Nhật kí dạy học Mĩ thuật - Khối 3 năm 2016

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên:

- Sách dạy mĩ thuật lớp 3.

-Một số hình ảnh của mặt nạ hoặc mặt nạ thật.

-Hình minh họa cách thực hiện.

b.Học sinh:

- Sách học mĩ thuật lớp 3.

- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.

-Sưu tầm mặt nạ con thú.

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

 

doc21 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhật kí dạy học Mĩ thuật - Khối 3 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nhận ra và nêu được các đặc điểm của kiểu chữ nét đều và chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. -Bảng chữ cái chữ nét đều và chữ đã được trang trí. -Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, ... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 2 - Vẽ biểu cảm. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Phác thảo được nét chữ cái cân đối trong khổ giấy. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ . Hoạt động nhóm. - Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác để làm bưu thiếp. TUẦN 3, 4, 5 Ngày soạn nhật kí: 04/9/2016 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 2 : MẶT NẠ CON THÚ Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú. - Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. -Một số hình ảnh của mặt nạ hoặc mặt nạ thật. -Hình minh họa cách thực hiện. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán. -Sưu tầm mặt nạ con thú. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 4 - Xây dựng cốt truyện. Tiếp cận chủ đề. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được một mặt nạ con thú trên giấy theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo hình và trang trí được mặt nạ cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản. +Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt. 2. Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS làm mặt nạ bằng những chiếc đĩa giấy. TUẦN 6, 7 Ngày soạn nhật kí: 25/9/2016 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 3: CON VẬT QUEN THUỘC Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt độn của một số con vật quen thuộc. - Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. Hình minh họa phù hợp với chủ đề -Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 4 – Xây dựng cốt truyện 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Vẽ được con vật quen thuộc. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ . Hoạt động nhóm. - Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Tạo hình và trang trí con vật theo ý thích bằng nhiều chất liệu khác nhau. TUẦN 8, 9 Ngày soạn nhật kí: 9/102016 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM Vận dụng quy trình 2: Vẽ biểu cảm Bài soạn chi tiết - Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: (thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. - Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, hồ dán... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 2 – Vẽ biểu cảm. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 * Khởi động: - Cho 4 HS lên bảng biểu hiện các khuôn mặt khác nhau ( vui, buồn, tức dận, ngạc nhiên). Yêu cầu HS nhận xét cảm xúc của từng khuôn mặt. - GV giới thiệu chủ đề. 1. Hướng dẫn tìm hiểu: * Hoạt động theo nhóm : - Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh chân dung trong hình 4.1, SGK. - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi thảo luận theo nhóm. - Huy động kết quả thảo luận của các nhóm. - GV đặt câu hỏi gợi mở ( HS trả lời cá nhân). ? Cảm xúc của em như thế nào sau khi quan sát hai bức tranh? ? Cách vẽ cảu hai bức tranh có giống nhau không? Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo. - Cho HS xem một số tranh chân dung trong hình 4.2, SGK * GVKL: * YC HS đọc phần ghi nhớ. 2. Hướng dẫn thực hiện: 2.1. Trải nghệm vẽ không nhìn giấy: - GV chọn một HS làm mẫu và GV vẽ minh họa lên giấy. ( Yêu cầu học sinh quan sát và ghi nhớ cách vẽ chân dung biểu cảm). - GV đặt câu hỏi gợi mở: ? Sau khi quan sát chân dung cô vừa vẽ em có cảm xúc gì? ? Khi vẽ mắt cô nhìn vào đâu? - GV chốt lại các bước vẽ chân dung biểu cảm đẻ HS ghi nhớ. - Yêu cầu HS: - Từng cặp HS ngồi xoay mặt đối diện với nhau. - Tập trung qua sát khuôn mặt của bạn, nắm đặc điểm riêng trên khuôn mặt bạn . + Mắt quan sát đến đâu tay đưa đến đó không nhấc bút chì khỏi mặt giấy. - GV đặt câu hởi gọi mở: ? Em đã vẽ chân dung bạn như thế nào? ? Em có cảm nhận như thế nào khi tham gia trải nghiệm cách vẽ không nhìn giấy? ? Hình em vẽ có quá to hay nhỏ so với tờ giấy? Em làm gì để hình vẽ của em cân đối, hợp lý với tờ giấy? - Gọi 2HS lên bảng và hướng dẫn HS quan sát khuôn mặt của nhau trước khi vẽ. - Nêu các câu hỏi gợi mở để HS quan sát. ? Em quan sát thấy những bộ phận gì trên khuôn mặt bạn? Các bội, kehận đó nằm ở vị trí như thế nào trên khuôn mặt? ? Hình dáng khuôn mặt của bạn như thế nào? ( Tròn, trái xoan, dài, nhọn, vuông) ? Tóc của bạn như thế nào? ( Dài, ngắn, thẳng, xoăn, cài, kẹp, đan tít,) - HS quan sát bạn và trả lời. 2.2 Cách thể hiện đường nét và màu sắc của tranh chân dung biểu cảm. - GV cho HS quan sát một số bài vừa vẽ chân dung biểu cảm. - GV vẽ minh họa thêm các nét biểu cảm vào tranh chân dung đề HS quan sát. - Nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, khai thác vẽ đẹp của đường nét trong các bức tranh vẽ không nhìn giấy. ? Hình vẽ có cân đối với tờ giấy không? ? Sau khi thêm các nét biểu cảm vào bức tranh như thế nào? Em có nhận xét gì? ? Em thấy nhân vật trong tranh đang vui hay đang buồn, tức giận hay cáu gắt? ? Sau khi thêm các nét vẽ, cảm xúc của nhân vật có rõ ràng hơn không? * Lưu ý: Nhấn mạnh nét vẽ biểu cảm trên mắt, mũi,miệng, cằm, tóc và vẽ màu - Y/C HS quan sát H4.5 và 4.6 SGK để tìm hiểu nét vẽ biể cảm và vẽ đẹp cũng như màu sắc của các đường nét trong các hình vẽ không nhìn giấy. - Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS. ? Khuôn mặt được vẽ bởi những màu gì? ? Màu sắc trong bức tranh được thể hện như thế nào? - GVKL: * YC HS đọc phần ghi nhớ. Tiết 2 3. Hướng dẫn thực hành: - Y/C HS ngồi từng cặp đối diện nhau, quan sát khuôn mặt và nắm các đặc điểm nổi bật trên khuôn mặt bạn. - Tiến hành vẽ không nhìn vào giấy. - Vẽ xong thêm nét để biểu hiện cảm xúc và vẽ màu theo cảm nhận riêng. ( Cố gắng vẽ gần giống đặ điểm khuôn mặt của bạn, vẽ hình to, phù hợp với tờ giấy). 4. Tổ chức trưng bày sản phẩm. - HD HS dán bài theo nhóm. - Trưng bày sản phẩm lên bảng. - Cá nhân lên thuyết trình bài vẽ của mình. - Gợi ý HS tham gia đặt câu hỏi để chia sẽ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. - Cho HS đánh giá, lựa chọn bài vẽ mình yêu thích. Nêu cảm nhận về bài vẽ đó. - GV đặt thêm một số câu hỏi gợi mở giúp HS phát triễn tư duy và khả năng biểu đạt của mình thông qua các tranh vẽ. 5. Tổng kết chủ đề: - Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích những HS thực hành còn chậm. * Vận dụng sáng tạo: - Em có thể vẽ chân dung của Bố mẹ, anh chị em hoặc bạn bè em yêu quý. - Có thể tự làm khung tranh thêm để tranh trí bên ngoại cho bức tranh đẹp hơn. - Dùng sản phẩm đã hoàn thành của các bạn trong nhóm để làm thành cố An- bun lưu niệm. TUẦN 10, 11 Ngày soạn nhật kí: 23/102016 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Biết cách tạo hình theo chủ đề đã chọn. - Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng vẽ màu, đất nặn hoặc các chất liệu khác. - Phát hiện được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, hồ dán, sợi,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Tọa dáng được một số sản phẩm theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các sản phẩm với các chất liệu khác nhau . - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các sản phẩm thành sản phẩm chung của nhóm + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Trang trí và làm khung ảnh để trưng bày bức tranh của mình. TUẦN 12, 13, 14 Ngày soạn nhật kí: 23/102016 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 6: BỐN MÙA Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nêu được những đặc điểm nổi bật của các màu trong năm (xuân, hạ, thu, đông). - Bước đầu biết sử dụng các màu nóng, lạnh và vẽ được bức tranh các mùa trong năm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, hồ dán, sợi,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được các hình ảnh theo sự phân công của nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các sản phẩm với các chất liệu khác nhau . - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các sản phẩm thành sản phẩm chung của nhóm + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS sử dụng các mùa sắc nóng, lạnh để vẽ được một bức tranh về một mùa . TUẦN 15, 16, 17, 18 Ngày soạn nhật kí: 23/102016 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 7: LỄ HỘI QUÊ EM Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nhận ra sự đa dạng, phong phú của lễ hội ở các vùng miền khác nhau. - Chọn được các hình ảnh tiêu biểu để thể hiện bức tranh với chủ đề “Lễ hội quê em”. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Tranh ảnh về Lễ hội. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, hồ dán, sợi,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được các hình ảnh theo sự phân công của nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các sản phẩm với các chất liệu khác nhau . - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các sản phẩm thành sản phẩm chung của nhóm + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS biết sử dụng các chất liệu khác nhau để tạo thành sản phẩm. TUẦN 19, 20, 21 Ngày soạn nhật kí: 10/1/2017 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 8: TRÁI CÂY BỐN MÙA Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nêu được những đặc điểm về hình dáng và vẻ đẹp của một số loại trái cây quen thuộc. - Vẽ, nặn hoặc xé dán được một vài loại trái cây. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, đất nặn, ,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được các hình ảnh theo sự phân công của nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo dáng được các sản phẩm với các chất liệu khác nhau . - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Cắt rời các hình vẽ để tạo kho hình ảnh chung. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các sản phẩm thành sản phẩm chung của nhóm + Vẽ hoặc xé dán thêm các hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS sử dụng các vật liệu khác để tạo thành sản phẩm. TUẦN 22, 23 Ngày soạn nhật kí: 4/2/2017 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được bưu thiếp đơn giản. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết kết hợp nhiều chất liệu khác nhau để tạo thành tấm bưu thiếp . 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Tạo hình và trang trí bưu thiếp theo ý thích bằng nhiều chất liệu khác nhau. TUẦN 24, 25, 26 Ngày soạn nhật kí: 19/2/2017 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 10: CỬA HÀNG GỐM SỨ Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nêu được những đặc điểm hình dáng, cách trang trí của một số đồ gốm sứ như: lọ hoa,chậu hoa, ấm chén, bát đĩa,.. - Nặn và tạo dáng được một số sản phẩm như: lọ hoa,chậu hoa, ấm chén, bát đĩa,.. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Một số đồ vật: lọ hoa,chậu hoa, ấm chén, bát đĩa,.. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4, đất nặn, ,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 5 – Tiếp cận theo chủ đề. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Nặn được các đồ vật theo sự phân công của nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo dáng được các sản phẩm với các màu sắc khác nhau . - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS sử dụng các vật liệu khác để tạo thành sản phẩm. TUẦN 27, 28, 29 Ngày soạn nhật kí: 12/3/2017 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 11: Tìm hiểu tranh theo chủ đề: VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Bước đầu làm quen với tranh thiếu nhi nước ngoài. - Nêu được chủ đề mô tả được hình ảnh, nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo hủ đề “Vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục, đường nét, màu sắc. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau và Liên kết với tác phẩm 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . + Hoạt động cá nhân. + Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh + Vẽ được tranhgia đình theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Phát triễn được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật. + Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 2.Vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý giúp HS biết tạo hình bức tranh về vẻ đẹp cuộc sống với các vật liệu khác. TUẦN 30, 31, 32 Ngày soạn nhật kí: 2/4/2017 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 12: TRANG PHỤC CỦA EM Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học. - Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích,.. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Một số hình vẽ về quần áo. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 5 – Tiếp cận theo chủ đề. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được các đồ vật theo sự phân công của nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo dáng được các sản phẩm với các màu sắc khác nhau . - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS sử dụng các vật liệu khác để tạo thành trang phục. TUẦN 33, 34, 35 Ngày soạn nhật kí: 23/4/2017 Dạy lớp: 3A,3B,3C,3D Chủ đề 13: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) - Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa. - Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé, cắt dán,. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 3. - Hình minh họa phù hợp với chủ đề - Một số hình câu chuyện gần gũi với học sinh. - Một số bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 3. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A4,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1, 4, 7: Vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện, Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . +Hoạt động cá nhân. +Hoạt động nhóm. - Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành. +Hoạt động nhóm. 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được các hình ảnh theo sự phân công của nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Biết sắp xếp các hình ảnh của cá nhân để tạo thành câu chuyện của nhóm . - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về câu chu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNhât kí MT Khối 3. 2017.doc
Tài liệu liên quan