yêu cầu giám đốc thẩm, tái thẩm. Luận văn cũng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề liên quan đến giám đốc việc xét xử để làm rõ đây là một trong những nguyên tắc cơ bản trong Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam. Về thời gian, luận văn nghiên cứu thực tiễn giám đốc việc xét xử trong các năm từ năm 2010 đến năm 2014. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Để hoàn thành luận văn, tác giả dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin (chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về pháp luật, về cải cách tư pháp. 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 09-CT/TW ngày 6-3- 2002 về một số vấn đề cấp bách trong việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo hiện nay, Hà Nội. 2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02-1-2002 “về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Hà Nội. 3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02-6-2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 4. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (2003), Chỉ thị số 120/2003/KHXX ngày 18-9-2003 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao về giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo, Hà Nội. 5. Nguyễn Quốc Công (2004), Công tác kiểm sát các bản án, quyết định về hình sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án - thực trạng và kiến nghị, Tham luận khoa học, Hà Nôi. 6. Nguyễn Gia Cương (1997), Thủ tục xét xử phúc thẩm trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 7. Đặng Xuân Đào (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân tối cao, Công trình nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Hiện (2000), Một số vấn đề quan trọng cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm, (Dự án VIE/95/018) Tăng cường năng lực kiểm sát tại Việt Nam), Hà Nội. 9. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân (Đặc san), quyển 1 (các quyết định giám đốc thẩm về dân sự; kinh doanh thương mại; Lao động năm 2003 - 2004), Hà Nội. 6 10. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân (Đặc san), quyển 2 (các quyết định giám đốc thẩm về hình sự, hành chính năm 2003 - 2004), Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền của các cấp Tòa án trong tố tụng hình sự, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 12. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 13. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 14. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 15. Nguyễn Đức Mai (2004), Phúc thẩm trong tố tụng hình sự, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật. 16. Nguyễn Đức Mai (2005), Thực trạng công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự ở các Tòa án quân sự, Tham luận khoa học, Hà Nội. 17. Phan Thị Thanh Mai (1998), Phúc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 18. Phan Thị Thanh Mai (2007), Giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 19. Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Tố tụng hình sự và vai trò của Viện công tố trong tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội. 21. Đinh Văn Quế (1997), Thủ tục phúc thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Đinh Văn Quế (2003), Bình luận chuyên sâu Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003: xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 7 23. Đinh Văn Quế (2004), "Căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003", Tòa án nhân dân, (2), tr.15-18. 24. Đinh Văn Quế (2004), "Những quy định mới của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm", Tòa án nhân dân, (13), tr.18-22. 25. Đinh Văn Quế (2004), "Những trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm hủy bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003", Tòa án nhân dân, (20), tr.18-20. 26. Đinh Văn Quế (2004), "Những trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003", Tòa án nhân dân. 27. Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. 28. Đinh Văn Quế (2005), Nâng cao hiệu quả công tác giám đốc việc xét xử các vụ án hình sự, Công trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội. 29. Đinh Văn Quế (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa hình sự Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội. 30. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. 31. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội. 32. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội. 33. Quốc hội (1985), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. 34. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 35. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 36. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội. 37. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 38. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 8 39. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 40. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 41. Quốc hội (2013), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 42. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 43. Tòa án nhân dân tối cao (1961), Thông tư số 2397 ngày 22-01/1961 Hướng dẫn thi hành những quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân 1960 và Pháp lệnh ngày 23/02/1961 về tổ chức nội bộ, thẩm quyền của các cấp Tòa án trong công tác giám đốc thẩm, Hà Nội. 44. Tòa án nhân dân tối cao (1963), Công văn số 1644 ngày 02-10-1963 về thủ tục giam giữ can phạm trong trường hợp bản án bị tiêu, Hà Nội. 45. Tòa án nhân dân tối cao (1964), Thông tư số 06 ngày 23-7-1964 giải thích thêm về trình tự giám đốc xét xử, Hà Nội. 46. Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 146 ngày 08-3-1968 quy định việc Tòa án nhân dân các cấp gửi bản án và những quyết định có hiệu lực pháp luật lên Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội. 47. Tòa án nhân dân tối cao (2001), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế và tố tụng, Hà Nội. 48. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-TAND ngày 22-12-2008 về tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo trong ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội. 49. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Thông báo số 01/TB-TANDTC-TK ngày 01-02-2008 quy định tạm thời về việc phân cấp và trình tự giải quyết đơn khiếu nại tư pháp trong ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội. 50. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của ngành Tòa án nhân dân số 01/BC-TA ngày 04 tháng 01 năm 2011, Hà Nội. 51. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 của ngành Tòa án nhân dân số 36/BC-TA ngày 28 tháng 12 năm 2011, Hà Nội. 9 52. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Công văn số 340/TANDTC-BTK ngày 25-11-2011 quy định về trách nhiệm của các Tòa án trong việc phát hiện, kiến nghị xem xét bản án, quyết định theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Hà Nội. 53. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 của ngành Tòa án nhân dân số 05/BC-TA ngày 18 tháng 01 năm 2013, Hà Nội. 54. Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác Tòa án năm 2014 số 01/BC-TA ngày 09 tháng 01 năm 2014, Hà Nội. 55. Tòa án nhân dân tối cao (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015 của các Tòa án số 03/BC-TA ngày 15 tháng 01 năm 2015, Hà Nội. 56. Viện nghiên cứu khoa học pháp ly – Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1992), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 58. Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006701_6606_2009964.pdf
Tài liệu liên quan