Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ .

Chương 1

1.1 Doanh nghiệp và vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

 1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường

 1.1.2 Khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp

 1.1.2.1 Tài chính doanh nghiệp

1.1.2.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp, nội dung

và các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị doanh nghiệp.

 1.1.2.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp

1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính trong doanh nghiệp

 1.2.1 Phân tích tài chính và sự cần thiết của phân tích tài chính

 1.2.1.1 Phân tích tài chính

 1.2.1.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.2 Mục tiêu, tầm quan trọng của phân tích tài chính

1.2.2.1 Mục tiêu

1.2.2.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính

1.3. Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp

1.3.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

1.3.3 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn

1.3.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

1.3.5 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

1.4 Tài liệu, phương pháp phân tích

1.4.1 Tài liệu phân tích

1.4.2 Phương pháp phân tích

1.4.2.1 Phương pháp so sánh

1.4.2.2 Phương pháp hệ số

1.4.2.3 Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác

 giữa các hệ số tài chính

Chương 2

2.1 Khái quát tình hình hoạt động của công ty

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

2.1.2 Đặc điểm cơ bản liên quan đến quá trình phân tích

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Nhà xuất bản

2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

2.1.2.3 Đặc điểm về sản phẩm Nhà xuất bản Bản đồ

2.1.2.4 Đặc điểm về thị trường

2.1.3 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh

2.1.3.1 Nguyên tắc tổ chức kinh doanh

2.1.3.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh

2.1.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh qua

 bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.

2.2 Phân tích đánh giá tình hình tài chính Nhà xuất bản Bản đồ

2.2.1 Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp

2.2.1.1 Đánh giá chung về khả năng thanh toán

2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng về

 khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ

2.2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp

2.2.2.1 Hệ số nợ

2.2.2.2 Tỷ suất tự tài trợ

2.2.2.3 Tỷ suất đầu tư

 2.2.2.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định

2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

2.2.3.1 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của hàng tồn kho

2.2.3.2 Phân tích chỉ số hoạt động của khoản phải thu

2.2.3.3 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của vốn lưu động

2.2.3.4 Phân tích chỉ số hoạt động của tài sản cố định

 2.2.3.5 Phân tíchchỉ số hoạt động của toàn bộ vốn

2.2.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

2.2.5 Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

2.2.5.1 Doanh lợi doanh thu

2.2.5.2 Doanh lợi tổng vốn ( tỷ suất lợi nhuận tồng vốn kinh doanh

2.2.5.2 Doanh lợi vốn chủ sở hữu

2.2.6 Vận dụng sơ đồ DUPONT để đánh giá tình hình tài chính

2.2.6.1 Mối quan hệ tương tác giữa hệ số tỷ suấtlợi nhuận ròng

 vốn kinh doanh với hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn

 và tỷ suất lợi nhuận doanh thu

2.2.6.2 Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận ròng

 vốn chủ sở hữu

Chương 3

3.1 Những vấn đề rút ra từ việc phân tích tài chính

của Nhà xuất bản Bản đồ

3.1.1 Những ưu điểm đạt được

3.1.2 Những mặt hạn chế và tồn tại

3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

từ quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ .

3.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

 từ công tác quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ.( trang 60)

3.2.2 Những giải pháp cần thiết trong công tác quản trị tài chính

 để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. ( trang 61)

3.2.2.1 Thực hiện các giải pháp cân đối cơ cấu vốn

3.2.2.2 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng

 vốn sản xuất kinh doanh

3.2.2.3 Các biện pháp đẩy nhanh việc thu hồi và

 thanh toán các khoản nợ

3.2.2.4 Nâng cao khả năng sinh lời của doanh nghiệp

Lời kết

 

doc53 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ quản lý tài chính tại Nhà xuất bản Bản đồ ., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 416 676 +178 054 898 -141 543 986 -215 279 670 +132 352 082 - 0,06 +4,31 _-0,18 +0, 84 -11,9 -7,2 __+21,5 Qua các chỉ tiêu cơ bản trên bản báo cáo kết quả kinh doanh ta nhận thấy: +Xét về doanh thu thuần của năm 2000 giảm 47416676 đồng tương ứng giảm 0,18% so với năm 1999. + Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2000 tăng 132352082 đồng so với năm 1999 ( tương ứng tăng 21,5%). Lợi nhuận tăng chủ yếu vì: - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm giảm tương ứng 11,9% và 7,2%. Như vậy qua sự phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp từ hai báo cáo tài chính quan trọng của Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy có nhiều ưu điểm. Nhưng đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hai báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ là bước đi ban đầu của công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp. Số liệu của hai báo cáo tài chính trên chỉ được xem xét ở trạng thái tĩnh nên chưa lột tả được hết thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp vì vậy để đi sâu hơn cần phải tiến hành phân tích thông qua các hệ số tài chính của doanh nghiệp để làm sáng tỏ các mặt hoạt động của doanh nghiệp ở trạng thái động. 2.2 Phân tích đánh giá tình hình tài chính Nhà xuất bản Bản đồ Trước khi tiến hành phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán cần phải loại trừ giá trị hàng tồn kho mà Nhà xuất bản nhận bán hộ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Tư liệu Địa chính. Theo tổng kết thì lượng hàng tồn trong kho của Nhà xuất bản có cơ cấu như sau: Hàng hoá tồn kho năm 2000 của Nhà xuất bản Bản đồ Đơn vị tính đồng Nội dung 31/12/1999 31/12/2000 Hàng hoá của Nhà xuất bản Bản đồ 636771119 1125674275 Bản đồ củaTrung tâm Thông tin Lưu trữ Tư liệu Địa chính 0 32400871982 Tổng cộng 636771119 33526546257 Hàng tồn kho thực tế của Nhà xuất bản tính đến cuối năm 2000 là 34.744.317.580 – 32400871982 = 2.343.445.598 Vậy Tài sản lưu động thực tế năm 2000 của Nhà xuất bản là : 43559663203 – 32400871982 = 11.158.791.221 đồng Tổng tài sản và tổng nguồn vốn thực tế của Nhà xuất bảntính đến 31/12 năm 2000 là: 51549263636 - 32400871982 =19.148.391.654 đồng Khoản phải trả người bán thực tế năm 2000 của Nhà xuất bản là: 33263334828 - 32400871982 = 862.462.846 đồng Nợ phải trả thực tế tính đến cuối năm 2000 của Nhà xuất bản là: 36880757819 - 32400871982 =4479885837 đồng Nguồn vốn chủ sở hữu là 14.668.505.817 đồng > 4479885837 đồng cho thấy Nhà xuất bản vẫn chủ động về mặt tài chính. 2.2.1 Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp đều thường xuyên phát sinh các khoản phải thu và các khoản phải trả gắn liền với các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp. Vì vậy để doanh nghiệp duy trì bền vững các mối quan hệ này thì việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản phải trả cần có một thời gian nhất định và phụ thuộc vào chính sách tiêu thụ hàng hóa đối với các khoản phải thu và khả năng kéo dài thời hạn chiếm dụng vốn đối với khoản nợ phải trả của doanh nghiệp. Xét về lý thuyết, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nên giảm các khoản phải thu, gia tăng các khoản nợ phải trả. Nhưng trên thực tế thì không hẳn như vậy, các khoản phải thu nhỏ lại biểu hiện chính sách bán hàng thắt chặt của doanh nghiệp dẫn tới tình trạng khách hàng sẽ đi tìm bạn hàng khác. Bên cạnh đó đơn vị nào có các khoản phải trả lớn sẽ là sức ép về tài chính ràng buộc doanh nghiệp đó luôn phải tìm nguồn trang trải cho các khoản nợ đến hạn, đồng thời các nhà đầu tư hay người cho vaycó những đánh giá không tốt về tình hình tài chính; không muốn đầu tư khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán. Mặt khác, nếu doanh nghiệp có chính sách quá rộng rãi tức là bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu thì không chỉ làm cho đồng vốn ấy của doanh nghiệp không sinh lời được mà còn dẫn đến tình trạng đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh khi cần có vốn để đầu tư. Trong trường hợp này doanh nghiệp sẽ phải đi vay đồng thời phải trả lãi và các khoản nợ phải trả lại gia tăng. Xuất phát từ những lý do đó các doanh nghiệp nói chung và Nhà xuất bản Bản đồ nói riêng đều phải tiến hành phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp mình theo những bước dưới đây để nhằm hạn chế được những rủi ro. 2.2.1.1 Đánh giá chung về khả năng thanh toán Bảng tình hình thanh toán các khoản phải thu , phải trả của Nhà xuất bản bản đồ qua các năm 1999, 2000 Đơn vị tính đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ I Khoản phải thu 3 049 800 458 1 901 497 399 -1 148 303 059 -37,65 1P thu của khách hàng 3 261 435 797 4 514 641 576 +1 253205 779 +38,42 2 Phải thu nội bộ -197 945 999 -2 586 456 448 -2 388 510 449 -1181,3 3 Phải thu khác -13 689 340 -26 687 729 - 12 998 389 -94,95 II Nợ phải trả 4 850 497 215 4 479 885 837 -370.611.378 -7,64 1 Ph trả cho người bán 1 665 274 841 862.462.846 -802.811.995 -48,2 2Thuế&khpnộpNhà nước 703809825 606783893 - 97 025 932 - 13,79 3 P trả công nhân viên 1 743 050 091 1775023127 +31973036 +1,89 4 Phải trả nội bộ - 293 358476 50 354 893 +343 713 369 +117,2 5Phải trả phải nộp khác 189 526 784 183 853 010 - 5 673 774 - 2,99 Nghiên cứu số liệu thực tế biểu hiện tình hình thực hiện công tác thanh toán tại Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy: Xét về các khoản phải thu: Năm 2000, giá trị khoản phải thu nội bộ là 2586456448 đồng giảm hơn so với năm 1999 2388510449 đồng tương ứng giảm 1181,3%, giá trị các khoản thu khác giảm 12998389 đồng so với năm 1999 (giảm 94,95%), trong khi đó giá trị các khoản phải thu từ khách hàng lại chỉ tăng 1253205779 đồng so với năm 1999 (tăng 38,42%) là nguyên nhân dẫn tới hiện tượng giá trị các khoản phải thu nói chung giảm 37,65% ( tương ứng 1148303059 đồng). Qua quá trình xem xét ta thấy hiện tượng khoản phải thu nội bộ giảm rất mạnh do đa số các đơn vị trực thuộc đã thực hiện tốt việc thanh toán với Nhà xuất bản Bản đồ như Xí nghiệp in số 1, Xí nghiệp biên vẽ chế bản , Trung tâm phát hành , Trung tâm tin học, Trung tâm Biên tập và Công Nghệ cao. Như vậy xét về tổng thể sau khi phân tích khái quát tình hình các khoản phải thu cho thấy số lượng vốn bị chiếm dụng trong năm 2000 giảm. Điều này là tốt bởi vì doanh nghiệp có được số vốn để phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Ngoài ra số lượng vốn bị chiếm dụng từ khách hàng có tăng nhưng với tỷ lệ tăng 38,42% là hợp lý vì có một số khách hàng vẫn nợ dây dưa như: Công ty Ka Long còn nợ 332980960 đồng, Công ty Thái Dương còn nợ 184099454 đồng.. Nhưng nhìn chung công tác thu hồi các khoản phải thu có nhiều tiến bộ Xin đưa ra một vài thí dụ để chứng minh như : 31/12 /1999 Văn phòng tiếp thị nợ Nhà xuất bản 19500000 đồng, công ty Lotus nợ 83000000, công ty Kim Linh nợ 52881650 đồng đến 31/12/2000 đơn vị đã thu hồi hết các khoản phải thu của Văn phòng Tiếp thị, công ty Lotus, còn công ty Kim Linh vẫn chiếm dụng vốn của Nhà xuất bản 24995000 đồng. Qua các số liệu trên đây thể hiện rằng doanh nghiệp đã đưa ra chính sách bán hàng không quá “rộng rãi” cũng không quá “thắt chặt” để nhằm mục đích giữ gìn quan hệ tốt với bạn hàng. Xét các khoản nợ phải trả: Năm 2000 giá trị các khoản phải trả của doanh nghiệp giảm 7,64% so với năm 1999 và tương ứng với số tiền 4 479 885 837 ( đồng). Xét riêng từng khoản phải trả của doanh nghiệp ta thấy có sự thay đổi như :Doanh nghiệp không vay ngắn hạn từ ngân hàng, khoản phải trả người bán của đơn vị giảm 48,2%, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm 97035932 đồng (13.79 %) so với năm 1999, khoản phải trả phải nộp khác giảm 2,99% (5673774 đồng) tính đến thời điểm 31/12/2000. Nhưng các khoản khác lại tăng vào năm 2000 như khoản phải trả nội bộ tăng 343713369 đồng (tăng với tỷ lệ 117,2 %), hay khoản phải trả công nhân viên tăng 31973036 đồng tức là tăng 1,89% so với năm 1999. **Đánh giá chung tình hình khả năng thanh toán của Nhà xuất bản: Công tác thu hồi các khoản phải thu được đánh giá là tốt,doanh nghiệp sẽ có vốn để tập trung vào việc trang trải các khoản nợ phải trả, và mặt khác sẽ đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Tình hình trang trải các khoản nợ phải trả vẫn duy trì ở mức độ khá Tuy có sự đánh giá như vậy nhưng để đi sâu tìm hiểu cặn kẽ tình hình khả năng thanh toán cần phải thông qua các chỉ tiêu tài chính đặc trưng. Các chỉ tiêu tài chính đặc trưng này sẽ biểu hiện được tính động của khả năng thanh toán, là cơ sở cần thiết cho các định hướng về khía cạnh tài chính của Nhà xuất bản Bản đồ . 2.2.1.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ. Các chỉ tiêu tài chính đặc trưng về khả năng thanh toán là một trong những nét cơ bản của bức tranh phản ánh tình hình tài chính tại doanh nghiệp. Các nhà đầu tư, chủ ngân hàng, người cho vay.. đều quan tâm đến các chỉ tiêu này bởi vì tình hình và khả năng thanh toán phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt sản xuất sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn. Ngược lại nếu hoạt động tài chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài. Để thực hiện công tác phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp người ta thường dựa vào các chỉ tiêu sau: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Như ở phần cơ sở lý luận đã trình bày, hệ số khả năng thanh toán tổng quát biểu hiện mối quan hệ thương số giữa tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả, qua đây ta thấy khả năng doanh nghiệp có thể chi trả các khoản nợ là như thế nào? áp dụng cho Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy được hệ số khả năng thanh toán tổng quát qua hai năm 1999, 2000 như sau: 15.801.689.312 Hệ số thanh toán tổng quát năm 1999 = ----------------- = 2.58 lần >1 6118038704 19.148.391.654 Hệ số thanh toán tổng quát năm 2000 = ------------------ = 4,27 lần >1 4.479.885.837 Qua hệ số thanh toán tổng quát năm 1999 ta thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 2,58 đồng tài sản, còn hệ số tương ứng của năm 2000 cho thấy cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 4,27 đồng tài sản. Như vậy hệ số thanh toán tổng quát năm 1999, 2000 đều >1 chứng tỏ có sự an toàn. Tuy vậy doanh nghiệp vẫn nên tiếp tục thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hệ số khả năng thanh toán. b Hệ số khả năng thanh toán tạm thời Khả năng thanh toán tạm thời là tỷ lệ được tính bằng cách chia tài sản lưu động cho nợ ngắn hạn. Điểm chung giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn là đều có thời hạn nhất định – tới 1 năm. Hệ số khả năng thanh toán tạm thời là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó. Từ số liệu bảng cân đối kế toán của Nhà xuất bản Bản đồ ta có : 10332081305 Hệ số khả năng thanh toán tạm thời năm 1999 = ------------------ =1, 9 lần >1 6118038704 11.158.791.221 Hệ số khả năng thanh toán tạm thời năm 2000 = ------------------ = 2,49lần > 1 4.479.885.837 Hệ số khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn của năm 2000 thấp hơn năm 1999 (cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 2,49 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn vào năm 2000, với năm 1999 con số này là 1,9 đồng). . c. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ vì tài sản dự trữ là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán. Theo như lý luận ở phần một và dựa vào bảng cân đối kế toán của Nhà xuất bản Bản đồ ta tính được hệ số khả năng thanh toán nhanh hai năm 1999, 2000 10332081305 - 2819204400 Hệ số thanh toán nhanh năm 1999 = ----------------------------------- = 1,23 lần 6118038704 11.158.791.221 - 2.343.445.598 Hệ số thanh toán nhanh năm 2000 =---------------------------------------- = 1,97lần 4.479.885.837 Hệ số về khả năng thanh toán nhanh năm 2000 có sự thay đổi so với năm 1999. Năm 1999 khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp là 1,23 lần, và năm 2000 là1,97 lần . Hệ số này đều lớn hơn 1 nên khả năng thanh toán nhanh của Nhà xuất bản ở tầm an toàn d Hệ số khả năng thanh toán tức thời ( hệ số vốn bằng tiền): Để đánh giá sát sao hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp còn có thể sử dụng chỉ tiêu hệ số vốn bằng tiền. ở đây, tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng tiền đang chuyển . Các khoản tương đương tiền là các khoản ngắn hạn về chứng khoán. theo lý luận ở chương 1 và áp dụng với Nhà xuất bản Bản đồ ta có: 2912316258 Hệ số vốn bằng tiền năm 1999 = ----------------- = 0,0476 lần 6118038704 4981843010 Hệ số vốn bằng tiền năm 2000 = ------------------ = 1,11 lần 4479885837 Qua số liệu tính toán được cho thấy : Hệ số vốn bằng tiền năm 2000 cao hơn so với hệ số vốn bằng tiền năm 1999 do trong kì doanh nghiệp đã tăng giá trị các khoản vốn băng tiền . Trong đó tăng nhiều nhất là khoản tiền gửi ngân hàng 73,9% ( ứng với số tiền 2074571262 đồng). Ưu điểm của doanh nghiệp trong việc gia tăng khoản tiền gửi ngân hàng là làm cho đồng tiền sinh lợi tuy nhiên doanh nghiệp nên để một phần số tiền đó đầu tư mua sắm thiết bị nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh . Nhận xét chung: Qua quá trình phân tích khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ năm 2000 kết hợp với số liệu năm 1999 bằng cách sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng ta nhận thấy : tình hình thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ khá tốt biểu hiện ở bảng Bảng Các hệ số về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ qua hai năm 1999, 2000 Đơn vị tính: lần Chỉ tiêu Năm1999 Năm 2000 Chênh lệch Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 2,58 4,27 + Hệ số khả năng thanh toán tạm thời 1,9 2,49 + Hệ số khả năng thanh toán nhanh 1,23 1,97 + Hệ số khả năng thanh toán tức thời 0,0476 1,12 + Mặt khác, nếu chỉ cứng nhắc dựa vào bảng cân đối kế toán và công thức đưa ra để tính toán và phân tích bốn hệ số biểu hiện khả năng thanh toán củaNhà xuất bản Bản đồ ta thấy đặt ra một số vấn đề còn bất hợp lý. Xin đơn cử một ví dụ về hệ số khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh được xác định như sau: Tài sản lưu động – Vốn vật tư hàng hoá Khả năng thanh toán nhanh = --------------------------------------------------- Tổng số nợ ngắn hạn Tử số của hệ số khả năng thanh toán không liên quan đến vốn vật tư hàng hoá có trong doanh nghiệp. Nhưng mẫu số lại là tổng số nợ ngắn hạn bao gồm các khoản phải trả người bán. Xét riêng với Nhà xuất bản, nợ ngắn hạn của đơn vị chủ yếu là khoản phải trả người bán, mà khoản phải trả này lại xuất phát từ việc Nhà xuất bản thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao là bán hộ Trung tâm Thông tin Lưu trữ Tư liệu Địa chính hàng trăm tấn bản đồ các kích cỡ khác nhau và thực tế cho thấy do những khó khăn chung, nhiệm vụ này còn chưa hoàn thành nên hàng hoá tồn kho lớn, doanh nghiệp chưa thể thanh toán với Trung tâm Thông tin Lưu trữ Tư liệu Địa chính được. Như vậy nếu chỉ dựa trên số liệu bảng cân đối kế toán hệ số khả năng thanh toán tổng quát nhanh lại một lần nữa phản ánh không chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Vì thế cho nên, để có một sự đánh giá chính xác, nhà phân tích cần phải vận dụng tổng hợp mọi số liệu phân tích, kết hợp với kinh nghiệm thực tế từ đó có những nhìn nhận đúng đắn về tình hình tài chính cũng như khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp Phân tích tình hình nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như mức độ tự chủ , chủ động kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ. Thông thường người ta thường tiến hành phân tích trên một số chỉ tiêu sau: 2.2.2.1 Hệ số nợ Tỷ lệ này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn .Xét trên quan điểm của đơn vị đi vay thì lại thích hệ số nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp. Song, nếu hệ số nợ quá cao doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Hệ số nợ được biểu hiện thông qua mối quan hệ thương số giữa tổng số nợ và tổng nguồn vốn. áp dụng cho Nhà xuất bản , ta có 6118038704 Hệ số nợ năm 1999 = ----------------- = 0,387 lần 15801689312 4.479.885.837 Hệ số nợ năm 2000 = ------------------- =0,23 lần 19.148.391.654 Qua số liệu đã tính toán ta nhận thấy : hệ số nợ năm 2000 thấp hơn hệ số nợ năm 1999( 0,387> 0,23.%) d Hệ số nợ cao thể hiện sự bất lợi đối với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sử dụng có có khả năng sinh lợi cao. Doanh nghiệp nên cân đối hệ số nợ trong từng thời kỳ cụ thể 2.2.2.2 Tỷ suất tự tài trợ Tỷ suất tự tài trợ : là chỉ tiêu tài chính đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp áp dụng vào Nhà xuất bản ta có: 9683650608 Tỷ suất tự tài trợ năm 1999 = ---------------- x100 = 61,28 % 15801689312 14668505817 Tỷ suất tự tài trợ năm 2000 = -------------------- x 100 = 76,6% 19.148.391.654 Tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp tăng vào năm 2000 cho thấy tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng tương ứng. Nhưng do Nhà xuất bản bản đồ là một doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh hướng tới mục đích công ích. Hàng năm Nhà nước đặt hàng khoảng 30% phần còn lại tự Nhà xuất bản cân đối, vốn ngân sách Nhà nước cấp chiểm tỷ trọng lớn hơn vốn tự bổ sung nên doanh nghiệp cần cân đối tỷ lệ giữa vốn ngân sách cấp và vốn tự bổ sung. 2.2.2.3 Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư là tỷ số đánh giá trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qua tỷ suất đầu tư ta sẽ thấy bao nhiêu đồng được đầu tư vào tài sản cố định từ tổng tài sản của doanh nghiệp. Theo số liệu trong bảng cân đối kế toán của Nhà xuất bản bản đồ ta tính được: 5469608007 Tỷ suất đầu tư năm 1999 =----------------- x 100 = 34, 6 % 15801689312 7989600433 Tỷ suất đầu tư năm 2000 = ------------------ x100 = 41,7% 19.148.391.654 Do đặc trưng về cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp sản xuất nên tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp lớn và tỷ suất này trong năm 2000 tăng so với năm 1999 . 2.2.2.4 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định Nhà xuất bản Bản đồ đã dùng số vốn chủ sở hữu để trang bị tài sản cố định với tỷ lệ như sau: 9683650608 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 1999 = ----------------- x 100= 177 % 5469608007 14668505817 Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định 2000 = ------------------ x100 = 205,63 % 7133388643 Xét hai năm 1999, 2000 ta thấy tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định của đơn vị tăng lên chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự đầu tư. Cụ thể là: tài sản cố định của doanh nghiệp đã tăng so với năm 1999 1663780636 đồng và tăng với tỷ lệ 30,4%, ngoài ra xây dựng cơ bản dở dang tăng với giá trị 856211790 đồng. Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng là do : Trong năm 2000 Nhà xuất bản đã đầu tư mua sắm máy móc thiết bị như mua mới một số máy in offsets , trang bị thêm một só máy vi tính cho các phòng ban, nhà xưởng nhằm ứng dụng công nghệ tin học trong quá trình sản xuất sản phẩm, đồng thời tiến hành bảo hành sửa chữa định kỳ tài sản cố định trích khấu hao tài sản cố định đúng và đủ nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng và khả năng làm việc của tài sản cố định. 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn, tài sản Để phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn, tài sản trong doanh nghiệp bộ phận tài chính tiến hành phân tích dựa và các chỉ số hoạt động bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn kinh doanh dưới các loại tài sản khác nhau. 2.2.3.1 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ trong năm và giá trị hàng tồn kho (nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm hàng hoá) bình quân. Dựa vào số liệu của Nhà xuất bản Bản đồ ta có kết quả sau: Giá vốn hàng bán năm 1999 = 21150092337 đồng Giá vốn hàng bán năm 2000 = 21388147235 đồng 2582541825 + 2819204400 Hàng tồn kho bình quân năm 1999 =--------------------------------- = 2700873112, 5 (đ) 2 21150092337 Số vòng quay hàng tồn kho năm1999= ------------------- = 7,83 vòng 2700873112, 5 2819204400 + 2.343.445.598 Hàng tồn kho bình quân năm 2000 = ----------------------------------- = 2581324999 (đ) 2 21388147235 Số vòng quay hàng tồn kho năm 2000 = ------------------- = 8,3 vòng 2581324999 Chỉ tiêu này năm 2000 tăng so với năm 1999 là do hàng tồn kho bình quân giảm trong năm và giá vốn hàng bán tăng . b Số ngày một vòng quay hàng tồn kho: Đây là chỉ tiêu phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Tại nhà xuất bản Bản đồ cho thấy : 360 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho năm 1999 =--------- = 45, 9 ngày 7,83 360 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho năm 2000 =--------- = 43,37 ngày 8,3 Kết qủa trên chỉ ra vòng quay hàng tồn kho trong năm 2000 tăng so với năm 1999 do hàng tồn kho giảm. Vậy hàng tồn kho giảm do đâu, những nhân tố tích cực để làm giảm tỷ trọng hàng tồn kho là gì? Bảng dưới đây sẽ làm rõ điều đó. Bảng phân tích báo cáo tài chính về hàng tồn kho năm 2000 Đơn vị tính đồng Nội dung Năm1999 Năm 2000 Tăng /giảm Tỉ lệ (%) Nguyên liệu vật liêu Công cụ, dụng cụ Chi phí SXKD DD Thành phẩm Hàng hoá Hàng gửi bán 1142168116 5704766 982316152 52244247 636771119 939382788 36988791 59650452 123089989 33526546257* 58 659303 - 202785328 + 31284025 - 922 665700 + 70845742 ... + 58659303 -17,75 + 548,4 - 93,9 + 135,6 ... +100 (** Bảng trên không xét đến sự thay đổi khoản mục hàng hoá vì đa phần hàng hoá còn trong kho là cuả Trung tâm Thông tin Tư liệu Địa chính gửi bán) Như vậy, trong hoạt động quản lý hàng hoá tồn kho doanh nghiệp đã tiến hành những biện pháp tiết kiệm nguyên liệu vật liệu 17,75% , chi phí sản xuất kinh doanh dở dang giảm đáng kể 93,9% so với năm 1999. Đây là hai nhân tố quan trọng góp phần hạ thấp tỷ lệ hàng tồn kho. 2.2.3.2 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của khoản phải thu Thực tế năm 2000 cho thấy các khoản phải thu của Nhà xuất bản chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp và giảm tỷ trọng so với năm 1999. Cụ thể 3669112177 + 4317341947 Số dư BQ các khoản Pthu năm 1999= ---------------------------------- = 3993227062 (đ) 2 chiếm tỷ trọng 38,64% trong tổng tài sản lưu động năm 1999 4.317341947 + 3.418223253 Số dư BQ các khoản Pthu năm 2000 = --------------------------------- = 3867782600( đ) 2 chiếm tỷ trọng 8,8% và tốc độ giảm của số dư bình quân các khoản phải thu năm 2000 so với năm 1999 là: 3,14% (ứng với số tiền 125444462 đồng) Mặt khác : Doanh thu thuần năm 1999 = 25940463525 đồng Doanh thu thuần năm 2000 = 25893046849đồng . Nên 25940463525 Vòng quay các khoản phải thu năm 1999 = ------------------ = 6,496 vòng 3993227062 25893046849 Vòng quay các khoản phải thu năm 2000 = ----------------- = 6,69 vòng 3867782600 Như vậy số vòng quay các khoản phải thu là hợp lý và ổn định. Năm 2000 số vòng quay các khoản phải thu có gia tăng thể hiện công tác thu hồi các khoản phải thu là tốt. Ngoài ra, phân tích tài chính đã sử dụng chỉ số hoạt động kỳ thu tiền trung bình trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày để đánh giá khả năng thu hồi trong thanh toán. Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân tỷ lệ nghịch với vòng quay các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân được xác định như sau: Số dư bình quân các khoản phải thu Kỳ thu tiền trung bình = ---------------------------------------------- x 360 Doanh thu thuần áp dụng vào Nhà xuất bản ta có: 360 Kỳ thu tiền trung bình năm 1999 = ------- = 55,4 ngày 6,496 360 Kỳ thu tiền trung bình năm 2000 = -------- = 53,8 ngày 6,69 Doanh nghiệp cũng đã có những biện pháp để rút ngắn thời gian thu hồi các khoản phải thu bởi vì do tốc độ hàng hoá tiêu thụ chưa cao, doanh nghiệp cần vốn sản xuất kinh doanh nên phải tăng cường thu hồi các khoản tiền bị chiếm dụng. Mặt khác, do thực hiện chính sách tín dụng hợp lý : Với bạn hàng lâu năm doanh nghiệp chấp nhận đề nghị chậm thanh toán của đơn vị đối tác để giữ mối quan hệ làm ăn dài hạn, với những bạn hàng mới Nhà xuất bản đề nghị đơn vị bạn thanh toán trước một phần tiền để hưởng một số ưu đãi trong quá trình mua hàng, nên các khoản phải thu nhỏ và kỳ thu tiền trung bình năm 2000 giảm hơn so với năm 1999. 2.2.3.3 Phân tích nhóm chỉ số hoạt động của vốn lưu động Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động các doanh nghiệp còn cần có đối tượng lao động. Khác với các tư liêu lao động, các đối tượng lao động ( nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm..) chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữa nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docM0173.doc