Trong cấu thành của các điều luật, các khái niệm định tính, định lượng "ô nhiễm
nghiêm trọng", "mức độ nghiêm trọng", "gây hậu quả nghiêm trọng", "rất nghiêm trọng",
"đặc biệt nghiêm trọng", "đặc biệt nghiêm trọng khác", "số lượng lớn", "số lượng rất lớn",
"đặc biệt lớn" " về hành vi này mà cũn vi phạm" v.v. chưa có hướng dẫn tiêu chí đánh giá
cụ thể.
- Trong thực tiễn đó nảy sinh một số loại vi phạm cỏc quy định về bảo vệ môi trường theo
Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có khả năng gây hậu quả lớn cho sức khoẻ con người,
nhưng hiện tại vẫn chưa được quy định trong luật hỡnh sự.
- Một số tội phạm đó được quy định tại các chương khác của Bộ luật Hỡnh sự 1999
nhưng có liên quan trực tiếp đến môi trường. Do vậy, cũng cần thiết phải nghiên cứu để điều
chỉnh, đưa một số điều thuộc các chương khỏc của Bộ luật hỡnh sự về chương tội phạm môi
trường cho phù hợp với yêu cầu phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm môi trường.
- Bộ luật hình sự năm 1999 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình
sự quy định chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân vi phạm pháp luật hình sự mà
chưa quy định đối với pháp nhân.
Nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế như đó nờu trờn, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi,
bổ sung những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về các tội phạm về môi trường như
sau:
Một là, sửa đổi cấu thành một số tội phạm về môi trường theo hướng Định lượng hoá một
số dấu hiệu của các tội phạm môi trường, chỉ rừ những dấu hiệu đặc trưng chủ yếu và điển
hỡnh về hậu quả do tội phạm mụi trường gây ra.
15 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g có cấu thành vật chất".
- Ngoài ra, khái niệm kể trên chưa chỉ rừ khỏch thể bị xõm hại. Cú thể núi rằng, một
trong những đặc trưng cơ bản nhất của tội phạm cụ thể chính là khách thể giúp phân biệt với
các tội phạm khác.
Trên cơ sở phân tích ở trên, chúng tôi cũng mạnh dạn đưa quan điểm đối với khái niệm
tội phạm về môi trường như sau: "Tội phạm về môi trường là những hành vi nguy hiểm cho
xó hội được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam, xõm hại tới cỏc quan hệ xó hội về
bảo vệ môi trường".
1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc qui định các tội phạm môi trường trong luật
hình sự
Thứ nhất. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đó ý thức ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt của
việc bảo vệ môi trường và do vậy đó ghi nhận điều đó ở Hiến pháp năm 1992 của nước ta
(Điều 29) đó quy định rừ: "Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xó
hội, mọi cỏ nhõn phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyờn
thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường.
Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường".
Trên cơ sở quy định hiến định đó, Nhà nước ta đó ban hành nhiều loại văn bản quy phạm
pháp luật khác nhau để ngăn chặn, phũng chống, xử lý triệt để các hành vi xâm hại đến môi
trường. Trong số các biện pháp pháp lý được sử dụng để bảo vệ môi trường có biện pháp
pháp lý hỡnh sự.
Thứ hai, việc bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự chính là việc tội
phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường. Phạm vi của việc bảo vệ
môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự và hiệu quả của việc bảo vệ đó ở một mức độ
rất lớn tuỳ thuộc vào việc tội phạm hoá các hành vi nguy hiểm xâm phạm lĩnh vực nói trên.
Do vậy, cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng, đầy đủ các nhân tố quyết định mức độ, tính
chất và các phương thức của việc tội phạm hoá các hành vi nguy hiểm cho xó hội xâm phạm
môi trường.
Thứ ba, việc tội phạm hoá các hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường được
xác định bởi cả những nhân tố đũi hỏi chớnh trị thuộc cả chớnh sỏch đối nội lẫn chính sách
đối ngoại của Nhà nước ta.
Thứ tư, việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường đó
ghi nhận trong Bộ luật hỡnh sự ở một chừng mực rất lớn được quyết định bởi trạng thái và sự
phát triển của các ngành pháp luật khác, trước hết là luật hiến pháp và luật môi trường.
Thứ năm, khi tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường, nhà
làm luật nước ta đó cân nhắc cả các nhân tố tội phạm học như; thực trạng, cơ cấu và diễn biến
của các hành vi xâm hại trong lĩnh vực đó. Việc nghiên cứu thực tiễn cho thấy rằng các hành
vi xâm hại môi trường là một trong những loại hành vi xảy ra phổ biến nhất ở nước ta hiện
nay và các thiệt hại do các hành vi đó gây ra có chiều hướng ngày càng trở nên nghiêm trọng.
Thứ sáu, hiệu quả của việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xâm hại cho
môi trường tuỳ thuộc không nhỏ vào trạng thái ý thức pháp luật về lĩnh vực đó. Việc toàn dân
thảo luận Hiến pháp năm 1992 trước đây và thảo luận việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp
năm 1992 vừa qua, cũng như thảo luận Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và các văn bản quy
phạm pháp luật khác liên quan đến việc bảo vệ môi trường và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999
trong thời gian qua cho thấy phần lớn nhân dân ta đều đỏi hỏi phải tăng cường việc bảo vệ
môi trường, trong đó có việc tăng cường bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh
sự.
Thứ bảy, việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường
được nhà làm luật nước ta thực hiện đó cõn nhắc cả cỏc quy luật sinh thỏi chẳng hạn quy
luật: mụi trường là một hệ thống thống nhất, tất cả các yếu tố của môi trường có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau. Việc xâm phạm đến một trong những yếu tố của môi trường có thể gây tác
hại đến hoạt động của toàn bộ hệ thống,do vậy một mắt xích nào đó của hệ thống đó không
được bảo vệ thỡ điều đó có thể đe doạ toàn bộ hệ thống.
Thứ tám, các nhu cầu khách quan của xó hội và cỏc điều kiện của việc tội phạm hoá các
hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường đó được nhà làm luật "chuyển tải một
cách đúng đắn ngôn ngữ của luật hỡnh sự" để thực hiện được điều đó việc tội phạm hoá đó
đáp ứng các đũi hỏi và quy tắc pháp lý nhất định của kỹ thuật lập pháp. Việc tuân thủ các đũi
hỏi và quy tắc đó là nhằm khắc phục cả những chỗ hổng lẫn những điều "dư thừa" trong việc
bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự; phõn biệt một cỏch rừ ràng cỏc tội
phạm về mụi trường với các vi phạm hành chính và kỷ luật trong lĩnh vực môi trường.
Thứ chín, Cùng với việc mở rộng nhóm các khách thể tự nhiên được bảo vệ bằng các
biện pháp pháp lý hỡnh sự và nhúm cỏc hành vi bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, nhà làm
luật đó xỏc định rừ cỏc điều kiện,tiêu chuẩn của việc tội phạm hoá loại hành vi xâm hại đến
môi trường.
1.4. Sự hình thành các qui định về tội phạm môi trường trong luật hình sự Việt Nam
1.4.1. Cỏc quy định về tội phạm mụi trường trong Bộ luật Hỡnh sự 1985
Để đảm bảo cho sự ổn định, phát triển bền vững của đất nước, trên cơ sở Hiến định, một
số hành vi xâm hại đến các yếu tố của môi trường gây hậu quả nghiêm trọng được coi là tội
phạm và cá nhân vi phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hỡnh sự đó được đưa vào trong Bộ luật
Hỡnh sự 1985. Một số tội phạm cụ thể về môi trường được ghi nhận trong Bộ luật, tại
Chương VII "Các tội phạm về kinh tế" và Chương VIII "Các tội xâm phạm an toàn, trật tự
công cộng và trật tự quản lí hành chính", đó là: Điều 180. Tội vi phạm các quy định về quản
lý và bảo vệ đất đai; Điều 181. Tội vi phạm và quản lý các quy định về quản lý và bảo vệ
rừng; Điều 195. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm trọng;
Điều 216. Tội vi phạm về bảo vệ và sử dụng các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam, thắng
cảnh gây hậu quả nghiêm trọng.
1.4.2. Cỏc quy định về tội phạm mụi trường trong Bộ luật Hỡnh sự 1999
Để phù hợp với các quy định về bảo vệ môi trường trong các lĩnh vực chuyên ngành, việc
bảo vệ môi trường quy định trong pháp luật hỡnh sự được đặc biệt coi trọng và ghi nhận tại
Chương XVII, phần Các tội phạm về môi trường của Bộ luật Hỡnh sự 1999. Bộ Luật này đó
thay thế cơ bản các quy định về các tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hỡnh sự 1985;
đồng thời, bổ sung thêm một số tội danh mới xuất hiện trong thời gian gần đây. Đây là thể
hiện sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nước ta trước thực trạng môi trường tiếp tục bị
suy thoái, ô nhiễm với mức độ cao; thể hiện thái độ kiên quyết, xử lý kịp thời, nghiờm khắc
đối với các hành vi làm suy thoái, ô nhiễm môi trường, xâm hại đến các yếu tố của môi
trường thiên nhiên. Các tội phạm về môi trường là một chương mới được bổ sung vào Bộ luật
Hỡnh sự 1999, chương XVII, chương này gồm 10 Điều, được sắp xếp theo 5 nhóm hành vi
xâm hại đến môi trường.
Tại kỳ họp thứ 5 của Quốc hội khoá XXII đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Bộ luật hình sự (Luật số 37/2009/QH 12 ngày 19 tháng 6 năm 2009) trong đó có sửa đổi,
bổ sung một số điều trong Chương XVII (Các tội phạm về môi trường) của Bộ luật hình sự
năm 1999.
1.5. Những quy định về tội phạm môi trường trong pháp luật hình sự một số nước
trên thế giới
Nghiên cứu pháp luật hình sự một số nước trên thế giới như Vương quốc Thái Lan,
Singapo, Malaixia, Phillipiin cho thấy tội phạm về môi trường trong pháp luật hình sự của
một số nước trên thế giới có những quy định khác nhau.Có nước quy định tại chương (tiết)
các tội phạm về môi trường, có nước lại tách ra thành các điều luật cụ thể; có nước quy định
hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường phải chịu trách nhiệm pháp lý về mặt hình sự
ở các ngành luật cụ thể... Tuy nhiên, dù cách thức quy định khác nhau, nhưng có điểm tương
đồng là các hành vi xâm hại đến môi trường một cách nghiêm trọng đều bị xem là loại tội
phạm cần phải trừng phạt nghiêm khắc.
Chương 2
CÁC QUI ĐỊNH TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
Trong chương này, tác giả phân tích các quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam về
các tội phạm môi trường và thực tiễn áp dụng, chỉ ra những vướng mắc trong thực tiễn áp
dụng các quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về môi trường.
2.1. Các qui định về tội phạm môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam
2.1.1. Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội phạm về môi trường
2.1.1.1. Khách thể của tội phạm về môi trường
Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ tránh khỏi sự
xâm hại có tính chất tội phạm, nhưng bị tội phạm xâm hại đến và gây nên (hoặc đe doạ thực
tế gây nên) thiệt hại đáng kể nhất định.
Đối với các tội phạm về môi trường khách thể loại của các tội phạm về môi trường là tổng
thể những quan hệ xó hội về giữ gỡn mụi trường trong sạch, sử dụng hợp lý những tài nguyờn
của nú và đảm bảo an toàn môi trường cho dân cư.
2.1.1.2. Mặt khách quan của tội phạm về môi trường
Mặt khách quan của tội phạm là mặt bên ngoài của sự xâm hại nguy hiểm đáng kể cho xã
hội đến khách thể được bảo vệ bằng pháp luật hình sự, tức là sự thể hiện cách xử sự có tính
chất tội phạm trong thực tế khách quan.
Các tội phạm về môi trường có thể được thực hiện bằng hành động hoặc không hành
động vi phạm các quy định của pháp luật về sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gỡn
và bảo vệ mụi trường. Các hành vi tội phạm về môi trường rất đa dạng: gây ô nhiễm môi
trường, huỷ hoại tài nguyên môi trường, không thực hiện quy tắc bảo vệ môi trường, gây dịch
bệnh v.v...
2.1.1.3. Mặt chủ quan của tội phạm về môi trường
Mặt chủ quan của các tội phạm về môi trường được thể hiện dưới hình thức lỗi cố ý.
Nghĩa là người phạm tội biết rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu
quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra hoặc tuy không mong muốn nhưng vẫn có
ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra.
Động cơ và mục đích của các tội phạm về môi trường rất đa dạng, có thể là vụ lợi hoặc
động cơ cá nhân khác nhưng không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm.
Trong mặt chủ quan của tội phạm về môi trường, mục đích và động cơ hầu như không có ý
nghĩa để định tội.
2.1.1.4. Chủ thể của tội phạm về môi trường
Chủ thể của các tội phạm về môi trường là tất cả những người có năng lực trách nhiệm
hỡnh sự và đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên có thể nhận thấy tồn tại vấn đề tuôi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm
cụ thể về môi trường là từ đủ 14 tuổi.
2.1.1.5. Hình phạt đối với các tội phạm môi trường
Nếu như BLHS năm 1985 coi tội phạm về môi trường là tội phạm ớt nghiờm trọng với
mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 2 năm, thỡ Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 đánh giá 6/10 tội
là rất nghiêm trọng, trong đó cá biệt có khung hỡnh phạt cao nhất đến 15 năm. Số tội phạm
về môi trường cũn lại đều được đưa vào danh mục các tội phạm nghiêm trọng. Ngoài ra, hầu
như tất cả các tội phạm về môi trường cũn quy định hỡnh phạt bổ sung.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hỡnh sự số 37/2009/QH12 ngày
19/6/2009, tại Chương XVII của Bộ luật Hỡnh sự đã cụ thể hóa, bổ sung và nõng mức hỡnh
phạt của tất cả các điều luật:
Về hình phạt tù: hầu hết các tội danh của chương này đều qui định mức phạt tù từ 6 tháng
đến 10 năm, cá biệt có thể lên tới 15 năm.
Về hình phạt tiền (với tư cách là hình phạt chính): Đối với các tội phạm về môi trường,
các nhà làm luật đã mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền với tư cách là hình phạt chính.
Mức phạt tiền được qui định trong phần lớn các điều luật của chương này là từ 10 triệu
đồng đến 500 triệu đồng, cá biệt có thể lên đến 01 tỷ đồng.
Về hình phạt cải tạo không giam giữ được qui định với tư cách là hình phạt chính ở 10
trong số 11 điều luật.
Ngoài các hình phạt chính, thì tất cả các điều luật trong chương này đều qui định hai hình
phạt bổ sung là:
- Hỡnh phạt tiền với tư cách là hỡnh phạt bổ sung trong trường hợp xét thấy hỡnh phạt tự
vẫn chưa thỏa đáng thỡ điều luật cho phép áp dụng thêm hỡnh phạt tiền với tư cách là hỡnh
phạt bổ sung.
- Hỡnh phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định áp
dụng đối với người phạm tội trong trường hợp xét thấy nếu họ giữ chức vụ, hành nghề, hoặc
làm các công việc liên quan thỡ cú nguy cơ là họ sẽ tiếp tục gây nguy hại cho môi trường.
* Các tội phạm cụ thể:
Trong phần này tác giả trình bày khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, hình phạt của các
tội phạm về môi trường theo pháp luật hình sự Việt Nam.
2.2. tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và thực tiễn áp dụng các quy
định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về các tội phạm môi trường
2.2.1. Thực trạng, nguyên nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Trong phần này tác giả trình bày thực trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
trong các lĩnh vực sau: Trong hoạt động của làng nghề, sản xuất nông nghiệp; trong quản lý
và xử lý chất thải nguy hại; trong quản lý, xử lý chất thải công nghiệp nguy hại, rác thải sinh
hoạt; trong vệ sinh an toàn thực phẩm, dịch bệnh; trong bảo vệ rừng, động - thực vật hoang
dó; trong khai thác khoáng sản đây là những lĩnh vực vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
diễn ra ngày càng phức tạp và có chiều hướng tăng lên. Đồng thời trong phần này tác giả
cũng nêu lên một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tỡnh hỡnh vi phạm phỏp luật về bảo vệ
mụi trường.
2.2.2. Việc áp dụng các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật về môi trường
* Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của cơ quan tài nguyên, môi trường đối với
các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Từ năm 2005, thanh tra chuyên ngành môi trường phối hợp với các đơn vị quản lý nhà
nước bắt đầu triển khai thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hành chính tại các địa phương.
Năm 2005, cả nước đã thanh, kiểm tra và xử phạt vi phạm hành chính 172 tổ chức với số tiền
1.565.000.000 đồng; năm 2006, xử phạt vi phạm hành chính 344 tổ chức với tổng số tiền
4.110.000.000 đồng; năm 2007, xử phạt 861 tổ chức và 02 cá nhân với tổng số tiền
8.736.000.000 đồng; năm 2008, xử phạt 1.776 tổ chức và 09 cá nhân với tổng số tiền là
19.300.000.000 đồng, truy thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trốn nộp
trên 127 tỷ đồng.
* Công tác điều tra, xử lý các tội phạm về môi trường của lực lượng Cảnh sát nhân dân
Cho đến nay, Bộ luật Hỡnh sự đó cú hiệu lực và thực thi trờn thực tế 10 năm, nhưng thực tế
là mặc dù tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về mụi trường có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức
tạp, số vụ việc vi phạm bị phát hiện tăng lên không ngừng nhưng số lượng vụ việc bị xử lý hỡnh
sự lại rất hạn chế (khoảng 1,1% tổng số vụ vi phạm pháp luật về môi trường). Ví dụ, trong
năm 2008, thông qua hoạt động của Cục Cảnh sát môi trường thỡ đó điều tra phát hiện trên
700 vụ vi phạm pháp luật về môi trường, làm rừ hơn 380 đối tượng (tổ chức và cá nhân)
nhưng lại chỉ chuyển cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố được 8/700 vụ, với 13/380 đối tượng.
Theo số liệu thống kê tội phạm và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi truờng của Cục cảnh
sát phòng, chống tội phạm về môi trường thì từ ngày 01 tháng 12 năm 2009 đến ngày 31
tháng 5 năm 2010, lực lượng Cảnh sát môi trường các cấp đã điều tra khám phá 3.012 vụ,
1.034 tổ chức, 2.096 cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, xử phạt vi
phạm hành chính trên 17 tỷ đồng, đề nghị khởi tố 72 vụ, 101 đối tượng.
* Công tác truy tố các vụ án về tội phạm môi trường của Viện kiểm sát nhân dân các cấp
Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê tội phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì
năm 2007, Viện kiểm sát các cấp truy tố 145 vụ án trên tổng số 263 bị can; năm 2008, truy tố
126 vụ án trên tổng số 231 bị can; năm 2009, truy tố 118 vụ án trên tổng số 271 bị can; 6
tháng đầu năm 2010, truy tố 52 vụ trên tổng số 113 bị can.
* Công tác xét xử các vụ án về tội phạm môi trường của Toà án nhân dân các cấp
Theo số liệu thống kê của Toà án nhân dân tối cao, kể từ năm 2001 đến ngày 31 tháng 7
năm 2010, ngành Toà án nhân dân đó xột xử 1.098 vụ án các loại về tội phạm môi trường với
1.913 bị cáo. Trong đó tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183) tổng số đó thụ lý 18 vụ với 25
bị cáo, đó xột xử 17 vụ với 24 bị cáo và hoàn lại Viện kiển sát 01 vụ với 01 bị cáo; Tội gây ô
nhiễm đất (Điều 184) tổng số đó thụ lý 01 vụ với 01 bị cáo, đó xột xử 01 vụ với 01bị cỏo và
hoàn lại Viện kiển sỏt khụng; Tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải hoặc các
chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường (Điều 185) tổng số đó thụ lý 02 vụ với 04
bị cỏo, đó xột xử 02 vụ với 04 bị cáo và hoàn lại Viện kiển sát không; Tội làm lây lan dịch
bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186) tổng số đó thụ lý 11 vụ với 17 bị cáo, đó xột xử 10 vụ
với 16 bị cáo và hoàn lại Viện kiển sát 01 vụ với 01 bị cáo; Tội làm lây lan dịch bệnh nguy
hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187) tổng số đó thụ lý 04 vụ với 11bị cỏo, đó xột xử 02 vụ
với 05 bị cỏo và hoàn lại Viện kiển sỏt 02 vụ với 06 bị cỏo; Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản
(Điều 188) tổng số đó thụ lý 24 vụ với 17 bị cỏo, đó xột xử 23 vụ với 56 bị cáo và hoàn lại
Viện kiển sát 01 vụ với 01 bị cáo; Tội huỷ hoại rừng (Điều 189) tổng số đó thụ lý 747 vụ với
1.671 bị cỏo, đó xột xử 514 vụ với 990 bị cáo, đỡnh chỉ xột xử 17 vụ với 19 bị cỏo, chuyển
hồ sơ vụ án 08 vụ với 36 bị cáo, hoàn lại Viện kiểm sát 115 vụ với 315 bị cáo; Tội vi phạm
các quy định về bảo vệ động vật hoang dó quý hiếm (Điều 190) tổng số đó thụ lý 619 vụ với
1.005 bị cỏo, đó xột xử 526 vụ với 844 bị cỏo, đỡnh chỉ xột xử 10 vụ với 16 bị cỏo, hoàn lại
Viện kiểm sỏt 40 vụ với 71bị cỏo; Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt đỗi với khu bảo tồn
thiên nhiên (Điều 191) tổng số đó thụ lý 05 vụ với 05 bị cỏo, đó xột xử 04 vụ với 04 bị cỏo,
hoàn lại Viện kiểm sỏt 01 vụ với 01 bị cỏo; ngành Toà án chưa xét xử vụ án nào về tội gây ô
nhiễm không khí (Điều 182).
Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh tội phạm về mụi trường và những hạn chế của công tác điều
tra, truy tố và xét xử tội phạm về môi trường.
Thứ nhất, chưa có sự hướng dẫn kịp thời về Chương - Các tội phạm môi trường trong
Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự 2009. Hiện nay, chưa có văn bản nào hướng dẫn việc
áp dụng các điều luật về tội phạm môi trường, cấu thành cơ bản của các tội quy định trong
Chương này cũng có những nét đặc thù, nhiều tỡnh tiết định lượng, định tính chưa được cụ
thể hoá đũi hỏi phải được nghiên cứu, hướng dẫn để áp dụng thống nhất trong thực tiễn đấu
tranh phũng, chống loại tội phạm này.
Thứ hai, công tác phối hợp giữa các lực lượng liên quan đến điều tra các vụ án về môi
trường chưa được chặt chẽ và hiệu quả. Đặc biệt là sự phối hợp giữa cơ quan điều tra của lực
lượng cảnh sát nhân dân và thanh tra chuyên ngành về điều tra tội phạm môi trường.
Thứ ba, cụng tỏc tổ chức phũng ngừa và đấu tranh phũng chống tội phạm mụi trường
chưa được tiến hành một cách đồng bộ, chưa xây dựng được kế hoạch hợp lý, cụ thể nhằm
phối hợp các hoạt động của các bộ, ngành có liên quan để thực hiện chiến lược về bảo vệ môi
trường của Đảng và Nhà nước.
Thứ tư, việc nhận diện được một hành vi vi phạm môi trường là rất khó, đũi hỏi phải cú
sự trợ giỳp của cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật, phải có sự đánh giá của các cơ quan
chuyên ngành, phải định tính, định lượng cụ thể mới có thể xác định đó là một hành vi vi
phạm pháp luật về môi trường.
Thứ năm, về quan niệm và nhận thức, trong một thời gian dài, vấn đề bảo vệ môi trường
cũn bị xem nhẹ, chưa coi vấn đề môi trường là cấp thiết cần ưu tiên giải quyết, ý thức phỏp
luật, ý thức bảo vệ môi trường của một bộ phận nhân dõn cũn nhiều hạn chế, đặc biệt các
doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh và bộ phận dân cư miền núi, vùng sâu vùng xa... nhiều
người cũn chưa hiểu được thế nào là môi trường trong lành; như thế nào là gây ô nhiễm
môi trường; tội phạm về môi trường...
Thứ sáu, cụng tỏc giỏo dục ý thức bảo vệ môi trường đối với các tầng lớp dân cư trong
xó hội cũn nhiều hạn chế. Việc phổ biến, giáo dục pháp luật về môi trường nói chung cũn
mang tớnh hỡnh thức, khuếch trương phong trào mà chưa tiến hành một cách thường xuyên,
sâu rộng trong quần chúng nhân dân.
Chương 3
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
Chương này, tác giả đưa ra hệ thống những kiến nghị nâng cao hiệu quả việc áp dụng
những quy định của Bộ luật Hình sự về các tội phạm về môi trường.
3.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của Bộ luật Hình
sự đối với các tội phạm về môi trường
Quá trình hội nhập kinh tế sâu rộng với các nước trong khu vực và trên thế giới thì cũng
nảy sinh nhiều vấn đề thách thức, trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường. Tình hình tội phạm
về môi trường và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam gia tăng một cách
nhanh chóng trong những năm qua. Trong thời gian tới, tình hình tội phạm về môi trường tiếp
tục diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ vi phạm.
Sự cần thiết nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với các tội
phạm về môi trường còn xuất phát trên những cơ sở sau:
Thứ nhất: Về yêu cầu cải cách tư pháp, nâng cao hiệu quả hoạt động tư pháp.
Thứ hai, Về yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, các tội phạm về môi
trường nói riêng.
Thứ ba, Về yêu cầu phải khắc phục những yếu kém của việc áp dụng những quy định của
pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường.
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của Bộ luật Hình sự
đối với các tội phạm về môi trường
3.2.1. Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về môi
trường
Trên cơ sở phân tích những quy định về các tội phạm môi trường, những vướng mắc mà
thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử về tội phạm này đặt ra cho khoa học pháp lý hình sự phải
nghiên cứu giải quyết như:
- Trong cấu thành tội phạm về môi trường (trước khi sửa đổi) phần lớn đũi hỏi phải cú
đồng thời ba yếu tố mới xử lý hỡnh sự được: (1) thải chất gây ô nhiễm môi trường vượt quá
tiêu chuẩn cho phép; (2) hành vi thải chất gây ô nhiễm môi trường trước đó phải bị xử phạt vi
phạm hành chính nhưng cố tỡnh khụng thực hiện cỏc biện phỏp khắc phục; (3) gõy hậu quả
nghiờm trọng. Quy định này hạn chế khả năng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với các tội
phạm này, bởi lẽ, việc chờ hội tụ đủ cả 3 yếu tố nói trên là rất khó khăn, nhất là trong việc
xác định hậu quả về môi trường.
- Trong cấu thành của các điều luật, các khái niệm định tính, định lượng "ô nhiễm
nghiêm trọng", "mức độ nghiêm trọng", "gây hậu quả nghiêm trọng", "rất nghiêm trọng",
"đặc biệt nghiêm trọng", "đặc biệt nghiêm trọng khác", "số lượng lớn", "số lượng rất lớn",
"đặc biệt lớn" "về hành vi này mà cũn vi phạm" v.v.. chưa có hướng dẫn tiêu chí đánh giá
cụ thể.
- Trong thực tiễn đó nảy sinh một số loại vi phạm cỏc quy định về bảo vệ môi trường theo
Điều 7 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 có khả năng gây hậu quả lớn cho sức khoẻ con người,
nhưng hiện tại vẫn chưa được quy định trong luật hỡnh sự.
- Một số tội phạm đó được quy định tại các chương khác của Bộ luật Hỡnh sự 1999
nhưng có liên quan trực tiếp đến môi trường. Do vậy, cũng cần thiết phải nghiên cứu để điều
chỉnh, đưa một số điều thuộc các chương khỏc của Bộ luật hỡnh sự về chương tội phạm môi
trường cho phù hợp với yêu cầu phũng ngừa, đấu tranh chống tội phạm môi trường.
- Bộ luật hình sự năm 1999 cũng như Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình
sự quy định chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cá nhân vi phạm pháp luật hình sự mà
chưa quy định đối với pháp nhân.
Nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế như đó nờu trờn, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi,
bổ sung những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về các tội phạm về môi trường như
sau:
Một là, sửa đổi cấu thành một số tội phạm về môi trường theo hướng Định lượng hoá một
số dấu hiệu của các tội phạm môi trường, chỉ rừ những dấu hiệu đặc trưng chủ yếu và điển
hỡnh về hậu quả do tội phạm mụi trường gây ra.
Hai là, Tội phạm hoá và xử lý về hình sự hành vi xâm pham môi trường phải phù hợp
với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của nước ta trong tình hình hiện nay có tính đến xu
hướng phát triển của pháp luật quốc tế.
Ba là, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với một số tội phạm về môi trường, mở rộng
phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền là hỡnh phạt chớnh, đồng thời nâng mức tối đa và tối thiểu
đối với hỡnh phạt tiền cho tương ứng với mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo
vệ môi trường theo quy định mới.
Bốn là, Quy định thêm điều luật khái niệm các tội phạm về môi trường trong Bộ luật hình
sự. Trên cơ sở xác định cụ thể khách thể của các tội phạm về môi trường và mở rộng phạm vi chủ
th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050000404_6765_2009993.pdf