I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các nội dung sau
- Một số bài tập đọc đã học.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH phiếu ghi các BT tập đọc, Bản trong, mẫu đơn cá nhân BT4.
HS: TLHDH,vở
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọ trôi chảy bài tập đọc và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc.
- HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác.
14 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhật kí dạy học lớp 3 - Năm học: 2016 - 2017 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
Toán: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG,
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE(T1)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông theo mẫu.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, ê ke HS: TLHDH,vở, ê ke
III. Điều chỉnh hoạt động
Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
- HS yếu: Giúp HS nhận biết góc vuông , góc không vuông và sử dụng được ê ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông.Nêu được tên đỉnh và các cạnh góc vuông, không vuông.
- HS Khá Giỏi: Vẽ 1 góc vuông và nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông đó.
IV. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẻ bài học hôm nay với người thân
Tiếng Việt: BÀI 9A: ÔN TẬP 1(T1)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các nội dung sau
- Một số bài tập đọc đã học.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH phiếu ghi các BT tập đọc, Bản trong, mẫu đơn cá nhân BT4.
HS: TLHDH,vở
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọ trôi chảy bài tập đọc và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc.
- HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Thực hiện theo sách HDH
Tiếng Việt: BÀI 9A: ÔN TẬP 1(T2)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các nội dung sau:
- Phép so sánh.
- Điền vào tờ giấy in sẵn.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, bản trong
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc ngắt nghỉ đúng dấu câu và đọ trôi chảy bài tập đọc và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc.Biết chọn từ thích hợp đã cho để điền vào chỗ chấm tạo hình ảnh so sánh và viết vào vở đúng.Điền đúng thông tin các nhân và hoàn thành đơn.
- HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác.
Tìm thêm một số câu thơ, câu văn có hình ảnh so sánh.
IV. Hoạt động ứng dụng;
Thực hiện theo sách HDH
HĐGDĐĐ: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN T1
I.Mục tiêu:
-Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
-HSKG:Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến người thân, thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ, cảm xúc của người thân. Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức.(THBM,)
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.
II Tài liệu và phương tiện:
Tranh VBT, Thẻ
III. Các hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Thảo luận xử lý tình huống
Việc 1: Em đọc các tình huống sau:
- Tình huống 1: Đã hai ngày nay các bạn HS lớp 3B không thấy bạn Ân đến lớp. Đến giờ sinh hoạt lớp, cô giáo buồn rầu và báo tin; “Mẹ bạn Ân lớp ta ốm đã lâu, nay bố bạn lại bị tai nạn. Hoàn cảnh gia đình bạn ấy đang rất khó khăn. Chúng ta cần làm gì để giúp bạn Ân vượt qua khó khăn này? Nếu em học cùng lớp với bạn Ân, em sẻ làm gì để giúp đỡ bạn ấy? Vì sao?
Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét.
CTHĐTQ yêu cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống
Khi bạn có chuyện buồn chúng ta cần làm gì?
2. Đóng vai
Việc 1: Em đọc các tình huống sau:
Tình huống 1: Bạn Hải được nhà trường khen thưởng về hành động” nhặt của rơi trả lại cho người bị mất”
Tình huống 2: Hoa bị mất cánh tay do tai nạn bom mìn. Sau tai nạn Hoa không muốn đi học nữa vì sợ các bạn trêu chọc. Nếu là bạn của Hoa, em có thể làm gì để giúp đỡ bạn?
Việc 2: Nhóm trưởng cử bạn đóng vai trong nhóm xử lí tình huống, nhận xét.
CTHĐTQ yêu cầu hai nhóm đóng vai xử lí tình huống
Sự chia sẻ niềm vui và nổi buồn đặc biệt là người khuyết tật giúp cho họ thêm được điều gì?
Khi bạn gặp hoạn nạn do tai nạn em cần phải làm gì?
Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện tự làm việc của mình
Thứ ba , ngày 18 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT: BÀI 9B: ÔN TÂP 2(T1)
I. Mục tiêu:
Ôn luyện các nội dung sau:
- Kể một câu chuyện đã học.
- Các bài tập đọc đã học.
II. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Hái hoa”
+ CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Hái hoa kết hợp trả lời câu hỏi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi hái hoa
- Tổ chức chơi
- Nhận xét qua trò chơi
2. Kể một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu
Việc 1: Em chọn và kể một câu chuyện đã học ở 8 tuần đầu.
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt từng em kể câu chuyện, nhận xét đánh giá.
- CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chọn bạn kể hay thi kể trước lớp
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Như TLHDH
Tiếng việt: BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (T2)
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện các nội dung sau:
- Phép so sánh.
- Ôn kiểu câu Ai là gì? Ai làm gì? Dấu phẩy
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH HS: TLHDH,vở
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
-HS yếu: Giúp HS ôn lại mẫu câu Ai là gì? Ai làm gì? và đặt câu đúng ngữ pháp.
Điền đúng dấu phẩy vào câu văn in nghiêng trong bài.
- HS KG: Xác định nhanh mẫu câu và đặt câu hay chính xác.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ bài học với người thân
Toán: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG,
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE(T2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu có biểu tượng về góc vuông, góc không vuông.
- Biết sử dụng êke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông theo mẫu.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, ê ke HS: TLHDH,vở, ê ke
III. Điều chỉnh hoạt động
Điều chỉnh hoạt động từng lô gô:
- Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
Kiểm tra KT-KN tiết 1( Khởi động): Kiểm tra góc vuông và nêu cách để kiểm tra góc vuông.
Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
-HS yếu: Giúp HS sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông,góc không vuông trong hình vẽ, nêu tên đỉnh, cạnh góc vuông chính xác.Dùng ê ke để vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước.
-HS Khá Giỏi: Vẽ 1 hình chữ nhật dùng ê ke và kiểm tra các góc và TLCH:
Hình chữ nhật có mấy góc vuông?
Nêu tên đỉnh, cạnh các góc vuông đó?
IV. Hoạt động ứng dụng.
Thực hiện theo sách TLHDH
ÔL Toán: TUẦN 8, 9
I. Mục tiêu:
- Biết tìm số chia chưa biết.
- Biết sử dụng êke để kiểm tra, nhận biết góc(vuông, không vuông) và vẽ được góc vuông( trường hợp đơn giản).
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT
III. Điều chỉnh hoạt động
1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
- HS yếu: - Tiếp cận từng hoạt động 1,2(T 46) HĐ 3(T41)
- HS K-G: hoàn thành các HĐ và tìm số chia chưa biết, nhận biết góc vuông và vẽ được góc vuông.
IV. Hoạt động ứng dụng;
Chia sẻ với bố mẹ bài học hôm nay.
ÔLTV: TUẦN 9
I. Mục tiêu :
- Đọc và hiểu câu chuyện Đồng tiền vàng
- Làm đúng bài tập tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ?
- Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL
III. Điều chỉnh hoạt động
1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
- HS YBài 1(a,b,c,d): Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng
Bài 2,3,4,5,6: Giúp học sinh nắm tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ? Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học.
- HS NK: BT hoàn thành bài tập 1 đến 6 nắm và hiểu nội dung bài tập đọc,nắm tạo phép so sánh ; tìm được từ ngữ chỉ đặc điểm ; đặt được câu theo mẫu Ai làm gì ? Viết được đơn theo mẫu ; viết được một đoạn văn ngắn theo chủ điểm đã học.
Hoàn thành phần vận dụng
IV. Hoạt động ứng dụng.
Chia sẻ bài học với người thân
Thứ tư , ngày 19 tháng 10 năm 2016
Toán: ĐỀ CA MÉT- HÉC TÔ MÉT
I. Mục tiêu:
Em biết:
Tên gọi kí hiệu của hai đơn vị đo độ dài là Đề - ca - mét, héc - tô - mét.
Quan hệ giữa Héc- tô - mét và đề - ca - mét.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, bản trong
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
- HS yếu: Giúp HS nắm được 2 đơn vị đo độ dài là hm và dam; mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài đã học.
1 dam = 10 m
1 hm = 100 m
1 hm = 10 dam
Vận dụng mối quan hệ giữa các số đo để chuyển đổi đơn vị lớn xuống đơn vị bé và ngược lại.Tính cộng, trừ có đơn vị đo độ dài.
Trong các đơn vị đo đã học đơn vị lớn nhất là đơn vị nào? đơn vị nào bé nhất?
Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- HS Khá Giỏi: Bt bổ sung
Điền số thích hợp;
1km 2hm =. hm 3hm 4dam = . dam
3 hm 5 dam =m 3 dam 7 m = dm
IV. Hoạt động ứng dụng;
Chia sẻ bài học hôm nay với người thân
Tiếng việt: BÀI 9B: ÔN TẬP 2 (T3)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập mẫu câu Ai làm gì?
- Nghe - viết đoạn văn.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH
HS: TLHDH,vở
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền:
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Giúp HS ôn lại mẫu câu Ai làm gì? và đặt câu đúng ngữ pháp.
BT6: Bộ phận nào TLCH ai?
Bộ phận nào TLCH làm gì?
Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Gió heo may. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định.
- HS KG: Xác định nhanh mẫu câu và đặt câu hay chính xác.
Viết đẹp, đúng đoan văn.
IV. Hoạt động ứng dụng;
Thực hiện theo sách HDH
Thứ năm , ngày 20 tháng 10 năm 2016
Tiếng việt: BÀI 9C: ÔN TÂP 3 (T1)
I. Mục tiêu:
Ôn luyện các nội dung sau:
- Một số bài tập đọc đã học.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH, bản trong, phiếu hoa HS: TLHDH,vở
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc đúng tiếng từ, ngắt nghỉ đúng bài và nắm ND bài, TL được một câu hỏi về đoạn đọc.
Biết chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp để điền vào chỗ chấm tạo thành đoạn văn có nghĩa.
-HS KG: Tiếp cận giúp các em đọc diền cảm và TL câu hỏi chính xác.
IV. Hoạt động ứng dụng.
Tiếng việt: BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (T2)
I. Mục tiêu:
Ôn luyện các nội dung sau:
- Nắm nội dung bài tập đọc tìm hình ảnh so sánh
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, bản trong
III. Điều chỉnh hoạt động
2. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
3. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền:
4. Dự kiến phương , án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Giúp HS đọc bài văn và làm BT theo yêu cầu bằng hình thức lựa chọn trắc nghiệm.
- HS KG: Tự đọc và làm bài.
Viết 1 - 2 câu có hình ảnh so sánh
IV. Hoạt động ứng dụng.
- Chia sẻ bài học hôm nay với người thân
TOÁN: BÀI 25: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI(T1)
I. Mục tiêu:
- Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng(km và m; m và cm).
- Biết đọc, viết và làm tính với các số đo độ dài.
II. Hoạt động học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học.
- HS viết tên bài vào vở.
- HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Đố bạn biết”
Việc 1: Em đọc yêu cầu của trò chơi
Việc 2: Em cùng bạn ghi nhanh tên viết tắt các đơn vị đo độ dài đã học nhận xét
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức chơi trong nhóm, nhận xét
CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi, chia sẻ sau khi chơi
Trong các đơn vị đo độ dài đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào bé nhất?
2. Thảo luận để điền số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng sau:
- Em đọc suy nghỉ điền số vào bảng
- CTHĐTQ điều hành các nhóm nêu kết quả hoàn thành bảng sau
3. Đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng trên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
Việc 1: Em đọc đọc tên các đơn vị đo độ dài trong bảng theo thứ tự từ lớn đến bé sau đó ngược lại
Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe
Đơn vị đo độ dài nào lớn nhất, bé nhất?
Mỗi đơn vị liền kề cách nhau mấy đơn vị?
CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ hoạt động vừa thực hiện.
4. Số
Việc 1: Em đọc điền số vào chỗ chấm
Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét
- CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ
- Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học.
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ bảng đơn vị đo độ dài với người thân
THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH ( T1)
I.Mục tiêu:
- HS ôn tập chủ đề: Gấp, cắt ,dán hình.
- Gấp ,cắt, dán được các hình đơn giản . Các hình tương đối đều và cân đối.
- ( HS năng khiếu:- Gấp, cắt, dán được các hình đều, cân đối, trang trí đẹp.)
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.¤n ®Þnh tæ chøc: Nhãm trëng kiÓm tra dông cô – b¸o c¸o chñ tÞch H§TQ – B¸o c¸o GV
2. Bµi míi:
HS Nêu mục tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán hình đơn giản.
- Gấp ,cắt, dán được các hình đơn giản . Các hình tương đối đều và cân đối.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Thực hành gấp, cắt, dán hình đơn giản.
Yêu cầu nêu các bước gấp, cắt, dán hình đơn giản.
Ho¹t ®éng c¸ nh©n:
ViÖc 1: Em quan s¸t h×nh mÉu kÕt hîp víi SGK
ViÖc 2: Em trao ®æi c©u tr¶ lêi víi b¹n bªn c¹nh c¸c bíc gấp, cắt, dán hình đơn giản.
Ho¹t ®éng toµn nhãm :
ViÖc 1: C¸c b¹n trong nhãm th¶o luËn vµ tr¶ lêi víi nhau c¸c bíc gấp, cắt, dán hình.
ViÖc2: Nhãm trëng thèng nhÊt c¸c ý kiÕn trong nhãm vµ b¸o c¸o.
Ho¹t ®éng toµn líp: - §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c©u hái , c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe bæ sung( kh«ng nh¾c l¹i ý kiÕn nhãm b¹n)
- Nêu các bước
+ Bước 1: Gấp hình.
+ Bước 2: Cắt hình.
+Bước 3: Dán và trình bày hình.
- HS bổ sung nếu còn thiếu.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước.
Ho¹t ®éng thùc hµnh
Ho¹t ®éng toµn nhãm : - Tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán hình đơn giản.
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
- Nhắc HS làm đúng mẫu.
- GV quan sát ,uốn nắn ,gợi ý giúp đỡ các em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm.
- GV kiểm tra sản phẩm của HS.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Ho¹t ®éng øng dông
3- Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp
- - GV tæ chøc cho c¸c b¹n trong nhãm tiÕn hµnh trng bµy s¶n phÈm víi nhau:
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trưng bày trước lớp.
- HS c¸c nhãm tiÕn hµnh nhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm lÉn nhau.
- Gv nhËn xÐt s¶n ph©m HS c¸c nhãm.khen ngîi ®éng viªn c¸c em
*GV nhËn xÐt tiÕt häc. NhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS
DÆn HS chuÈn bÞ giÊy mµu - Nhận xét về tinh thần thái độ, sự chuẩn bị của hs.
-Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau: ChuÈn bÞ giÊy thñ c«ng, b×a cøng, thíc, kÐo, keo cho bµi häc sau.
HĐNGLL: GDKNS : CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ MÁI TRƯỜNG (T1)
I. Mục tiêu:
-HS biết được các thông tin về trường mình : tên trường, địa chỉ, các phòng học, các phòng chức năng trong nhà trường , về truyền thống nhà trường, các thầy cô giáo trong nhà trường.
- Nâng cao trách nhiệm của người học sinh với truyền thống nhà trường, yêu mến bạn bè, thầy cô giáp, yêu mến và tự hào với ngôi trường em đang học.
II.Chuẩn bị ĐD DH:
Gv: Tranh ảnh trêng, tư liệu liên quan đến truyền thống nhà trường để giới thiệu cho HS
HS:Màu vẽ, giấy
Tập các bài hát, bài thơ, câu chuyệnvề chủ điểm trường em
III. Tiến trình dạy học
1Tìm hiểu về trường
Việc 1:GV hướng dẫn HS đi tham quan trường , các phòng chức năng của nhà trường , giới thiệu về chức năng, nội quy của phòng
Việc 2:Tổ chức cho HS tìm hiểu thông tin về trường như: Ngày thành lập, thành tích , danh hiệu thi đua qua các năm, thầy cô giáo ,học sinh tiêu biểu của trường qua các thời kì.
Việc 3: GV treo tranh và dặt câu hỏi cho hs trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương.
2.Thi văn nghệ
Việc 1:GV hướng dẫn cho HS tổ chức thi hát, múa ,đọc thơ về trường lớp, thầy cô.
Việc 2:Động viên những hs rụt rè tham gia văn nghệ
3. Vẽ tranh về chủ đề trường em
Việc 1:GV tổ chức , hướng dẫn cho HS vẽ về lớp mình, về ngôi trường của mình theo các nhóm.
Việc 2: Các nhóm phân công nhau để thực hiện vẽ một bức tranh chung vừa nhanh vừa đẹp.
Việc 3: CTHĐTQ mời các nhóm trình bày sản phẩm, quan sat, nhận xét
GV nhận xét, tuyên dương.
4.Tổng kết đánh giá:
Việc 1: yêu cầu các nhóm trưng bày, giới thiệu tranh mà các em đã vẽ.
Việc 2:Gv tổng kết các hoạt động, nhắc nhở hs phải biết yêu mến trường lớp, thầy cô, bạn bè. Cố gắng học tập để góp phần xây dựng ngôi trường ngày càng phát triển.
IV. Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ bài học với người thân
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Tiếng việt: BÀI 9C: ÔN TẬP 3 (T3)
I. Mục tiêu:
Ôn luyện các nội dung sau:
- Nắm nội dung bài tập đọc tìm hình ảnh so sánh
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, giấy KTra BT2
III. Điều chỉnh hoạt động
1. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh
2. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS:
- HS yếu: Tiếp cận giúp HS Viết đúng chính tả bài Nhớ bé ngoan .Biết dựa vào gợi ý kể 5-7 câu về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em. Viết đúng chính tả, đặt câu dúng ngữ pháp.
- HS KG: Viết đúng chính tả, chữ viết đẹp .Viết được một đoạn văn về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân đối với em.Sử dụng từ ngữ có hình ảnh,viết đúng câu.
IV. Hoạt động ứng dụng;
Thực hiện theo TLHDH
Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (T2)
I. Mục tiêu:
- Em thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng(km và m; m và cm).
- Biết đọc, viết và làm tính với các số đo độ dài.
- Biết đổi đơn vị đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên một đơn vị( nhỏ hơn đơn vị đo kia)
II.Chuẩn bị ĐD DH:
GV: TLHDH HS: TLHDH,vở, bản trong
III. Điều chỉnh hoạt động
1.Điều chỉnh hoạt động từng lô gô:
- Tất cả các bài tập HS bắt đầu từ hoạt động cá nhân, cặp đôi, chia sẻ trong nhóm rồi chia sẻ trước lớp.
Kiểm tra KT-KN tiết 1( Khởi động): Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé?
Lớn hơn mét gồm những đơn vị nào?
Bé hơn mét gồm có những đơn vị nào?
Hai đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo độ dài hơn kém nhau bao nhiêu lần?
2.Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
3.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS;
- HS yếu: Giúp HS vận dụng mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài. Biết hai đơn vị liền kề trong bảng đơn vị đo độ dài hơn kém nhau 10 lần,vận dụng bảng đơn vị đo để đổi đơn vị đo tính cộng trừ; nhân chia kèm đơn vị đo đọ dài.
- HS Khá Giỏi: Bt bổ sung
Người ta dùng đơn vị nào để đo:
Quảng đường từ tỉnh này sang tỉnh khác?
Chiều dài của sân vận động?
Chiều dài của quyển sách?
Bề dày của quyển sách?
IV.Hoạt động ứng dụng;
Thực hiện theo TLHDH
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới.
- Múa hát lại những bài hát tập thể.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Ổn định tổ chức. Ban văn nghệ điều hành: Hát bài hát tập thể.
CTHĐTQ lên nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Mời các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét hoạt động của lớp
+ Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nền nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ
+ Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm :V Hoàng, Tú, Nhi.
3.GV đưa ra một số kế hoạch trong tuần tới:
+ Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm tích cực hơn, tăng cường công tác thi đua giữa các nhóm.
+ Tăng cường giao tiếp bằng Tiếng anh
+ Các kĩ năng qua kiểm tra chất lương đầu năm còn thấp tiếp tục ôn tập cũng cố
+ Chăm chỉ học tập hơn chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp.
+ Không nói chuyện trong giờ học, xếp hàng ra vào lớp nhanh chóng. Thực hiện trang phục đi học đúng quy định. Đọc 5 điều Bác Hồ dạy bằng Tiếng anh
4.Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ lên điều hành .
Tổ chức cho các nhóm sinh hoạt cá nhân,nhóm.
- Ban học tập tổ chức cho lớp giao lưu nói bằng Tiếng anh
5.Dặn Hs về nhà chuẩn bị bài cho tuần tới, tham gia những trò chơi an toàn trong ngày nghỉ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- _Tuan_9.doc