Nhật kí dạy học Mĩ thuật - Khối 4 năm 2016

1. Đồ dùng dạy học:

a. Giáo viên:

- Sách dạy mĩ thuật lớp 4.

-Tranh ảnh, mô hình sản phẩm về con vật phù hợp với nội dung chủ đề.

-Hình minh họa cách thực hiện.

b.Học sinh:

- Sách học mĩ thuật lớp 4.

- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.

-Sưu tầm mặt nạ con thú.

2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:

Quy trình 1 và 5 - Vẽ cùng nhau, tạo hình 3 chiều – tiếp cận theo chủ đề.

4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :

- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .

 Hướng dẫn học sinh thực hiện .

- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .

- Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .

- Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1904 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhật kí dạy học Mĩ thuật - Khối 4 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1, 2 Ngày soạn nhật kí: 21/8/2016 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) Học sinh cần đạt được: - Nêu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và vai trò của màu sắc trong đời sống. - Nhận ra và nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh. - Vẽ được các mảng màu cơ bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. -Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung bài học. - Tranh vẽ biểu cảm của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 2 - Vẽ biểu cảm. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 2. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Vẽ được các nét ngẫu nhiên hoặc vẽ kết hợp các hình cơ bản tạo bố cục và vẽ màu sắc dựa trên màu cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ hoặc cắt dán giấy màu các hình mảng ngẩu nhiên hoặc các hình cơ bản thành bức tranh bố cục bằng đường nét, hình mảng dựa trên màu sắc cơ bản, màu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh + Bức tranh có thêm chi tiết, màu sắc có đậm nhạt, hài hòa. 2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo Gợi ý HS vận dụng các kiến thức về màu sắc để tạo thành các bức tranh biểu cảm khác nhau theo ý thích . TUẦN 3, 4, 5, 6 Ngày soạn nhật kí: 4/9/2016 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thời lượng : 4 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Nhận biết và nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số con vật - Thể hiện được hình ảnh con vật bằng hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều. - Tạo dựng được bối cảnh, không gian , chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. -Tranh ảnh, mô hình sản phẩm về con vật phù hợp với nội dung chủ đề. -Hình minh họa cách thực hiện. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán. -Sưu tầm mặt nạ con thú. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 và 5 - Vẽ cùng nhau, tạo hình 3 chiều – tiếp cận theo chủ đề. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ hoặc xé dán các con vật yêu thích bằng các hình thức : Vẽ qua quan sát, nhớ lại + Nặn tạo dáng mô phỏng được hình dáng chung của con vật. - Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ, nặn hoặc xé dán thể hiện được đặc điểm hình dáng, hoạt động của con vật. Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn các con vật phù hợp, sắp xếp bố cục bức tranh cân đối. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động. 2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo -Gợi ý HS sử dụng kiến thức về vẽ, nặn tạo dáng con vật để sáng tạo linh hoạt ở các bài học mĩ thuật khác và áp dụng vào đời sống thực tế như trang trí góc học tập, nhà cửa, lớp TUẦN 7, 8 Ngày soạn nhật kí: 2/10/2016 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học) Học sinh cần đạt được: - Phân biệt và nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lê hội dân gian Việt Nam và một số lễ hội quốc tế. - Biết cách tạo hình mặt nạ. - Tạo hình được mặt nạ, mũ con vật, nhân vật,... theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnhvề lễ hội hóa trang; tranh về tuồng, chèo, cải lương.... - Một số hình mặt nạ - Sản phẩm của học sinh. - Hình gợi ý cách vẽ. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán, dây, khuy áo, ruy băng,...... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình - Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ và trang trí được một mặt nạ trên giấy theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo hình và trang trí được mặt nạ cân đối theo chiều dọc, màu sắc rực rỡ, tương phản và biết sử dụng nhiều chất liệu khác nhau. +Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt. 2. Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS làm mặt nạ bằng nhiều chất liệu khác nhau. TUẦN 9, 10, 11 Ngày soạn nhật kí: 16/10/2016 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí.. - Hình minh họa cách thực hiện. - Bài của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Giấy vẽ, màu vẽ,.... - Bìa báo, bìa sách, tạp chí,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 - Vẽ cùng nhau. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . Thực hành cá nhân, nhóm. - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Phác thảo được nét chữ cái cân đối trong khổ giấy. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ . Hoạt động nhóm. - Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo: - Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác để làm bưu thiếp. TUẦN 12, 13, 14 Ngày soạn nhật kí: 6/111/2016 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 5: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Hiểu và nêu được đặc điểm các bộ phận chính của cơ thể khi đang hoạt động với các động tác khác nhau. - Tạo hình bằng dây thép hoặc nặn được một dáng người hoạt động của người theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, sản phẩm tạo hình một số dáng người phù hợp với chủ đề. - Bài của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Dây thép mềm, giấy màu vải, kéo,.... - Đất nặn, các vật tìm được như que, ống hút, len,..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 5: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận theo chủ đề Quy trình 6: Điêu khác - Tạo hình không gian. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . Thực hành cá nhân, nhóm. - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Tạo được hình dáng người đơn giản. - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo được dáng người đang hoạt động với các tư thế khác nhau . Hoạt động nhóm. - Thảo luận và lựa chọn các dáng người trong kho hình ảnh để sắp xếp phù hợp với nội dung chủ đề. - Thêm các chi tiết tạo không gian cho sản phẩm. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS tạo ra được các sản phẩm theo ý thích. TUẦN 15, 16, 17, 18 Ngày soạn nhật kí: 16/10/2016 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 6: NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN Thời lượng : 4 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Hiểu và nêu được một sốđặc điểm về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Sáng tạo được sản phẩm mĩ thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Tạo dựng được bối cảnh, không gian , chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Tranh ảnh, clip, sản phẩm tạo hình về chủ đề Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. - Sản phẩm của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, dây thép, bìa cứng, hồ dán,.... - Các vật dễ tìm như que, ống hút, vỏ hộp, bìa,.... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện Quy trình 5: Tạo hình 3 chiều - tiếp cận theo chủ đề. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ, cắt hoặc xé dán được một số hoạt động về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. + Nặn tạo dáng mô phỏng được hình dáng chung của con vật. - Đối với học sinh năng khiếu : + Tạo hình từ vật tìm được theo nội dung đã chọn. Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh thành sản phẩm của nhóm. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động. 2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý HS dựa vào sản phẩm của nhóm để viết một đoạn văn ngắn về Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân. TUẦN 19, 20 Ngày soạn nhật kí: 8/1/2017 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 7: VŨ ĐIỆU CỦA MÀU SẮC Vận dụng quy trình 3: Vẽ theo âm nhạc Bài soạn chi tiết - Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: HS cần đạt được: + Biết cách lắng nghe và vận động theo giai điệ của âm nhạc; chuyển âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy. + Nhận ra được các hào sắc màu nóng lạnh, tương phản, đậm nhạt trong bức tranh vẽ theo nhạc. + Từ đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, cảm nhận và tưởng tượng được thành ảnh có ý nghĩa. + Phát triển đượctrí tưởng tượng và sáng tạo của HS. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Âm nhạc. - Sản phẩm của HS vẽ theo âm nhạc. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Giấy vẽ, màu, keo, kéo 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 3. Vẽ theo âm nhạc. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . 2. Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1 * Khởi động: 1. Hướng dẫn tìm hiểu: 1.1. Hướng dẫn trãi nghiệm hoạt động vẽ theo âm nhạc: - Cho HS quan sát H7.1. - Tổ chức HS trải nghiệm hoạt động vẽ theo âm nhạc: + Dán giấy A0 vào bàn. + Lựa chọn màu sắc để vẽ từ nhạt đến đậm ( hạn chế sử dụng màu đen). + Cảm thụ âm nhạc và vẽ. - Kết thúc hoạt động vẽ theo âm nhạc, GV yêu cầu HS nêu suy nghĩ, cảm xúc của mình về hoạt động vừa trãi nghiệm. - GV nêu một số câu hỏi gợi mở: ? Em có thích hoạt động vẽ theo nhạc không?Vì sao? ? Em vận động cơ thể như thế nào khi nghe các nhịp,phách, giai điệu, tiết tấu? ( nhún, nhảy, lắc lư) ? Các nét màu em vẽ trong tranh được ảnh hưởng từ âm nhạc như thế nào? ( Đương nét mềm mại,mạnh mẽ, màu đậm, màu nhạt) - GVKL: 1.2. Hướng dẫn cảm nhận về màu sắc: - HDHS quan sát bức tranh vẽ theo âm nhạc để tìm ra: + Màu sáng, tối. +Màu nóng, lạnh. + Hòa sắc. 1.3. Lựa chọn hình ảnh trong thế giới tưởng tượng: - HDHS dùng một khung giấy chọn phần tranh mà mình thích trên bức tranh vẽ màu theo âm nhạc của nhóm. - Dự vào phần tranh đã chọn, GV gợi ý để HS cảm nhận và tưởng tượng được những hình ảnh cụ thể. GV nêu một số câu hỏi gợi mở: ? Em có cảm nhận gì về những bức tranh vẽ theo nhạc? ? Em hãy chỉ ra các mảng màu có hòa sắc nngs, lạnh, đậm, nhạ hay tương phản. ? Từ các đường nét và màu sắc trong bức tranh em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ những hình ảnh đó em nghỉ tới câu chuyện gì? Chủ đề gì? - GV kết luận - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK 2. Hướng dẫn thực hiện: - Quan sát hình 7.4 để tìm ra cách thể hiện hình ảnh tưởng tượng một cách sáng tạo theo ý thích. - GV hướng dẫn HS vẽ thêm một số nét và màu để là rõ hình ảnh tưởng tượng của bức tranh, - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở SGK Tiết 2: 3. Hướng dẫn thực hành: Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ. Việc 2: Cả nhóm thực hiện. - HD HS cảm nhận và tạo ra bức tranh từ sự tưởng tưởng của mình. 4. Tổ chức trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Lần lượt từng cá nhân sẽ thuyết trình về sản phẩm của mình. - HS khác tham gia đặt câu hỏi, chia sẽ cùng các bạn. - GV có thể nêu một số câu hỏi gợi mở để giúp HS khắc sâu kiến thức hơn. 5. Tổng kết chủ đề: - GV nhận xét, đánh giá chung. - Tuyên dương, khích lệ HS. * Vận dụng sáng tạo: Hướng dẫn HS tạo thêm những sản phẩm khác từ những phần giấy vẽ theo nhạc còn lại. TUẦN 21, 22 Ngày soạn nhật kí: 22/1/2017 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 8: SẠNG TẠO VỚI NHỮNG NẾP GẤP GIẤY Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí. - Tạo dáng và trang trí được tên của mình hoặc người thân theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Kiểu chữ nét đều, nét thanh nét đậm và kiểu chữ trang trí.. - Hình minh họa cách thực hiện. - Bài của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Giấy vẽ, màu vẽ,.... - Bìa báo, bìa sách, tạp chí,... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1 - Vẽ cùng nhau. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . Thực hành cá nhân, nhóm. - Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành nhóm. Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : +Phác thảo được nét chữ cái cân đối trong khổ giấy. - Đối với học sinh năng khiếu : +Tạo dáng được các chữ cái đa dạng về kiểu dáng, sử dụng được đường nét, màu sắc và họa tiết để trang trí chữ . Hoạt động nhóm. - Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa. 2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo - Gợi ý HS tạo dáng và trang trí chữ dưới nhiều hình thức và vật liệu khác để làm bưu thiếp. TUẦN 23, 24, 25, 26 Ngày soạn nhật kí: 12/2/2017 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT Thời lượng : 4 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí. - Vẽ được họa tiết theo ý thích. - Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí. - Phát huy tưởng tượng để phát triễn sản phẩm. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Một số đồ vật có trang trí. - Sản phẩm của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, dây thép, bìa cứng, hồ dán,.... - Một số đồ vật có trang trí. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1: Vẽ cùng nhau 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2, 3: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Vẽ được họa tiết theo ý thích. - Tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí. - Đối với học sinh năng khiếu : - Phát huy tưởng tượng để phát triễn sản phẩm. Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm của nhóm. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho sản phẩm sinh động. 2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý HS tạo sản phẩm bằng các chất liệu khác. TUẦN 27, 28, 29 Ngày soạn nhật kí: 11/3/2017 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 10: TĨNH VẬT Thời lượng : 3 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Nhận biết được trang tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. - Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Mẫu vật - Sản phẩm của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Vật mẫu - Một số đồ vật có trang trí. 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 2: Vẽ biểu cảm 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Nhận biết được trang tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. - Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động. 2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý HS làm khung cho bức tranh. TUẦN 30, 31, 32, 33 Ngày soạn nhật kí: 2/4/2017 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG Thời lượng : 4 tiết I/ Mục tiêu: Học sinh cần đạt được: - Hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn. - Biết cách thực hiện và tạo được sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách dạy mĩ thuật lớp 4. - Tranh, ảnh về giao thông. - Sản phẩm của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 4. - Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, dây thép, bìa cứng, hồ dán,.... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu . Hướng dẫn học sinh thực hiện . - Tiết 2, 3: Hướng dẫn học sinh thực hành . - Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : - Vẽ được tranh giao thông theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : - Phát huy tưởng tượng để phát triễn sản phẩm. Hoạt động nhóm. - Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Biết cắt rời các hình ảnh - Đối với học sinh năng khiếu : + Lựa chọn và sắp xếp các sản phẩm cá nhân thành sản phẩm của nhóm. + Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho sản phẩm sinh động. 2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý HS tạo sản phẩm bằng các chất liệu tìm được theo chủ đề giao thông. TUẦN 34, 35 Ngày soạn nhật kí: 30/4/2017 Dạy lớp: 4A,4B,4C,4D Chủ đề 12: TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Thời lượng : 2 tiết I/ Mục tiêu: + Hiểu vài nét về nguồn gốc nội dung và vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. + Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn và bảo tồn nghệ thuật dân tộc. + Trải nghiệm,liên kết tác phẩm bằng hình thức vẽ màu vào tranh dân gian hoặc vẽ lại một tranh dân gian. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Tranh dân gian Việt Nam. - Bài vẽ của học sinh. b.Học sinh: - Sách học mĩ thuật lớp 2. - Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,..... 2. Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm. 3. Vận dụng quy trình mĩ thuật: Quy trình 4. Xây dựng cốt truyện. 4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học : - Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam. 2. Hướng dẫn học sinh xem tranh dân gian Việt Nam. - Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh trải nghiệm, liên kết với tác phẩm . 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động thực hành: + Biết vẽ mầu vào hình vẽ tranh dân gian Việt Nam hoặc vẽ lại tranh dân gian. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 2.Vận dụng – Sáng tạo - Gợi ý giúp HS trải nghiệm in hình bằng lá cây hoặc nắp chai, đáy chai nhựa,..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNhât kí MT Khối 4. 2017.doc