Ôn tập Hình học 9 - Chương II - Năm học 2018 - 2019

Câu 3. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tước khẳng định đúng

Cho đoạn thẳng AB. Đường tròn (O) đường kính 2cm tiếp xúc với đường thẳng AB. Tâm O nằm trên

A. Đường thẳng vuông góc với AB tại A

B. Đường thẳng vuông góc với AB tại B

C. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 1cm.

D. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 2cm.

Bài tập 2. Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm I(-3;2). Nếu vẽ đường tròn tâm I bán kính 2 thì đường tròn có vị trí tương đối như thế nào đối với các hệ trục tọa độ.

Bài tập 3. Cho đường thẳng a. Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hình học 9 - Chương II - Năm học 2018 - 2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I. KTCB. 1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Cho đường thẳng a và đường tròn (O;R). Gọi d là khoảng cách từ O đến a Ta có: - a cắt (O) d ..... R - a tiếp xúc với (O) d .... R - a và (O) không giao nhau d ..... R 2. Định lí Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó ................... với bán kính đi qua tiếp điểm. II. BÀI TẬP Bài tập 1. Trắc nghiệm Câu 1. Hãy điền vào chỗ trống trong mỗi khẳng định sau đây để được khẳng định đúng Gọi d là khoảng cách từ tâm O của đường tròn bán kính R đến đường thẳng a. Nếu R = 4cm, d = 3cm thì (O;R) và a Nếu R = 5cm, d = 6cm thì Nếu (O;R) và a tiếp xúc nhau, R = 3cm, thì d = Nếu (O;3cm) không giao với a thì d Câu 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tước khẳng định đúng Đường thẳng At có chung với đường tròn (O) một điểm A duy nhất, khi đó: A. là góc nhọn; B. là góc vuông; C. là góc tù; D. là góc bẹt; Câu 3. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng tước khẳng định đúng Cho đoạn thẳng AB. Đường tròn (O) đường kính 2cm tiếp xúc với đường thẳng AB. Tâm O nằm trên Đường thẳng vuông góc với AB tại A Đường thẳng vuông góc với AB tại B Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 1cm. Hai đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng bằng 2cm. Bài tập 2. Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm I(-3;2). Nếu vẽ đường tròn tâm I bán kính 2 thì đường tròn có vị trí tương đối như thế nào đối với các hệ trục tọa độ. Bài tập 3. Cho đường thẳng a. Tâm I của tất cả các đường tròn có bán kính 5cm và tiếp xúc với đường thẳng a nằm trên đường nào? Bài tập 4. Cho đường tròn (O; 2cm). Một đường thẳng đi qua điểm A nằm bên ngoài đường tròn và cắt đường tròn tại B và C, trong đó AB= BC. Kẻ đường kính COD. Tính AD. Bài tập 5. Cho đường tròn (O), bán kính OA, dây CD là đường trung trực của OA. Tứ giác OCAD là hình gì? Kẻ tiếp tuyến với dường tròn tại C, tiếp tuyến này cắt đường thẳng OA tại I. Tính CI, biết OA = 3cm. Bài tập 6. Cho đường tròn (O;15cm), dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến song song với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự tại E, F. Tính độ dài EF. Bài tập 7. Cho hình thang vuông ABCD (). AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm. Tính AD. Chứng minh rằng đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC. Bài tập 8. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Qua điểm C thuộc nửa đường tròn, kẻ tiếp tuyến d của đường tròn. Gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến d. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng: CE = CF AC là tia phân giác của góc BAE; CH2 = AE. BF. ================

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai tap on tap hinh 9 Vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron_12480985.doc