Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn.
A. 1s22s2 2p63s23p64s23d6. B. 1s22s2 2p63s23p63d64s2. C. 1s22s2 2p63s23p63d74s1. D. 1s22s2 2p63s23p63d8.
Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây:
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
Câu 3: Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. Chu kỳ 4, nhóm VIB. B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIB.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố A được xếp ở chu kì 5 có số lớp electron là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm V có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III.
Câu 6: Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự sau:
A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al.
Câu 7: Nguyên tố X có tổng số hạt (p + n + e) = 24. Biết số hạt p = số hạt n. X là
A. 13Al. B. 8O. C. 20Ca. D. 17Cl.
Câu 8: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là
A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 9: Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là
A. 8. B. 6. C. 2. D. 10.
Câu 10 Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
A. 2. B. +2. C. 18. D. +16.
Câu 11: Các ion và nguyên tử 10Ne, 11Na+, 9F có đặc điểm chung là có cùng
A. số electron. B. số proton. C. số nơtron. D. số khối.
Câu 12Hai nguyên tố A và B thuộc cng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là A. 8. B. 18. C. 2. D. 10.
Câu 13 Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?
A. 29Cu+. B. 26Fe2+. C. 20Ca2+. D. 24Cr3+.
Câu 14 Có 4 kí hiệu , , , . Điều nào sau đây là sai:
A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.
C. Y và T là hai đồng vị của
6 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Nguyên tử - Phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên tử- Phi kim
đáp án hoá hữu cơ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
Câu 1: Cấu hình electron nào sau đây là của Fe, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn.
A. 1s22s2 2p63s23p64s23d6. B. 1s22s2 2p63s23p63d64s2. C. 1s22s2 2p63s23p63d74s1. D. 1s22s2 2p63s23p63d8.
Câu 2: Nguyên tử X có cấu hình electron là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây:
A. 1s22s22p4. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s2. D. 1s2.
Câu 3: Nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. Chu kỳ 4, nhóm VIB. B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB. C. Chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIB.
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố A được xếp ở chu kì 5 có số lớp electron là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 5: Một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm V có hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị trong hợp chất với hiđro lần lượt là A. III và V. B. V và V. C. III và III. D. V và III.
Câu 6: Cho 3 kim loại thuộc chu kỳ 3: 11Na, 12Mg, 13Al. Tính khử của chúng giảm theo thứ tự sau:
A. Na > Mg > Al. B. Al > Mg > Na. C. Mg > Al > Na. D. Mg > Na > Al.
Câu 7: Nguyên tố X có tổng số hạt (p + n + e) = 24. Biết số hạt p = số hạt n. X là
A. 13Al. B. 8O. C. 20Ca. D. 17Cl.
Câu 8: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hòan là
A. chu kì 3, nhóm IIIA. B. chu kì 3, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIA. D. chu kì 4, nhóm IA.
Câu 9: Số electron tối đa trong lớp L (lớp n = 2) là
A. 8. B. 6. C. 2. D. 10.
Câu 10 Một ion có 18 electron và 16 proton thì điện tích hạt nhân là
A. -2. B. +2. C. -18. D. +16.
Câu 11: Các ion và nguyên tử 10Ne, 11Na+, 9F- có đặc điểm chung là có cùng
A. số electron. B. số proton. C. số nơtron. D. số khối.
Câu 12Hai nguyên tố A và B thuộc cng một phân nhóm chính ở chu kì 2 và 3 có số đơn vị điện tích hạt nhân hơn kém nhau là A. 8. B. 18. C. 2. D. 10.
Câu 13 Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?
A. 29Cu+. B. 26Fe2+. C. 20Ca2+. D. 24Cr3+.
Câu 14 Có 4 kí hiệu , , , . Điều nào sau đây là sai:
A. X và Y là hai đồng vị của nhau. B. X và Z là hai đồng vị của nhau.
C. Y và T là hai đồng vị của nhau. D. X và T đều có số proton và số nơtron bằng nhau.
Câu 15: Cho một số nguyn tố sau 8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí XY2 là A. SO2. B. CO2. C. NO2. D. H2S.
Câu 16: Nguyên tử 23Z có cấu hình electron l 1s22s22p63s1. Z có
A. 11 nơtron, 12 proton. B. 11 proton, 12 nơtron. C. 13 proton, 10 nơtron. D. 11 proton, 12 electron.
Câu 17: Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự sau: 11Na, 13Al, 15P, 17Cl l
A. tăng. B. giảm. C. không thăng đổi. D. vừa tăng vừa giảm.
Câu 18: Nếu biết vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH có thể suy ra
A. nó là kim loại hay phi kim. B. hóa trị cao nhất đối với oxi. C. tính chất của oxit và hiđroxit. D. Tất cả đều đúng.
Câu 19: Điều nào sau đây không đúng?
A. Đi từ nitơ đến bitmut, tính axit của các oxit tăng dần, tính bazơ giảm dần.
B. Hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm nitơ có công thức chung là RH3.
C. Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hoá cao nhất là +5.
D. Cấu hình electron lớp ngồi cng của cc nguyn tố nhóm nitơ là ns2np3.
Câu 20 Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton.
Câu 21Tính phi kim của các nguyên tố trong dãy VIA: 8O, 16S, 34Se, 52Te
A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. vừa tăng vừa giảm.
Câu 22Các nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn
A. dễ dàng cho cho 2e để đạt cấu hình bền vững. B. dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững.
C. dễ dàng nhận 6e để đạt cấu hình bền vững. D. Là các phi kim hoạt động mạnh.
Câu 23 Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng HTTH là
A. Chu kỳ 3, nhóm VIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. C. Chu kỳ 4, nhóm IA. D. Chu kỳ 4, nhóm VIA.
Câu 24 Chọn khái niệm đúng về thù hình
A. Thù hình là các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
B. Thù hình là các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
C. Thù hình là các đơn chất của cùng một nguyên tố nhưng có công thức cấu tạo khác nhau.
D. Thù hình là các nguyên tố có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân, khác nhau về số khối.
Câu 25 Nguyên tố R tạo được hợp chất với hiđro có công thức RH3. Công thức oxit cao nhất của X là
A. RO. B. R2O3. C. RO2. D. R2O5.
Câu 26 Oxit cao nhất của nguyên tố X là XO2. Hợp chất hiđrua của X có công thức là
A. XH. B. XH2. C. XH3. D. XH4.
Câu 27 Để nhận biết khí H2S, người ta dùng
A. giấy quì tím ẩm. B. giấy tẩm dung dịch CuSO4. C. giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 28 Đốt hỗn hợp bột sắt và iốt dư thu được
A. FeI2. B. FeI3. C. hỗn hợp FeI2 và FeI3. D. không phản ứng.
Câu 29 Cho Na vào các dung dịch BaCl2, CuSO4, NaHSO4, NH3, NaNO3. Quan sát thấy có chung một hiện tượng là
A. có khí bay ra. B. có kết tủa xanh. C. có kết tủa trắng. D. không phản ứng.
Câu 30 Để điều chế các hiđroxit Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3 ta cho dung dịch muối của chúng tác dụng với:
A. dung dịch NaOH vừa đủ. B. dung dịch NaOH dư. C. dung dịch NH3 dư. D. Cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 31Dóy gồm cỏc chất đều tỏc dụng được với dung dịch HCl loóng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH B. FeS, BaSO4, KOH. C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Câu 32Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khớ Cl2 nhiều nhất là
A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.
Câu 33Khi nhiệt phõn hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xỳc tỏc MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.
Câu 34hất khớ X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tớm thành đỏ và cú thể được dựng làm chất tẩy màu. Khớ X là A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.
Câu 35 SO2 luụn thể hiện tớnh khử trong cỏc phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. D. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.
Câu 36rộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung núng (trong điều kiện khụng cú khụng khớ), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phúng hỗn hợp khớ X và cũn lại một phần khụng tan G. Để đốt chỏy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lớt khớ O2 (đktc). Giỏ trị của V là
A. 2,80. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
Câu 37Cho 13,44 lớt khớ clo (ở đktc) đi qua 2,5 lớt dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trờn cú nồng độ là
A. 0,24M. B. 0,2M. C. 0,4M. D. 0,48M.
Câu 38Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyờn tố cú trong tự nhiờn, ở hai chu kỡ liờn tiếp thuộc nhúm VIIA, số hiệu nguyờn tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 39Khi cho Cu tỏc dụng với dung dịch chứa H2SO4 loóng và NaNO3, vai trũ của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất oxi hoỏ. B. mụi trường. C. chất khử. D. chất xỳc tỏc.
Câu 401) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoỏt ra V1 lớt NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoỏt ra V2 lớt NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = 1,5V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1.
Câu 41Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là
A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792.
Câu 42 Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
Câu 43Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thỡ lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giỏ trị tối thiểu của V là
A. 360. B. 240. C. 400. D. 120.
. Câu 44 Thuỷ tinh bị ăn mòn bởi dung dịch axit no sau đây?
A. HCl. B. H2SO4. C. HBr. D. HF.
Câu 45Trong công nghiệp amoniac được điều chế từ nitơ và hidro bằng phương pháp tổng hợp:
N2(k) + 3 H2(k) à 2NH3(k) + Q
Cân bằng hoá học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm là NH3, nếu ta :A. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
Câu 46Cho hỗn hợp khí X gồm N2, NO, NH3, hơi nước đi qua bình chứa P2O5 thì còn lại hỗn hợp khí Y chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là : A. N2 và NO B. NH3 và hơi nước C. NO và NH3 D. N2 và NH3
Câu 47 Đốt hoàn toàn hỗn hợp khí gồm có amoniac và oxi dư ( các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ). Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng là : A. NH3, N2, H2O B. NO, H2O,O2. C. O2, N2, H2O D. N2, H2O
Câu 48 Nhụm phản ứng với axit sunfuric đặc nguội tạo sản phẩm cú
SO2 b. Al2O3 c. Al2(SO4)3 d. Khụng cú phản ứng
Câu 49 Những phản ứng nào sau đõy viết sai:
FeS + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2S 3. FeCO3 + CO2+ H2O Fe(HCO3)2
CuCl2 + H2S CuS + 2 HCl 4. FeCl2 + H2S FeS + 2HCl
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 4, 1
Câu 50 Dóy cỏc chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
1.NaOH, Al, CuSO4, CuO 2.Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe
3. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4 4.NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3
1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 51 Dóy cỏc chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:
H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2 c. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO
H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al d. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2
Câu 52Cho Fe nung với S một thời gian thu được chất rắn A . Cho A tỏc dụng với dd HCl dư thu được khớ B, dd C và chất rắn D màu vàng. Khớ B cú tỉ khối so với H2 là 9.Thành phần của chất rắn A là:
Fe, S, FeS b. FeS, Fe c. FeS, S d. FeS
Câu 53 Khi mở nắp chai Coca Cola, xuất hiện bọt khớ trong toàn bộ chất lỏng. Nguyờn lớ của hiện tượng này cũng cú thể dựng để giải thớch A. Sự sủi bọt khi cho viờn C sủi vào nước. B. Sự sủi bọt khi cho magiờ vào axit
C. Sự sủi bọt khi nước sụi. D. Bọt khớ nitơ trong mỏu mà người thợ lặn cú thể gặp.
Câu 54 Chọn danh sỏch cỏc đơn chất cú chứa theo thứ tự cỏc nguyờn tố cần thiết cho cỏc yờu cầu sau:
Để tạo xương vững chắc.
Để tạo chỡ trong bỳt chỡ.
Làm cho răng cứng.
A. Photpho, flo, canxi. B. Canxi, cacbon, flo. C. Silic, chỡ, canxi. D. Flo, cacbon, photpho.
Câu 55 Phương phỏp nào trong đõy khụng hiệu quả trong việc điều chế muối tan trong nước?
A. Chưng cất. B. Kết tinh. C. Bay hơi. D. Gạn.
Câu 56Một chất kết tinh màu trắng cú điểm núng chảy cao , dẫn điện tốt khi núng chảy . Chất này là hợp chất của:
A. Nguyờn tố nhúm IV và nguyờn tố nhúm VI. B. Nguyờn tố nhúm VI và nguyờn tố nhúm VII.
C. Nguyờn tố nhúm IV và nguyờn tố nhúm V. D. Nguyờn tố nhúm I và nguyờn tố nhúm VII.
Câu 57 Một số cõy cỏ cú tớnh độc do thõn và lỏ chứa axit oxalic, H2C2O4, hoặc natri oxalat, Na2C2O4. Khi ăn những chất này sẽ bị sưng cỏc cơ hụ hấp dẫn đến nghẹt thở. Một phương phỏp tiờu chuẩn để xỏc định hàm lượng ion oxalat, C2O42-, trong một mẫu thử là kết tủa oxalat dưới dạng canxi oxalat. Phương trỡnh ion rỳt gọn của phản ứng giữa natri oxalat và canxi clorua là:
A. 2Na+ + C2O42- + Ca2+ + 2Cl- đ CaC2O4 + 2Na+ + 2Cl-. B. Ca2+ + C2O42- đ CaC2O4
C. 2Na+ +2Cl- đ 2NaCl D. Na2C2O4 + CaCl2 đ CaC2O4 + 2NaCl
Câu 58 Cho sơ đồ phản ứng sau: X ( khí) + Y ( khí) z (khí)
Z + Cl2 -> X + HCl ; Z + HNO2 -> T T -> X + 2H2O
X, Y, Z, T tương ứng với nhóm chất là:
A, H2, N2, NH3, NH4NO2 B. N2, H2, NH3, NH4NO3 C.N2, H2, NH4Cl, NH4NO3 D. N2O, H2, NH3, NH4NO3
Câu 59 Cho nồng độ lúc đầu nitơ là 0,125 mol/l, của hiđro là 0,375mol/l, nồng độ lúc cân bằng của NH3 là 0,06mol/l. Hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp amoniac là: A. 1,84 B. 1,74 C. 1,46 D. 1,64
Câu 60 Bảng dưới đõy cho biết một số thụng tin về bốn nguyờn tố U, V, Z, Y.
Nguyờn tố
Loại
Điện tớch ion tạo được
U
Kim loại
+2
V
Phi kim
-1
Z
Kim loại
+2, +3
Y
Phi kim
-2
Cặp nguyờn tố nào dưới đõy khụng thể phản ứng để tạo hợp chất?
A. U và V. B. V và Z. C. U và Y. D. U và Z.
Câu 61 Hoà tan 0,67g kali dicromat (K2Cr2O7) vào một lit nước để điều chế dung dịch W.
Dung dịch W được pha loóng 10 lần với nước để được dung dịch X.
Dung dịch X được pha loóng 10 lần với nước để được dung dịch Y.
Tớnh nồng độ g/l của dung dịch Y? (Cho K = 39,1 ; Cr = 52,0 ; O = 16,0)
A. 0,0023. B. 0,067. C. 0,0067. D. 0,00067.
Câu 62 Để điều chế dung dịch axit sunfuric 10% từ 6,02.1023 phõn tử lưu huỳnh (VI) oxit vào nước. Thể tớch nước cần là:
0,8 lit b. 0,9 lit c. 1 lit d. 9 lit
Câu 63 Học sinh thứ nhất trộn 10ml dung dịch NaOH với 15 ml dung dịch HCl thỡ thu được một dung dịch chỉ chứa muối và nước. Học sinh thứ hai trộn 15 ml mỗi thứ của hai dung dịch trờn thỡ thu được dung dịch (gọi là dung dịch A). Dung dịch A sẽ chứa:
Nước, NaOH và HCl c. Chỉ cú nước và muối h. Nước, muối và HCl d. Nước, muối và NaOH
Câu 66 Một nguyờn tố húa học tồn tại ở một số dạng đơn chất, cú tớnh chất khỏc nhau được gọi là:
Hiện tượng đa hỡnh b.Hiện tượng thự hỡnh c.Hiện tượng đa chức d.Hiện tượng đồng phõn
Câu 67 Cho 19,2g Cu vào 500ml dung dịch NaNO3 1M, sau đú thờm 500ml dung dịch HCl 2M được dung dịch A. Thể tớch NO bay ra ở đktc là:
a 4,48 lit b. 11,2 lit c. 5,6 lit d. 13,44 lit
Câu 68 Cho m gam hỗn hợp gồm sắt (II) oxit, oxit sắt từ và đồng (II) oxit cú số mol bằng nhau, tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HNO3 a M, thu được 0,224 lit khớ NO (đktc). Giỏ trị của m và a là:
,76 gam và 1,1M c. 5,67 gam và 0,65M
7,56 gam và 0,9M d. 7,65 gam và 0,95M
Câu 69 Cặp chất nào là dạng thự hỡnh của nhau
A. H2O, D2O B. O2, O3 C. HCl khớ và ddHCl D. FeO, Fe2O3
Câu 70 Cho cỏc phản ứng sau:
X + HCl ắđ B + H2ư (1) C + KOH ắđ dung dịch A +... (3)
B + NaOH ắđ C¯ + ... (2) Dung dịch A + HCl vừa đủ ắđ C¯ (4)
Vậy X là kim loại sau:
Zn b. Al c. Fe d. Cú thể là a hoặc b
Câu 71 Giải thớch hiện tượng quỡ tớm tẩm ướt dung dịch KI gặp khớ O3 hoỏ xanh như sau:
Do O3 phản ứng với dung dịch KI tạo ra bazơ. d. Do O3 cú tớnh bazơ.
Do KI + H2O HI + KOH d. Cả a, c
Câu 72 Cho phản ứng húa học sau:
Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O Hệ số cõn bằng của phản ứng trờn lần lượt là
(3x+8y), (2x+5y), (x+8y), x, y, (6x+15y) m. (x+8y), (3x+5y), (3x+8y), 2x, 2y, (2x+5y)
(3x+8y), (12x+30y), (3x+8y), 3x, 3y, (6x+15y) p (3x+8y), (2x+5y), (3x+8y), 3x, 3y, (3x+3y
Câu 73 Sản phẩm phản ứng nhiệt phõn nào dưới đõy là KHễNG đỳng?
NH4Cl NH3 + HCl c. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
NH4NO3 NH3 + HNO3 d. NH4NO2 N2 + 2H2O
Câu 74 Phản ứng nào dưới đõy tạo sản phẩm là hai khớ?
C + HNO3 (đặc) B. P + HNO3 (đặc) C. S + HNO3 (đặc) D. I2 + HNO3 (đặc)
Câu 75 Hũa tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loóng chứa hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 thỡ:
Phản ứng khụng xảy ra C. Phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2
Phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO D. Phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2
Câu 76 Nung 1,64 gam một muối nitrat kim loại M (húa trị 2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 1,32 gam chất rắn. M là
Ca B.Fe C.Cu D.Hg
Câu 77 Sản phẩm phản ứng nào sau đõy KHễNG cú chất khớ?
KNO3 B. C + KNO3 C. P + KNO3 D. S + KNO3
Câu 78Dóy chuyển húa nào dưới đõy tạo sản phẩm cuối cựng KHễNG cú chất khớ?
N2 A ... F. N2 B ...
P C ... H. P D ...
Câu 79 Trong phũng thớ nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cỏch
A. điện phõn núng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tỏc dụng với MnO2, đun núng.
C. điện phõn dung dịch NaCl cú màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 80 Trong phũng thớ nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cỏch
A. điện phõn nước. B. nhiệt phõn Cu(NO3)2 C. nhiệt phõn KClO3 cú xỳc tỏc MnO2.D. chưng cất phõn đoạn khụng khớ lỏng.
Câu 82 Ứng dụng nào sau đõy khụng phải của ozon?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sõu răng.
C. Điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm. D. Sỏt trựng nước sinh hoạt.
Câu 83 Trong phũng thớ nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khớ X tinh khiết, người ta đun núng dung dịch amoni nitrit bóo hoà. Khớ X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
Câu 84 Để loại tạp chất HCl có lẫn trong khí Cl2 người ta dùng
A. dd NaOH. B. dd H2SO4. C. H2O. D. dd Na2CO3.
Câu 85 Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất kẽm, chì và thiếc người ta khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch
A. CuSO4. B. AgNO3. C. PbCl2. D. HgSO4.
Câu 86 Cho biết hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học khi sục từ từ khí CO2 và dung dịch nước vôi trong cho đến dư?
A. Không có hiện tượng gì. B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần thu được dung dịch trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan ngay. D. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này không tan.
Câu 87 Nhiệt phân muối KNO3 thì thu được
A. khí NO2. B. khí O2. C. hỗn hợp khí NO2 và O2. D. hỗn hợp khí NO và O2.
Câu 88 Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ, thấy
A. có kết tủa trắng. B. có khí bay ra. C. không có hiện tượng gì. D. cả A và B.
Câu 89 Người ta nén khí CO2 dư vào dung dịch đặc và đồng phân tử NaCl, NH3 đến bão hòa để điều chế
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3.
Câu 90 Có thể dùng dãy chất nào sau đây để làm khô khí amoniac
A. CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan. B. H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5.
C. NaOH rắn, Na, CaO khan. D. CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn.
Câu 91 Từ muối ăn, nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được
A. nước Javen. B. axit HCl. C. dd NaOH. D. dd NaHCO3.
Câu.92 Halogen nào sau đây không điều chế được bằng cách cho axit HX tương ứng phản ứng với chất oxi hoá mạnh như KMnO4, PbO2, A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 93 Cho các dung dịch HCl vừa đủ, khí CO2, dung dịch AlCl3 lần lượt vào 3 cốc đựng dung dịch NaAlO2 đều thấy
A. có khí thốt ra. B. dung dịch trong suốt. C. có kết tủa keo trắng. D. có kết tủa sau đó tan dần.
Câu 94HNO3 có thể phản ứng với cả những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học các kim loại vì
A. HNO3 là một axit mạnh. B.HNO3 có tính oxi hóa mạnh. C. HNO3 dễ bị phân huỷ. D. cả 3 lí do trên.
Câu 95 Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của bảng HTTH thì kim loại mạnh nhất và phi kim mạnh nhất là
A. franxi và iot. B. liti và flo. C. liti và iot. D. franxi và flo.
Câu 96 Trong một chu kì, sự biến đổi tính axit - bazơ của các oxit cao nhất và các hiđroxit tương ứng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là A. tính axit và bazơ đều tăng. B. tính axit và bazơ đều giảm.
C. tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần. D. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần
Câu 97Trong phũng thớ nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Câu 98Cho Cu và dung dịch H2SO4 loóng tỏc dụng với chất X (một loại phõn bún húa học), thấy thoỏt ra khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ. Mặt khỏc, khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thỡ cú khớ mựi khai thoỏt ra. Chất X là
A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.
Câu 99Phõn bún nào sau đõy làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 100Thành phần chớnh của quặng photphorit là
A. CaHPO4. B. Ca3(PO4)2. C. Ca(H2PO4)2. D. NH4H2PO4.
Câu 101Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng?
A. Phõn lõn cung cấp nitơ hoỏ hợp cho cõy dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
B. Amophot là hỗn hợp cỏc muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
C. Phõn hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phõn NPK.D. Phõn urờ cú cụng thức là (NH4)2CO3.
Câu 102Phõn bún nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3B. NH4H2PO4 và KNO3.C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.
Câu 103Cho cỏc phản ứng sau:(1) (2)
(3) (4)
(5) (6)
Cỏc phản ứng đều tạo khớ N2 là:A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (5). C. (2), (4), (6). D. (3), (5), (6).
Câu 104Cho cỏc phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đú HCl thể hiện tớnh oxi húa là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 105Cho cỏc phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 đ PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 đ NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 đ 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn đ ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đú HCl thể hiện tớnh khử là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 106Cho cỏc phản ứng : (1) O3 + dung dịch KI đ (2) F2 + H2O
(3) MnO2 + HCl đặc (4) Cl2 + dung dịch H2S đ
Cỏc phản ứng tạo ra đơn chất là :
A. (1), (2), (3)
B. (1), (3), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (4)
Câu 107Phản ứng nhiệt phõn khụng đỳng là :
A. 2KNO3 2KNO2 + O2 B. NH4NO2 N2 + 2H2O
C. NH4Cl NH3 + HCl D. NaHCO3 NaOH + CO2
Câu 108Trường hợp khụng xảy ra phản ứng húa học là
A. 3O2 + 2H2S 2SO2 + 2H2O B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
C. O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2 D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
Câu 109Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bỡnh kớn khụng chứa khụng khớ, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khớ X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y cú pH bằng
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 110Nhiệt phõn hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khớ X (tỉ khối của X so với khớ hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam.
Câu 111Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và khớ Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dư) vào Y, đun núng thu được khớ khụng màu T. Axit X là
A. H2SO4 đặc. B. HNO3. C. H3PO4. D. H2SO4 loóng.
Câu 112Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 8,88 gam. D. 13,92 gam.
Câu 113Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lớt (ở đktc) hỗn hợp khớ Y gồm hai khớ là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khớ Y so với khớ H2 là 18. Cụ cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giỏ trị của m là
A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 114Đốt chỏy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (cú hoỏ trị hai khụng đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khớ Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tớch hỗn hợp khớ đó phản ứng là 5,6 lớt (ở đktc). Kim loại M là
4 4
A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Cu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phikim.doc