1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Vẽ phác được hình khuôn mặt cân đối, có đầy đủ các bộ phận.
+ Biết lựa chọn màu sắc vẽ màu hoàn thành bức tranh chân dung theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ hình cân đối, thể hiện đặc điểm khuôn mặt và cảm xúc của bản thân qua đường nét, màu sắc.
+ Lựa chọn chất liệu theo ý thích, có thể kết hợp nhiều chất liệu( len, sợi, vãi, giấy màu, giấy báo ) để tạo sản phẩm.
26 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 6704 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhật kí dạy học Mĩ thuật khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1, 2
Soạn: 20/8/2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
Học sinh cần đạt được:
- Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
-Tranh chân dung phù hợp với nội dung bài học.
- Sản phẩm của học sinh về tranh chân dung tự họa.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4,giấy màu, bìa cứng, hồ dán, gương, ảnh chụp chân dung, vải, sợi len, hoa lá...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2 - Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Vẽ phác được hình khuôn mặt cân đối, có đầy đủ các bộ phận.
+ Biết lựa chọn màu sắc vẽ màu hoàn thành bức tranh chân dung theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ hình cân đối, thể hiện đặc điểm khuôn mặt và cảm xúc của bản thân qua đường nét, màu sắc.
+ Lựa chọn chất liệu theo ý thích, có thể kết hợp nhiều chất liệu( len, sợi, vãi, giấy màu, giấy báo) để tạo sản phẩm.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
-Gợi ý HS thực hành tự họa chân dung của mình hoặc tạo hình chân dung người thân bằng các chất liệu khác như đất nặn, giấy màu, sợi len, hoa lá
TUẦN 3, 4, 5
Ngày soạn nhật kí: 4/9/2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
Học sinh cần đạt được:
- Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản.
- Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc
- Tạo dựng được hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện giao thôngtheo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
-Đồ vật thật hoặc hình ảnh, mô hình các đồ vật, con vật, ngôi nhà,
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
- Các vật liệu tìm được.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 5 - Tạo hình 3 chiều – tiếp cận theo chủ đề.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .
Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Hình thành được ý tưởng tạo sản phẩm từ những vật liệu đã chuẩn bị.
Nêu câu hỏi gợi mở gợi ý cho HS lựa chọn nội dung, hình thức và vật liệu để tạo sản phẩm.
+ Tạo được các khối chính từ vật liệu, liên kết các khối chính để tạo sản phẩm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Sử dụng được các chất liệu khác nhau để trang trí, hoàn thiện sản phẩm.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo sự sinh động cho sản phẩm.
2.Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
-Gợi ý HS lắp ghép các hình khối từ vật liệu tìm được hoặc nặn hình khối ba chiều tạo sản phẩm theo ý thích.
TUẦN 6, 7, 8
Ngày soạn nhật kí: 24/9/2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 3: ÂM NHẠC VÀ MÀU SẮC
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc; chuyển được âm thanh và giai điệu thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
- Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc. Từ các đường nét, màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh.
- Phát triễn trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm mĩ thuật mới.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
-Đồ vật thật hoặc hình ảnh, mô hình các đồ vật, con vật, ngôi nhà,
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
- Các vật liệu tìm được.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 3 - Vẽ theo âm nhạc
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .
Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Hình thành được ý tưởng tạo sản phẩm từ những vật liệu đã chuẩn bị.
Nêu câu hỏi gợi mở gợi ý cho HS lựa chọn nội dung, hình thức và vật liệu để tạo sản phẩm.
+ Tạo được các khối chính từ vật liệu, liên kết các khối chính để tạo sản phẩm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Sử dụng được các chất liệu khác nhau để trang trí, hoàn thiện sản phẩm.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo sự sinh động cho sản phẩm.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS sáng tạo các sản phẩm khác nhau để trang trí ở góc học tập ở nhà hoặc ở lớp.
TUẦN 9, 10
Ngày soạn nhật kí: 15/10/2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ
Thời lượng :2 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây.
- Biết sử dụng lá cây để tạo hình các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả....
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Một số loại lá cây có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Hình minh họa cách thực hiện.
- Sản phẩm sáng tạo từ lá cây.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Lá cây, giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt,...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1 - Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Tạo được sản phấm từ lá cây.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Tạo được nhiều sản phẩm từ lá và biết sắp xếp các sản phẩm thành chủ đề. .
- Ghép các chữ cái đã được tạo dáng và trang trí thành cụm từ có ý nghĩa.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS bôi màu vào lá cây rồi in lên giấy vẽ, vẽ thêm các chi tiết để tạo thành bức tranh theo ý thích.
TUẦN 11, 12, 13, 14
Ngày soạn nhật kí: 30/ 10/ 2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 5: TRƯỜNG EM
Thời lượng : 4 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
-Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo sản phẩm hai chiều, ba chiều.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Tranh ảnh về trường học.
-Hình minh họa cách thực hiện.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
- Hình minh họa, sản phẩm về chủ đề trường học.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 5 và 6 : Tạo hình 3 chiều – tiếp cận theo chủ đề. Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, xé dán hoặc tạo được hình từ vật liệu tìm được thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS sử dụng kiến thức về đã học để tạo nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.
TUẦN 15, 16
Ngày soạn nhật kí: 16/10/2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 6: CHÚ BỘ ĐỘI CỦA EM
Thời lượng :2 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Biết được một số hoạt động cơ bản của bộ đội và đặc điểm về trang phục của một số quân chủng trong quân đội Nhân dân Việt Nam.
- Thể hiện được hình ảnh chú bộ đội bằng nhiều hình thức và chất liệu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Tranh ảnh về chủ đề chú bộ đội.
- Hình minh họa cách thực hiện.
- Sản phẩm của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Lá cây, giấy vẽ, màu vẽ, băng dính hai mặt,...
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1 - Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành.
Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, xé dán hoặc tạo được hình từ vật liệu tìm được thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Lựa chọn các hình ảnh trong kho hình ảnh để sắp xếp thành một bức tranh theo nội dung đã chọn.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS tạo sản phẩm về chú bộ đội bằng các vật liệu khác như đất nặn, giấy màu...
TUẦN 17, 18
Ngày soạn nhật kí: 11/12/2016
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề:
ƯỚC MƠ CỦA EM
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu: ( thống nhất với mục tiêu của sách hướng dẫn học)
- Nêu được nội dung, hình ảnh, màu sắc của hai bức tranh được quan sát về chủ đề ‘Ước mơ của em”.
- Phát triễn khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.
- Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm mĩ thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.
- Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ, cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề
- Một số bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1 – Vẽ cùng nhau và Liên kết với tác phẩm
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh
+ Vẽ được tranh ước mơ của em theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Phát triễn được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.
+ Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết tạo hình bức tranh về ước mơ của em với các vật liệu khác.
TUẦN 19, 20, 21, 22
Ngày soạn nhật kí: 7/1/ 2017
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 8: TRANG TRÍ SÂN KHẤU
VÀ SÁNG TÁC CÂU CHUYỆN
Thời lượng : 4 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Hiểu được sự đa dạng của không gian sân khấu.
- Biết sử dụng các vật tìm được để ạo dựng mô hình sân khấu ba chiều phù hợp với nội dung chương trình, câu chuyện diễn ra trên sân khấu.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng tạo dáng, trang trí chữ đã học vào trang trí sân khấu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Một số câu chuyện.
-Hình minh họa cách thực hiện.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 5 và 6 : Tạo hình 3 chiều – tiếp cận theo chủ đề. Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2, 3: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, xé dán hoặc tạo được hình từ vật liệu tìm được thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS sử dụng kiến thức về đã học để tạo nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.
TUẦN 23, 24, 25
Ngày soạn nhật kí: 12/2/ 2017
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Nhận biết được một số trang phục quen thuộc.
- Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé dán, cắt kết hợp với các chất liệu khác theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Hình ảnh một số trang phục.
- Hình minh họa cách thực hiện.
- Bài của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1 và 5 : Vẽ cùng nhau và Tạo hình 3 chiều – tiếp cận theo chủ đề
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 3: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, xé dán hoặc tạo được hình từ vật liệu tìm được thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS sử dụng kiến thức về đã học để tạo nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.
TUẦN 26, 27, 28
Ngày soạn nhật kí: 5/2/ 2017
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 10: CUỘC SỐNG QUANH EM
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Nhận biết các hoạt động diễn ra xung quanh em.
- Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé dán, nặn,..
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Tranh ảnh phù hợp với chủ đề.
- Hình minh họa cách thực hiện.
- Bài của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Bút chì, màu vẽ, đất nặn, sáp nặn, bút lông, giấy vẽ A3, A4, bìa cứng, hồ dán.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 3: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân.
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, xé dán hoặc tạo được hình từ vật liệu tìm được thể hiện được các hoạt động của nội dung đã chọn.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Lựa chọn, sắp xếp các sản phẩm cá nhân để tạo sản phẩm tập thể.
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS sử dụng kiến thức về đã học để tạo nhân vật và câu chuyện yêu thích với các hình thức, chất liệu khác.
TUẦN 29, 30
Ngày soạn nhật kí: 26/3/2017
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng màu sắc của các đồ vật.
- Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Mẫu vật
- Sản phẩm của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
- Vật mẫu
- Một số đồ vật có trang trí.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2: Vẽ biểu cảm
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng màu sắc của các đồ vật.
- Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh động.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS làm khung cho bức tranh.
TUẦN 31, 32, 33
Ngày soạn nhật kí: 9/4/2017
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 12: THỬ NGHIỆM VÀ SÁNG TẠO
VỚI CÁC CHẤT LIỆU
Vận dụng Quy trình 5: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận chủ đề
Quy trình 6: Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian.
Bài soạn chi tiết - Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
HS cần đạt được:
+ Biết được sự đa dạng của các chất liệu tạo hình và cảm nhận được vẽ đẹp cả sản phẩm được tạo ra từ nhiều chất liệu khác nhau.
+ Hiểu được ách tạo hình từ nhiều chất liệu và tạo được sản phẩm theo ý thích.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
+ Sách MT 5.
+ Tranh, ảnh, sản phẩm của học sinh.
+ Hình minh họa cách thực hiện tạo hình sản phẩm.
b.Học sinh:
+ Sách MT5
+ Giấy vẽ, giấy màu vẽ, đất nặn, keo, kéo, các vật tìm được( vải vụn, đá sỏi, dây,vỏ sò, rơm)
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 5: Tạo hình ba chiều - Tiếp cận chủ đề
Quy trình 6: Điêu khắc - Nghệ thuật tạo hình không gian.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
- Tiết 3: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
* Khởi động:
- Tổ chức cho HS trò chơi “Sắp đặt hình ngẫu hứng”
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
- Y/C HS qan sát hình 12.1, SGK, thảo luận nhóm để nhận biết về các hình ảnh và chất liệ có trong tranh.
? Các sản phẩm được thể hiện bằng các chất liệu gì?
? Các sản phẩm được thể hiện bằng hình thức nào?
? Độ đậm nhạt của màu sắc được thể hiện như thế nào?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
2. Hướng dẫn thực hiện:
Việc 1: - Y/c HS quan sát hình 12.2 SGK hoặc hình minh họa GV chuẩn bị để tham khảo cách thực hiện tạo hình sản phẩm.
- Y/c HS quan sát thêm hình 12.3 để tham khảo thêm các sản phẩm tạo hình khác để có thêm ý tưởng.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát tranh vẽ vẽ biểu cảm đồ vật của H lớp trước.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn chia sẻ.
? Nêu tên các sản phẩm? Làm bằng những vật liệu nào?
? Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì sao?
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cô giáo.
Tiết 2
3. Hướng dẫn thực hành:
- Tổ chức cho HS theo nhóm, lựa chọn theo chủ đề và theo chất liệu để tạo ra sản phẩm hiệu quả.
- GV nêu một số câu hỏi gợi mở:
? Em (nhóm em) đã chuẩn bị những vật liệ gì?
? Em (nhóm em) sẽ sắp đặt sản phẩm gì?
? Em (nhóm em) sẽ tạo hình sản phẩm như thế nào?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ.
Việc 2: Cả nhóm thực hiện.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
Tiết 3
4. Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm:
- Tổ chức cho HS trưng bày SP.
- Cá nhân hoặc nhóm thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS khác đặt câu hỏi, chia sẽ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
- GV nhận xét và nêu một số câu hỏi gọi mở:
? E có cảm nhận như thế nào khi được trải nghiệm chủ đề này?
? Em đã tạo được sản phẩm gì? Bằng những vật liệu nào?
?Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì sao?
?Em có nhận xét gì và học hỏi được gì từ những sản phẩm của bạn?
- HS trả lời cá nhân.
5. Tổng kết chủ đề:
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Tuyên dương, động viên, khích lệ HS.
- HDHS vận dụng – sáng tạo để tạo thêm những sản phẩm khác theo ý thích.
TUẦN 34, 35
Ngày soạn nhật kí: 30/4/2017
Dạy lớp: 5A,5B,5C,5D,5Đ
Chủ đề 13: Xem tranh “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC”
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu:
Học sinh cần đạt được:
- Biết sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp,hoạt động mĩ thuật của họa sĩ Nguyễn Thụ.
- Nêu được hình ảnh,màu sắc, nội dung và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh Bác Hồ đi công tác
- Thể hiện được bức tranh về Bác Hồ hoặc mô phỏng lại nội dung của tác phẩm được xem.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách dạy mĩ thuật lớp 5.
- Tranh Bác Hồ đi công tác và một số tranh khác của họa sĩ Nguyễn Thụ
- Sản phẩm của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 5.
+ Giấy vẽ, giấy màu vẽ, đất nặn, keo, kéo, các vật tìm được
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2: Vẽ biểu cảm
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: Hướng dẫn học sinh thực hành .
Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nêu được hình ảnh, màu sắc, nội dung của bức tranh Bác Hồ đi công tác
- Mô phỏng lại nội dung của tác phẩm được xem.
- Đối với học sinh năng khiếu :
- Nêu cảm nhận của bản thân đối với bức tranh Bác Hồ đi công tác
- Thể hiện được bức tranh về Bác Hồ.
2. Hoạt động vận dụng – Sáng tạo: - Gợi ý HS làm khung cho bức tranh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nhât kí MT Khối 5. 2017.doc