Ôn thi trắc nghiệm Toán 12 kì thi THPT 2018

Câu 1: Hàm số: nghịch biến trên khoảng:

 A. B. C. D.

Câu 2: Cho hàm số . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

 A. f(x) nghịch biến trên khoảng ( -1 ; 1) B. f(x) nghịch biến trên khoảng

 C. f(x) đồng biến trên khoảng ( -1 ; 1) C. f(x) nghịch biến trên khoảng

Câu 3. Hàm số có tính chất nào sau đây ?

A. Nghịch biến trong khoảng và đồng biến trong khoảng .

B. Luôn luôn nghịch biến trên R.

C. Đồng biến trong khoảng và nghịch biến trong khoảng .

D. Luôn luôn đồng biến trên R.

 

doc63 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi trắc nghiệm Toán 12 kì thi THPT 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 2: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0; 2] . A. B. C. D. Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 4. Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn tại x bằng: A. 0 B. 2 C. D. Câu 5: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên là: A. B. C. D. Câu 6: Tìm M và m lần lượt là GTLN,GTNN của hàm số trên đoạn . A. ; B. ; C. ; D. Câu 7: Giá trị nhỏ nhất của hàm số hàm số trên là A. B. C. 0 D. 2 Câu 8: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn lần lượt bằng: A. và 3 B. 8 và 2 C. và 2 D. 8 và 3 Câu 9. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số ? A. -2 B. C. D. Câu 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số  : A. 3 B. 2 C. D. Câu 11: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên R. A. = 5 B. = 4 C. = 2 D. = 3 Câu 12: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên. A. B. C. D. Câu 13: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trong bằng : A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 14: Cho hàm số ( là tham số thực) thỏa mãn .Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. B. C. D. Câu 15: Một vật chuyển động theo quy luật với (giây) là khoảng thời gian tính từ khi vật bắt đầu chuyển động và (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 6 giây, kể từ khi bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu? A. 24(m/s) B. 108(m/s) C. 18(m/s) D. 64(m/s) CHỦ ĐỀ 7: TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Câu 1. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M ( -1;- 2) là A. B. C. D. Câu 2: Cho hàm số có đồ thị (H). Tiếp tuyến của (H) tại giao điểm của (H) với trục Ox có phương trình là A. B. C. D. Câu 3. Cho hàm số . Tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 là A. B. C. D. Câu 4. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ bằng 3 là A. . B. . C. . D. . Câu 5. Cho hàm số có đồ thị (C). Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -2 là đường thẳng có hệ số góc bằng A. . B. . C. . D. . Câu 6. Cho hàm số . Tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 2 là A. B. C. D. Câu 7: Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục Oy. PT tiếp tuyến với đồ thị trên tại điểm M là: A. B. C. D. Câu 8: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thì hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng. A. -2 B. 2 C. 1 D. -1 Câu 9: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung là A. -1 B. 2 C. -2 D. 1 Câu 10: Cho hàm số có đồ thị (C). Số tiếp tuyến với đồ thị song song với đường thẳng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 11 : Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = -9,có phương trình là: A. y+16 = -9(x + 3) B. y-16= -9(x – 3) C. y-16= -9(x +3) D. y = -9(x + 3) Câu 12: Có bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng ? A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 13. Cho hàm số có đồ thị (C). Đường thẳng (d) có hệ số góc bằng – 2 và là tiếp tuyến của (C). Khi đó, tiếp điểm của (C) và (d) có tung độ dương là A. . B. . C. . D. . C. ÔN ĐỀ CHƯƠNG I ĐỀ 1 Câu 1: Hình nào sau đây là đồ thị của hàm số Câu 2: Giá trị nhỏ nhất của Hàm số là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau. Đồ thị của hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ? A. B. C. D. Câu 5: Hàm số đồng biến trên khoảng: A. B. C. D. (0;2) Câu 6. Các giá trị của m để phương trình: có đúng hai nghiệm là? A. m = –1 B. m = 3 C. m = –1 hoặc m = 3 D. –1 < m < 3 Câu 7: Điểm cực đại của đồ thị hàm số là: A. (0;3) B. (1;4) C. (–1;4) D. (1;4), (–1;4) Câu 8: Giá trị m để hàm số y = x3 – mx2 + đạt cực tiểu tại x = 2 là A. m = 3 ; B. m = 2 ; C. m = 1 ; D. m = -2 Câu 9: Giá trị lớn nhất của hàm số là: A. 2 B. C. D. 4 Câu 10: Các giá trị của m để hàm số đồng biến trên khoảng là? A. m = 1 B. C. m < 1 D. Câu 11: Đường thẳng y = 2 cắt đồ thị hàm số tại hai điểm A, B. Độ dài đoạn AB là? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12. Số tiệm cận của hàm số là A. 0 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 13: Cho hàm số có đồ thị (C). Số tiếp tuyến với đồ thị vuông góc với đường thẳng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 0 Câu 14. Cho hàm số (m là tham số thực) thoả mãn . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. GHI NHỚ LỖI SAI: ĐỀ 2 Câu 1. Đường thẳng nào sau đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số ? A. B. C. D. Câu 2. Đồ thị của hàm số và đồ thị hàm số có tất cả bao nhiêu điểm chung A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 3. Cho hàm số xác định và liên tục trên đoạn và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây? A. B. C. D. Câu 4. Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng. B. Hàm số nghịch biến trên khoảng. C. Hàm số đồng biến trên khoảng. D. Hàm số đồng biến trên khoảng. Câu 5. Cho hàm số xác định trên , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình có hai nghiệm thực dương phân biệt? A. B. C. D. Câu 6. Cho hàm số . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Cực tiểu của hàm số bằng −3. B. Cực tiểu của hàm số bằng 1. C. Cực tiểu của hàm số bằng −6. D. Cực tiểu của hàm số bằng 2. Câu 7. Sau khi phát hiện một dịch bệnh, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là : Nếu xem là hàm số xác định trên đoạn thì được xem là tốc độ lan truyền bệnh (người/ngày) tại thời điểm t. Tốc độ lây truyền bệnh với số người bệnh/ngày cao nhất là bao nhiêu và ở ngày thứ mấy? Đáp án đúng là : A. 675người/ngày ở ngày thứ 15 B. 600 người/ngày ở ngày thứ 11 C. 605người/ngày ở ngày thứ 10 D. 685người/ngày ở ngày thứ 15 Câu 8. Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số A. và B. C. và D. Câu 9. Hàm số đồng biến trên miền (0;+∞) khi giá trị của m là: A. m ≥ 12 B. m ≤ 12 C. m ≤ 0 D. m ≥ 0 Câu 10. Biết là các điểm cực trị của đồ thị hàm số Tính giá trị của hàm số tại A. B. C. D. Câu 11. Viết phương trình tiếp tuyến d của đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành. A. B. C. D. Câu 12. Tìm giá trị thực của tham số để hàm số đạt cực đại tại. A. B. C. D. Câu 13. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để đường thẳng cắt đồ thị của hàm số tại ba điểm phân biệt A, B, C sao cho . A. B. C. D. Câu 14. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. . B. . C. . D. . GHI NHỚ LỖI SAI: CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA MŨ, LOGARIT PHẦN A. TÓM TẮT KIẾN THỨC I. Công thức mũ: II. Công thức logarit: 1. Định nghĩa: . Logarit cơ số a của b: 2. Quy tắc tính: logab + loga c = loga (b.c) ; logab – loga c = loga logab = ( b1 ) ; ( c1) hay logab = logab ; (0) 3. Logarit thập phân: log10 x = lgx hoặc logx ; Logarit Neper: .Chú ý: III. Tập Xác định, đạo hàm 3 loại hàm số Hàm số TXĐ Đạo hàm Hàm lũy thừa a nguyên dương: a nguyên âm hoặc bằng 0: a không nguyên: Hàm số mũ Hàm số logarit Chú ý: Hàm căn nếu n lẻ thì ; n chẵn thì IV. Tính chất, đồ thị Nếu thì Hàm số mũ và đồng biến trên TXĐ. Nếu thì Hàm số mũ và nghịch biến trên TXĐ. Hàm số mũ Hàm số lôgarit V. Phương Trình mũ, lôgarit PT mũ cơ bản: Dạng 1: Đưa về cùng cơ số: Dạng 2: Đặt ẩn phụ có 1 cơ số: Dạng 3: Đặt ẩn phụ có 2 cơ số : PT lôgarit cơ bản: Dạng 1: Đưa về cùng cơ số: Dạng 2: Đặt ẩn phụ: Bấm máy: Nếu đáp án có nghiệm: Nhập phương trình, Thử nghiệm CALC Nếu đáp án chưa có nghiệm: Nhập phương trình, SHIFT CALC tại 3 vị trí của x. VI. Bất Pt Mũ – Lôgarit Bấm máy: Nhập bất phương trình, vẽ 4 tập nghiệm, Thử nghiệm CALC (khác nhau của 4 tập) VII. ỨNG DỤNG: Lãi kép: a: số tiền gửi vào ban đầu r: lãi suất A: số tiền vốn lẫn lãi tổng cộng sau n năm. PHẦN B. BÀI TẬP TỪNG CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: TẬP XÁC ĐỊNH CỦA HÀM LŨY THỪA, LÔGARIT Câu1. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 2: Hàm số có tập xác định là: A. B. C. D. Câu 3. Hàm số nào sau đây có tập xác định là R? A. B. C. D. Câu 4. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 5. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 6. Tập xác định của hàm số là: A. B. C. D. Câu 7: Hàm số có tập xác định là: A. B. C. D. Câu 8: Với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa: A. x > 2 B. 0< x <2 C. -1< x <1 D. x<3 Câu 9: Hàm số có tập xác định là A. B. C. D. Câu 10. Hàm số có tập xác định là A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 2: TÍNH ĐẠO HÀM HÀM LŨY THỪA, MŨ, LÔGARIT Câu 1: Cho hàm số: . Đạo hàm của y là: A. . B. . C. . D. . Câu 2. Đạo hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 4. Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 5. Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 6. Hàm số có đạo hàm là: A. B. C. D. Câu 7: Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 9. Hàm số có đạo hàm là A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 3: TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM MŨ, LÔGARIT Câu 1: Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. B. C. D. Câu 2: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 3: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. B. C. D. Câu 4: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên tập xác định của nó ? A. B. C. D. Câu 5. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau A. Hàm số với là một hàm số đồng biến trên . B. Hàm số với là một hàm số nghịch biến trên . C. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm . D. Hàm số với là một hàm số đồng biến trên . Câu 6. Cho . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau A. khi . B. khi . C. Nếu thì . D. Nếu thì . CHỦ ĐỀ 4: RÚT GỌN, TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Câu 1: Biểu thức (x > 0) viết dưới dạng luỹ thừa với số mũ hữu tỷ là: A. B. C. D. Câu 2: bằng A. 3 B. C. D. 2 Câu 3. với bằng A. . B. . C. . D. 2. Câu 4. Rút gọn : ta được: A. B.a C.2a D.3a Câu 5. Rút gọn : ta được: A. B. C. D. Câu 6. Rút gọn : ta được: A.2b B.2a C. D. Câu 7. Cho với . Biểu thức rút gọn của là A. B. C. D. Câu 8. Cho . Khi đó tính theo là A. . B. . C. . D. . Câu 9. Đặt . Khi đó tính theo và là A. . B. . C. . D. . Câu 10: Biết rằng . Tính giá trị của theo a, b, c. A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT Câu 1: Tập nghiệm của phương trình: là: A. B. {2; 4} C. D. Câu 2: Phương trình có nghiệm là : A. B. C. D. 2 Câu 3. Phương trình có tổng các nghiệm là ? A. 0 B. 3. C. 2. D. -1. Câu 4. Giải phương trình A. x = 2. B. x = 3. C. x = 4. D. x = 5. Câu 5: Phương trình có nghiệm là A. B. C. D. Vô nghiệm Câu 6. Phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 7: Phương trình có tổng các nghiệm bằng: A. 1 B. -2 C. -3 D. -1 Câu 8. Phương trình có 2 nghiệm , chọn phát biểu đúng ? A. . B. . C. . D.. Câu 9. Số nghiệm của phương trình là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 0 Câu 10: Phương trình có nghiệm là A. B. C. D. Vô nghiệm Câu 11. Phương trình: có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 12. Tập nghiệm của phương trình: là: A. B. C. D. Câu 13: Số nghiệm của phương trình là: A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 14: Số nghiệm của phương trình là: A. 3 B. 1 C. 0 D. 2 Câu 15. Phương trình: có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 16. Phương trình: có tổng các nghiệm là: A. 28 B. 34 C. 29 D. 1 Câu 17: Phương trình có tích các nghiệm bằng: A. B. C. -2 D. 1 Câu 18. Phương trình: có nghiệm là: A. B. C. D. Đáp án khác Câu 19. Phương trình: có tổng các nghiệm là: A. 110 B. 21 C. D. 100 CHỦ ĐỀ 6: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ, LÔGARIT Câu 1: Bất phương trình có tập nghiệm là: A. B. C. D. Câu 2: Nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 3. Bất phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 4. Tập hợp nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 5. Bất phương trình có tập nghiệm là: A. B. C. D. Câu 6: Nghiệm thực của bất phương trình là : A. B. C. D. Câu 7: Tập hợp nghiệm thực của bất phương trình là : A. B. C. D. Câu 8: Nghiệm thực của bất phương trình là : A. B. C. D. Câu 9: Nghiệm thực của bất phương trình là : A. B. C. D. C. ĐỀ ÔN CHƯƠNG II ĐỀ 1 Câu 1: Nghiệm của phương trình là? A. x = 1 B. x = –3 C. x = 1 hoặc x = –3 D. x = 3 Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình: A. B. C. D. Câu 3: Biết: thì giá trị của x là? A. 243 B. C. D. Câu 4: Cho hàm số: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. B. C. D. Câu 5: Ông Nam gởi vào sổ tiết kiệm của ngân hàng 15.000000 với lãi suất / tháng. Số tiền cả vốn lẫn lãi của ông Nam sau 5 năm sẽ là bao nhiêu biết rằng trong thời gian đó ông không rút một đồng nào cả vốn lẫn lãi?(kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị) A. 16116362 B. 21.476.826 C. 20.229.740 D. 22.578.155 Câu 6: Cho phương trình . Khi đặt ta được phương trình nào dưới đây? A. B. C. D. Câu 7: Cho là số thực dương khác 1. Tính A. B. C. D. Câu 8: Với là các số thực dương tùy ý và khác 1, đặt Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. Câu 9: Tìm tập xác định D của hàm số A. B. C. D. Câu 10: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình A. S = (− ∞; 2] ∪ [16; + ∞) . B. S= [2; 16] . C.S= (0; 2] ∪ [16; + ∞) . D. S = (− ∞; 1] ∪ [4; + ∞) . Câu 11: Tìm tập xác định D của hàm số A. B. C. D. Câu 12: Tìm giá trị thực của tham số để phương trình có hai nghiệm thực thỏa mãn A. B. C. D. Câu 13: Cho với là các số thực lớn hơn 1. Tính A. B. C. D. Câu 14: Các giá trị của m để bất phương trình: thỏa với mọi số thực x là? A. B. m 0 D. ĐỀ 2 Câu 1. Tìm nghiệm của phương trình A. B. C. D. Câu 2. Rút gọn biểu thức với . A. B. C. D. Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số . A. B. C. D. Câu 4. Cho và . Tính . A. B. C. D. Câu 5. Tìm tập nghiệm của phương trình A. B. C. D. Câu 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để phương trình có hai nghiệm thực phân biệt. A. B. C. D. Câu 7. Với các số thực dương a, b bất kì. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. Câu 8. Tìm các nghiệm của phương trình A. B. C. D. Câu 9. Với các số thực dương a, b bất kì.. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. B. C. D. Câu 10. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình B. C. D. Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số . A. B. C. D. Câu 12. Cho ba số thực dương a, b, c khác 1. Đồ thị các hàm số được cho trong hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. . B.. C.. D. . Câu 13. Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực để phương trình có nghiệm thuộc khoảng . [3;4]. B. [2;4]. C. (2:4). D. (3;4). Câu 14. Một người gởi 30 triệu vào ngân hàng với lãi suất 12%/năm với thể thức lãi kép. Giả sử trong 3 năm liền lãi suất không đổi. Khách hàng trên sau 3 năm mới rút cả vốn lẫn lãi thì được số tiền gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 40,8 triệu B. 42,15 triệu C. 36,8 triệu D. 38 triệu GHI NHỚ LỖI SAI: CHƯƠNG III: NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1/ Khái niệm: - Nguyên hàm: - Tích phân: 2/ Quy tắc quan trọng: 3/ Bảng Công Thức Đạo Hàm - Nguyên Hàm Đạo hàm Nguyên hàm cơ bản Nguyên hàm mở rộng 4/ Một Số Ct Lượng Giác Thường Dùng Tích thành tổng Hạ bậc 5/ Xử Lý Phân Thức - Phân số bậc lớn chia bậc 1: - Mẫu bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt : - Mẫu bậc 2 có nghiệm kép : 6/ Nguyên Hàm Từng Phần Đặt ; Đặt 7/ Ứng Dụng: - Diện tích hình phẳng giới hạn bởi là: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi là: - Thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi quay quanh Ox là: . Thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi quay quanh Ox là: . B. BÀI TẬP TỪNG CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: NGUYÊN HÀM Câu 1. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 2. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 3. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 4: Một nguyên hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 5. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 6. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 7. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 8. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 9. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 10. Hàm số nào sau đây không là một nguyên hàm của hàm số ? A. B. C. D. Câu 11: Hàm số nào sau đây là họ nguyên hàm của hàm số ? A. B. C. D. Câu 12. Một nguyên hàm của hàm số A. B. C. D. Câu 13. Họ nguyên hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 14: Một nguyên hàm của hàm số là: A. B. C. D. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 16: bằng: A. B. C. D. Câu 17. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 18. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 19. Nguyên hàm là: A. B. C. D. Câu 20: Biết = . Tính a + b A. -2 B. -3 C. 1 D. 2 Câu 21. Tìm một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn A. B. C. D. Câu 22. Cho . Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x), biết rằng F(1)=4 thì: A. B. C. D. Câu 23: Cho . Một nguyên hàm của thỏa là: A. B. C. D. Câu 24: Cho . Một nguyên hàm của thỏa là: A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 2: TÍCH PHÂN Câu 1. Cho Tính . A. I= 5+ B. I= 3 C. I=7 D. I= 5+ Câu 2: Cho .Khi đó bằng: A. 6 B. 4 C. 2 D. 8 Câu 3: Giá trị của bằng 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Tính tích phân A. I = 0. B. I = 1. C. . D. d. Câu 5: Tính tích phân . A. B. C. D. Câu 6: Tính tích phân A. B. C. 1 D. Câu 7: Giá trị của tích phân là: A. B. C. D. Câu 8: Cho . Đổi biến . Khi đó: A. B. C. D. Câu 9: Cho . Tính A. I = 4 B. I = 8 C. I = 6 D. I = 3 Câu 10. Cho . Tính . A. 6 B. 18 C. 3 D. 54 Câu 11. Cho biết . Tính giá trị của . A.. B. . C. . D.. Câu 12: Nếu với a < d < b thì bằng : A. 3 B. C. 0 D. 8 Câu 13. Cho hàm số liên tục trên thỏa mãn và . Tính A. I = 3 B. I = 15 C. I = 15/2 D. I= 9 Câu 14: Cho với là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. Câu 15: Tính tích phân , trong đó và là phân số tối giản. Khi đó tích bằng A.20 B.10 C.30 D.40 Câu 16: Cho . Khi đó, giá trị của a là A. . B. . C. . D. . Câu 17: Biết. Tính a – b ? A. 1 B. 1/3 C. 2 D. 3 Câu 18: Biết . Mệnh đề nào sau đây là đúng ? A. B. C. D. Câu 19: Cho tích phân . Khi đó A. B. C. D. Câu 20: Cho hàm số thỏa mãn và . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. B. C. D. Câu 21. Cho F(x) là một nguyên hàm của và F(2)=1, tính F(3): A. B. C. D. Câu 22. Cho hàm số có đạo hàm . Biết , Tính A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 3: ỨNG DỤNG Câu 1. Cho đồ thị hàm số . Diện tích hình phẳng (phần gạch trong hình) là: A. B. C. D. Câu 2: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số và là: A. B. C. D. Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị là: A.12 B. C. D. 6 Câu 4: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường và trục hoành. A. 4 (đvdt). B. 1 (đvdt). C. 2 (đvdt). D. 0 (đvdt). Câu 5. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = 2 – x2 và y = x. A. B. 7 C. 5 D. Câu 6: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số, trục Ox , x = e 2 là: A. e 2 - 1 B. e 2 + 1 C. 3e 2 - 1 D. 3e 2 + 1 Câu 7: Cho hình phẳng (H) được giới hạn bởi đường cong , trục Ox và trục Oy. Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình (H) quay quanh trục Ox là : A. B. C. D. Câu 8: Cho hình phẳng (S) giới hạn bởi Ox và . Thể tích của khối tròn xoay khi quay (S) quanh Ox là A. (đvtt). B. (đvtt). C. (đvtt). D. (đvtt). Câu 9: Cho hình phẳng giới hạn bới các đường và . Thì thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng đó khi nó quay quanh trục Ox có giá trị bằng? A. B. C. D. Câu 10. Thể tích của khối tròn xoay do hình phẳng giói hạn bởi các đường quay quanh trục là: A. B. C. 30 D. Câu 11: Gọi là hình phẳng giới hạn bởi . Quay xung quanh trục ta được khối tròn xoay có thể tích là: A. B. C. D. C. ĐỀ ÔN CHƯƠNG III Câu 1: Nguyên hàm của hàm số: là? A. B. C. D. Câu 2: Giá trị của là? A. B. C. 3 D. –2 Câu 3: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C): y = x3 –3x2 +1 và (D): y = 1 là? A. 3 B. C. 9 D. Câu 4: Thể tích của khối tròn xoay sinh ra do quay hình phẳng giới hạn bởi hai đường: y = x2 –x, y = 0 quanh trục Ox là? A. B. C. D. Câu 5: Một chiếc xe ô tô sẽ chạy trên đường với vận tốc tăng dần đều với vận tốc v = 10t (m/s) t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu chạy. Hỏi quảng đường xe phải đi là bao nhiêu từ lúc xe bắt đầu chạy đến khi đạt vận tốc 20 (m/s)? A. 10m B. 20m C. 30m D. 40m Câu 6. Giá trị của tích phân được viết dưới dạng . Khi đó giá trị của a-7b bằng A. 2 B. 0 C. 1 D. -1 Câu 7. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường . Quay xung quanh trục ox. Thể tích khối tròn xoay tạo thành bằng A. B. C. D. Câu 8. Cho hàm số có đạo hàm trên đoạn , và . Tính . B. C. D. Câu 9. Biết là một nguyên hàm của của hàm số và . Tính B. C. D. Câu 10. Cho . Tính B. C. D. Câu 11. Biết , với a, b, c là các số nguyên. Tính B. C. D. Câu 12. Cho là nguyên hàm của hàm số . Tính A. . B. . C. . D. . Câu 13. Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong , trục hoành và các đường thẳng . Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu ? A. B. C. D. Câu 14. Cho và . Tính A. B. C. D. Câu 15. Cho là một nguyên hàm của hàm số . Tìm nguyên hàm của hàm số . A. B. C. D. GHI NHỚ LỖI SAI: CHƯƠNG IV: SỐ PHỨC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC 1/ Số i: là nghiệm của trình x2 + 1 = 0. Ta có i2 = – 1 2/ Số phức, các yếu tố liên quan Là biểu thức có dạng z = a + bi , trong đó a, b , i2 = – 1 .Tập hợp số phức ký hiệu là C Ÿ a là phần thực ; b là phần ảo. Ÿ Được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Ÿ Môđun: Ÿ Số phức lien hợp của z = a + bi là Ÿ z là số thuần ảo khi phần thực a=0, là số thực khi phần ảo b=0 3/ Phép toán trên tập số phức Ÿ (a + bi) (c + di) = (a c) + (b d)i Ÿ (a + bi).(c + di) = (ac – bd) + (ad + bc)i Ÿ Chú ý: ; 4/ Công thức nghiệm phương trình bậc hai khi : 5/ Kiến thức HH OXY trong phần tìm tập hợp số phức: - Phương Trình đường thẳng có dạng: - Phương Trinh đường tròn tâm I(a;b), bán kính R có dạng: - Cho , độ dài đoạn B. BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: TÌM YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SỐ PHỨC THỎA ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC Câu 1. Số phức có: A. Phần thực là 5 và phần ảo là B. Phần thực là 5 và phần ảo là C. Phần thực là và phần ảo là 5 D. Phần thực là 5 và phần ảo là Câu 2: Số phức nào dưới đây là số thuần ảo ? A. B. C. D. Câu 3. Giá trị của biểu thức là: A. 4+15i B. 4+14i C. 4+13i D. 3+14i Câu 4. Cho số phức . Mô đun của z là? A. B. C. D. Câu 5. Cho số phức . Số phức nghịch đảo của z có phần ảo là A. 29 B. 21 C. D. Câu 6. Cho hai số phức .Tìm mođun của số phức ? A. B. C. D. Câu 7: Phần ảo của số phức z thỏa là A. B. C. D. Câu 8: Tính môđun của số phức A. 7. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 9. Nghiệm của phương trình là ? A. B. C. D. Câu 10: Trong C, phương trình có nghiệm là A. B. C. D. Câu 11: Môđun của số phức là: A. B. 3 C. 2 D. Câu 12: Cho số phức z thỏa mãn . Môđun của số phức w =bằng: A. B. C. 16 D. 8 Câu 13: Trong mặt phẳng phức, điểm biểu diễn số phức . Tìm môđun của số phức ? A. B. . C. . D. . Câu 14: Cho số phức z thỏa mãn (1– 2i )z – .Tìm tọa độ điểm M biểu diễn số phức z trong mặt phẳng tọa độ Oxy. A. M ( B. M ( C. M ( D. M ( Câu 15: Tính mô đun của số phức z thỏa mãn A. B. C. D. Câu 16: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện: 2z +=3+i .Tính A= A. 3 B. 1. C. 2 D. 5. Câu 17 : Tìm số phức , biết . A. . B. . C. . D. . Câu 18: Cho số phức thoả mãn . Tính . A. B. C. D. Câu 19: Có bao nhiêu số phức thỏa mãn và là số thuần ảo. A. B. C. D. CHỦ ĐỀ 2: CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI NGHIỆM PHỨC Câu 1. Biết là hai nghiệm phức của phương trình . Tính A. B. C. D. Câu 2: Gọi và là hai nghiệm phức của phương trình . Tính A. B. C. D. Câu 3. Tập nghiệm của phương trình là: A. B. C. D. Câu 4. Kí hiệu là bốn nghiệm của phương trình . Tính A. B. C. D. Câu 5. Trong C, phương trình có các nghiệm là: A. B. C. D. Câu 6. Gọi z1; z2 là các nghiệm của phương trình z2 – 2z + 5 = 0. Tính P = z14+ z24 A. P = -14 B.P = 1 C. P = -14i D. P = 14i Câu 7. Gọi là ba nghiệm của phương trình . Tính . A. B. . C. . D. . Câu 8. Cho 2 số phức có tổng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3 .Hãy tính tổng T = A. T = 6 B. T = C. T = 9 D. T = 10 Câu 9. Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2 – 4z + 9 = 0. Gọi M, N là các điểm biểu diễn hai số phức z1, z2. Tính độ dài MN. A. . B. . C. . D. . Câu 10. Phương trình z2+az+b=0 có một nghiệm phức là 1+2i. Tính tổng a+b. A. 3. B. 7. C. -4. D. 0. CHỦ ĐỀ 3: TẬP HỢP ĐIỂM Câu 1: Điểm trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn của số phức . Tìm phần thực và phần ảo của số phức . A. Phần thực là 3 và phần ảo là -2. B. Phần thực là –3 và phần ảo là . C. Phần thực là 3 và phần ảo là . D. Phần thực là –3 và phần ảo là 2. Câu 2. Cho các số phức có các điểm biểu diễn trên mặt phẳng phức là A, B, C, D (như hình bên). Tính A. B. C. D. Câu 3. Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn là: A. đường thẳng B. đường thẳng C. Hai đường thẳng và D. Hai đường thẳng và Câu 4. Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa mãn là: A. đường thẳng B. đườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon đại họcchuong 1,2,3,4 GT.doc
Tài liệu liên quan