1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Có thể vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc, nét đứt bằng màu sắc khác nhau.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Phối hợp các nét khác nhau, thể hiện nét đậm, nhạt tạo ra sự chuyển động của đường nét và màu sắc.
2. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
- Gợi ý HS kết hợp các loại nét vừa học để tạo hình một bức tranh và vẽ màu theo ý thích.
29 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nhật ký dạy học Mỹ thuật 1 - Năm học: 2016 - 2017 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
êu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh hoặc hình vẽ các nét thẳng, nét ngang, nét nghiêng, nét gấp khúc, nét cong, nét đứt, nét chấm...
- Một số bài vẽ nét mẫu của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Có thể vẽ các nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc, nét đứt bằng màu sắc khác nhau.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Phối hợp các nét khác nhau, thể hiện nét đậm, nhạt tạo ra sự chuyển động của đường nét và màu sắc.
2. Hoạt động vận dụng – sáng tạo:
- Gợi ý HS kết hợp các loại nét vừa học để tạo hình một bức tranh và vẽ màu theo ý thích.
TUẦN 3,4
Ngày soạn nhật kí: 04/9/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 2: SẮC MÀU EM YÊU
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: ( Thống nhất với mục tiêu ở sách hướng dẫn học )
-Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong tự nhiên và các đồ vật xung quanh.
- Nhận biết được ba màu chính: đỏ, lam, vàng.
- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
- Giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Các hình ảnh thiên nhiên có màu sắc đẹp.
+ Các bài vẽ màu của thiếu nhi.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.
- Một số bài vẽ nét mẫu của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2 - Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Phối hợp ba màu đỏ, vàng , lam với các màu khác để vẽ vào các hình đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Biết phối hợp ba màu chính với các màu sắc khác để vẽ .
+ Vẽ màu kín hình và vẽ màu có đậm nhạt.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS pha trộn các màu cơ bản vào các hình a, b, c để tìm màu mới được tạo ra.
TUẦN 5, 6
Ngày soạn nhật kí: 18/9/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN,
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh :
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được được các hình đơn giản ( có thể cắt, xé dán..) , vẽ màu sắc vào các hình theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh các con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong thiên nhiên.
+ Giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh các đồ vật trong cuộc sống hoặc các hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác..
+ Hình minh họa các sản phẩm tạo hình của học sinh.
+ Hình minh họa cách tạo hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2. Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Vẽ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác ra mặt sau nhiều tờ giấy màu khác nhau ( hình to, nhỏ theo ý thích ) hoặc có thể vẽ ra giấy và vẽ màu.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Cắt hoặc xé rời các hình ra khỏi tờ giấy, sắp xếp các hình để tạo ra con vật, đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.
+ Dán hình cân đối trên tờ giấy A4, sáng tạo thêm các chi tiết khác cho sản phẩm thêm sinh động.
2.Hoạt động vận dụng – sáng tạo
- Gợi ý HS tạo ra nhiều hình cơ bản, sau đó ghép chúng lại thành một bức tranh sống động.
TUẦN 7, 8, 9
Ngày soạn nhật kí: 1/10/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh :
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được con cá và trang trí con cá theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+Biết vẽ con cá và sử dụng các đường nét, màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
+ Giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh về cá, các bài vẽ cá được trang trí bằng nét, bài vẽ cá của nhóm.
+ Hình minh họa cách vẽ cá và trang trí.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4, đất nặn.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+Vẽ được cá có đầy đủ các bộ phận, với nhiều hình dạng và khích thước khác nhau.
+ Dùng nhiều đường nét, màu sắc để trang trí cho cá.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, hoặc xé dán, nặn được các cá cân đối với nhiều hình dạng và khích thước khác nhau, thể hiện nét trang trí có đậm, có nhạt, màu sắc phong phú.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Sắp xếp được các con cá từ kho hình ảnh vào tờ giấy to cân đối, hợp lí.
+ Vẽ sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS vẽ con cá theo ý thích hoặc tạo hình, trang trí con cá bằng các chất liệu khác.
TUẦN 10,11,12
Ngày soạn nhật kí: 1/10/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 5: EM VÀ BẠN EM
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh :
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được hình mình và bạn.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Thể hiện được bức tranh theo chủ đề.
+ Giới thiệu và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
-Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
- Bài vẽ của học sinh
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ A3, A4, đất nặn.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
- Tiết 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được hình mình và bạn.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, hoặc xé dánmột số dáng người.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Sắp xếp được các hình ảnh từ kho hình ảnh vào tờ giấy to cân đối, hợp lí.
+ Vẽ sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý HS vẽ con cá theo ý thích hoặc tạo hình, trang trí con cá bằng các chất liệu khác.
TUẦN 13, 14
Ngày soạn nhật kí: 12/11/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh :
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc của ông mặt trời.
+ Vẽ được ông mặt trời mình thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Phát huy được trí tưởng tượng trong quá trình thể hiện hình ảnh để vẽ Mặt trời và vẽ màu theo ý thích.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
- Bài vẽ của học sinh
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, đĩa CD hỏng.
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
Hoạt động cá nhân
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được ông mặt trời mình thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, hoặc xé dán được ông mặt trời với hình vẽ và màu sắc phong phú.
Hoạt động nhóm.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Sắp xếp được các hình ảnh từ kho hình ảnh vào tờ giấy to cân đối, hợp lí.
+ Vẽ sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết dùng đĩa hỏng hoặc đĩa giấy để tạo hình ông Mặt trời.
TUẦN 15, 16
Ngày soạn nhật kí: 26/11/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề -
NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH
Vận dụng quy trình 1: Vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện
Bài soạn điển hình - Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu: HS cần đạt được:
+ Nêu được nội dng, hình ảnh và màu sắc trên bức tranh.
+ Mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được hình ảnh con vật bằng cách thức vẽ hoặc nặn.
+ Giới thiệu, nhận xét .và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề, tranh thiếu nhi vẽ con vật.
- Hình minh họa các bước vẽ , nặn.
- Sản phẩm của học sinh
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, đất nặn,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau và sáng tạo câu chuyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
* Khởi động: GV tổ chức trò chơi – “Đây là con vật gì”?
GV làm động tác hoặc tiếng kêu mô tả các con vật để HS đoán xem đó là con vật gìSau đó giới thiệu chủ đề:
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
1.1. Xem tranh:
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Y/c HS quan sát hình 7.1 – SGK và trả lời theo các câu hỏi .
? Em thấy trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào chính? Hình ảnh nào phụ?
? Hình dáng vầ đặc điểm các con vật được vẽ như thế nào?
? Có những àu sắc nào được vẽ trong bức tranh? Những màu nào là mà đậm, những àu nào là màu nhạt?
? Nội dung của hai bức tranh là gì?
? Em thích bức tranh nào? Vì sao?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
GVKL: Phân tích và bình luận về hai bức tranh.
1.2. Câu chuyện về các con vật:
Để phát triển trí tưởng tượng GV giúp HS sáng tạo câu chuyện cho sản phẩm của các em, bằng các hình thức:
- Đọc chuyện hoặc kể chuyện các con vật cho các em nghe.
- Khuyến khích HS tự kể các câu chuyện mình biết về loài vật.
2. Hướng dẫn thực hiện:
GV nêu câu hỏi để HS suy nghĩ, lựa chọn hình thức và tìm hiểu cách tạo hình con vật.
? Em có thể tạo hình con vật bằng hình thức nào? ( Nặn, vẽ, xé dán)
? Em sẽ tạo hình những con vật nào?
? Em sẽ tạo hình bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
? Các bộ phận chinhd của con vật có hình dạng gì?
? Màu sắc của con vật như thế nào?
? Em có tạo thêm các hình ảnh khác cho sản phẩm của mình thêm sinh động không? Đó là những hình gì?
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
Việc 2: Thống nhất ý kiến và báo cáo.
2.1. Nặn tạo hình khối ba chiều:
HD HS quan sát hình 7.1, ghi nhớ các bước thực hiện.( GV kết hợp nặn mẫu).
- Nặn các bộ phận chính trước: Đầu, thân.
- Nặn các chi tiết: Tai, mắt, mũi, chân, đuôi
- Gép các bộ phận lại với nhau.
2.2. Nặn tạo hình hai chiều:
( HDHS sử dụng bảng hoặc giấy bìa)
- Vẽ hình con vật vùa với phần bảng hoặc bìa.
- Chọn màu đất nặn cho các bộ phận của con vật theo ý thích.
- Miết, đắp đất nặn vào hình vẽ.
2.3. Vẽ:
- Vẽ các bộ phận chính trước: Đầu, thân dạng hình tròn.
- Vẽ các chi tiết sau: Mắt, mũi, miệng, tai, chân, đuôi.
(Có thể vẽ thêm các hình ảnh phụ xung quanh cho sinh động)
- Vẽ màu theo ý thích.
- Y/c HS quan sát một số sản phẩm tạo hình ở hình 7.3 hoặc của các bạn lớp khác ( nếu có).
Tiết 2:
3. Hướng dẫn thực hành:
3.1. Hoạt động cá nhân.
Việc 1: Vẽ và trang trí con vật theo ý thích.
Việc 2: Cắt hình vừa vẽ ra khỏi tờ giấy để tạo thành kho hình ảnh chung.
3.1. Hoạt động nhóm.
Việc 1: Thảo luận trong nhóm để lựa chọn các con vật rồi sắp xếp vào tờ giấy to sao cho cân đối và đẹp mắt.
Việc 2: Thảo luận nhóm để vẽ hoặc cắt dán các hình ảnh phụ tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.
4. Tổ chức trưng bày sản phẩm.
Việc 1: Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Việc 2: Thuyết trình về tác phẩm
- HDHS tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
- GV đặt một số câu hỏi gợi mở để giúp HS ghi nhớ kiến thức sâu hơn.
? Em có nhận xét gì về sản phẩm của mình?
? Em học hỏi được gì từ những bức tranh em quan sát được đầu giờ học?
? Vì sao em lại chọn hình thức tạo hình đó? Các con vật trong sản phẩm của em đang làm gì?
? Em muốn kể câu chuyện gì về các con vật? Các con vật sẽ nói gì với nhau?
? Em thích sản phẩm của bạn nào trong lớp nhất? Vì sao?
5. Tổng kết chủ đề:
Đánh giá, nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS tích cực, sáng tạo, động viên các HS tự hoàn thành bài.
* Vận dụng sáng tạo:
Vẽ các con vật theo ý thích và làm con rối biểu diễn theo các câu chuyện cùng bạn, anh chị hoặc bố mẹ
TUẦN 17, 18
Ngày soạn nhật kí: 10/12/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 8: BÌNH HOA XIN XẮN
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh :
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được hình dáng, sự cân đối, màu sắc của một số bình (lọ) hoa.
+ Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Một số hình ảnh bình hoa đơn giản, đẹp.
+ Hình hướng dẫn tạo hình bình hoa.
- Bài vẽ của học sinh
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 2. Vẽ biểu cảm.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ, cắt hoặc xé dán được bình hoa theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, hoặc xé dán được bình (lọ) hoa với hình vẽ và màu sắc phong phú.
+ Vẽ sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh sinh động.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết tự tạo sản phẩm với nhiều chất liệu khác nhau.
TUẦN 19, 20
Ngày soạn nhật kí: 7/12/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 9: THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP
Thời lượng : 2 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh :
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra được hình ảnh cùng với các đường nét và màu sắc đặc trưng của phong cảnh địa phương.
+ Vẽ được trang phong cảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu
+ Biết kết hợp các loại nét và màu sắc để tạo nên vẻ sinh động cho bức tranh.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh, ảnh phong cảnh đia phương.
+ Hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong cảnh.
- Bài vẽ của học sinh
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+Hoạt động cá nhân.
+Hoạt động nhóm.
4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được trang phong cảnh đơn giản.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Vẽ, hoặc xé dán được bình (lọ) hoa với hình vẽ và màu sắc phong phú.
+ Biết sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động sinh động.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết sử dụng các đường nét và màu sắc trang trí cho các hình ảnh đẹp hơn.
TUẦN 21, 22, 23, 24, 25
Ngày soạn nhật kí: 21/1/2017
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 10: ĐÀN GÀ CỦA EM
Thời lượng : 5 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con.
+ Vẽ được con gà theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu
+ Biết tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh, ảnh về đàn gà.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2, 3, 4: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
- Tiết 5: 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được con gà theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Biết tạo hình con gà bằng các vật liệu khác nhau.
+ Biết sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động sinh động.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo hình con gà.
TUẦN 26, 27, 28
Ngày soạn nhật kí: 4/3/2017
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau, củ, quả.
+ Vẽ hoặc nặn được một số rau củ quả theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu
+ Biết tạo hình rau, củ, quả bằng các vật liệu khác nhau.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh, ảnh vườn rau.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ và tạo hình bằng các vật liệu khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
- Tiết 3: 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ được vườn rau theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Biết tạo hình vườn rau bằng các vật liệu khác nhau.
+ Biết sắp xếp và sáng tạo thêm nhiều hình ảnh phụ cho bức tranh của nhóm thêm sinh động sinh động.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết sử dụng các vật liệu tìm được để tạo vườn rau.
TUẦN 29, 30, 31
Ngày soạn nhật kí: 12/11/2017
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 12: Tìm hiểu tranh theo chủ đề:
EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU
Thời lượng : 3 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh.
- Đối với học sinh năng khiếu
+ Nêu được nội dung chủ đề của bức tranh và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh yêu thích.
+ Phát triễn được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.
+ Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Tranh minh họa:
+ Tranh thiếu nhi vẽ về gia đình.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình.
- Bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Ảnh chụp của gia đình.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 4. Xây dựng cốt truyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
- Tiết 3: 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh
+ Vẽ được tranhgia đình theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu :
+ Phát triễn được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm mĩ thuật.
+ Thể hiện được bức tranh có cùng nội dung chủ đề với tác phẩm được xem
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2.Vận dụng – Sáng tạo
- Gợi ý giúp HS biết tạo hình bức tranh gia đình với các vật liệu khác.
TUẦN 32, 33, 34, 35
Ngày soạn nhật kí: 15/4/2016
Dạy lớp: 1A,1B,1C,1D
Chủ đề 13: KHU NHÀ NƠI EM Ở
Thời lượng : 4 tiết
I/ Mục tiêu:
Điều chỉnh:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Nhận ra và nêu được đặc điểm cơ bản của một vài ngôi nhà đơn giản.
+ Vẽ và trang trí được ngôi nhà theo ý thích.
- Đối với học sinh năng khiếu
+ Biết hợp tác nhóm để tạo ra sản phẩm khu nhà nơi em sống.
+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh, ảnh về ngôi nhà.
- Bài vẽ của học sinh.
b.Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, keo,.....
2. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm.
3. Vận dụng quy trình mĩ thuật:
Quy trình 1. Vẽ cùng nhau và sáng tác câu chuyện.
4. Phân bố thời gian các hoạt động dạy học :
- Tiết 1: 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu .
2. Hướng dẫn học sinh thực hiện .
- Tiết 2, 3: 3. Hướng dẫn học sinh thực hành .
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
- Tiết 4: 4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Hoạt động thực hành:
- Đối với học sinh năng năng lực hạn chế :
+ Vẽ và trang trí được ngôi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- MT 1.docx